Quản lý Tài sản công | Tiểu luận môn Quản lý kinh doanh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Hãy đi từ khái niệm đầu tiên. Cơ cấu là gì? Từ “cơ” nằm chung nghĩavới từ “hữu cơ”, còn từ “cấu” nằm chung nghĩa với từ “cấu tạo”. Tựu chung lại, cơ cấu của một “cái gì đó” vừa thể hiện thành phần cấu tạo của nó, lại vừa thể hiện mối quan hệ hữu cơ giữa các thành phần cấu tạo lên nó. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48302938
Phần 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ
I.Cơ cấu đầu tư:
1. Khái niệm và bản chất :
Hãy đi từ khái niệm đầu tiên. cấu gì? Từ “cơ” nằm chung nghĩa với từ “hữu
cơ”, còn từ “cấu” nằm chung nghĩa với từ “cấu tạo”. Tựu chung lại, cơ cấu của một
“cái đó” vừa thể hiện thành phần cấu tạo của nó, lại vừa thể hiện mối quan hệ hữu
cơ giữa các thành phần cấu tạo lên nó. Như vậy, cấu vừa đề cập đến mối quan hệ
về slượng, lại vừa đề cập đến mi quan hệ về chất lượng giữa các yếu tố cấu thành
lên nó.
Sau khi làm rõ khái niệm cơ cấu, chúng ta có thể định nghĩa khá dễ dàng khái niệm
cấu đầu tư. cấu đầu một phạm trù phản ảnh mối quan hệ về chất lượng
& số lượng giữa các yếu tố cấu thành bên trong của hoạt động đầu tư cũng như giữa
các yếu tố tổng thể các mối quan hệ hoạt động kinh tế khác trong quá trình tái sản
xuất xã hội. Cơ cấu đầu tư cũng được định nghĩa là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu
như cấu vốn, cấu huy động và sử dụng vốn… quan hệ hữu cơ, tương tác
qua lại giữa các bộ phận trong không gian & thời gian, vận động theo hướng hình
thành lên một cơ cấu đầu tư hợp lý & tạo ra tiềm lực lớn hơn về mọi mặt kinh tế xã
hội.
2. Phân loại :
Có rất nhiều cách phân loại cơ cấu đầu tư. Cơ bản thì có 4 cách như sau.
Đầu tiên là cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn. Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn là cơ cấu đầu tư thể hiện
quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Có 5 thành phần vốn cấu
tạo lên cấu này, bao gồm: vốn đầu theo NSNN, vốn tín dụng nhà nước, vốn đầu của
DNNN, vốn của dân & nhân, vốn đầu & hỗ trợ của nước ngoài. Các nguồn vốn này vận
động theo hướng ngày càng đa dạng hơn, phù hợp hơn với chính sách kinh tế thị trường nhiều
thành phần và chính sách huy động mọi nguồn nhân lực cho đầu tư phát triển. Cơ cấu đầu tư hợp
lý lúc này là cơ cấu phản ánh khả năng huy động tối đa của mọi nguồn lục cho đầu tư, theo hướng
giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ NSNN, tăng tỷ trọng vốn tín dụng ưu đãi, vốn dân cư & tư nhân
Thứ hai cấu theo vốn đầu tư. cấu theo vốn đầu thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa từng loại
vốn trong tổng vốn đầu toàn xã hội, vốn đầu của từng doanh nghiệp hoặc của một dự án. .
Một cơ cấu vốn đầu tư hợp lý là cơ cấu mà vốn đầu tư được ưu tiên cho bộ phận quan trọng nhất,
phù hợp với yêu cầu & mục tiêu đầu tư và nó thường chiếm một t trọng khá cao.
