Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân | Bài tập lớn Tâm lí học xã hội

Trong đời sống xã hội hiện nay, mỗi khi đánh giá về một con người thường chủ yếu nói về nhân cách. Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mối quan  hệ giữa con người với con người từ những chuyện bình thường, mối quan hệ gia  đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
25 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân | Bài tập lớn Tâm lí học xã hội

Trong đời sống xã hội hiện nay, mỗi khi đánh giá về một con người thường chủ yếu nói về nhân cách. Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng mối quan  hệ giữa con người với con người từ những chuyện bình thường, mối quan hệ gia  đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

11 6 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
---------
BÀI TẬP LỚN
MÔN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Đtài: Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình
xã hội hóa cá nhân.
Sinh viên: Phm Lê Vy
Mã sinh viên: 2156020061
Lớp tĀn chP: TG 01007_K41.2
Lớp: Báo in K41
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lý Thị Minh Hằng
HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2022
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Lý Thị Minh Hằng.
Trong quá học tập và tìm hiểu bộ môn Tâm lý học xã hội, em đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. Cô đã giúp em tích
lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc
sống. Từ những kiến thức mà cô truyền tải, em đã dần trả lời được những câu hỏi
trong cuộc sống thông qua những bài giảng môn Tâm lý học xã hội. Thông qua
bài tiểu luận này, em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu được qua
môn học này.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người
luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do vậy, trong quá trình hoàn thành bài tập
lớn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận
được những góp ý đến từ cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp
giảng dạy.
Sinh viên thực hiện
Phạm Lê Vy.
MỤC LỤC
PH^N I: MƠ Đ^U...............................................................................................1
PH^N II: NÔ
`
I DUNG..........................................................................................3
I. Cơ sở lĀ luận.................................................................................................3
1. Khái niê
`
m xã hô
`
i hóa nhân cách............................................................3
2. Quan hê
`
xã hô
`
i.........................................................................................4
a. Các hiện tượng trong quan hệ xã hội..................................................6
b. Quá trình hình thành mối quan hệ xã hội..........................................6
c. Vai trò của quan hệ xã hội...................................................................7
3. Quan hê
`
liên nhân cách...........................................................................9
a. Sự gần gũi............................................................................................10
b. Sự giống nhau và khác nhau..............................................................11
c. Sự tương tác........................................................................................12
d. Thân phận...........................................................................................14
II. Thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.........................................................15
1. Một số vấn đề thực trng......................................................................15
2. Một số biện pháp...................................................................................18
PH^N III: KẾT LUẬN......................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................22
1
PH^N I: MƠ Đ^U
Trong đời sống xã hội hiện nay, mỗi khi đánh giá về một con người thường
chủ yếu nói về nhân cách. Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng
mối quan hệ giữa con người với con người từ những chuyện bình thường, mối
quan hệ gia đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh. Nhân
cách thể hiện qua cách ứng xử của con người đối với người khác cũng như đối
với sự việc trong cuộc sống, đồng thời nhân cách thể hiện trình độ văn hóa, nhân
tính và nguyên tắc sống của con người. Nhân cách được định hình bởi hệ thống
những phẩm giá thể hiện qua các mối quan hệ của con người xuất phát từ tâm lý,
tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức về bản thân và xã hội. Nhân cách là đặc
trưng của từng cá nhân, là bản chất thực của con người. Phía trước mọi người,
trong cuộc đời, luôn có nhiều con đường. Người thiếu nhân cách sẽ mất phương
hướng khi chọn con đường chính đáng cho mình. Con người luôn luôn tham gia
vào những quan hệ rất đa dạng và phong phú. Các quan hệ đa dạng ấy có thể
phát sinh trong hoạt động sản xuất, công tác, học tập, sinh hoạt đời thường, hoạt
động đối ngoại, … được gọi là các quan hệ xã hội.
Trong bất kì nhóm nào, các thành viên trong nhóm bao giờ cũng tương tác
với nhau thông qua các vai của mình, sự tương tác này như nào là do đặc điểm
Tâm lý cá nhân và kiểu quan hệ liên nhân cách qui định. Các kiểu nhân cách và
kiểu quan hệ liên nhân cách sẽ ảnh hưởng đến bầu không khí Tâm lý của nhóm
và nó sẽ ảnh hưởng trở lại đặc điểm Tâm lý của cá nhân. Bầu không khí Tâm lý
là một trong những hiện tượng Tâm lý có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng nhiều
tới kết quả các hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân với nhau. Nó hình thành
trạng thái Tâm lý tích cực, sự đoàn kết nhất trí trong các mối quan hệ. Nhờ vậy
các cá nhân sẽ hết lòng vì mục đích chung, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh làm
cho từng cá nhân trong mối quan đó phát triển, trưởng thành về nhiều mặt.
2
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các kiểu quan hệ xã
hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân. Dựa trên cơ sở
kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng các kiểu nhân cách và quan hệ liên
nhân cách sao cho khi ở trong một mối quan hệ, họ là những cá nhân luôn tạo ra
được bầu không khí Tâm lý tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy các cá nhân đoàn
kết, hết lòng vì lợi ích chung của đôi bên làm cho các cá nhân phát triển ở mức
độ cao.
PH^N II: NÔ
`
I DUNG
I. Cơ sở lĀ luận
1. Khái niê
`
m xã hô
`
i hóa nhân cách
Là quá trình chuyển biến từ thực thể sinh vâ
]
t có tính bản chất xã hô
]
i với các
tiền đề tự nhiên đến mô
]
t ch^nh thể đại diê
]
n của xã hô
]
i loài người. (Quá trình con
người sinh vâ
]
t học hỏi để trở thành con người xã hô
]
i).
Là sự chuyển giao văn hóa giữa các thế hê
]
. Họ được xã hội “mặc cho một
chiếc áo văn hóa” phù hợp với từng nơi, từng thời điểm, giai đoạn của cuộc sống
nhưng cá nhân không có quyền lựa chọn cho mình.
Con người chấp nhâ
]
n và thích nghi với những quy tắc của xã hô
]
i, sử dụng
chúng để quy định hành vi của mình. Có những cá nhân không ch^ tiếp thu
những kinh nghiê
]
m xã hô
]
i mà còn tham gia vào quá trình tạo ra các kinh nghiê
]
m
xã hô
]
i.
Bắt đầu từ khi con người sinh ra và ch^ kết thúc khi con người không còn
tồn tại.
Có nhiều định nghea về xã hô
]
i hóa được nêu ra từ những cách tiếp câ
]
n khác
nhau:
Neil Smelser (nhà xã hội học Mỹ) cho rằng: Xã hội hóa là một quá trình mà
trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình. Theo
định nghea này, vai trò của cá nhân trong quá trình xã hội hóa ch^ giới hạn trong
việc tiếp nhận các kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực mà chưa đề cập đến khả năng
cá nhân có thể tạo ra những giá trị đó, làm mất đi cá tính của con người.
Fichter (nhà xã hội học Mỹ) dường như đã chú ý hơn đến tính tích cực của
cá nhân trong quá trình xã hội hóa. Ông viết: Xã hội hóa là một quá trình tương
tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn
mẫu hành động và thích nghi với những khuôn mẫu hành động đó.
Theo Tâm lý học xã hội Xô viết, xã hội hóa là một quá trình hai mặt. Một
mặt đó là quá trình trong đó cá nhân lenh hội kinh nghiệm xã hội bằng con đường
thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống các mối quan hệ xã hội. Mặt
khác, đó là quá trình cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối
quan hệ xã hội thông qua hoạt động tích cực của bản thân trong việc thâm nhập
vào các mối quan hệ xã hội (Andreeva,1988).
Có thể thấy, trong quá trình xã hô
]
i hoá cá nhân không ch^ thu nhâ
]
n kinh
nghiê
]
m xã hô
]
i mà còn chuyển hóa nó thành những giá trị, xu hướng của cá nhân
để tham gia tái tạo chúng trong xã hô
]
i.
Mặt thứ nhất của quá trình xã hội hóa cho thấy môi trường tác động đến con
người như thế nào, còn mặt thứ hai là thời điểm con người tác động vào môi
trường thông qua hoạt động của mình.
2. Quan hê
`
xã hô
`
i
Quan hê
]
xã hô
]
i là quan hê
]
giữa các cá nhân với tư cách đại diê
]
n cho mô
]
t
nhóm xã hô
]
i, do xã hô
]
i quy định mô
]
t cách khách quan vai trò của mỗi cá nhân
trong nhóm.
Các quan hê
]
đó rất phong phú như: quan hê
]
về chính trị, kinh tế, văn hóa…
quan hê
]
giữa các cá nhân với nhau, quan hê
]
giữa nhóm người này với nhóm
người khác. Các quan hê
]
được gọi là quan hê
]
xã hô
]
i.
Theo tâm lí học xã hô
]
i, quan hê
]
xã hô
]
i được hiểu là mối quan hê
]
giữa các cá
nhân với tư cách đại diện cho nhóm xã hội, do xã hội quy định một cách khách
quan về vai trò của mỗi cá nhân trong nhóm.
Ví dụ: thầy – trò; người mua – người bán; thủ trưởng – nhân viên.
