Quản lý nhà nước về kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội

Quản lý nhà nước về kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Mở Hà Nội 405 tài liệu

Thông tin:
50 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quản lý nhà nước về kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội

Quản lý nhà nước về kinh tế - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44744371
lOMoARcPSD|44744371
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
1. Nhà nước ra đời như thế nào?
A. Là thiết chế XH xuất hiện trong xã hội thị tộc
B. Là liên minh của nhiều thị tộc trong xã hội bào tộc
C. Là hội đồng bộ lạc trong xã hội bộ lạc
D. Xuất hiên tư hữu, xuất hiện giai cấp và phân chia giai cấp
2. Nhà nước là gì?
A. Là thiết chế quyền lực chính trị của một giai cấp này đối các giai cấp khác trong
xã hội; là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội
B. Là tổ chức chính trị và xã hội đại diện cho một bộ phận nhân dân
C. Là bộ máy hành chính thực hiện quyền lực nhà nước
D. Là cơ cấu hệ thống kinh tế, quốc phòng, an ninh quốc gia
3. Nguyên nhân ra đời của nhà nước?
A. Do sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp đồng thời nhằm đáp ứng các tập
tính đòi hỏi của con người
B. Do có nhu cầu mở rộng lãnh thổ
C. Do nhu cầu phát triển sản xuất
D.Do nhu cầu áp đặt đức tin
4. Về bản chất nhà nước, câu nói sau đây của ai: “Nhà nước theo đúng nghĩa của nó là
bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác”?
A. Các Mác
B. Ph. Ăng - ghen
C. Lênin
D. Stalin
5. Hãy nêu các thuộc tính của nhà nước?
A. Là thống trị giai cấp và tổ chức công quyền
B. Là vận động đoàn kết toàn dân
C. Là trường học giáo dục đức tin
D. Là phát triển kinh tế - xã hội
6. Hãy chọn trong các đặc trưng của nhà nước?
lOMoARcPSD|44744371
A.Nhà nước gắn với cộng đồng d.tộc
B.Nhà nước gắn với lãnh thổ
C.Nhà nước gắn với kinh tế
D.Nhà nước gắn với lực lượng VT
7. Nhà nước quản lý xã hội bằng công cụ chủ yếu
nảo? A.Vận đông, giáo dục
B.Xử dụng công luận
C.Pháp luật có tính cưỡng bức, bắt buộc, mệnh lệnh và bằng các biện pháp
khác D.Khuyến khích lợi ích vật chất
8. Nhà nước có những chức năng nào?
A.Chức năng bảo vệ tổ quốc
B.Chức năng xử lý các mối quan hệ xã hội
C.Chức năng đối nội và Chức năng đối ngoại
D.Chức năng phát triển sản xuất
9. Thiết chế nhà nước gồm những nội dung chủ yếu nào sau đây?
A.Các nguyên tắc tổ chức nhà nước
B.Các nguyên tắc hoạt động của nhà
nước C.Hệ thống các cơ quan nhà nước.
D.Đầy đủ cả 3 nội dung A, B, C
10. Thể chế hoạt động của nhà nước dựa trên những nền tảng
nào? A.Nguồn gốc quyền lực; Chế độ chính trị
B.Chế độ chính trị; Hệ thống pháp luật
C.Nguồn gốc quyền lực; Chế độ chính trị; Hệ thống pháp
luật D.Hệ thống pháp luật; Nguồn gốc quyền lực
11.Thể chế hoạt động của nhà nước chỉ rõ nguồn gốc quyền lực nhà nước gồm
những quyền nào?
A.Quyền lập pháp; Quyền hành pháp
B.Quyền lập ý – dẫn dắt tư tưởng xã hội
C.Quyền sở hữu, bảo vệ, khai thác lãnh thổ, xử lý các quan hệ đối ngoại
D.3 quyền cơ bản: Quyền lập pháp; Quyền hành pháp; Quyền tư pháp
lOMoARcPSD|44744371
12. Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền là như thế nào?
A.Nhà nước phân làm 5 nhánh quyền lực
B.Nhà nước Trung ương phân quyền cho địa phương, theo hình thức liên
bang C.Nhà nước pháp quyền
D.Nhà nước chia làm 3 nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp).
. 13. Nhà nước pháp quyền là gì?
A.Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân
quyền B.Nhà nước chuyên chế
C.Là một học thuyết, một hệ thống tư tưởng, là một thực tiễn xây dựng nhà nước
dựa trên cơ sở nguyên tắc phân quyền.
D.Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
14. Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền là như thế nào?
A. Là nhà nước hợp nhất quyền lực quân sự với quyền lực hành chính
B.Là nhà nước quân chủ
C.Là nhà nước mà quyền lực nhà nước không bị phân chia thành các quyền khác độc
lập với nhau. Nhà nước xây dựng trên nguyên tắc tập quyền, bảo đảm “tất cả quyền lực thuộc
về nhân dân”.
D.Là nhà nước hợp nhất giáo quyền với quyền lực hành chính
15. Tổ chức nào là chủ thể duy nhất quản lý xã hội và quản lý bằng gì?
A..Đảng cầm quyền, lãnh đạo bằng đường lối, chiến lược.
B.Các tổ chức chính trị và xã hội bằng vận động, thuyết phục
C.Nhà nước quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp
và một hệ thống công cụ cưỡng chế khác)
D.Các tổ chưc tôn giáo bằng giáo lý.
16. Quản lý nhà nước là gì?
A. Là quản lý công việc công (công vụ nhà nước)
B.Quản lý nhà nước là dạng quản lý mang tính chất thực hiện quyền lực nhà nước.
C.Là công tác tuyên truyền, vận động nhân dân
D.Thanh tra, kiểm tra, xử phạt.
17. Hành chính nhà nước là gi?
A.Là công việc cung cấp các dịch vụ công của nhà nước
lOMoARcPSD|44744371
B.Là quản lý mang tính chất thực hiện quyền lực nhà nước.
C.Hành chính nhà nước quản công việc công (công vụ của nhà nước) bao gồm
các hoạt động tổ chức điều hành của Chính phủ, để thực hiện quyền lực nhà nước trong
quản lý xã hội.
D.Là công việc sự vụ của các cơ quan, đơn vị, doanh
nghiệp 18. Quản lý nhà nước có những đặc điểm cơ bản gì?
A.Mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức rất cao; mệnh lệnh đơn phương, yêu
cầu phục tùng nghiêm túc
B.Có mục tiêu chiến lược, chương trình và kế hoạch để thực hiện mục tiêu.
C.Có trách nhiệm rất cao trước đất nước và nhân dân.
D.Cả 3 nội dung A, B, C
19. Thể chế hành chính là gì?
A.Là phương thức tổ chức và sự phân công chức quyền cơ quan hành chính
B.Là sự phân công chức quyền và các hệ thống vận hành các cơ quan hành chính
C.Là phương thức tổ chức và các hệ thống vận hành công việc hành chính
D.Là phương thức tổ chức các cơ quan hành chính, sự phân công chức quyền và các
hệ thống vận hành công việc hành chính của nhà nước.
20.Thể chế hành chính chịu ảnh hưởng những nhân tố nào?
A.Ảnh hưởng của thể chế kinh tế; thể chế chính trị.
B.Ảnh hưởng của thể chế chính trị; truyền thống văn hóa dân tộc. C.Ảnh
hưởng của truyền thống văn hóa dân tộc; của văn hóa nước ngoài
D.Ảnh hưởng của thể chế kinh tế; thể chế chính trị; của truyền thống văn hóa dân
tộc; của văn hóa nước ngoài
21.Thể chế hành chính bao gồm những loại hình (nội dung) nào?
A.Thể chế quyền lực hành chính
B.Thể chế chính phủ trung ương
C.Thể chế quyền lực hành chính; Thể chế đầu não chính phủ; Thể chế chính phủ trung
ương
D.Thể chế đầu não chính phủ
22.Trong các nước có tên dưới đây, những nước nào theo thể chế “thể chế quyền lực
hành chính” loại “Tam quyền phân lập”?
A.Trung Quốc
lOMoARcPSD|44744371
B.Anh
C.Pháp
D.Việt Nam
23.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế quyền lực
hành chính” loại “tập quyền”?
A.Mỹ
B.Nga
C.Việt Nam
D.Nhật Bản
24.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế quyền lực
hành chính” loại “hợp nhất quyền lực quân sự với quyền lực hành chính”?
A.Đan Mạch
B.Ấn Độ
C.Thái Lan
D.Mexico
25.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế quyền lực
hành chính” loại “hợp nhất giáo quyền với chính quyền”?
A.Hàn Quốc
B.Nepal
C.Israel
D.Vatican
26.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ nội các”?
A.Đức
B.Lào
C.Na Uy
D.Cu Ba
27.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ “tổng thống”?
A.Nhật Bản
B.Braxin
lOMoARcPSD|44744371
C.Malaysia
D.Canada
28.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ “quốc vụ viện”?
A.Phần Lan
B.Venezuela
C.Trung Quốc
D.Nam Phi
29.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ “chính vụ viện”?
A.Triều Tiên
B.Thổ Nhĩ Kỳ
C.Argentina
D.Philippines
30.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế đầu não chính phủ”
A.Syria
B.Italya
C.Việt Nam
D.Nicaragoa
31.Tổ chức hành chính là gì?
A.Là cơ cấu tổ chức các cơ quan chính phủ
B.Là bộ máy quản lý hành chính sự vụ trong các đoàn thể xã hội, tổ chức, doanh
nghiệp ngoài chính phủ
C.Là bộ máy quản lý hành chính sự vụ trong các ngành lập pháp, tư pháp.