Thứ ba là cơ cấu đầu tư phân theo ngành. Cơ cấu đầu tư theo ngành là cơ cấu đầu tư thực hiện đầu
tư cho từng ngành kinh tế quốc dân cũng như từng tiểu ngành. Cách phân loại này rất quen thuộc,
lOMoARcPSD| 48302938
bao gồm 3 bộ phận: nông lâm nnghiệp, công nghiệp & xây dựng, dịch vụ. cấu đầu
hợp lý theo ngành thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên đầu tư phát triển đối với từng ngành
trong thời kỳ nhất định
cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ. cấu đầu theo địa phương và vùng
lãnh thổ cấu đầu theo không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương &
việc phát huy lợi thế cạnh tranh từng vùng. Một cơ cấu đầu tư theo địa phương hay vùng lãnh thổ
đuược xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát huy lợi
thế sẵn có của vùng trong khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung
của các vùng khác, đảm bảo sự thống nhất & những cân đối lớn trong phạm vi quốc gia giữa
các vùng. Thông thường, vốn đầu được tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm, nhằm tạo
động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế.
II. Cơ cấu đầu tư hợp lý:
1. Khái niệm :
Định nghĩa thứ 2 về cơ cấu đầu tư có đề cập đến cơ cấu đầu tư hợp lý. Theo đó, cơ cấu đầu tư
luôn vận động theo xu hướng tiến dần đến cơ cấu đầu tư hợp lý. Vậy cơ cấu đầu tư hợp lý là gì?
Hiểu nôm na, phạm trù cơ cấu đầu tư hợp lý gần giống như phạm trù giá trị – trong mối quan hệ
giá trị & giá cả. Giá cả dù có giao động thế nào thì cũng luôn luôn có xu hướng tiến về giá trị thật
của nó. Tương tự, cơ cấu đầu tư dù có giao động ra sao thì cũng luôn có xu hướng tiến về cơ cấu
đầu tư hợp lý. Cơ cấu đầu tư hợp lý là một khái niệm tương đối, khó xác định, giống như khái
niệm giá trị thật.
Về mặt định nghĩa, cơ cấu đầu tư hợp lý là cơ cấu đầu tư phù hợp với các quy luật khách quan,
các điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn, phù hợp & phục vụ chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của từng cơ sở ngành, vùng & toàn bộ nền kinh tế. Cơ cấu đầu tư hợp lý
có tác động tích cực đến việc đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý hơn, khai thác
và sử dụng hợp lý các nguồn lực trong nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu thế kinh
tế – chính trị của thế giới và khu vực.
2. Vai trò của cơ cấu đầu tư hợp lý với nền kinh tế:
Cơ cấu đầu tư hợp lý là nhằm hướng tới một cơ cấu kinh tế hợp lý. Cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh
tế có mối quan hệ chặt chẽ, thể hiện ở chỗ: nếu cơ cấu kinh tế hướng vào việc thực hiện mục tiêu
của nền kinh tế thì cơ cấu đầu tư chính là phương tiện để đảm bảo cơ cấu kinh tế được hình thành
hợp lý theo mục đích hướng tới của nó. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư là điều kiện cần và đủ để
thực hiện mục tiêu kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể.
- Sự thay đổi cuả cơ cấu đầu tư và sự tác động của nó đến cơ cấu kinh tế diễn ra một cách thường
xuyên, lặp đi lặp lại. Thông qua việc nhận thức ngày càng đầy đủ và sâu sắc cơ chế c động của
các quy luât kinh tế, nhà nước thể định hướng, điều tiết quá trình thay đổi cấu đầu
hướng vào mục tiêu kinh tế xã hội đã trù định.
Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực trong nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập, phù hợp với xu
thế kinh tế - chính trị của thế giới và khu vực. Một khi xác định được cấu đầu tư hợp lí thì quốc
gia đó sẽ có định hướng đúng đắn cho sự tăng trưởng kinh tế đảm bảo nhanh và bền vững, Xét về
lOMoARcPSD| 48302938
lâu dài, nếu không có sự điều chỉnh cấu đầu tư một cách hợp thì chúng ta sẽ không nâng cao
được sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước do đó khó thể xuất khẩu, không đáp ứng
được yêu cầu hội nhập quốc tế của nền kinh tế, cho nên nền kinh tế đã lạc hậu lại càng tụt hậu.