Đă
]
c trưng cơ bản của quan hê
]
xã hô
]
i là các mối quan hê
]
này được thiết lâ
]
p
dựa trên cơ sở về vị trí nhất định của mỗi cá nhân trong xã hô
]
i, trên cơ sở những
chức năng, hành vi mà cá nhân phải thực hiê
]
n khi đứng ở vị trí đó (được gọi vai
xã hô
]
i). Chính vì thế mà các mối quan hê
]
này được xã hô
]
i quy định mô
]
t cách
khách quan. Đây là mối quan hệ giữa các nhóm xã hội hay giữa các cá nhân với
tư cách là những đại diện các nhóm xã hội đó. Điều này nói lên rằng quan hệ xã
hội không có tính bản sắc. Bản chất của các mối quan hệ này không nằm trong
sự tác động qua lại giữa các nhân cách mà nằm trong sự tác động qua lại giữa
các vai trò xã hội.
Trong thực tế, mỗi người đảm nhận không ch^ một vai mà nhiều vai xã hội:
có thể là giáo viên, là người cha, là người ông, là mô
]
t chủ tịch, hay là mô
]
t thành
viên của câu lạc bô
]
nào đó … Có những vai xã hô
]
i được quy định trước cho con
người từ khi vừa sinh ra ví dụ là nam hay nữ, những vai xã hô
]
i khác được hình
thành trong cuô
]
c sống.
Mặc dù vậy, bản thân vai xã hội không quyết định hành vi và hoạt động của
mỗi cá nhân mà tất cả những điều đó phụ thuộc vào nhận thức của cá nhân và sự
nhập vai của cá nhân đó. Sự nhâ
]
p vai mang màu sắc cá nhân rp rê
]
t vì được xác
định bằng hàng loạt các đă
]
c điểm tâm lý cá nhân của người mang vai đó. Do vậy,
các quan hệ xã hội mặc dù thực chất là quan hệ theo vai nhưng trong thực tế mỗi
biểu hiện cụ thể vẫn có sắc thái nhân cách. Trở thành nhân cách trong hệ thống
các quan hệ xã hội, con người nhất định phải tham gia vào quá trình tác động qua
lại, vào quá trình vì thông qua các quá trình đó những đặc tính cá nhân giao tiếp
nhất định được biểu hiện. Mỗi vai trò xã hội không có nghea là sự định trước
tuyệt đối của hành vi, mà nó thường xuyên giữ lại một vài “phạm vi cơ hội” cho
người thực hiện. Ta có thể ước lệ gọi đó là “phong cách nhập vai”. Chính phạm
vi này trở thành nền tảng để xây dựng các quan hệ khác bên trong của hệ thống
quan hệ xã hội – quan hệ liên nhân cách.
Quan hệ xã hội quy định bản chất con người. Nói chung, những phẩm chất
nhân cách của con người trong nhóm xã hội luôn có sự thống nhất biện chứng
với nội dung ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội mà nhân cách gia nhập.
Quan hệ xã hội dựa trên những đặc điểm xã hội đạt được của cá nhân như
nghề nghiệp, học vấn, địa vị, quyền lực… Nhưng không có nghea là quan hệ tình
cảm không phải là quan hệ xã hội, mà chủ yếu nó mang ít tính xã hội hơn. Đôi
khi, quan hệ tình cảm lại trở thành quan hệ xã hội như trong kinh doanh và
ngược lại, chính quan hệ xã hội có thể tạo ra quan hệ tình cảm.
a. Các hiện tượng trong quan hệ xã hội
Trong quan hệ xã hội, chúng ta thường bắt gặp ba hiện tượng: thói quen, tập
tục và hệ thống răn đe.
là hình thức xử sự được xác định mà không vấp phải sự phản
ứng nào.
là phương thức xử sự được quy định với các giá trị đạo đức nhất
định. Việc phá vỡ nó sẽ gây ra sự răn đe âm tính.
là sản phẩm của cộng đồng ch^ đạo cách xử sự cho đúng với
truyền thống văn hóa của dân tộc, chặn đứng những hành vi tiêu cực trong xã hội
để bảo đảm sự đoàn kết, luật pháp nhà nước và tính liên tục của đời sống xã hội.
b. Quá trình hình thành mối quan hệ xã hội
Quá trình tham gia của cá nhân vào mối quan hệ xã hội
Con người không thể sống độc lập, mà phải dựa vào nhau để mà sống, tức
là hợp tác với những người khác để có thể tồn tại trong xã hội.
Ví dụ: Một tác phẩm âm nhạc được sản xuất phục vụ cho khán giả thì cần
phải có một ekip chuyên nghiệp: người nhạc se, người phối nhạc, … và ca se thì
bài hát đó mới được coi là hoàn ch^nh và được ra mắt công chúng. Mỗi người
đều cần ở người khác để thực hiện mục đích của mình.
Sự gắn bó của cá nhân trong mối quan hệ xã hội
Sự gắn bó là sự liên hệ về mặt tình cảm nối liền hai cá nhân với nhóm xã
hội thông qua sự thừa nhận giá trị và tầm quan trọng của người này đối với
người kia hoặc đ ối với nhóm xã hội. Sự gắn bó xuất hiện như một hành vi tương
tác nhằm thiết lập mối quan hệ với những người quan tâm chăm sóc tới họ.
Ví dụ: Sự gắn bó giữa anh chị em trong một gia đình với nhau: cùng chơi,
cùng đùa, cùng vui, cùng buồn, cùng lớn lên, cùng được sống trong tình yêu
thương của mọi người xung quanh, … đây là hình thức cấu trúc đầu tiên của mối
quan hệ xã hội giữa đứa trẻ với nhau, đó là quan hệ tình cảm.
Xã hội hóa cá nhân trong mối quan hệ xã hội
Xã hội hóa là một quá trình luyện tập và hòa nhập của các cá nhân vào xã
hội. Con người và con vật muốn tồn tại phải được thỏa mãn những nhu cầu cơ
bản của cơ thể như: ăn uống, không khí, tự vệ, tồn tại nòi giống… Hành vi của
con người và con vật khác nhau: con vật chịu sự chi phối của cơ chế bẩm sinh,
còn hành vi ở con người thì cơ chế bẩm sinh không đủ để điều ch^nh mà phần
lớn được điều ch^nh bằng con đường luyện tập.
Con người sinh ra được xã hội hóa để thành cá nhân có nhân cách. Quá
trình này như là sự thích nghi của con người từ bé đến khi trưởng thành. Sống
trong tập thể, trong nhóm xã hội mỗi cá nhân không ch^ tiếp nhận ảnh hưởng của
xã hội một cách thụ động mà có vai trò chủ động, cá nhân phải tích cực tác động
vào xã hội để cải tạo xã hội theo mục đích phát triển của cá nhân.
Trong quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội thì cá nhân dần dần thích
nghi với các chuẩn mực, những giá trị của nhóm xã hội để tự điều ch^nh bản thân
mình và hoà nhập vào các mối quan hệ xã hội.
c. Vai trò của quan hệ xã hội
Trong cuộc sống, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp và tham gia trực tiếp vào
các mối quan hệ xã hội. Dù ở các lenh vực, quy mô khác nhau nhưng chúng có
tác động không hề nhỏ tới các lenh vực trong đời sống của mỗi cá nhân, tổ chức
hay thậm chí là một quốc gia. Từ đó có thể thấy quan hệ xã hội có vai trò quan
trọng và không thể thiếu trong sự phát triển và tiến bộ của xã hội.
Trên phương diện cá nhân:
Mối quan hệ xã hội giúp chúng ta thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khi có
những người bạn buồn tẻ mà chúng ta không thực sự muốn liên lạc, đây là một
trong những lí do chúng ta mất hứng thú trong mối quan hệ xã hội. Vấn đề không
phải do đời sống xã hội và những thứ mà đới sống xã hội cung cấp, mà do kiểu
quan hệ xã hội do chúng ta hình thành.
Con người những sinh vật hội tất cả đều nhu cầu tương tác với
người khác và xây dựng mối quan hệ xã hội. Nghiên cứu cho thấy rằng mối quan
hệ bền vững, chất lượng cho nhỏ hay lớn đều đóng góp quan trọng đến hạnh
phúc và sự thỏa mãn.
Toàn bộ sự phát triển thành công đang chịu ảnh hưởng lớn bởi những
người trong vòng tròn hội của bạn. những người suy nghe tích cực hơn, luôn
nhắm tới mục đích cao luôn những điều hữu ích bạn thể học hỏi.
Điều này sẽ thúc đẩy sự phát triển cá nhân của bạn, sự nghiệp của bạn đồng thời
kéo theo sự phát triển của toàn hộị. Như vậy với nhân, quan hệ hội đã
tạo dựng, củng cố và phát triển hình ảnh, uy tín, ảnh hưởng, vai trò, quan hệ của
họ với cộng đồng.
Với 1 tổ chức, quan hệ xã hội mang li các lợi Āch không hề nhỏ:
- Xây dựng và duy trì hình ảnh, uy tín cho tổ chức.
- Xây dựng quảng thương hiệu đối với cộng đồng. PR được đánh giá
phương tiện quan trọng hiệu quả hàng đầu trong việc định vị xây dựng
thương hiệu cho các tổ chức, cá nhân.
- Khuyến khích công chúng tham gia vào các hoạt động của tổ chức.
- Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên/thành viên tích cực làm việc,
đóng góp vì quyền lợi của tập thể.
- Bảo vệ tổ chức trước các cơn khủng hoảng.