D.Là hệ thống cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành các cơ quan chính phủ; bộ máy
quản lý hành chính sự vụ trong các ngành lập pháp, tư pháp, đoàn thể xã hội, doanh nghiệp
ngoài chính phủ
32.Điều kiện của một tổ chức hành chính có hiệu lực, hiệu quả cao là gì?
A.Phải là một bộ máy được tổ chức khoa học, hợp lý và phù hợp với tiến trình phát
triển của xã hội.
B.Có sự vận hành hợp lý giữa các bộ phận cấu thành của bộ máy đó.
lOMoARcPSD|44744371
C.Có đội ngũ cán bộ, công chức thành thạo nghiệp vụ, có năng lực quản lý, có
phẩm chất chính trị và đạo đức công vụ tốt.
D.Thỏa mãn 3 điều kiện A, B, C.
33.Hoạt động quản lý nhà nước gồm những hình thức nào?
A.Ra văn bản quản lý nhà nước; tác nghiệp xử lý điều hành
B.Tổ chức hội nghị; đôn đốc, kiểm tra
C.Ra văn bản quản lý nhà nước; tổ chức hội nghị; sử dụng các phương tiện kỹ
thuật; phối hợp các hoạt động; tác nghiệp xử lý điều hành; kiểm tra
D.Phối hợp hoạt động; đôn đốc, kiểm tra.
34.Nhà nước thường dùng các công cụ nào để thực hiện quản lý xã hội?
A.Bộ máy bạo lực, gồm pháp luật, tòa án, quân đội, cảnh sát.
B.Tài sản nhà nước, bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức,
C.Bạo lưc, của cải, tri thức, quyền xử lý các mối quan hệ đối ngoại
D.Quyền xử lý các mối quan hệ đối ngoại.
35.Mục tiêu tổng quát quản lý xã hội của nhà nước theo phương hướng tác động là gì?
A.Mục tiêu phục vụ Chức năng cai trị: duy trì, bảo vệ, phát triển xã hội một cách bền
vững
B.Mục tiêu phục vụ Chức năng tổ chức: làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân
chủ, công bằng, văn minh
C.Tăng tài sản đất nước; cung ứng hàng hóa và dịch vụ công đẩy đủ, chất lượng
D.Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
36.Mục tiêu quản lý xã hội của nhà nước theo nội dung thực hiện là gì?
A.Phát triển kinh tế; đảm bảo quốc phòng – an ninh
B.Bảo vệ các giá trị xã hội; thực thi công bằng xã hội; chống tham nhũng.
C. Giúp cho nhà nước được tồn tại; Giữ cho xã hội được ổn định; Phát triển nhà
nước không ngừng.
D.Hội nhập quốc tế; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
37.Đặc điểm cơ bản của Nhà nước ta là gì?
A.Là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
B.Là bộ máy thống trị của giai cấp
C.Là bộ máy thống nhất quản lý xã hội về mọi mặt.
lOMoARcPSD|44744371
D.Là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân;
là bộ máy thống trị của giai cấp đồng thời là bộ máy thống nhất quản lý xã hội về mọi mặt.
38.Cơ cấu hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, bao gồm những chủ thể nào?
A.Các lực lượng vũ trang
B.Các đoàn thể quần chúng
C.Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội; Nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam – trung tâm quyền lực chính trị mang tính pháp quyền, là xương sống
của cả hệ thống; Các tổ chức chính trị và xã hội, đại diện các tầng lớp nhân dân.
D.Các tổ chức nghề nghiệp.
39.Các nguyên tắc cơ bản của thiết chế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là gì?
A.Tất cả quyền lực xã hội thuộc về nhân dân
B.Quyền lực nhà nước là thống nhất không phân chia, nhưng có phân công rành
mạch giữa các quyền.
C.Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc chủ đạo; Xây dựng nhà nước pháp
quyền XHCN
D.Bao gồm các nội dung A, B, C.
40.Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam như thế
nào? A.Nhân dân làm chủ xã hội chủ yếu bằng nhà nước
B.Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật; theo nguyên tắc pháp quyển.
C.Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chiến lược, phương hướng xây dựng đất nước,
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
D.Đầy đủ cả 3 nội dung A, B, C.
41.Chức năng kinh tế của nhà nước là gì?
A.Là quản lý hoạt động kinh tế nền kinh tế quốc dân B.Là
quản lý các quy tắc ứng xử kinh tế trong nền kinh tês
C.Là tập hợp tất cả các nhiệm vụ mà nhà nước phải thực hiện đối với nền kinh tế
quốc dân (nhà nước phải làm gì trong lĩnh vực kinh tế?).
D.Là điều hành các hoạt động kinh tế nền kinh tế quốc dân
42.Vì sao nhà nước phải thực hiện chức năng kinh tế?
A.Làm chức năng kinh tế để quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả
B.Nhằm phục vụ cho giai cấp mình và cho xã hội
lOMoARcPSD|44744371
C.Để thực hiện 2 chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước phải nắm lấy kinh tế, phải
có cơ sở kinh tế làm nền tảng,
D.Để đảm bảo chi phí cho bộ máy nhà nước hoạt động.
43.Nhà nước thực hiện chức năng kinh tế trên các lĩnh vực nào?
A.Quản lý kinh tế trực tiếp; Tạo môi trường kinh doanh ổn định
B.Quản lý hoạt động kinh tế; Quản lý các quy tắc ứng xử kinh tế
C.Chỉ đạo hoạt động kinh tế đối ngoại; Cung ứng dịch vụ công công, hỗ trợ doanh
nghiệp
D.Gồm 6 lĩnh vực, A, B, C.
44.Thế nào là quản lý nhà nước về kinh tế?
A.Là quản lý kinh tế trực tiếp đối với nền kinh tế quốc dân.
B.Là quản lý hoạt động kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân.
C.Là việc điều hành các hoạt động kinh tế thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước
đối với nền kinh tế quốc dân
D.Là quản lý các quy tắc ứng xử kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân.
45.Thế nào là nền kinh tế thị trường?
A.Là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
B.Là nền kinh tế tri thức
C.Là nền kinh tế số
D.Là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó, thị trường quyết định việc:
sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
46.Cơ chế thị trường là gì?
A.Cơ chế thị trường là sự vân động của thị trường theo các nhân tố: cung, cấu, giá cả,
thị trường.
B.Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản vận động dưới sự
chi phối của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận.
C.Cơ chế thị trường là các quan hệ kinh tế được tiền tệ hóa biểu hiện qua việc mua
bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
D.Cơ chế thị trường là sự dẫn dắt của thị trường đối với nền kinh tế.
47.Nền kinh tế thị trường có những đặc điểm gì?
A.Việc phân bố, sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế được quyết định thông qua sự
vận động của các quy luật kinh tế thị trường; cơ chế thị trường đặt người tiêu dùng là hàng
đầu, đáp ứng nhu cầu thỏa mãn ngày càng cao.
lOMoARcPSD|44744371
B.Các mối quan hệ kinh tế được tiền tệ hóa; đề cao nguyên tắc phân phối theo lao
động; lợi nhuận là động lực phát triển sản xuất, tăng trưởng và lợi ích kinh tế.
C. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các mối quan hệ giữa mục tiêu tăng
cường tự do cá nhân và công bằng xã hội, giữa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế với nâng
cao chất lượng cuộc sống có sự phát triển tương ứng; doanh nghiêp là nhân vật trung tâm
trong hoạt động thị trường. Không có Doanh nghiệp thì không có thị trường.
D.A,B,C
48.Điều kiện hình thành, phát triển thị trường và nền kinh tế thị trường bao gồm
những thành tố nào?
A.Trình độ phát triển sản xuất hàng hóa; Sự phân công lao động xã
hội B.Hệ thống pháp luật, chính sách; Kết cấu hạ tầng
C.Trình độ phát triển sản xuất hàng hóa; Sự phân công lao động xã hội; Hệ thống
pháp luật, chính sách; Kết cấu hạ tầng; Bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế; Các điều
kiện khác như: văn hóa, tâm lý, phong tục, tập quán….
D.Văn hóa, tâm lý, phong tục, tập quán….
49.Nền kinh tế thị trường có những ưu điểm gì?
A.Là nền kinh tế năng động
B.Kinh tế thị trường kích thích phát triển của lực lượng sản xuất
C.Nền kinh tế năng động, người kinh doanh tự làm chủ vận mệnh của mình; cạnh tranh
gay gắt, kích thích phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra sự phồn vinh kinh tế dồi dào
sản phẩm
D.Khuyến khích tiêu dung, đáp ứng mọi nhu cầu cá nhân.
50.Nền kinh tế thị trường có những nhược điểm gì?
A.Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tiêu cực xã hội
B.Giữa các doanh nghiệp không có mối liên hệ trực tiếp, cạnh tranh không lành mạnh.
C.Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tiêu cực xã hội; Giữa các doanh nghiệp không có mối
liên hệ trực tiếp; Vệc mở rộng quan hệ với nước ngoài sẽ nảy sinh nhiều vấn đề buộc nhà
nước tham dự.
D.Quan hệ với nước ngoài nảy sinh nhiều hệ lụy, cần nhà nước can thiệp.
51.Nhà nước có vai trò gì trong nền kinh tế thị trường
A.Đảm bảo tăng trưởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế
B.Thực hiện công bằng xã hội
lOMoARcPSD|44744371
C.Đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế; Thực hiện công bằng xã hội; Đảm bảo
tăng trưởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế
D.Đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế
52.Thề chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, lần đầu được Đảng ta nêu tại
Nghị quyết nào?