Vai trò của quan hệ xã hội không ch^ dừng lại ở việc thúc đẩy quá trình
hoàn thiện của 1 cá nhân, 1 tổ chức, giúp dễ dàng hòa nhập vào vòng quay công
nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay mà còn góp phần vào công cuộc phát triển
kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước. Một đất nước không thể phát triển nếu
không duy trì các mối quan hệ xã hội với các nước trong khu vực và trên thế
giới. Hành động này có vai trò hết sức to lớn trong việc ổn định xã hội, tăng
cường quan hệ ngoại giao, thúc đẩy quá trình hội nhập, mở ra những hướng đi
mới, đưa đất nước vươn ra tầm quốc tế mà ở đó việc phát huy, củng cố các mối
quan hệ sẽ mang lại nhiều lợi ích lâu dài cho cả hai phía. Các mối quan hệ xã hội
tạo nên sự thịnh vượng và phát triển của đất nước.
3. Quan hê
`
liên nhân cách
Quan hệ liên nhân cách là quan hệ về mặt tâm lý- xã hội giữa người với
người, giữa cá nhân với cá nhân trên cơ sở của những cảm tình và sự đồng nhất
với nhau ở một mức độ nhất định.
Các mối quan hệ này sẽ được thực hiện trên cơ sở của những cái chung về
nhận thức, tình cảm và sự đồng nhất tâm trạng ở mức độ nhất định giữa mọi
người.
Các đặc điểm của quan hệ liên nhân cách:
- Quan hệ liên nhân cách diễn ra trên cơ sở quan hệ tình cảm trong nhóm.
- Những người tham gia vào quan hệ liên nhân cách vừa thực hiện vai trò
của cá nhân trong nhóm và vai trò xã hội của nhóm.
- Trong quan hệ liên nhân cách còn có các quá trình hiểu biết lẫn nhau, có
sự tương tác với nhau và sự tác động qua lại với nhau.
Những yếu tố tâm lý – xã hội của quan hệ liên nhân cách được xem xét ở
một số khía cạnh sau:
a. Sự gần gũi
Giữa các nhân cách có được sự gần gũi nhau về tâm lý do ở họ đã có được
sự hòa đồng về địa lý, thể chất – sinh lý hay sự thân thuộc nào đó.
Theo những cuộc điều tra về việc chọn vợ chồng của Giard (1974) đã chứng
minh rằng: các cuộc hôn nhân thường được kết hợp giữa những người có cùng
một nguồn gốc địa lý, khoảng cách địa lý càng gần nhau thì càng dễ thiết lập mối
quan hệ liên nhân cách (thứ nhất cự ly, thứ nhì cường độ).
Một số công trình nghiên cứu cho thấy khoảng cách địa lý càng gần thì
càng có nhiều mối quan hệ liên nhân cách.
Điều này có thể được coi là một điều kiện cần thiết để mọi người có thể kết
thân với nhau và trở thành bạn bè của nhau. Sự gần gũi tạo điều kiện cho mối
quan hệ liên nhân cách bền chặt hơn và thân thuộc hơn. Con người thường thích
những ai có cùng đặc điểm cá nhân và niềm tin với mình. Sự tương đồng về mặt
học vấn và tuổi tác dường như có ảnh hưởng rất lớn đến sự hấp dẫn.
Ưa thích hay cảm tình với một ai đó chính là sự khởi đầu các mối quan hệ.
Nói một cách đơn giản, chúng ta ưa thích những ai mang lại lợi ích và không
thích những ai mang lại gánh nặng cho chúng ta. Có nhiều chứng cứ cho thấy
tầm quan trọng của những cái có trước cảm nhận ưa thích như sự gần gũi về
không gian, tương đồng và hấp dẫn về thể hình.
Nói chung, người gần nhau có quan hệ liên nhân cách hơn những người ở
xa nhau. Những người sống trong cùng một khu vực, cùng một địa phương
thường cùng một giai tầng xã hội hay là có cùng một niềm tin tôn giáo cũng có
thể dẫn tới sự tương đồng.
Tình bạn luôn được coi là một loại tình cảm cao đẹp giữa người với người
nhằm làm thỏa mãn được những nhu cầu về tinh thần của họ ở trong các điều
kiện phong phú của xã hội. Thực tế đã ch^ ra rằng tình bạn được nảy sinh là do ở
mọi người có được sự đồng nhất tâm trạng và sự tương hợp tâm lý. Con người
chọn lựa bạn bè từ môi trường xã hội của mình. Trong trường đại học, chúng ta
thường chọn bạn trong số những người có cùng hướng học tập hay học lực để có
thể tương trợ cho nhau. Việc ở trong cùng một môi trường sẽ tạo các trải nghiệm
và ký ức chung- đóng vai trò gắn bó con người với nhau. Nhìn chung, những
người có cùng một sở thích, có được sự thống nhất với nhau về nhận thức, tình
cảm, hành động hay định hướng giá trị thường có xu hướng trở thành bạn của
nhau. Đặc trưng của tình bạn là sự trung thành, tình cảm cao thượng và biết vì
nhau. Vì lý do tương tự, con người cũng thường thấy những ai bất đồng với mình
là người khó chịu.
Ưa thích lẫn nhau là yếu tố có tác động đến sự ưa thích còn mạnh hơn cả
yếu tố tương đồng. Khi tin rằng ai đó thích mình, chúng ta thường thể hiện sự ấm
áp, bộc lộ mình nhiều hơn, ứng xử một cách dễ mến hơn. Thể hiện sự yêu thích
thường gợi ra những hành vi dễ mến và sự yêu thích từ hai phía. Con người đặc
biệt rất thích những ai có cách thức quan hệ với người khác tương tự như của
mình. Giao tiếp ở cùng một cấp độ rất dễ chịu vì có cảm giác thấu hiểu. Những
ai có cùng cấp độ giao tiếp thường có cơ hội phát triển được mối quan hệ bền lâu
hơn. Sự tương đồng cho thấy “Ngưu tầm ngưu mã tầm mã” nhưng cũng có
những trường hợp sự trái ngược, đối lập lại cuốn hút trong các mối quan hệ. Tuy
nhiên, sự tương đồng vẫn nhiều hơn sự đối lập.
b. Sự giống nhau và khác nhau
Sự giống nhau tương đối về quan điểm, về lợi ích, về sở thích và cách giao
tiếp dễ hình thành mối quan hệ liên nhân cách. Trong thực tế, con người thường
hay quan tâm suy nghe, có xu hướng tìm kiếm những gì giống hay khác với
những người khác để tìm ra những phương thức hợp lí nhằm hoàn thiê
]
n nhân
cách của mình thông qua quá trình bổ sung những phẩm chất mà mình bản thân
còn thiếu. Mặt khác sự bổ sung cho nhau cũng quan trọng để thiết lập mối quan
hệ liên nhân cách. Đối với một số người sự hấp dẫn về tài và đức của họ có thể
bổ sung cho những thiếu sót của mình là điều kiện để thiết lập mối quan hệ. Như
vậy không ch^ sự giống nhau mà còn sự khác nhau cũng là điều kiện phát triển
mối quan hệ liên nhân cách.
Mối quan hệ giữa các nhóm bạn thường được hình thành do nhiều yếu tố
tác động mang tính chất tự giác hay tự phát, chúng cũng có thể được tạo thành từ
nhiều kiểu nguyên nhân như nhận thức, tình cảm, sở thích, thiên hướng cá nhân
hoặc do các yếu tố chủ quan và khách quan khác quy định. Trong các nhóm học
sinh, chúng ta cần phải tập trung chú ý đến những nhóm trẻ hư, chậm tiến và cố
gắng tìm ra phương hướng hợp lý để tiến hành giáo dục chúng. Trẻ hư là do
nhiều yếu tố của môi trường, gia đình và xã hội tác động mà có, đồng thời cũng
là do những đặc điểm của lứa tuổi quy định do khuynh hướng bạo lực hay sự yếu
kém về các phương thức tác động sư phạm trong quá trình giáo dục gây ra.
Trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ quản lý, chúng ta cần có ý thức trách
nhiệm và sự quan tâm chu đáo trong việc ch^ đạo các tác động giáo dục cho các
trẻ em hư hỏng – chậm tiến này.
c. Sự tương tác
Tương tác là sự tác đô
]
ng lẫn nhau của các cá nhân nhằm thực hiê
]
n những
hoạt đô
]
ng đồng thời với mục đích nào đó của nhóm. Trong các quá trình này
diễn ra hợp tác hoặc cạnh tranh giữa mọi người. Điều đó sẽ làm bộc lộ mối quan
hệ liên nhân cách.
Các đă
]
c điểm của hoạt đô
]
ng tương tác:
- Những người tham gia hoạt đô
]
ng ở cùng không gian, thời gian. Nhờ vâ
]
y
mà các cá nhân trực tiếp tác đô
]
ng qua lại lẫn nhau, trao đổi những thông
tin, tư tưởng, tình cảm lẫn nhau.
- Có mục đích và lợi ích chung cho mọi thành viên.
- Trên cơ sở hoạt đô
]
ng đồng thời hình thành mối quan hê
]
liên nhân cách.
Trong quá trình thực hiện hoạt động chung các thành viên tác động lẫn
nhau, trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm, cùng tổ chức vạch kế hoạch hành
động chung. Có hai loại tác động cơ bản là: tác động để cạnh tranh và tác động
để hợp tác. Trong đó tác động theo hướng hợp tác là biểu hiện theo hướng tốt, đó
là quan hệ giúp đỡ lẫn nhau trong hành động.
Trong tất cả các mối quan hệ, mỗi người có thể và cần phải luôn luôn ý thức
được rằng mình là ai, có giá trị gì và với vị thế ra sao. Đồng thời cũng phải hiểu
rp được bản chất của tất cả các ý nghe, ý muốn, việc làm, quan hệ của mọi người.
Từ đó mỗi người biết làm chủ mình, biết tiến hành ứng xử cho hòa nhã, lễ độ,
tinh tế, tôn trọng mọi người nhưng không được đánh mất mình.
Ví dụ như trong môi trường học tập, nhà trường luôn luôn tồn tại các mối
quan hệ giữa thầy với trò và tập thể cũng như với những cán bộ công nhân viên
của trường. Cần phải đảm bảo cho các mối quan hệ này có tính sư phạm. Để làm
được điều đó, trong quá trình quản lý trường học chúng ta phải tạo mọi điều kiện
để học sinh biết sáng tạo, năng động và biết phục tùng phép tắc – lễ nghi của nhà
trường. Đồng thời, chúng ta cũng cần phải làm cho giáo viên và các cán bộ công
nhân viên ở trong trường luôn có được tinh thần và ý thức trách nhiệm “tất cả vì
học sinh thân yêu”.
d. Thân phận
Trong mối quan hệ liên nhân cách, cá nhân nhận thức được mình và có biểu
tượng về bản thân mình, biết được vị trí của mình trong mối quan hệ với người
khác ở một bối cảnh nhất định được gọi là thân phận.
Đặc trưng của thân phận:
- Xác định mình là ai, có vị trí như thế nào trong nhóm xã hội. Đó là sự tự
đánh giá về bản thân, là hình ảnh về bản thân mình để thực hiện cái mình muốn
đạt tới.
- Sự bày tỏ bản thân mình ra bên ngoài nhằm khẳng định sự khác biệt của
bản thân mình với người khác, nhằm tạo ra hình ảnh tốt của bản thân với người
khác. Sự bày tỏ hình ảnh bản thân thành công sẽ tạo hình ảnh tích cực ở người
khác. Khi hình ảnh bản thân mình không ăn khớp với hình ảnh bản thân mình đã
có ở người khác thì gây ra sự căng thẳng trong mối quan hệ liên nhân cách.
Sự phụ thuộc của bản thân vào xã hội:
- Thân phận được xác định bởi vị trí cá nhân trong hệ thống xã hội nhất
định như về đất nước, chủng tộc, tôn giáo, đảng phái, nhóm tập thể…nó in đậm
nét lên cách sống, nếp nghe tạo nên hành vi xã hội của cá nhân. Điều đó tạo nên
những thân phận điển hình. Chẳng hạn khi nghiên cứu thân phận của người da
đen cho thấy rằng thân phận của họ không ch^ gắn liền với sự đánh giá của người
da trắng mà còn gắn liền với sự đánh giá khác nhau trong nhóm những người da
đen. Sự đánh giá trong nhóm tộc người da đen cao hơn sự đánh giá của người da
trắng về người da đen.
Như vậy, giá trị tương tác của thân phận xã hội còn phụ thuộc vào nhóm xã
hội nhất định với những giá trị nội tại do nhóm đó tạo ra.
Thân phận còn phụ thuộc vào giới tính vì sự đánh giá thân phận của người
đàn ông và đàn bà lớn tuổi có sự khác biệt. Chẳng hạn ở người đàn ông lớn tuổi
càng tự tin, càng thỏa mãn, càng có thẩm quyền và địa vị. Đối với người phụ nữ
có ý thức tiêu cực hơn về bản thân mình, vì họ cho rằng những nét hấp dẫn về
giới tính của họ bị giảm đi. Họ còn tỏ ra cam chịu và phục tùng hơn trong mối
tương tác gia đình và xã hội.
Thân phận của mỗi người không cố định mà có thể thay đổi do sự cố gắng
của bản thân. Cá nhân có thể tự thay đổi thân phận của mình, tự mình tìm ra con
đường tiến thân cho hiệu quả nhất, như việc chọn nghề, chọn trường học, chọn
bạn trăm năm…đó cũng là con đường để thay đổi thân phận. Nhưng cũng có
những người an phận, họ không muốn thay đổi, thường yên tâm với số phận.
Những người đó thường nghèo nàn về mối quan hệ liên nhân cách và có thái độ
bàng quan với cuộc đời.
Thân phận của cá nhân được hình thành từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng
thành. Các nhà Tâm lý học xã hội đã chứng minh điều đó và thấy rằng thân phận
được hình thành theo những cơ chế như: Cơ chế đồng nhất hóa; ảnh hưởng của
những qui chiếu xã hội; các quá trình đánh giá cá nhân và sự ứng tác.
Đứng trước những tác động của xã hội, thân phận là một quá trình hòa nhập
của cá nhân vào mối quan hệ liên nhân cách. Mỗi cá nhân tự xác định mình là ai,
có hiểu biết về bản thân mình, lý giải về nó và trao đổi với môi trường xung
quanh mình.
II. Thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1. Một số vấn đề thực trng
Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách gắn bó rất chặt chẽ với nhau.
Đôi khi quan hệ liên nhân cách được coi như ngang hàng với quan hệ xã
hội, một thành phần tạo nên các quan hệ xã hội, hoặc ngược lại quan hệ liên
nhân cách ở mức độ cao hơn quan hệ xã hội, hay quan hệ liên nhân cách là sự
phản ánh trong ý thức của quan hệ xã hội…
Theo quan điểm khác, bản chất của quan hệ liên nhân cách có thể được hiểu
đúng nếu như chúng không đặt ngang hàng với quan hệ xã hội mà được nhìn
nhận như một hàng quan hệ đặc biệt xuất hiện bên trong mỗi loại quan hệ xã hội
và nó không thể nằm ngoài các quan hệ này.
Quan hệ liên nhân cách nằm trong quan hệ xã hội, chúng đan xen vào nhau.
Bất kì một quan hệ xã hội nào cũng bao hàm quan hệ liên nhân cách ở một mức
độ nhất định. Ngược lại bất kì một quan hệ liên nhân cách nào cũng bao hàm một
quan hệ xã hội nhất định.
Ví dụ: Trong quan hệ tình yêu, thoáng qua ta nghe đây là quan hệ có vẻ như
là quan hệ liên nhân cách đơn thuần nhưng thực tế nó không thoát khỏi một kiểu
quan hệ xã hội.
Sự tồn tại quan hệ liên nhân cách bên trong các hình thức khác nhau của
quan hệ xã hội như là sự thực hiện các quan hệ trong hoạt động của các nhân
cách cụ thể, trong các hoạt động giao tiếp và sự tác động qua lại. Trong quá trình
thực hiện đó, mối quan hệ giữa con người với con người một lần nữa được tái
tạo lại. Nói cách khác, trong toàn bộ tiến trình vận hành hệ thống khách quan qua
các quan hệ xã hội có sự hiện diện của các yếu tố thuộc về các cá nhân. Chính vì
vậy, ở đây có sự giao thoa giữa quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách.
Bản chất quan hệ liên nhân cách và bản chất quan hệ xã hội có sự giao thoa
với nhau: quan hệ liên nhân cách được thiết lập trên nền tảng xúc cảm, tình cảm.
Điều đó có nghea là những quan hệ liên nhân cách đó xuất hiện và hình thành
trên nền tảng những tình cảm nhất định nảy sinh ở con người trong mối quan hệ
giữa con người với con người. Chính vì vậy quan hệ liên nhân cách được xem
như là nhân tố của bầu “không khí tâm lý” trong nhóm.
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong việc thiết lập nên các mối quan hệ xã
hội và quan hệ liên nhân cách giữa mọi người, để mọi người có được những
thông tin đầy đủ, cần thiết, sinh động và chân thực về nhau. Những hiểu biết đó
có tác dụng làm cơ sở Tâm lý – xã hội cho việc hình thành nên sự hiểu biết lẫn
nhau, những ấn tượng, sự định hình xã hội, hiệu ứng cảm thông và chân dung
tâm lý trung thực về nhau trong đời sống tâm lý của mỗi người.
Giao tiếp là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nó
vừa là phương thức phát triển cá nhân vừa là phương thức để thống nhất các cá
nhân. Cũng trong giao tiếp, các định hướng giá trị của cá nhân có thể xích lại gần
với định hướng giá trị của cá nhân khác hay theo chiều ngược lại là phân hóa rp
ràng hơn. Chính điều này tác động đến quan hệ liên nhân cách. Giao tiếp là thực
hiện toàn bộ hệ thống các quan hệ của con người. Các mối quan hệ đa dạng của
con người ch^ có thể thực hiện trong giao tiếp. Xã hội loài người không thể tồn
tại nếu không có giao tiếp. Nó vừa như một phương thức thống nhất các cá nhân
vừa như là một phương thức phát triển các cá nhân đó. Chính vì vậy giao tiếp
cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ: vừa thực hiện quan hệ xã hội và vừa thực
hiện quan hệ liên nhân cách.
Giao tiếp khi thực hiện các quan hệ xã hội là giao tiếp giữa các nhóm hay
các cá nhân như là đại diện của các nhóm xã hội. Trong trường hợp này hoạt
động giao tiếp cần thiết phải được diễn ra thậm chí ngay cả khi có sự đối kháng
giữa các nhóm. Như vậy, chúng ta có thể nghiên cứu lịch sử thay đổi các hình
thức của giao tiếp trong phạm vi phát triển xã hội cùng với sự phát triển các quan
| 1/25

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM --------- BÀI TẬP LỚN MÔN: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Đề tài: Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân. Sinh viên: Ph愃⌀m Lê Vy Mã sinh viên: 2156020061
Lớp t椃Ān chP: TG 01007_K41.2 Lớp: Báo in K41
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lý Thị Minh Hằng HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2022 LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Lý Thị Minh Hằng.