A.Nghị quyết Đại hội Đảng Khóa VI, 1986.
B.Nghị quyết Đại hội Đảng Khóa VII, 2001.
C. Nghị quyết Đại hội Đảng Khóa XII, 2016.
D.Nghị quyết Hội nghị TW 6 Khóa X, 1/ 2008)
53.Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN gồm những yếu tố nào?
A.Các luật lệ, quy tắc nhằm điều chỉnh hoạt động của các chủ thể tham gia thị
trường; Cơ chế thực thi các luật lệ, quy tắc…
B.Các chủ thể kinh tế tham gia thị trường
C.Các luật lệ, quy tắc; Các chủ thể kinh tế tham gia thị trường; Cơ chế thực thi các
luật lệ, quy tắc; Hệ thống thị trường và các điều kiện khác
D.Hệ thống thị trường và các điều kiện khác…
54.Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, gồm những nội dung gì?
A.Là nền KTTT hiện đại, hội nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền
XHCN, do Đảng CSVN lãnh đạo, đảm bảo định hướng XHCN, nhằm mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
B.Là nền KT vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT; Thị trường
đóng vai trò chủ yếu trong huy động phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển,
động lực chủ yếu giải phóng sức sản xuất trong trong xã hội.
C.Là nền KT quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó KTNN vai
trò chủ đạo, KT tư nhân là động lực quan trọng.
D.Gồm các nội dung A, B, C.
55.Các nội dung xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta lần
đầu được nêu khi nào và được bổ sung tại các Đại hội Đảng nào?
A.Lần đầu nêu tại ĐH IX, năm 2001; được bổ sung tại Đại hội XII, 2016; tiếp tục
được Đại hội XIII, 1/2021 bổ sung.
B.Lần đầu nêu tại ĐH IX, năm 2001;
C.Được bổ sung tại Đại hội XII, 2016 và nhấn mạnh tại Hội nghị TW 5, Khóa
XII, 6/2017
lOMoARcPSD|44744371
D.Được Đại hội XIII, 1/2021 khẳng định
56.Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có những vai trò chủ yếu như thế nào?
A.Là các tổ chức kinh tế độc lập hoạt động sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ
với mục tiêu vì lợi nhuận.
B.Là nơi sử dụng nhiều lao động xã hội, là những tế bào của xã hội
C.Là lực lượng quan trọng góp phần củng cố và phát triển hệ thống chính trị.
D.Vai trò kinh tế: DN là nơi sản xuất ra của cải vật chất, cung ứng các dịch vụ cho XH.
Vai trò xã hội: DN là nơi sử dụng nhiều lao động xã hội, là những tế bào của xã hội, góp
phần hình thành nên quan hệ xã hội chung.
Vai trò chính trị: Riêng DNNN còn là lực lượng quan trọng góp phần củng cố và phát triển hệ
thống chính trị, giúp NN thực hiên những mục tiêu chiến lược về chính trị và bảo vệ chủ
quyền quốc gia.
57.Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp hoạt động dựa trên những nguyên tắc chủ
yếu nào?
A.Doanh nghiệp được phép làm những gì mà pháp luật không cấm.
B.Hạch toán độc lập và đầy đủ.
C.Sản xuất và cung ứng dịch vụ theo nhu cầu thị trường và cạnh tranh (lành mạnh)
D.Sản xuất hàng hóa và cung ứng các dịch vụ không bị pháp luật cấm; theo nhu cầu
thị trường, cạnh tranh (lành mạnh); đồng thời hạch toán độc lập và đầy đủ.
58.Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
A.Ban hành khung khổ pháp lý để doanh nghiệp hoạt động; Ban hành và thực hiện
các chính sách đối với doanh nghiệp; Tổ chức bộ máy thực hiện các thủ tục hành chính liên
quan đến doanh nghiệp; Kiểm tra, thanh tra hoạt động doanh nghiệp; Thực hiện chức năng
chủ sở hữu đối với các DNNN
B.Ban hành khung khổ pháp lý để doanh nghiệp hoạt động;
C.Tổ chức bộ máy thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến doanh
nghiệp; D.Thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với các DNNN
59.Vai trò quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường được xác lập trên
cơ sở khoa học nào?
A.Dựa trên mối quan hệ Nhà nước – Thị trường
B.Dựa trên mối quan hệ Nhà nước – Thị trường; Nhà nước hỗ trợ cho các chủ thể
kinh tế; Nhà nước hạn chế và khắc phục những hạn chế, khuyết tật của thị trường
C.Nhà nước hạn chế và khắc phục những khuyết tật của thị trường (tàn phá môi
trường, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng…).
lOMoARcPSD|44744371
D.Nhà nước hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế phát triển
60.Vai trò Nhà nước trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam như thế nào?
A.Nhà nước quyết định việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô (ổn định, tăng
trưởng, công bằng...); hỗ trợ thị trường phát triển; khắc phục những khuyết tật của thị trường.
B.Nhà nước định hướng và thực hiện hội nhập quốc tế; quyết định sự thành công hay
thất bại quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế; quyết định tốc độ nhanh hay chậm của quá
trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường
C.Bao gồm các nội dung A, B, D.
D.Nhà nước kiến tạo, phục vụ DN và nhân dân; quyết định định hướng XHCN nền
kinh tế thị trường
61.Ở nước ta hiện nay, vai trò Nhà nước đối với nền kinh tế được thể hiện trên
những phương diện nào?
A.Là bộ máy hành chính, Nhà nước quản lý mọi hoạt động của đời sống kinh tế và
xã hội: Quản lý bằng pháp luật
B.Nhà nước quản lý hoạt động kinh tế trực tiếp
C.Là đại diện cho sở hữu toàn dân, Nhà nước thực hiện quyền sở hữu đối với tài
sản công: Nhà nước là chủ đầu tư
D.Vai trò Nhà nước thể hiện trên 2 phương diện: Là bộ máy hành chính, Nhà nước
quản lý xã hội bằng pháp luật; Là đại diện cho sở hữu toàn dân, Nhà nước là chủ đầu tư
62.Nội dung của sở hữu được thể hiện như thế nào?
A.Sở hữu một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - hội
pháp lý của việc con người có quyền chiếm hữu các đối tượng sở hữu
B.Sở hữu một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - hội
pháp lý của việc con người có quyền sử dụng các đối tượng sở hữu
C.Sở hữu một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - hội
pháp lý của việc con người có quyền định đoạt các đối tượng sở hữu
D.Sở hữu một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - hội
pháp lý của việc con người có đủ 3 quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các đối tượng sở hữu
(bao gồm các tư liệu sản xuất, kể cả đất đai, tài sản, tiền vốn, nhân lực, thông tin, trí tuệ…)
63.Quan hệ sở hữu được thể hiện như thế nào?
A.Chủ sở hữu
B.Đồng sở hữu
C.Đối tượng bị sở hữu
lOMoARcPSD|44744371
D.Chủ sở hữu và đối tượng bị sở hữu
64.Ở nước ta hiện nay, có các hình thức sở hữu nào?
A.Sở hữu nhà nước và quyền sở hữu nhà nước.
B.Sở hữu nhà nước và quyền sở hữu nhà nước; Sở hữu tập thể và quyền sở hữu tập
thể; Sở hữu cá nhân và quyền sở hữu cá nhân.
C.Sở hữu cá nhân và quyền sở hữu cá nhân.
D. Sở hữu tập thể và quyền sở hữu tập thể.
65.Chế độ kinh tế của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay được xác định như
thế nào?
A.Là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
XHCN B.Là nền kinh tế trí thức
C.Là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
D.Là nền kinh tế hàng hóa, nhiều thành phần.
66.Đối tượng môn học Quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác
động qua lại của các mối quan hệ giữa các cơ quyền lực NN tham gia QLKT
B.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác
động qua lại của các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia các hoạt động KT
C.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác
động qua lại của các mối quan hệ giữa các quốc gia và các thực thể XH khác.
D.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác động
qua lại của các mối quan hệ giữa các thực thể có liên quan đến các hoạt động kinh tế và quản
lý KT của một nước (gồm các cơ quyền lực NN, các chủ thể tham gia các hoạt động KT, các
quốc gia và các thực thể xã hội khác, các thiết chế xã hội khác ngoài kinh tế)
67.Ở nước ta, phương pháp luận của quản lý nhà nước về kinh tế được sử dụng là gi?
A.Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó
chú trọng sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; Quan điểm đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nước; các thành tựu tư duy quản lý của nhân loại.
B.Các phương pháp điều tra xã hội học.
C.Các phương pháp thống kê; Các phương pháp phân tích hệ thống.
D.Các phương pháp lịch sử; Các phương pháp mô phỏng toán học.
68.Nội dung môn học Quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm các nhóm nội dung lớn nào?
A.Cơ sở lý luận và phương pháp luận của môn học
B.Cơ sở tổ chức và hoạt động của NN về kinh tế
C.Đối tượng, phương pháp và nội dung môn học
D.Cơ sở lý luận và phương pháp luận; cơ sở tổ chức và hoạt động của NN về
KT 69.Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là nhà nước phải làm gì đối với nền kinh
tế quốc dân.
B.Là Nhà nước quản lý hoạt động kinh tế đất nước
C.Là Nhà nước tạo môi trường kinh doanh ổn định đối với nền kinh tế quốc dân.
D.Là hình thức biểu hiện, phương pháp, nội dung và giai đoạn tác động có chủ đích
của Nhà nước lên đối tượng và khách thể quản lý của nền kinh tế QD.
70.Quan điểm của Đảng về đổi có tính bước ngoặt, đột phá trong quan điểm, đường
lối, chính sách kinh tế nói chung, quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng, lần đầu tiên
được nêu ra tại Đại hội nào?
A.Đại hội Đảng VI, năm 1986
B.Đại hội Đảng VII, năm 1991
C.Đại hội Đảng IX, năm 2001
D.Đại hội XI, năm 2011.
71.Quan điểm: “Nhà nước quản điều hành nền kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch,
kế hoạch các công cụ điều tiết trên sở tôn trọng quy luật thị trường” được nêu
trong Nghị quyết Đại hội Đảng khóa nào?
A.Đại hội VIII, năm 1996
B.Đại hội X năm 2006
C.Đại hội XI năm 2011
D.Đại hội XII năm 2016
72.Chức năng QLNN nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam theo phương hướng
tác động, gồm những chức năng nào?
A.Tạo lập môi trường và điều kiện; Định hướng, hướng dẫn cho nền kinh tế.
B.Tổ chức thực hiện và hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế; Điều tiết, bảo đảm các cân
đối lớn, các mục tiêu quan trọng của nền kinh tế
C.Thực hiện các hoạt động đối ngoại về kinh tế, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc
gia, toàn vẹn lãnh thổ; Kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm
lOMoARcPSD|44744371
D.Bao gồm 6 chức năng: Tạo lập môi trường và điều kiện; Định hướng, hướng dẫn;
Tổ chức; Điều tiết; Hoạt động đối ngoại về kinh tế; Kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm.
73.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc xác định
phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - hội của đất nước do tổ chức
nào thực hiện?
A.Do Quốc hội thực hiện
B.Do Chính phủ thực hiện
C.Do Đảng Công sản Việt Nam thực hiện
D.Do các tổ chức chính trị và xã hội
74.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc xây dựng và
thực hiện luật pháp về quản lý kinh do tổ chức nào thực hiện?
A.Do Quốc hội thực hiện
B.Do Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện
C.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện
D.Do Chính phủ thực hiện
75.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc lập chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội do tổ chức nào thực hiện?
A.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện
B.Do Tòa án nhân dân tối cao thực hiện
C.Do Chính phủ thực hiện
D.Do Quốc hội thực hiện
76.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc kiểm tra,
kiểm soát nền kinh tế, đảm bảo định hướng XHCN do tổ chức nào thực hiện?
A.Do Chính phủ thực hiện
B.Do Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện
C.Do Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Tòa án, Viện Kiểm sát thực hiện.
D.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện
77.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc tổ chức các
hệ thống kinh tế trong nước hoạt động do tổ chức nào thực hiện?
A.Do Đảng thực hiện
B.Do Quốc hội thực hiện
C.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện
lOMoARcPSD|44744371
D.Do Chính phủ thực hiện
78.Chức năng QLNN về kinh tế theo nội dung tác động, gồm những nội dung nào?
A.Xây dựng và hình thành hệ thống tri thức, lý luận quản lý kinh tế - xã hội.
B.Quản lý dân số và nguồn lực; Quản lý tài chính, tiền tệ; Quản lý khoa học – công nghệ
C.Quản lý giáo dục – đào tạo phục vụ sản xuất; Quản lý kinh tế đối ngoại; Quản lý kết
cấu hạ tầng phục vụ kinh tế…
D.Gồm các nội dung A, B, C
79.Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Là các nguyên tắc quản lý chung của nhà nước được thực hiện trong lĩnh vực kinh tế
B.Là các quy tắc chỉ đạo của nhà nước trong quá trình quản lý nền kinh tế của đất nước
C.Là những tiêu chuẩn hành vi mà nhà nước phải tuân thủ trong quản lý kinh tế
D.Là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà nhà nước phải tuân thủ trong
quá trình quản lý nền kinh tế của đất nước.
80.Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế phải đảm bảo các yêu cầu nào?
A.Phải thể hiện được yêu cầu của các quy luật khách quan.
B.Phải phù hợp với mục tiêu quản lý; Phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản
lý.
C.Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật.
D.Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật;
Phải phù hợp với mục tiêu quản lý; Phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý;
Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật.
81.Ở các nước TBCN có nền kinh tế thị trường đầy đủ, nguyên tắc quản lý kinh tế chủ yếu
là gì?
A.Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại
B.Tập trung dân chủ
C.Hiệu quả, tiết kiệm; Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế.
D.Kết hợp hài hòa các lợi ích
82.Các nguyên tắc QLNN về kinh tế của của nước ta hiện nay, gồm những nguyên
tắc nào?
A.Có 3 nguyên tắc: Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế; Tập trung dân chủ;
Kết hợp hài hòa các lợi ích.
lOMoARcPSD|44744371
B.Có 3 nguyên tắc: Hiệu quả, tiết kiệm; Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Mở rộng hợp
tác kinh tế đối ngoại.
C.Có 3 nguyên tắc: Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa – xã hội bảo đảm
định hướng XHCN của sự phát triển; Chống tham nhũng; Kết hợp nhà nước với thị trường.
D.Có 9 nguyên tắc: Gồm đầy đủ A, B, C.
83.Nội dung chủ yếu của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế gồm
những gì?
A.Đảm bảo sự lãnh đạo của đảng trên lĩnh vực kinh tế và quản lý kinh tế.
B.Phát huy vai trò điều hành của nhà nước.
C.Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực kinh tế và quản lý kinh tế; Phát huy
vai trò điều hành của Nhà nước; Vừa phát triển kinh tế, vừa phải chăm lo an ninh - quốc
phòng, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.
D.Vừa phát triển kinh tế, vừa phải chăm lo an ninh – quốc phòng, bảo vệ độc lập,
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
84.Nội dung chủ yếu của nguyên tắc tập trung dân chủ gồm những gì?
A.Phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân
chủ trong quản lý kinh tế.
B.Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung.
C.Phân biệt rõ ràng giữa chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản
trị kinh doanh của doanh nghiệp.
D.Cả 3 nội dung A, B, C
85. Nguyên tắc tập trung dân chủ đối lập với những biểu hiện cực đoan
nào? A.Biểu hiện cực đoan: tập trung quan liêu, gia trưởng độc đoán
B.Biểu hiện cực đoan: phân tán, cục bộ, địa phương
C.Biểu hiện cực đoan: vô tổ chưc, vô kỷ luật.
D.Đối lập với 2 biểu hiện cực đoan là: tập trung quan liêu, gia trưởng độc đoán và
phân tán, cục bộ, địa phương, vô tổ chưc, vô kỷ luật.
86.Nguyên tắc mở rộng hợp tác đối ngoại có những nội dung chủ yếu nào?
A. Mở rộng hợp tác đối ngoại với yêu cầu các bên cùng có lợi, không xâm phạm
độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau.
B.Mở rộng nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ,
các trung tâm chính trị - kinh tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực.
lOMoARcPSD|44744371
C.Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế: Phát huy tối đa nội lực; Nâng cao
hiệu quả hợp tác quốc tế; Bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN; Bảo vệ lợi ích dân
tộc, an ninh quốc gia; Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo vệ môi trường.
D.Các nội dung A, B, C
87.Khái niệm các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Các phương pháp kinh tế là các biện pháp để sử dụng các quy luật kinh tế.
B.Là sự tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản lý, là cơ sở để họ chọn
phương án hoạt động đảm bảo hài hòa các lợi ích.
C.Là sử dụng các định mức kinh tế (mức thuế, mức lãi suất ngân hàng…), các biện
pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các hoạt động kinh tế.
D.Là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích, có tổ chức của nhà nước lên hệ
thống kinh tế quốc dân và môi trường ngoài nước, nhằm đạt được các mục tiêu quản lý kinh tế
- xã hội.
88.Việc thực hiện QLNN về kinh tế ở nước ta hiên nay gồm những phương pháp chủ
yếu nào?
A.Các phương pháp hoạch định.
B.Các phương pháp hoạch định; Phương pháp hành chính; Phương pháp kinh tế;
Phương pháp giáo dục vận động; Phương pháp sử dụng công luận; Phương pháp vận dụng
tổng hợp các phương pháp
C.Các phương pháp kinh tế; Phương pháp vận dụng tổng hợp các phương
pháp D.Các phương pháp giáo dục vận động; Phương pháp sử dụng công luận;
89.QLNN về kinh tế bằng phương pháp quản lý hành chính có những yêu cầu chủ yếu gì?
A.Quyết định hành chính phải có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mọi mặt
kinh tế pháp lý; phải gắn chặt quyền hạn, trách nhiệm, phương tiện, lợi ích của cấp ra
quyết định
B.phương pháp hành chính phải gắn chặt quyền hạn, trách nhiệm, phương tiện, lợi
ích của cấp ra quyết định
C.Quyết định hành chính phải có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mọi
mặt kinh tế và pháp lý.
D.Các phương pháp hành chính trong QLNN về kinh tế đòi hỏi chủ thể tham gia
các hoạt động kinh tế phải chấp hành, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
90.QLNN về kinh tế bằng phương pháp kinh tế có những đặc điểm chủ yếu gì?
A.Tác động lên đối tương quản lý bằng lợi ích; đề ra mục tiêu, nhiệm vụ; đưa ra
những điều kiện khuyến khích về KT.