Trong quá học tập và tìm hiểu bộ môn Tâm lý học xã hội, em đã nhận được sự
quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô. Cô đã giúp em tích
lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn sâu sắc và hoàn thiện hơn trong cuộc
sống. Từ những kiến thức mà cô truyền tải, em đã dần trả lời được những câu hỏi
trong cuộc sống thông qua những bài giảng môn Tâm lý học xã hội. Thông qua
bài tiểu luận này, em xin trình bày lại những gì mà mình đã tìm hiểu được qua môn học này.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người
luôn tồn tại những hạn chế nhất định. Do vậy, trong quá trình hoàn thành bài tập
lớn, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân em rất mong nhận
được những góp ý đến từ cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc thành công trên con đường sự nghiệp giảng dạy. Sinh viên thực hiện Phạm Lê Vy. MỤC LỤC
PH^N I: MƠꀉ Đ^U...............................................................................................1
PH^N II: NÔ`I DUNG..........................................................................................3
I. Cơ sở l椃Ā luận.................................................................................................3
1. Khái niê `m xã hô `i hóa nhân cách............................................................3
2. Quan hê ` xã hô `i.........................................................................................4
a. Các hiện tượng trong quan hệ xã hội..................................................6
b. Quá trình hình thành mối quan hệ xã hội..........................................6
c. Vai trò của quan hệ xã hội...................................................................7
3. Quan hê ` liên nhân cách...........................................................................9
a. Sự gần gũi............................................................................................10
b. Sự giống nhau và khác nhau..............................................................11
c. Sự tương tác........................................................................................12
d. Thân phận...........................................................................................14 II.
Thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.........................................................15
1. Một số vấn đề thực tr愃⌀ng......................................................................15
2. Một số biện pháp...................................................................................18
PH^N III: KẾT LUẬN......................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................22 1 PH^N I: MƠꀉ Đ^U
Trong đời sống xã hội hiện nay, mỗi khi đánh giá về một con người thường
chủ yếu nói về nhân cách. Nhân cách là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng
mối quan hệ giữa con người với con người từ những chuyện bình thường, mối
quan hệ gia đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh. Nhân
cách thể hiện qua cách ứng xử của con người đối với người khác cũng như đối
với sự việc trong cuộc sống, đồng thời nhân cách thể hiện trình độ văn hóa, nhân
tính và nguyên tắc sống của con người. Nhân cách được định hình bởi hệ thống
những phẩm giá thể hiện qua các mối quan hệ của con người xuất phát từ tâm lý,
tình cảm, nhân sinh quan, nhận thức về bản thân và xã hội. Nhân cách là đặc
trưng của từng cá nhân, là bản chất thực của con người. Phía trước mọi người,
trong cuộc đời, luôn có nhiều con đường. Người thiếu nhân cách sẽ mất phương
hướng khi chọn con đường chính đáng cho mình. Con người luôn luôn tham gia
vào những quan hệ rất đa dạng và phong phú. Các quan hệ đa dạng ấy có thể
phát sinh trong hoạt động sản xuất, công tác, học tập, sinh hoạt đời thường, hoạt
động đối ngoại, … được gọi là các quan hệ xã hội.
Trong bất kì nhóm nào, các thành viên trong nhóm bao giờ cũng tương tác
với nhau thông qua các vai của mình, sự tương tác này như nào là do đặc điểm
Tâm lý cá nhân và kiểu quan hệ liên nhân cách qui định. Các kiểu nhân cách và
kiểu quan hệ liên nhân cách sẽ ảnh hưởng đến bầu không khí Tâm lý của nhóm
và nó sẽ ảnh hưởng trở lại đặc điểm Tâm lý của cá nhân. Bầu không khí Tâm lý
là một trong những hiện tượng Tâm lý có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng nhiều
tới kết quả các hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân với nhau. Nó hình thành
trạng thái Tâm lý tích cực, sự đoàn kết nhất trí trong các mối quan hệ. Nhờ vậy
các cá nhân sẽ hết lòng vì mục đích chung, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh làm
cho từng cá nhân trong mối quan đó phát triển, trưởng thành về nhiều mặt. 2
Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các kiểu quan hệ xã
hội và quan hệ liên nhân cách trong quá trình xã hội hóa cá nhân. Dựa trên cơ sở
kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng các kiểu nhân cách và quan hệ liên
nhân cách sao cho khi ở trong một mối quan hệ, họ là những cá nhân luôn tạo ra
được bầu không khí Tâm lý tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy các cá nhân đoàn
kết, hết lòng vì lợi ích chung của đôi bên làm cho các cá nhân phát triển ở mức độ cao. PH^N II: NÔ`I DUNG I. Cơ sở l椃Ā luận
1. Khái niê `m xã hô `i hóa nhân cách
Là quá trình chuyển biến từ thực thể sinh vâ ]t có tính bản chất xã hô ]i với các
tiền đề tự nhiên đến mô ]t ch^nh thể đại diê ]
n của xã hô ]i loài người. (Quá trình con
người sinh vâ ]t học hỏi để trở thành con người xã hô ]i).
Là sự chuyển giao văn hóa giữa các thế hê ]. Họ được xã hội “mặc cho một
chiếc áo văn hóa” phù hợp với từng nơi, từng thời điểm, giai đoạn của cuộc sống
nhưng cá nhân không có quyền lựa chọn cho mình.
Con người chấp nhâ ]n và thích nghi với những quy tắc của xã hô ]i, sử dụng
chúng để quy định hành vi của mình. Có những cá nhân không ch^ tiếp thu
những kinh nghiê ]m xã hô ]i mà còn tham gia vào quá trình tạo ra các kinh nghiê ]m xã hô ]i.
Bắt đầu từ khi con người sinh ra và ch^ kết thúc khi con người không còn tồn tại.
Có nhiều định nghea về xã hô ]
i hóa được nêu ra từ những cách tiếp câ ]n khác nhau:
Neil Smelser (nhà xã hội học Mỹ) cho rằng: Xã hội hóa là một quá trình mà
trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình. Theo
định nghea này, vai trò của cá nhân trong quá trình xã hội hóa ch^ giới hạn trong
việc tiếp nhận các kinh nghiệm, giá trị, chuẩn mực mà chưa đề cập đến khả năng
cá nhân có thể tạo ra những giá trị đó, làm mất đi cá tính của con người.
Fichter (nhà xã hội học Mỹ) dường như đã chú ý hơn đến tính tích cực của
cá nhân trong quá trình xã hội hóa. Ông viết: Xã hội hóa là một quá trình tương
tác giữa người này với người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn
mẫu hành động và thích nghi với những khuôn mẫu hành động đó.
Theo Tâm lý học xã hội Xô viết, xã hội hóa là một quá trình hai mặt. Một
mặt đó là quá trình trong đó cá nhân lenh hội kinh nghiệm xã hội bằng con đường
thâm nhập vào môi trường xã hội, vào hệ thống các mối quan hệ xã hội. Mặt
khác, đó là quá trình cá nhân tái sản xuất một cách chủ động hệ thống các mối
quan hệ xã hội thông qua hoạt động tích cực của bản thân trong việc thâm nhập
vào các mối quan hệ xã hội (Andreeva,1988).
Có thể thấy, trong quá trình xã hô ]i hoá cá nhân không ch^ thu nhâ ] n kinh
nghiê ]m xã hô ]i mà còn chuyển hóa nó thành những giá trị, xu hướng của cá nhân
để tham gia tái tạo chúng trong xã hô ]i.
Mặt thứ nhất của quá trình xã hội hóa cho thấy môi trường tác động đến con
người như thế nào, còn mặt thứ hai là thời điểm con người tác động vào môi
trường thông qua hoạt động của mình. 2. Quan hê ` xã hô `i
Quan hê ] xã hô ]i là quan hê ] giữa các cá nhân với tư cách đại diê ]n cho mô ]t
nhóm xã hô ]i, do xã hô ]i quy định mô ]t cách khách quan vai trò của mỗi cá nhân trong nhóm.
Các quan hê ] đó rất phong phú như: quan hê ] về chính trị, kinh tế, văn hóa…
quan hê ] giữa các cá nhân với nhau, quan hê ] giữa nhóm người này với nhóm
người khác. Các quan hê ] được gọi là quan hê ] xã hô ]i. Theo tâm lí học xã hô ]
i, quan hê ] xã hô ]i được hiểu là mối quan hê ] giữa các cá
nhân với tư cách đại diện cho nhóm xã hội, do xã hội quy định một cách khách
quan về vai trò của mỗi cá nhân trong nhóm.
Ví dụ: thầy – trò; người mua – người bán; thủ trưởng – nhân viên. Đă ]
c trưng cơ bản của quan hê ] xã hô ]i là các mối quan hê ] này được thiết lâ ]p
dựa trên cơ sở về vị trí nhất định của mỗi cá nhân trong xã hô ]i, trên cơ sở những
chức năng, hành vi mà cá nhân phải thực hiê ]n khi đứng ở vị trí đó (được gọi vai
xã hô ]i). Chính vì thế mà các mối quan hê ]
này được xã hô ]i quy định mô ]t cách
khách quan. Đây là mối quan hệ giữa các nhóm xã hội hay giữa các cá nhân với
tư cách là những đại diện các nhóm xã hội đó. Điều này nói lên rằng quan hệ xã
hội không có tính bản sắc. Bản chất của các mối quan hệ này không nằm trong
sự tác động qua lại giữa các nhân cách mà nằm trong sự tác động qua lại giữa các vai trò xã hội.