B.Cả 3 nội dung A, C, D
| 1/50

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371 lOMoARcPSD|44744371
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
1. Nhà nước ra đời như thế nào?
A. Là thiết chế XH xuất hiện trong xã hội thị tộc
B. Là liên minh của nhiều thị tộc trong xã hội bào tộc
C. Là hội đồng bộ lạc trong xã hội bộ lạc
D. Xuất hiên tư hữu, xuất hiện giai cấp và phân chia giai cấp
2. Nhà nước là gì? A. L
à thiết chế quyền lực chính trị của một giai cấp này đối các giai cấp khác trong
xã hội; là quyền lực công đại diện cho lợi ích chung của cộng đồng xã hội
B. Là tổ chức chính trị và xã hội đại diện cho một bộ phận nhân dân
C. Là bộ máy hành chính thực hiện quyền lực nhà nước
D. Là cơ cấu hệ thống kinh tế, quốc phòng, an ninh quốc gia
3. Nguyên nhân ra đời của nhà nước? A. Do
sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp đồng thời nhằm đáp ứng các tập
tính đòi hỏi của con người
B. Do có nhu cầu mở rộng lãnh thổ
C. Do nhu cầu phát triển sản xuất
D.Do nhu cầu áp đặt đức tin
4. Về bản chất nhà nước, câu nói sau đây của ai: “Nhà nước theo đúng nghĩa của nó là
bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác”?
A. Các Mác B. Ph. Ăng - ghen C. L ênin D. Stalin
5. Hãy nêu các thuộc tính của nhà nước? A. L
à thống trị giai cấp và tổ chức công quyền
B. Là vận động đoàn kết toàn dân
C. Là trường học giáo dục đức tin
D. Là phát triển kinh tế - xã hội
6. Hãy chọn trong các đặc trưng của nhà nước? lOMoARcPSD|44744371
A.Nhà nước gắn với cộng đồng d.tộc
B.Nhà nước gắn với lãnh thổ
C.Nhà nước gắn với kinh tế
D.Nhà nước gắn với lực lượng VT
7. Nhà nước quản lý xã hội bằng công cụ chủ yếu
nảo? A.Vận đông, giáo dục B.Xử dụng công luận
C.Pháp luật có tính cưỡng bức, bắt buộc, mệnh lệnh và bằng các biện pháp
khác D.Khuyến khích lợi ích vật chất
8. Nhà nước có những chức năng nào?
A.Chức năng bảo vệ tổ quốc
B.Chức năng xử lý các mối quan hệ xã hội
C.Chức năng đối nội và Chức năng đối ngoại
D.Chức năng phát triển sản xuất
9. Thiết chế nhà nước gồm những nội dung chủ yếu nào sau đây?
A.Các nguyên tắc tổ chức nhà nước
B.Các nguyên tắc hoạt động của nhà
nước C.Hệ thống các cơ quan nhà nước.
D.Đầy đủ cả 3 nội dung A, B, C
10. Thể chế hoạt động của nhà nước dựa trên những nền tảng
nào? A.Nguồn gốc quyền lực; Chế độ chính trị
B.Chế độ chính trị; Hệ thống pháp luật
C.Nguồn gốc quyền lực; Chế độ chính trị; Hệ thống pháp
luật D.Hệ thống pháp luật; Nguồn gốc quyền lực
11.Thể chế hoạt động của nhà nước chỉ rõ nguồn gốc quyền lực nhà nước gồm những quyền nào?
A.Quyền lập pháp; Quyền hành pháp
B.Quyền lập ý – dẫn dắt tư tưởng xã hội
C.Quyền sở hữu, bảo vệ, khai thác lãnh thổ, xử lý các quan hệ đối ngoại
D.3 quyền cơ bản: Quyền lập pháp; Quyền hành pháp; Quyền tư pháp lOMoARcPSD|44744371
12. Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền là như thế nào?
A.Nhà nước phân làm 5 nhánh quyền lực
B.Nhà nước Trung ương phân quyền cho địa phương, theo hình thức liên
bang C.Nhà nước pháp quyền
D.Nhà nước chia làm 3 nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp).
. 13. Nhà nước pháp quyền là gì?
A.Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân
quyền B.Nhà nước chuyên chế
C.Là một học thuyết, một hệ thống tư tưởng, là một thực tiễn xây dựng nhà nước
dựa trên cơ sở nguyên tắc phân quyền.
D.Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
14. Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền là như thế nào?
A. Là nhà nước hợp nhất quyền lực quân sự với quyền lực hành chính B.Là nhà nước quân chủ
C.Là nhà nước mà quyền lực nhà nước không bị phân chia thành các quyền khác độc
lập với nhau. Nhà nước xây dựng trên nguyên tắc tập quyền, bảo đảm “tất cả quyền lực thuộc về nhân dân”.
D.Là nhà nước hợp nhất giáo quyền với quyền lực hành chính
15. Tổ chức nào là chủ thể duy nhất quản lý xã hội và quản lý bằng gì?
A..Đảng cầm quyền, lãnh đạo bằng đường lối, chiến lược.
B.Các tổ chức chính trị và xã hội bằng vận động, thuyết phục
C.Nhà nước quản lý xã hội bằng quyền lực nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp
và một hệ thống công cụ cưỡng chế khác)
D.Các tổ chưc tôn giáo bằng giáo lý.
16. Quản lý nhà nước là gì?
A. Là quản lý công việc công (công vụ nhà nước)
B.Quản lý nhà nước là dạng quản lý mang tính chất thực hiện quyền lực nhà nước.
C.Là công tác tuyên truyền, vận động nhân dân
D.Thanh tra, kiểm tra, xử phạt.
17. Hành chính nhà nước là gi?
A.Là công việc cung cấp các dịch vụ công của nhà nước lOMoARcPSD|44744371
B.Là quản lý mang tính chất thực hiện quyền lực nhà nước.
C.Hành chính nhà nước là quản lý công việc công (công vụ của nhà nước) bao gồm
các hoạt động tổ chức và điều hành của Chính phủ, để thực hiện quyền lực nhà nước trong quản lý xã hội.
D.Là công việc sự vụ của các cơ quan, đơn vị, doanh
nghiệp 18. Quản lý nhà nước có những đặc điểm cơ bản gì?
A.Mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức rất cao; mệnh lệnh đơn phương, yêu
cầu phục tùng nghiêm túc
B.Có mục tiêu chiến lược, chương trình và kế hoạch để thực hiện mục tiêu.
C.Có trách nhiệm rất cao trước đất nước và nhân dân. D.Cả 3 nội dung A, B, C
19. Thể chế hành chính là gì?
A.Là phương thức tổ chức và sự phân công chức quyền cơ quan hành chính
B.Là sự phân công chức quyền và các hệ thống vận hành các cơ quan hành chính
C.Là phương thức tổ chức và các hệ thống vận hành công việc hành chính
D.Là phương thức tổ chức các cơ quan hành chính, sự phân công chức quyền và các
hệ thống vận hành công việc hành chính của nhà nước.
20.Thể chế hành chính chịu ảnh hưởng những nhân tố nào?
A.Ảnh hưởng của thể chế kinh tế; thể chế chính trị.
B.Ảnh hưởng của thể chế chính trị; truyền thống văn hóa dân tộc. C.Ảnh
hưởng của truyền thống văn hóa dân tộc; của văn hóa nước ngoài
D.Ảnh hưởng của thể chế kinh tế; thể chế chính trị; của truyền thống văn hóa dân
tộc; của văn hóa nước ngoài
21.Thể chế hành chính bao gồm những loại hình (nội dung) nào?
A.Thể chế quyền lực hành chính
B.Thể chế chính phủ trung ương
C.Thể chế quyền lực hành chính; Thể chế đầu não chính phủ; Thể chế chính phủ trung ương
D.Thể chế đầu não chính phủ
22.Trong các nước có tên dưới đây, những nước nào theo thể chế “thể chế quyền lực
hành chính” loại “Tam quyền phân lập”?
A.Trung Quốc lOMoARcPSD|44744371 B.Anh C.Pháp D.Việt Nam
23.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế quyền lực
hành chính” loại “tập quyền”?
A.Mỹ B.Nga C.Việt Nam D.Nhật Bản
24.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế quyền lực
hành chính” loại “hợp nhất quyền lực quân sự với quyền lực hành chính”?
A.Đan Mạch B.Ấn Độ C.Thái Lan D.Mexico
25.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế quyền lực
hành chính” loại “hợp nhất giáo quyền với chính quyền”?
A.Hàn Quốc B.Nepal C.Israel D.Vatican
26.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ nội các”?
A.Đức B.Lào C.Na Uy D.Cu Ba
27.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ “tổng thống”?
A.Nhật Bản B.Braxin lOMoARcPSD|44744371 C.Malaysia D.Canada
28.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ “quốc vụ viện”?
A.Phần Lan B.Venezuela C.Trung Quốc D.Nam Phi
29.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế chính phủ
trung ương” loại “chế độ “chính vụ viện”?
A.Triều Tiên B.Thổ Nhĩ Kỳ C.Argentina D.Philippines
30.Trong các nước có tên dưới đây, nước nào theo loại hình “thể chế đầu não chính phủ” A.Syria B.Italya C.Việt Nam D.Nicaragoa
31.Tổ chức hành chính là gì?
A.Là cơ cấu tổ chức các cơ quan chính phủ
B.Là bộ máy quản lý hành chính sự vụ trong các đoàn thể xã hội, tổ chức, doanh nghiệp ngoài chính phủ
C.Là bộ máy quản lý hành chính sự vụ trong các ngành lập pháp, tư pháp.
D.Là hệ thống cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành các cơ quan chính phủ; bộ máy
quản lý hành chính sự vụ trong các ngành lập pháp, tư pháp, đoàn thể xã hội, doanh nghiệp ngoài chính phủ
32.Điều kiện của một tổ chức hành chính có hiệu lực, hiệu quả cao là gì?