Trong thực tế, mỗi người đảm nhận không ch^ một vai mà nhiều vai xã hội:
có thể là giáo viên, là người cha, là người ông, là mô ]t chủ tịch, hay là mô ]t thành
viên của câu lạc bô ] nào đó … Có những vai xã hô ]i được quy định trước cho con
người từ khi vừa sinh ra ví dụ là nam hay nữ, những vai xã hô ]i khác được hình thành trong cuô ]c sống.
Mặc dù vậy, bản thân vai xã hội không quyết định hành vi và hoạt động của
mỗi cá nhân mà tất cả những điều đó phụ thuộc vào nhận thức của cá nhân và sự
nhập vai của cá nhân đó. Sự nhâ ]p vai mang màu sắc cá nhân rp rê ]t vì được xác
định bằng hàng loạt các đă ]c điểm tâm lý cá nhân của người mang vai đó. Do vậy,
các quan hệ xã hội mặc dù thực chất là quan hệ theo vai nhưng trong thực tế mỗi
biểu hiện cụ thể vẫn có sắc thái nhân cách. Trở thành nhân cách trong hệ thống
các quan hệ xã hội, con người nhất định phải tham gia vào quá trình tác động qua
lại, vào quá trình giao tiếp vì thông qua các quá trình đó những đặc tính cá nhân
nhất định được biểu hiện. Mỗi vai trò xã hội không có nghea là sự định trước
tuyệt đối của hành vi, mà nó thường xuyên giữ lại một vài “phạm vi cơ hội” cho
người thực hiện. Ta có thể ước lệ gọi đó là “phong cách nhập vai”. Chính phạm
vi này trở thành nền tảng để xây dựng các quan hệ khác bên trong của hệ thống
quan hệ xã hội – quan hệ liên nhân cách.
Quan hệ xã hội quy định bản chất con người. Nói chung, những phẩm chất
nhân cách của con người trong nhóm xã hội luôn có sự thống nhất biện chứng
với nội dung ảnh hưởng của các mối quan hệ xã hội mà nhân cách gia nhập.
Quan hệ xã hội dựa trên những đặc điểm xã hội đạt được của cá nhân như
nghề nghiệp, học vấn, địa vị, quyền lực… Nhưng không có nghea là quan hệ tình
cảm không phải là quan hệ xã hội, mà chủ yếu nó mang ít tính xã hội hơn. Đôi
khi, quan hệ tình cảm lại trở thành quan hệ xã hội như trong kinh doanh và
ngược lại, chính quan hệ xã hội có thể tạo ra quan hệ tình cảm.
a. Các hiện tượng trong quan hệ xã hội
Trong quan hệ xã hội, chúng ta thường bắt gặp ba hiện tượng: thói quen, tập
tục và hệ thống răn đe.
là hình thức xử sự được xác định mà không vấp phải sự phản ứng nào.
là phương thức xử sự được quy định với các giá trị đạo đức nhất
định. Việc phá vỡ nó sẽ gây ra sự răn đe âm tính.
là sản phẩm của cộng đồng ch^ đạo cách xử sự cho đúng với
truyền thống văn hóa của dân tộc, chặn đứng những hành vi tiêu cực trong xã hội
để bảo đảm sự đoàn kết, luật pháp nhà nước và tính liên tục của đời sống xã hội.
b. Quá trình hình thành mối quan hệ xã hội
Quá trình tham gia của cá nhân vào mối quan hệ xã hội
Con người không thể sống độc lập, mà phải dựa vào nhau để mà sống, tức
là hợp tác với những người khác để có thể tồn tại trong xã hội.
Ví dụ: Một tác phẩm âm nhạc được sản xuất phục vụ cho khán giả thì cần
phải có một ekip chuyên nghiệp: người nhạc se, người phối nhạc, … và ca se thì
bài hát đó mới được coi là hoàn ch^nh và được ra mắt công chúng. Mỗi người
đều cần ở người khác để thực hiện mục đích của mình.
Sự gắn bó của cá nhân trong mối quan hệ xã hội
Sự gắn bó là sự liên hệ về mặt tình cảm nối liền hai cá nhân với nhóm xã
hội thông qua sự thừa nhận giá trị và tầm quan trọng của người này đối với
người kia hoặc đ ối với nhóm xã hội. Sự gắn bó xuất hiện như một hành vi tương
tác nhằm thiết lập mối quan hệ với những người quan tâm chăm sóc tới họ.
Ví dụ: Sự gắn bó giữa anh chị em trong một gia đình với nhau: cùng chơi,
cùng đùa, cùng vui, cùng buồn, cùng lớn lên, cùng được sống trong tình yêu
thương của mọi người xung quanh, … đây là hình thức cấu trúc đầu tiên của mối
quan hệ xã hội giữa đứa trẻ với nhau, đó là quan hệ tình cảm.
Xã hội hóa cá nhân trong mối quan hệ xã hội
Xã hội hóa là một quá trình luyện tập và hòa nhập của các cá nhân vào xã
hội. Con người và con vật muốn tồn tại phải được thỏa mãn những nhu cầu cơ
bản của cơ thể như: ăn uống, không khí, tự vệ, tồn tại nòi giống… Hành vi của
con người và con vật khác nhau: con vật chịu sự chi phối của cơ chế bẩm sinh,
còn hành vi ở con người thì cơ chế bẩm sinh không đủ để điều ch^nh mà phần
lớn được điều ch^nh bằng con đường luyện tập.
Con người sinh ra được xã hội hóa để thành cá nhân có nhân cách. Quá
trình này như là sự thích nghi của con người từ bé đến khi trưởng thành. Sống
trong tập thể, trong nhóm xã hội mỗi cá nhân không ch^ tiếp nhận ảnh hưởng của
xã hội một cách thụ động mà có vai trò chủ động, cá nhân phải tích cực tác động
vào xã hội để cải tạo xã hội theo mục đích phát triển của cá nhân.
Trong quá trình tương tác giữa cá nhân và xã hội thì cá nhân dần dần thích
nghi với các chuẩn mực, những giá trị của nhóm xã hội để tự điều ch^nh bản thân
mình và hoà nhập vào các mối quan hệ xã hội.
c. Vai trò của quan hệ xã hội
Trong cuộc sống, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp và tham gia trực tiếp vào
các mối quan hệ xã hội. Dù ở các lenh vực, quy mô khác nhau nhưng chúng có
tác động không hề nhỏ tới các lenh vực trong đời sống của mỗi cá nhân, tổ chức
hay thậm chí là một quốc gia. Từ đó có thể thấy quan hệ xã hội có vai trò quan
trọng và không thể thiếu trong sự phát triển và tiến bộ của xã hội.
Trên phương diện cá nhân:
Mối quan hệ xã hội giúp chúng ta thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khi có
những người bạn buồn tẻ mà chúng ta không thực sự muốn liên lạc, đây là một
trong những lí do chúng ta mất hứng thú trong mối quan hệ xã hội. Vấn đề không
phải do đời sống xã hội và những thứ mà đới sống xã hội cung cấp, mà do kiểu
quan hệ xã hội do chúng ta hình thành.
Con người là những sinh vật xã hội và tất cả đều có nhu cầu tương tác với
người khác và xây dựng mối quan hệ xã hội. Nghiên cứu cho thấy rằng mối quan
hệ bền vững, chất lượng cho dù nhỏ hay lớn đều đóng góp quan trọng đến hạnh phúc và sự thỏa mãn.
Toàn bộ sự phát triển và thành công đang chịu ảnh hưởng lớn bởi những
người trong vòng tròn xã hội của bạn. những người suy nghe tích cực hơn, luôn
nhắm tới mục đích cao và luôn có những điều hữu ích mà bạn có thể học hỏi.
Điều này sẽ thúc đẩy sự phát triển cá nhân của bạn, sự nghiệp của bạn đồng thời
kéo theo sự phát triển của toàn xã hộị. Như vậy với cá nhân, quan hệ xã hội đã
tạo dựng, củng cố và phát triển hình ảnh, uy tín, ảnh hưởng, vai trò, quan hệ của họ với cộng đồng.
Với 1 tổ chức, quan hệ xã hội mang l愃⌀i các lợi 椃Āch không hề nhỏ:
- Xây dựng và duy trì hình ảnh, uy tín cho tổ chức.
- Xây dựng và quảng bá thương hiệu đối với cộng đồng. PR được đánh giá
là phương tiện quan trọng và hiệu quả hàng đầu trong việc định vị và xây dựng
thương hiệu cho các tổ chức, cá nhân.
- Khuyến khích công chúng tham gia vào các hoạt động của tổ chức.
- Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên/thành viên tích cực làm việc,
đóng góp vì quyền lợi của tập thể.
- Bảo vệ tổ chức trước các cơn khủng hoảng.