A.Phải là một bộ máy được tổ chức khoa học, hợp lý và phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội.
B.Có sự vận hành hợp lý giữa các bộ phận cấu thành của bộ máy đó. lOMoARcPSD|44744371
C.Có đội ngũ cán bộ, công chức thành thạo nghiệp vụ, có năng lực quản lý, có
phẩm chất chính trị và đạo đức công vụ tốt.
D.Thỏa mãn 3 điều kiện A, B, C.
33.Hoạt động quản lý nhà nước gồm những hình thức nào?
A.Ra văn bản quản lý nhà nước; tác nghiệp xử lý điều hành
B.Tổ chức hội nghị; đôn đốc, kiểm tra
C.Ra văn bản quản lý nhà nước; tổ chức hội nghị; sử dụng các phương tiện kỹ
thuật; phối hợp các hoạt động; tác nghiệp xử lý điều hành; kiểm tra
D.Phối hợp hoạt động; đôn đốc, kiểm tra.
34.Nhà nước thường dùng các công cụ nào để thực hiện quản lý xã hội?
A.Bộ máy bạo lực, gồm pháp luật, tòa án, quân đội, cảnh sát.
B.Tài sản nhà nước, bộ máy, đội ngũ cán bộ công chức,
C.Bạo lưc, của cải, tri thức, quyền xử lý các mối quan hệ đối ngoại
D.Quyền xử lý các mối quan hệ đối ngoại.
35.Mục tiêu tổng quát quản lý xã hội của nhà nước theo phương hướng tác động là gì?
A.Mục tiêu phục vụ Chức năng cai trị: duy trì, bảo vệ, phát triển xã hội một cách bền vững
B.Mục tiêu phục vụ Chức năng tổ chức: làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
C.Tăng tài sản đất nước; cung ứng hàng hóa và dịch vụ công đẩy đủ, chất lượng
D.Phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
36.Mục tiêu quản lý xã hội của nhà nước theo nội dung thực hiện là gì?
A.Phát triển kinh tế; đảm bảo quốc phòng – an ninh
B.Bảo vệ các giá trị xã hội; thực thi công bằng xã hội; chống tham nhũng.
C. Giúp cho nhà nước được tồn tại; Giữ cho xã hội được ổn định; Phát triển nhà nước không ngừng.
D.Hội nhập quốc tế; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
37.Đặc điểm cơ bản của Nhà nước ta là gì?
A.Là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
B.Là bộ máy thống trị của giai cấp
C.Là bộ máy thống nhất quản lý xã hội về mọi mặt. lOMoARcPSD|44744371
D.Là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân;
là bộ máy thống trị của giai cấp đồng thời là bộ máy thống nhất quản lý xã hội về mọi mặt.
38.Cơ cấu hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, bao gồm những chủ thể nào?
A.Các lực lượng vũ trang
B.Các đoàn thể quần chúng
C.Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội; Nhà nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam – trung tâm quyền lực chính trị mang tính pháp quyền, là xương sống
của cả hệ thống; Các tổ chức chính trị và xã hội, đại diện các tầng lớp nhân dân.
D.Các tổ chức nghề nghiệp.
39.Các nguyên tắc cơ bản của thiết chế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
A.Tất cả quyền lực xã hội thuộc về nhân dân
B.Quyền lực nhà nước là thống nhất không phân chia, nhưng có phân công rành mạch giữa các quyền.
C.Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc chủ đạo; Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
D.Bao gồm các nội dung A, B, C.
40.Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam như thế
nào? A.Nhân dân làm chủ xã hội chủ yếu bằng nhà nước
B.Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật; theo nguyên tắc pháp quyển.
C.Đảng lãnh đạo bằng đường lối, chiến lược, phương hướng xây dựng đất nước,
hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
D.Đầy đủ cả 3 nội dung A, B, C.
41.Chức năng kinh tế của nhà nước là gì?
A.Là quản lý hoạt động kinh tế nền kinh tế quốc dân B.Là
quản lý các quy tắc ứng xử kinh tế trong nền kinh tês
C.Là tập hợp tất cả các nhiệm vụ mà nhà nước phải thực hiện đối với nền kinh tế
quốc dân (nhà nước phải làm gì trong lĩnh vực kinh tế?).
D.Là điều hành các hoạt động kinh tế nền kinh tế quốc dân
42.Vì sao nhà nước phải thực hiện chức năng kinh tế?
A.Làm chức năng kinh tế để quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả
B.Nhằm phục vụ cho giai cấp mình và cho xã hội lOMoARcPSD|44744371
C.Để thực hiện 2 chức năng đối nội và đối ngoại, nhà nước phải nắm lấy kinh tế, phải
có cơ sở kinh tế làm nền tảng,
D.Để đảm bảo chi phí cho bộ máy nhà nước hoạt động.
43.Nhà nước thực hiện chức năng kinh tế trên các lĩnh vực nào?
A.Quản lý kinh tế trực tiếp; Tạo môi trường kinh doanh ổn định
B.Quản lý hoạt động kinh tế; Quản lý các quy tắc ứng xử kinh tế
C.Chỉ đạo hoạt động kinh tế đối ngoại; Cung ứng dịch vụ công công, hỗ trợ doanh nghiệp
D.Gồm 6 lĩnh vực, A, B, C.
44.Thế nào là quản lý nhà nước về kinh tế?
A.Là quản lý kinh tế trực tiếp đối với nền kinh tế quốc dân.
B.Là quản lý hoạt động kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân.
C.Là việc điều hành các hoạt động kinh tế thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước
đối với nền kinh tế quốc dân
D.Là quản lý các quy tắc ứng xử kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân.
45.Thế nào là nền kinh tế thị trường?
A.Là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
B.Là nền kinh tế tri thức C.Là nền kinh tế số
D.Là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó, thị trường quyết định việc:
sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
46.Cơ chế thị trường là gì?
A.Cơ chế thị trường là sự vân động của thị trường theo các nhân tố: cung, cấu, giá cả, thị trường.
B.Cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, các quan hệ cơ bản vận động dưới sự
chi phối của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh, nhằm mục tiêu lợi nhuận.
C.Cơ chế thị trường là các quan hệ kinh tế được tiền tệ hóa biểu hiện qua việc mua
bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
D.Cơ chế thị trường là sự dẫn dắt của thị trường đối với nền kinh tế.
47.Nền kinh tế thị trường có những đặc điểm gì?
A.Việc phân bố, sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế được quyết định thông qua sự
vận động của các quy luật kinh tế thị trường; cơ chế thị trường đặt người tiêu dùng là hàng
đầu, đáp ứng nhu cầu thỏa mãn ngày càng cao. lOMoARcPSD|44744371
B.Các mối quan hệ kinh tế được tiền tệ hóa; đề cao nguyên tắc phân phối theo lao
động; lợi nhuận là động lực phát triển sản xuất, tăng trưởng và lợi ích kinh tế.
C. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, các mối quan hệ giữa mục tiêu tăng
cường tự do cá nhân và công bằng xã hội, giữa đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế với nâng
cao chất lượng cuộc sống có sự phát triển tương ứng; doanh nghiêp là nhân vật trung tâm
trong hoạt động thị trường. Không có Doanh nghiệp thì không có thị trường. D.A,B,C
48.Điều kiện hình thành, phát triển thị trường và nền kinh tế thị trường bao gồm những thành tố nào?
A.Trình độ phát triển sản xuất hàng hóa; Sự phân công lao động xã
hội B.Hệ thống pháp luật, chính sách; Kết cấu hạ tầng
C.Trình độ phát triển sản xuất hàng hóa; Sự phân công lao động xã hội; Hệ thống
pháp luật, chính sách; Kết cấu hạ tầng; Bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế; Các điều
kiện khác như: văn hóa, tâm lý, phong tục, tập quán….
D.Văn hóa, tâm lý, phong tục, tập quán….
49.Nền kinh tế thị trường có những ưu điểm gì?
A.Là nền kinh tế năng động
B.Kinh tế thị trường kích thích phát triển của lực lượng sản xuất
C.Nền kinh tế năng động, người kinh doanh tự làm chủ vận mệnh của mình; cạnh tranh
gay gắt, kích thích phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ra sự phồn vinh kinh tế và dồi dào sản phẩm
D.Khuyến khích tiêu dung, đáp ứng mọi nhu cầu cá nhân.
50.Nền kinh tế thị trường có những nhược điểm gì?
A.Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tiêu cực xã hội
B.Giữa các doanh nghiệp không có mối liên hệ trực tiếp, cạnh tranh không lành mạnh.
C.Kinh tế thị trường dễ nảy sinh tiêu cực xã hội; Giữa các doanh nghiệp không có mối
liên hệ trực tiếp; Vệc mở rộng quan hệ với nước ngoài sẽ nảy sinh nhiều vấn đề buộc nhà nước tham dự.
D.Quan hệ với nước ngoài nảy sinh nhiều hệ lụy, cần nhà nước can thiệp.
51.Nhà nước có vai trò gì trong nền kinh tế thị trường
A.Đảm bảo tăng trưởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế
B.Thực hiện công bằng xã hội lOMoARcPSD|44744371
C.Đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế; Thực hiện công bằng xã hội; Đảm bảo
tăng trưởng nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế
D.Đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế
52.Thề chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, lần đầu được Đảng ta nêu tại Nghị quyết nào?
A.Nghị quyết Đại hội Đảng Khóa VI, 1986.
B.Nghị quyết Đại hội Đảng Khóa VII, 2001.