Vai trò của quan hệ xã hội không ch^ dừng lại ở việc thúc đẩy quá trình
hoàn thiện của 1 cá nhân, 1 tổ chức, giúp dễ dàng hòa nhập vào vòng quay công
nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay mà còn góp phần vào công cuộc phát triển
kinh tế - chính trị - xã hội của đất nước. Một đất nước không thể phát triển nếu
không duy trì các mối quan hệ xã hội với các nước trong khu vực và trên thế
giới. Hành động này có vai trò hết sức to lớn trong việc ổn định xã hội, tăng
cường quan hệ ngoại giao, thúc đẩy quá trình hội nhập, mở ra những hướng đi
mới, đưa đất nước vươn ra tầm quốc tế mà ở đó việc phát huy, củng cố các mối
quan hệ sẽ mang lại nhiều lợi ích lâu dài cho cả hai phía. Các mối quan hệ xã hội
tạo nên sự thịnh vượng và phát triển của đất nước.
3. Quan hê ` liên nhân cách
Quan hệ liên nhân cách là quan hệ về mặt tâm lý- xã hội giữa người với
người, giữa cá nhân với cá nhân trên cơ sở của những cảm tình và sự đồng nhất
với nhau ở một mức độ nhất định.
Các mối quan hệ này sẽ được thực hiện trên cơ sở của những cái chung về
nhận thức, tình cảm và sự đồng nhất tâm trạng ở mức độ nhất định giữa mọi người.
Các đặc điểm của quan hệ liên nhân cách:
- Quan hệ liên nhân cách diễn ra trên cơ sở quan hệ tình cảm trong nhóm.
- Những người tham gia vào quan hệ liên nhân cách vừa thực hiện vai trò
của cá nhân trong nhóm và vai trò xã hội của nhóm.
- Trong quan hệ liên nhân cách còn có các quá trình hiểu biết lẫn nhau, có
sự tương tác với nhau và sự tác động qua lại với nhau.
Những yếu tố tâm lý – xã hội của quan hệ liên nhân cách được xem xét ở một số khía cạnh sau: a. Sự gần gũi
Giữa các nhân cách có được sự gần gũi nhau về tâm lý do ở họ đã có được
sự hòa đồng về địa lý, thể chất – sinh lý hay sự thân thuộc nào đó.
Theo những cuộc điều tra về việc chọn vợ chồng của Giard (1974) đã chứng
minh rằng: các cuộc hôn nhân thường được kết hợp giữa những người có cùng
một nguồn gốc địa lý, khoảng cách địa lý càng gần nhau thì càng dễ thiết lập mối
quan hệ liên nhân cách (thứ nhất cự ly, thứ nhì cường độ).
Một số công trình nghiên cứu cho thấy khoảng cách địa lý càng gần thì
càng có nhiều mối quan hệ liên nhân cách.
Điều này có thể được coi là một điều kiện cần thiết để mọi người có thể kết
thân với nhau và trở thành bạn bè của nhau. Sự gần gũi tạo điều kiện cho mối
quan hệ liên nhân cách bền chặt hơn và thân thuộc hơn. Con người thường thích
những ai có cùng đặc điểm cá nhân và niềm tin với mình. Sự tương đồng về mặt
học vấn và tuổi tác dường như có ảnh hưởng rất lớn đến sự hấp dẫn.
Ưa thích hay cảm tình với một ai đó chính là sự khởi đầu các mối quan hệ.
Nói một cách đơn giản, chúng ta ưa thích những ai mang lại lợi ích và không
thích những ai mang lại gánh nặng cho chúng ta. Có nhiều chứng cứ cho thấy
tầm quan trọng của những cái có trước cảm nhận ưa thích như sự gần gũi về
không gian, tương đồng và hấp dẫn về thể hình.
Nói chung, người gần nhau có quan hệ liên nhân cách hơn những người ở
xa nhau. Những người sống trong cùng một khu vực, cùng một địa phương
thường cùng một giai tầng xã hội hay là có cùng một niềm tin tôn giáo cũng có
thể dẫn tới sự tương đồng.
Tình bạn luôn được coi là một loại tình cảm cao đẹp giữa người với người
nhằm làm thỏa mãn được những nhu cầu về tinh thần của họ ở trong các điều
kiện phong phú của xã hội. Thực tế đã ch^ ra rằng tình bạn được nảy sinh là do ở
mọi người có được sự đồng nhất tâm trạng và sự tương hợp tâm lý. Con người
chọn lựa bạn bè từ môi trường xã hội của mình. Trong trường đại học, chúng ta
thường chọn bạn trong số những người có cùng hướng học tập hay học lực để có
thể tương trợ cho nhau. Việc ở trong cùng một môi trường sẽ tạo các trải nghiệm
và ký ức chung- đóng vai trò gắn bó con người với nhau. Nhìn chung, những
người có cùng một sở thích, có được sự thống nhất với nhau về nhận thức, tình
cảm, hành động hay định hướng giá trị thường có xu hướng trở thành bạn của
nhau. Đặc trưng của tình bạn là sự trung thành, tình cảm cao thượng và biết vì
nhau. Vì lý do tương tự, con người cũng thường thấy những ai bất đồng với mình là người khó chịu.
Ưa thích lẫn nhau là yếu tố có tác động đến sự ưa thích còn mạnh hơn cả
yếu tố tương đồng. Khi tin rằng ai đó thích mình, chúng ta thường thể hiện sự ấm
áp, bộc lộ mình nhiều hơn, ứng xử một cách dễ mến hơn. Thể hiện sự yêu thích
thường gợi ra những hành vi dễ mến và sự yêu thích từ hai phía. Con người đặc
biệt rất thích những ai có cách thức quan hệ với người khác tương tự như của
mình. Giao tiếp ở cùng một cấp độ rất dễ chịu vì có cảm giác thấu hiểu. Những
ai có cùng cấp độ giao tiếp thường có cơ hội phát triển được mối quan hệ bền lâu
hơn. Sự tương đồng cho thấy “Ngưu tầm ngưu mã tầm mã” nhưng cũng có
những trường hợp sự trái ngược, đối lập lại cuốn hút trong các mối quan hệ. Tuy
nhiên, sự tương đồng vẫn nhiều hơn sự đối lập.
b. Sự giống nhau và khác nhau
Sự giống nhau tương đối về quan điểm, về lợi ích, về sở thích và cách giao
tiếp dễ hình thành mối quan hệ liên nhân cách. Trong thực tế, con người thường
hay quan tâm suy nghe, có xu hướng tìm kiếm những gì giống hay khác với
những người khác để tìm ra những phương thức hợp lí nhằm hoàn thiê ]n nhân
cách của mình thông qua quá trình bổ sung những phẩm chất mà mình bản thân
còn thiếu. Mặt khác sự bổ sung cho nhau cũng quan trọng để thiết lập mối quan
hệ liên nhân cách. Đối với một số người sự hấp dẫn về tài và đức của họ có thể
bổ sung cho những thiếu sót của mình là điều kiện để thiết lập mối quan hệ. Như
vậy không ch^ sự giống nhau mà còn sự khác nhau cũng là điều kiện phát triển
mối quan hệ liên nhân cách.
Mối quan hệ giữa các nhóm bạn thường được hình thành do nhiều yếu tố
tác động mang tính chất tự giác hay tự phát, chúng cũng có thể được tạo thành từ
nhiều kiểu nguyên nhân như nhận thức, tình cảm, sở thích, thiên hướng cá nhân
hoặc do các yếu tố chủ quan và khách quan khác quy định. Trong các nhóm học
sinh, chúng ta cần phải tập trung chú ý đến những nhóm trẻ hư, chậm tiến và cố
gắng tìm ra phương hướng hợp lý để tiến hành giáo dục chúng. Trẻ hư là do
nhiều yếu tố của môi trường, gia đình và xã hội tác động mà có, đồng thời cũng
là do những đặc điểm của lứa tuổi quy định do khuynh hướng bạo lực hay sự yếu
kém về các phương thức tác động sư phạm trong quá trình giáo dục gây ra.
Trong quá trình giải quyết các nhiệm vụ quản lý, chúng ta cần có ý thức trách
nhiệm và sự quan tâm chu đáo trong việc ch^ đạo các tác động giáo dục cho các
trẻ em hư hỏng – chậm tiến này. c. Sự tương tác
Tương tác là sự tác đô ]ng lẫn nhau của các cá nhân nhằm thực hiê ]n những
hoạt đô ]ng đồng thời với mục đích nào đó của nhóm. Trong các quá trình này
diễn ra hợp tác hoặc cạnh tranh giữa mọi người. Điều đó sẽ làm bộc lộ mối quan hệ liên nhân cách. Các đă ]
c điểm của hoạt đô ]ng tương tác:
- Những người tham gia hoạt đô ]ng ở cùng không gian, thời gian. Nhờ vâ ]y
mà các cá nhân trực tiếp tác đô ]ng qua lại lẫn nhau, trao đổi những thông
tin, tư tưởng, tình cảm lẫn nhau.
- Có mục đích và lợi ích chung cho mọi thành viên. - Trên cơ sở hoạt đô ]
ng đồng thời hình thành mối quan hê ] liên nhân cách.
Trong quá trình thực hiện hoạt động chung các thành viên tác động lẫn
nhau, trao đổi thông tin, tư tưởng tình cảm, cùng tổ chức vạch kế hoạch hành
động chung. Có hai loại tác động cơ bản là: tác động để cạnh tranh và tác động
để hợp tác. Trong đó tác động theo hướng hợp tác là biểu hiện theo hướng tốt, đó
là quan hệ giúp đỡ lẫn nhau trong hành động.
Trong tất cả các mối quan hệ, mỗi người có thể và cần phải luôn luôn ý thức
được rằng mình là ai, có giá trị gì và với vị thế ra sao. Đồng thời cũng phải hiểu
rp được bản chất của tất cả các ý nghe, ý muốn, việc làm, quan hệ của mọi người.