C. Nghị quyết Đại hội Đảng Khóa XII, 2016.
D.Nghị quyết Hội nghị TW 6 Khóa X, 1/ 2008)
53.Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN gồm những yếu tố nào?
A.Các luật lệ, quy tắc nhằm điều chỉnh hoạt động của các chủ thể tham gia thị
trường; Cơ chế thực thi các luật lệ, quy tắc…
B.Các chủ thể kinh tế tham gia thị trường
C.Các luật lệ, quy tắc; Các chủ thể kinh tế tham gia thị trường; Cơ chế thực thi các
luật lệ, quy tắc; Hệ thống thị trường và các điều kiện khác…
D.Hệ thống thị trường và các điều kiện khác…
54.Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta, gồm những nội dung gì?
A.Là nền KTTT hiện đại, hội nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền
XHCN, do Đảng CSVN lãnh đạo, đảm bảo định hướng XHCN, nhằm mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
B.Là nền KT vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT; Thị trường
đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là
động lực chủ yếu giải phóng sức sản xuất trong trong xã hội.
C.Là nền KT có quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó KTNN có vai
trò chủ đạo, KT tư nhân là động lực quan trọng.
D.Gồm các nội dung A, B, C.
55.Các nội dung xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta lần
đầu được nêu khi nào và được bổ sung tại các Đại hội Đảng nào
?
A.Lần đầu nêu tại ĐH IX, năm 2001; được bổ sung tại Đại hội XII, 2016; tiếp tục
được Đại hội XIII, 1/2021 bổ sung.
B.Lần đầu nêu tại ĐH IX, năm 2001;
C.Được bổ sung tại Đại hội XII, 2016 và nhấn mạnh tại Hội nghị TW 5, Khóa XII, 6/2017 lOMoARcPSD|44744371
D.Được Đại hội XIII, 1/2021 khẳng định
56.Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có những vai trò chủ yếu như thế nào?
A.Là các tổ chức kinh tế độc lập hoạt động sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ
với mục tiêu vì lợi nhuận.
B.Là nơi sử dụng nhiều lao động xã hội, là những tế bào của xã hội
C.Là lực lượng quan trọng góp phần củng cố và phát triển hệ thống chính trị.
D.Vai trò kinh tế: DN là nơi sản xuất ra của cải vật chất, cung ứng các dịch vụ cho XH.
Vai trò xã hội: DN là nơi sử dụng nhiều lao động xã hội, là những tế bào của xã hội, góp
phần hình thành nên quan hệ xã hội chung.
Vai trò chính trị: Riêng DNNN còn là lực lượng quan trọng góp phần củng cố và phát triển hệ
thống chính trị, giúp NN thực hiên những mục tiêu chiến lược về chính trị và bảo vệ chủ quyền quốc gia.
57.Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp hoạt động dựa trên những nguyên tắc chủ yếu nào?
A.Doanh nghiệp được phép làm những gì mà pháp luật không cấm.
B.Hạch toán độc lập và đầy đủ.
C.Sản xuất và cung ứng dịch vụ theo nhu cầu thị trường và cạnh tranh (lành mạnh)
D.Sản xuất hàng hóa và cung ứng các dịch vụ không bị pháp luật cấm; theo nhu cầu
thị trường, cạnh tranh (lành mạnh); đồng thời hạch toán độc lập và đầy đủ.
58.Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
A.Ban hành khung khổ pháp lý để doanh nghiệp hoạt động; Ban hành và thực hiện
các chính sách đối với doanh nghiệp; Tổ chức bộ máy thực hiện các thủ tục hành chính liên
quan đến doanh nghiệp; Kiểm tra, thanh tra hoạt động doanh nghiệp; Thực hiện chức năng
chủ sở hữu đối với các DNNN
B.Ban hành khung khổ pháp lý để doanh nghiệp hoạt động;
C.Tổ chức bộ máy thực hiện các thủ tục hành chính liên quan đến doanh
nghiệp; D.Thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với các DNNN
59.Vai trò quản lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường được xác lập trên cơ sở khoa học nào?
A.Dựa trên mối quan hệ Nhà nước – Thị trường
B.Dựa trên mối quan hệ Nhà nước – Thị trường; Nhà nước hỗ trợ cho các chủ thể
kinh tế; Nhà nước hạn chế và khắc phục những hạn chế, khuyết tật của thị trường
C.Nhà nước hạn chế và khắc phục những khuyết tật của thị trường (tàn phá môi
trường, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng…). lOMoARcPSD|44744371
D.Nhà nước hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế phát triển
60.Vai trò Nhà nước trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam như thế nào?

A.Nhà nước quyết định việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô (ổn định, tăng
trưởng, công bằng...); hỗ trợ thị trường phát triển; khắc phục những khuyết tật của thị trường.
B.Nhà nước định hướng và thực hiện hội nhập quốc tế; quyết định sự thành công hay
thất bại quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế; quyết định tốc độ nhanh hay chậm của quá
trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường
C.Bao gồm các nội dung A, B, D.
D.Nhà nước kiến tạo, phục vụ DN và nhân dân; quyết định định hướng XHCN nền kinh tế thị trường
61.Ở nước ta hiện nay, vai trò Nhà nước đối với nền kinh tế được thể hiện trên
những phương diện nào?

A.Là bộ máy hành chính, Nhà nước quản lý mọi hoạt động của đời sống kinh tế và
xã hội: Quản lý bằng pháp luật
B.Nhà nước quản lý hoạt động kinh tế trực tiếp
C.Là đại diện cho sở hữu toàn dân, Nhà nước thực hiện quyền sở hữu đối với tài
sản công: Nhà nước là chủ đầu tư
D.Vai trò Nhà nước thể hiện trên 2 phương diện: Là bộ máy hành chính, Nhà nước
quản lý xã hội bằng pháp luật; Là đại diện cho sở hữu toàn dân, Nhà nước là chủ đầu tư
62.Nội dung của sở hữu được thể hiện như thế nào?
A.Sở hữu là một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - xã hội và
pháp lý của việc con người có quyền chiếm hữu các đối tượng sở hữu
B.Sở hữu là một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - xã hội và
pháp lý của việc con người có quyền sử dụng các đối tượng sở hữu
C.Sở hữu là một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - xã hội và
pháp lý của việc con người có quyền định đoạt các đối tượng sở hữu
D.Sở hữu là một phạm trù kinh tế, biểu thị tổng thể các quan hệ kinh tế - xã hội và
pháp lý của việc con người có đủ 3 quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các đối tượng sở hữu
(bao gồm các tư liệu sản xuất, kể cả đất đai, tài sản, tiền vốn, nhân lực, thông tin, trí tuệ…)
63.Quan hệ sở hữu được thể hiện như thế nào? A.Chủ sở hữu B.Đồng sở hữu
C.Đối tượng bị sở hữu lOMoARcPSD|44744371
D.Chủ sở hữu và đối tượng bị sở hữu
64.Ở nước ta hiện nay, có các hình thức sở hữu nào?
A.Sở hữu nhà nước và quyền sở hữu nhà nước.
B.Sở hữu nhà nước và quyền sở hữu nhà nước; Sở hữu tập thể và quyền sở hữu tập
thể; Sở hữu cá nhân và quyền sở hữu cá nhân.
C.Sở hữu cá nhân và quyền sở hữu cá nhân.
D. Sở hữu tập thể và quyền sở hữu tập thể.
65.Chế độ kinh tế của Nhà nước CHXHCN Việt Nam hiện nay được xác định như thế nào?
A.Là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
XHCN B.Là nền kinh tế trí thức
C.Là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
D.Là nền kinh tế hàng hóa, nhiều thành phần.
66.Đối tượng môn học Quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác
động qua lại của các mối quan hệ giữa các cơ quyền lực NN tham gia QLKT
B.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác
động qua lại của các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia các hoạt động KT
C.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác
động qua lại của các mối quan hệ giữa các quốc gia và các thực thể XH khác.
D.Là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật về sự ra đời, hình thành, tác động
qua lại của các mối quan hệ giữa các thực thể có liên quan đến các hoạt động kinh tế và quản
lý KT của một nước (gồm các cơ quyền lực NN, các chủ thể tham gia các hoạt động KT, các
quốc gia và các thực thể xã hội khác, các thiết chế xã hội khác ngoài kinh tế)
67.Ở nước ta, phương pháp luận của quản lý nhà nước về kinh tế được sử dụng là gi?
A.Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó
chú trọng sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; Quan điểm đường lối
của Đảng, chính sách và pháp luật Nhà nước; các thành tựu tư duy quản lý của nhân loại.
B.Các phương pháp điều tra xã hội học.
C.Các phương pháp thống kê; Các phương pháp phân tích hệ thống.
D.Các phương pháp lịch sử; Các phương pháp mô phỏng toán học.
68.Nội dung môn học Quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm các nhóm nội dung lớn nào?
A.Cơ sở lý luận và phương pháp luận của môn học
B.Cơ sở tổ chức và hoạt động của NN về kinh tế
C.Đối tượng, phương pháp và nội dung môn học
D.Cơ sở lý luận và phương pháp luận; cơ sở tổ chức và hoạt động của NN về
KT 69.Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế là nhà nước phải làm gì đối với nền kinh tế quốc dân.
B.Là Nhà nước quản lý hoạt động kinh tế đất nước
C.Là Nhà nước tạo môi trường kinh doanh ổn định đối với nền kinh tế quốc dân.
D.Là hình thức biểu hiện, phương pháp, nội dung và giai đoạn tác động có chủ đích
của Nhà nước lên đối tượng và khách thể quản lý của nền kinh tế QD.
70.Quan điểm của Đảng về đổi có tính bước ngoặt, đột phá trong quan điểm, đường
lối, chính sách kinh tế nói chung, quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng, lần đầu tiên
được nêu ra tại Đại hội nào?

A.Đại hội Đảng VI, năm 1986
B.Đại hội Đảng VII, năm 1991
C.Đại hội Đảng IX, năm 2001 D.Đại hội XI, năm 2011.
71.Quan điểm: “Nhà nước quản lý điều hành nền kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch,
kế hoạch và các công cụ điều tiết trên cơ sở tôn trọng quy luật thị trường” được nêu
trong Nghị quyết Đại hội Đảng khóa nào?
A.Đại hội VIII, năm 1996 B.Đại hội X năm 2006 C.Đại hội XI năm 2011 D.Đại hội XII năm 2016
72.Chức năng QLNN nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam theo phương hướng
tác động, gồm những chức năng nào?

A.Tạo lập môi trường và điều kiện; Định hướng, hướng dẫn cho nền kinh tế.
B.Tổ chức thực hiện và hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế; Điều tiết, bảo đảm các cân
đối lớn, các mục tiêu quan trọng của nền kinh tế
C.Thực hiện các hoạt động đối ngoại về kinh tế, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc
gia, toàn vẹn lãnh thổ; Kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm lOMoARcPSD|44744371
D.Bao gồm 6 chức năng: Tạo lập môi trường và điều kiện; Định hướng, hướng dẫn;
Tổ chức; Điều tiết; Hoạt động đối ngoại về kinh tế; Kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm.
73.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc xác định
phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước do tổ chức nào thực hiện?

A.Do Quốc hội thực hiện
B.Do Chính phủ thực hiện
C.Do Đảng Công sản Việt Nam thực hiện
D.Do các tổ chức chính trị và xã hội
74.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc xây dựng và
thực hiện luật pháp về quản lý kinh do tổ chức nào thực hiện?

A.Do Quốc hội thực hiện
B.Do Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện
C.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện
D.Do Chính phủ thực hiện
75.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc lập chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội do tổ chức nào thực hiện?

A.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện
B.Do Tòa án nhân dân tối cao thực hiện
C.Do Chính phủ thực hiện
D.Do Quốc hội thực hiện
76.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc kiểm tra,
kiểm soát nền kinh tế, đảm bảo định hướng XHCN do tổ chức nào thực hiện?

A.Do Chính phủ thực hiện
B.Do Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện
C.Do Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Tòa án, Viện Kiểm sát thực hiện.
D.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện
77.Trong các chức năng QLNN về kinh tế theo giai đoạn tác động, việc tổ chức các
hệ thống kinh tế trong nước hoạt động do tổ chức nào thực hiện?
A.Do Đảng thực hiện
B.Do Quốc hội thực hiện
C.Do các tổ chức chính trị và xã hội thực hiện lOMoARcPSD|44744371
D.Do Chính phủ thực hiện
78.Chức năng QLNN về kinh tế theo nội dung tác động, gồm những nội dung nào?
A.Xây dựng và hình thành hệ thống tri thức, lý luận quản lý kinh tế - xã hội.
B.Quản lý dân số và nguồn lực; Quản lý tài chính, tiền tệ; Quản lý khoa học – công nghệ
C.Quản lý giáo dục – đào tạo phục vụ sản xuất; Quản lý kinh tế đối ngoại; Quản lý kết
cấu hạ tầng phục vụ kinh tế…
D.Gồm các nội dung A, B, C
79.Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Là các nguyên tắc quản lý chung của nhà nước được thực hiện trong lĩnh vực kinh tế
B.Là các quy tắc chỉ đạo của nhà nước trong quá trình quản lý nền kinh tế của đất nước
C.Là những tiêu chuẩn hành vi mà nhà nước phải tuân thủ trong quản lý kinh tế
D.Là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà nhà nước phải tuân thủ trong
quá trình quản lý nền kinh tế của đất nước.
80.Các nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế phải đảm bảo các yêu cầu nào?
A.Phải thể hiện được yêu cầu của các quy luật khách quan.
B.Phải phù hợp với mục tiêu quản lý; Phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý.
C.Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật.
D.Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật;
Phải phù hợp với mục tiêu quản lý; Phải phản ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý;
Phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật.
81.Ở các nước TBCN có nền kinh tế thị trường đầy đủ, nguyên tắc quản lý kinh tế chủ yếu là gì?
A.Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại B.Tập trung dân chủ
C.Hiệu quả, tiết kiệm; Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế.
D.Kết hợp hài hòa các lợi ích
82.Các nguyên tắc QLNN về kinh tế của của nước ta hiện nay, gồm những nguyên tắc nào?
A.Có 3 nguyên tắc: Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế; Tập trung dân chủ;
Kết hợp hài hòa các lợi ích. lOMoARcPSD|44744371
B.Có 3 nguyên tắc: Hiệu quả, tiết kiệm; Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại.
C.Có 3 nguyên tắc: Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa – xã hội bảo đảm
định hướng XHCN của sự phát triển; Chống tham nhũng; Kết hợp nhà nước với thị trường.
D.Có 9 nguyên tắc: Gồm đầy đủ A, B, C.
83.Nội dung chủ yếu của nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế gồm những gì?
A.Đảm bảo sự lãnh đạo của đảng trên lĩnh vực kinh tế và quản lý kinh tế.
B.Phát huy vai trò điều hành của nhà nước.
C.Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực kinh tế và quản lý kinh tế; Phát huy
vai trò điều hành của Nhà nước; Vừa phát triển kinh tế, vừa phải chăm lo an ninh - quốc
phòng, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.
D.Vừa phát triển kinh tế, vừa phải chăm lo an ninh – quốc phòng, bảo vệ độc lập,
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
84.Nội dung chủ yếu của nguyên tắc tập trung dân chủ gồm những gì?
A.Phải đảm bảo mối quan hệ biện chứng chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân
chủ trong quản lý kinh tế.
B.Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải trong khuôn khổ tập trung.
C.Phân biệt rõ ràng giữa chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản
trị kinh doanh của doanh nghiệp. D.Cả 3 nội dung A, B, C
85. Nguyên tắc tập trung dân chủ đối lập với những biểu hiện cực đoan
nào? A.Biểu hiện cực đoan: tập trung quan liêu, gia trưởng độc đoán
B.Biểu hiện cực đoan: phân tán, cục bộ, địa phương
C.Biểu hiện cực đoan: vô tổ chưc, vô kỷ luật.
D.Đối lập với 2 biểu hiện cực đoan là: tập trung quan liêu, gia trưởng độc đoán và
phân tán, cục bộ, địa phương, vô tổ chưc, vô kỷ luật.
86.Nguyên tắc mở rộng hợp tác đối ngoại có những nội dung chủ yếu nào?
A. Mở rộng hợp tác đối ngoại với yêu cầu các bên cùng có lợi, không xâm phạm
độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau.
B.Mở rộng nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ,
các trung tâm chính trị - kinh tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực. lOMoARcPSD|44744371
C.Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế: Phát huy tối đa nội lực; Nâng cao
hiệu quả hợp tác quốc tế; Bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN; Bảo vệ lợi ích dân
tộc, an ninh quốc gia; Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, Bảo vệ môi trường. D.Các nội dung A, B, C
87.Khái niệm các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế là gì?
A.Các phương pháp kinh tế là các biện pháp để sử dụng các quy luật kinh tế.
B.Là sự tác động vào lợi ích kinh tế của đối tượng quản lý, là cơ sở để họ chọn
phương án hoạt động đảm bảo hài hòa các lợi ích.
C.Là sử dụng các định mức kinh tế (mức thuế, mức lãi suất ngân hàng…), các biện
pháp đòn bẩy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các hoạt động kinh tế.
D.Là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích, có tổ chức của nhà nước lên hệ
thống kinh tế quốc dân và môi trường ngoài nước, nhằm đạt được các mục tiêu quản lý kinh tế - xã hội.
88.Việc thực hiện QLNN về kinh tế ở nước ta hiên nay gồm những phương pháp chủ yếu nào?
A.Các phương pháp hoạch định.
B.Các phương pháp hoạch định; Phương pháp hành chính; Phương pháp kinh tế;
Phương pháp giáo dục vận động; Phương pháp sử dụng công luận; Phương pháp vận dụng
tổng hợp các phương pháp
C.Các phương pháp kinh tế; Phương pháp vận dụng tổng hợp các phương
pháp D.Các phương pháp giáo dục vận động; Phương pháp sử dụng công luận;
89.QLNN về kinh tế bằng phương pháp quản lý hành chính có những yêu cầu chủ yếu gì?
A.Quyết định hành chính phải có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mọi mặt
kinh tế và pháp lý; phải gắn chặt quyền hạn, trách nhiệm, phương tiện, lợi ích của cấp ra quyết định
B.phương pháp hành chính phải gắn chặt quyền hạn, trách nhiệm, phương tiện, lợi
ích của cấp ra quyết định
C.Quyết định hành chính phải có căn cứ khoa học, được luận chứng đầy đủ về mọi mặt kinh tế và pháp lý.
D.Các phương pháp hành chính trong QLNN về kinh tế đòi hỏi chủ thể tham gia
các hoạt động kinh tế phải chấp hành, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
90.QLNN về kinh tế bằng phương pháp kinh tế có những đặc điểm chủ yếu gì?
A.Tác động lên đối tương quản lý bằng lợi ích; đề ra mục tiêu, nhiệm vụ; đưa ra
những điều kiện khuyến khích về KT. B.Cả 3 nội dung A, C, D