Từ đó mỗi người biết làm chủ mình, biết tiến hành ứng xử cho hòa nhã, lễ độ,
tinh tế, tôn trọng mọi người nhưng không được đánh mất mình.
Ví dụ như trong môi trường học tập, nhà trường luôn luôn tồn tại các mối
quan hệ giữa thầy với trò và tập thể cũng như với những cán bộ công nhân viên
của trường. Cần phải đảm bảo cho các mối quan hệ này có tính sư phạm. Để làm
được điều đó, trong quá trình quản lý trường học chúng ta phải tạo mọi điều kiện
để học sinh biết sáng tạo, năng động và biết phục tùng phép tắc – lễ nghi của nhà
trường. Đồng thời, chúng ta cũng cần phải làm cho giáo viên và các cán bộ công
nhân viên ở trong trường luôn có được tinh thần và ý thức trách nhiệm “tất cả vì học sinh thân yêu”. d. Thân phận
Trong mối quan hệ liên nhân cách, cá nhân nhận thức được mình và có biểu
tượng về bản thân mình, biết được vị trí của mình trong mối quan hệ với người
khác ở một bối cảnh nhất định được gọi là thân phận.
Đặc trưng của thân phận:
- Xác định mình là ai, có vị trí như thế nào trong nhóm xã hội. Đó là sự tự
đánh giá về bản thân, là hình ảnh về bản thân mình để thực hiện cái mình muốn đạt tới.
- Sự bày tỏ bản thân mình ra bên ngoài nhằm khẳng định sự khác biệt của
bản thân mình với người khác, nhằm tạo ra hình ảnh tốt của bản thân với người
khác. Sự bày tỏ hình ảnh bản thân thành công sẽ tạo hình ảnh tích cực ở người
khác. Khi hình ảnh bản thân mình không ăn khớp với hình ảnh bản thân mình đã
có ở người khác thì gây ra sự căng thẳng trong mối quan hệ liên nhân cách.
Sự phụ thuộc của bản thân vào xã hội:
- Thân phận được xác định bởi vị trí cá nhân trong hệ thống xã hội nhất
định như về đất nước, chủng tộc, tôn giáo, đảng phái, nhóm tập thể…nó in đậm
nét lên cách sống, nếp nghe tạo nên hành vi xã hội của cá nhân. Điều đó tạo nên
những thân phận điển hình. Chẳng hạn khi nghiên cứu thân phận của người da
đen cho thấy rằng thân phận của họ không ch^ gắn liền với sự đánh giá của người
da trắng mà còn gắn liền với sự đánh giá khác nhau trong nhóm những người da
đen. Sự đánh giá trong nhóm tộc người da đen cao hơn sự đánh giá của người da trắng về người da đen.
Như vậy, giá trị tương tác của thân phận xã hội còn phụ thuộc vào nhóm xã
hội nhất định với những giá trị nội tại do nhóm đó tạo ra.
Thân phận còn phụ thuộc vào giới tính vì sự đánh giá thân phận của người
đàn ông và đàn bà lớn tuổi có sự khác biệt. Chẳng hạn ở người đàn ông lớn tuổi
càng tự tin, càng thỏa mãn, càng có thẩm quyền và địa vị. Đối với người phụ nữ
có ý thức tiêu cực hơn về bản thân mình, vì họ cho rằng những nét hấp dẫn về
giới tính của họ bị giảm đi. Họ còn tỏ ra cam chịu và phục tùng hơn trong mối
tương tác gia đình và xã hội.
Thân phận của mỗi người không cố định mà có thể thay đổi do sự cố gắng
của bản thân. Cá nhân có thể tự thay đổi thân phận của mình, tự mình tìm ra con
đường tiến thân cho hiệu quả nhất, như việc chọn nghề, chọn trường học, chọn
bạn trăm năm…đó cũng là con đường để thay đổi thân phận. Nhưng cũng có
những người an phận, họ không muốn thay đổi, thường yên tâm với số phận.
Những người đó thường nghèo nàn về mối quan hệ liên nhân cách và có thái độ
bàng quan với cuộc đời.
Thân phận của cá nhân được hình thành từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng
thành. Các nhà Tâm lý học xã hội đã chứng minh điều đó và thấy rằng thân phận
được hình thành theo những cơ chế như: Cơ chế đồng nhất hóa; ảnh hưởng của
những qui chiếu xã hội; các quá trình đánh giá cá nhân và sự ứng tác.
Đứng trước những tác động của xã hội, thân phận là một quá trình hòa nhập
của cá nhân vào mối quan hệ liên nhân cách. Mỗi cá nhân tự xác định mình là ai,
có hiểu biết về bản thân mình, lý giải về nó và trao đổi với môi trường xung quanh mình.
II. Thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1. Một số vấn đề thực tr愃⌀ng
Quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách gắn bó rất chặt chẽ với nhau.
Đôi khi quan hệ liên nhân cách được coi như ngang hàng với quan hệ xã
hội, một thành phần tạo nên các quan hệ xã hội, hoặc ngược lại quan hệ liên
nhân cách ở mức độ cao hơn quan hệ xã hội, hay quan hệ liên nhân cách là sự
phản ánh trong ý thức của quan hệ xã hội…
Theo quan điểm khác, bản chất của quan hệ liên nhân cách có thể được hiểu
đúng nếu như chúng không đặt ngang hàng với quan hệ xã hội mà được nhìn
nhận như một hàng quan hệ đặc biệt xuất hiện bên trong mỗi loại quan hệ xã hội
và nó không thể nằm ngoài các quan hệ này.
Quan hệ liên nhân cách nằm trong quan hệ xã hội, chúng đan xen vào nhau.
Bất kì một quan hệ xã hội nào cũng bao hàm quan hệ liên nhân cách ở một mức
độ nhất định. Ngược lại bất kì một quan hệ liên nhân cách nào cũng bao hàm một
quan hệ xã hội nhất định.
Ví dụ: Trong quan hệ tình yêu, thoáng qua ta nghe đây là quan hệ có vẻ như
là quan hệ liên nhân cách đơn thuần nhưng thực tế nó không thoát khỏi một kiểu quan hệ xã hội.
Sự tồn tại quan hệ liên nhân cách bên trong các hình thức khác nhau của
quan hệ xã hội như là sự thực hiện các quan hệ trong hoạt động của các nhân
cách cụ thể, trong các hoạt động giao tiếp và sự tác động qua lại. Trong quá trình
thực hiện đó, mối quan hệ giữa con người với con người một lần nữa được tái
tạo lại. Nói cách khác, trong toàn bộ tiến trình vận hành hệ thống khách quan qua
các quan hệ xã hội có sự hiện diện của các yếu tố thuộc về các cá nhân. Chính vì
vậy, ở đây có sự giao thoa giữa quan hệ xã hội và quan hệ liên nhân cách.
Bản chất quan hệ liên nhân cách và bản chất quan hệ xã hội có sự giao thoa
với nhau: quan hệ liên nhân cách được thiết lập trên nền tảng xúc cảm, tình cảm.
Điều đó có nghea là những quan hệ liên nhân cách đó xuất hiện và hình thành
trên nền tảng những tình cảm nhất định nảy sinh ở con người trong mối quan hệ
giữa con người với con người. Chính vì vậy quan hệ liên nhân cách được xem
như là nhân tố của bầu “không khí tâm lý” trong nhóm.
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong việc thiết lập nên các mối quan hệ xã
hội và quan hệ liên nhân cách giữa mọi người, để mọi người có được những
thông tin đầy đủ, cần thiết, sinh động và chân thực về nhau. Những hiểu biết đó
có tác dụng làm cơ sở Tâm lý – xã hội cho việc hình thành nên sự hiểu biết lẫn
nhau, những ấn tượng, sự định hình xã hội, hiệu ứng cảm thông và chân dung
tâm lý trung thực về nhau trong đời sống tâm lý của mỗi người.
Giao tiếp là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nó
vừa là phương thức phát triển cá nhân vừa là phương thức để thống nhất các cá
nhân. Cũng trong giao tiếp, các định hướng giá trị của cá nhân có thể xích lại gần
với định hướng giá trị của cá nhân khác hay theo chiều ngược lại là phân hóa rp
ràng hơn. Chính điều này tác động đến quan hệ liên nhân cách. Giao tiếp là thực
hiện toàn bộ hệ thống các quan hệ của con người. Các mối quan hệ đa dạng của
con người ch^ có thể thực hiện trong giao tiếp. Xã hội loài người không thể tồn
tại nếu không có giao tiếp. Nó vừa như một phương thức thống nhất các cá nhân
vừa như là một phương thức phát triển các cá nhân đó. Chính vì vậy giao tiếp
cùng một lúc thực hiện hai nhiệm vụ: vừa thực hiện quan hệ xã hội và vừa thực
hiện quan hệ liên nhân cách.
Giao tiếp khi thực hiện các quan hệ xã hội là giao tiếp giữa các nhóm hay
các cá nhân như là đại diện của các nhóm xã hội. Trong trường hợp này hoạt
động giao tiếp cần thiết phải được diễn ra thậm chí ngay cả khi có sự đối kháng
giữa các nhóm. Như vậy, chúng ta có thể nghiên cứu lịch sử thay đổi các hình
thức của giao tiếp trong phạm vi phát triển xã hội cùng với sự phát triển các quan