3. Các tiêu chí để đánh giá cơ cấu đầu tư hợp lý:
- Một cấu đầu hợp trước hết phải được xây dựng trên sở các quy luật
khách quan của nền kinh tế - hội, các quy luật tự nhiên. Mỗi vùng, mỗi quốc gia
đều điều kiện kinh tế - hội riêng, do đó cấu đầu hợp trước hết phải
xây dựng dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, đồng thời phải
gắn với quy hoạch từng vùng, quy hoạch lãnh thổ, đồng thời Với mỗi cách phân
loại cơ cấu đầu tư hợp lý cũng có sự khác nhau: a. cấu đầu hợp lý theo nguồn
vốn:
- Trên tổng vốn đầu tư xã hội: cơ cấu đầu hợp lý phản ánh việc huy động tối
đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển toàn xã hội.Cần
có các biện pháp để quản lý và kiểm soát việc sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả,
đặc biệt vốn ngân sách nhà nước. Nhà nước nên chỉ tập trung phân bổ vốn vào
những khu vực mà thị trường không thể hoặc không muốn hoạt động, tránh đầu tư
dàn trải, kém hiệu quả.
- Xu hướng chuyển dịch của cấu nguồn vốn: chuyển dịch theo hướng tỷ
trọng nguồn vốn khu vực nhà nước giảm, trong khi tỷ trọng nguồn vốn ngoài nhà
nước và đầu tư nước ngoài tăng, đồng thời tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
nguồn vốn của dân cư, Tuy chuyển dịch cấu nguồn vốn theo xu hướng trên
nhưng vẫn cần phải nguồn vốn đầu vào ngành mũi nhọn, nhằm dẫn dắt nền
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
- Trên nguồn vốn đầu của doanh nghiệp dự án: phản ánh tỷ lệ giữa các
loại nguồn vốn trong doanh nghiệp:vốn chủ sở hữu và vốn đi vay, sao cho đạt hiệu
quả đầu cao và tận dụng được tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp.Tỷ lệ này
thuộc vào từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp cũng như chiến lược phát triển,
do đó ở mi doanh nghiệp khác nhau, tỷ lệ này cũng khác nhau.
b. Cơ cấu vốn đầu hợp lý: Vốn đầu tư hợp lý được đánh giá thông qua danh mục
hiệu quả của các bộ phận doanh nghiệp hoặc dự án đầu tư. Một cấu vốn
đầu hợp cấu vốn đầu tư được ưu tiên cho bộ phận quan trọng nhất,
phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đầu tư và nó thường chiếm một tỷ trọng khá.
Tùy vào từng giai đoạn cụ thể cũng như chiến lược phát triển ngắn hạn dài hạn
của mỗi quốc gia, vốn đầu được ưu tiên cho nhưng bộ phận quan trọng khác nhau.
Đặc biệt ưu tiên các ngành thế mạnh trong phát triển dài hạn như phát triển
lOMoARcPSD| 48302938
con người, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… c. cấu đầu phát triển
theo ngành hợp lý:
- cấu đầu theo ngành hợp được đánh giá dựa trên chính sách chiến lước phát
triển kinh tế từng giai đoạn cụ thể để xem: Cơ cấu ngành được chuyển biến như thế
đã theo hướng tích cực chưa? Xem đã phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế chưa?
Đặc biệt cấu đầu theo ngành cần phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu
kinh tế để tránh làm méo mó nền kinh tế.
-Trong giai đoạn hiện nay nước ta, cấu đầu ngành hợp cấu chuyển
dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp, phát triển các ngành dịch vụ ưu tiên
nông nghiệp nông thôn, phát triển hạ tầng cơ sở cũng như các lĩnh vực hội nhằm
hướng tới mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.
d. Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ hợp lý: Một cơ cấu đầu
theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu
cầu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát huy lợi thế sẵn của vùng trong
khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của các vùng
khác, đảm bảo sự phát triển thống nhất những cân đối trong phạm vi quốc gia và
giữa các ngành. Dựa trên định hướng phát triển dài hạn của quốc gia, của từng vùng
mà phân bổ vốn sao cho có hiệu quả nhất.Tránh tình trạng đầu tư chồng chéo, đầu
tư không phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi vùng, mỗi địa phương gây thất thoát
lãng phí vốn
- - cấu đầu chịu tác động của nhiều nhân tố chủ quan cũng như khách quan. Các nhân tổ
chủ quan có thể kể đến như là: thị trường nhu cầu tiêu dùng của xã hội, trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, dân số & lao động, quan điểm chiến lược mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của
đất nước mỗi giai đoạn, môi trường thể chế chính trị & chế quản của nhà nước. Nhân tố
khách quan chủ yếu là sự vận động của các xu thế chính trị & kinh tế của khu vựctrên thế giới,
qua đó ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật cũng như thị trường quốc tế.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938
Phần 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ I.Cơ cấu đầu tư:
1. Khái niệm và bản chất :
Hãy đi từ khái niệm đầu tiên. Cơ cấu là gì? Từ “cơ” nằm chung nghĩa với từ “hữu
cơ”, còn từ “cấu” nằm chung nghĩa với từ “cấu tạo”. Tựu chung lại, cơ cấu của một
“cái gì đó” vừa thể hiện thành phần cấu tạo của nó, lại vừa thể hiện mối quan hệ hữu
cơ giữa các thành phần cấu tạo lên nó. Như vậy, cơ cấu vừa đề cập đến mối quan hệ
về số lượng, lại vừa đề cập đến mối quan hệ về chất lượng giữa các yếu tố cấu thành lên nó.
Sau khi làm rõ khái niệm cơ cấu, chúng ta có thể định nghĩa khá dễ dàng khái niệm
cơ cấu đầu tư. Cơ cấu đầu tư là một phạm trù phản ảnh mối quan hệ về chất lượng
& số lượng giữa các yếu tố cấu thành bên trong của hoạt động đầu tư cũng như giữa
các yếu tố tổng thể các mối quan hệ hoạt động kinh tế khác trong quá trình tái sản
xuất xã hội. Cơ cấu đầu tư cũng được định nghĩa là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu
tư như cơ cấu vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn… quan hệ hữu cơ, tương tác
qua lại giữa các bộ phận trong không gian & thời gian, vận động theo hướng hình
thành lên một cơ cấu đầu tư hợp lý & tạo ra tiềm lực lớn hơn về mọi mặt kinh tế xã hội. 2. Phân loại :
Có rất nhiều cách phân loại cơ cấu đầu tư. Cơ bản thì có 4 cách như sau.
Đầu tiên là cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn. Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn là cơ cấu đầu tư thể hiện
quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Có 5 thành phần vốn cấu
tạo lên cơ cấu này, bao gồm: vốn đầu tư theo NSNN, vốn tín dụng nhà nước, vốn đầu tư của
DNNN, vốn của dân cư & tư nhân, vốn đầu tư & hỗ trợ của nước ngoài. Các nguồn vốn này vận
động theo hướng ngày càng đa dạng hơn, phù hợp hơn với chính sách kinh tế thị trường nhiều
thành phần và chính sách huy động mọi nguồn nhân lực cho đầu tư phát triển. Cơ cấu đầu tư hợp
lý lúc này là cơ cấu phản ánh khả năng huy động tối đa của mọi nguồn lục cho đầu tư, theo hướng
giảm dần tỷ trọng vốn đầu tư từ NSNN, tăng tỷ trọng vốn tín dụng ưu đãi, vốn dân cư & tư nhân
Thứ hai là cơ cấu theo vốn đầu tư. Cơ cấu theo vốn đầu tư thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa từng loại
vốn trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, vốn đầu tư của từng doanh nghiệp hoặc của một dự án. .
Một cơ cấu vốn đầu tư hợp lý là cơ cấu mà vốn đầu tư được ưu tiên cho bộ phận quan trọng nhất,
phù hợp với yêu cầu & mục tiêu đầu tư và nó thường chiếm một tỷ trọng khá cao.
Thứ ba là cơ cấu đầu tư phân theo ngành. Cơ cấu đầu tư theo ngành là cơ cấu đầu tư thực hiện đầu
tư cho từng ngành kinh tế quốc dân cũng như từng tiểu ngành. Cách phân loại này rất quen thuộc, lOMoAR cPSD| 48302938
bao gồm 3 bộ phận: nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp & xây dựng, dịch vụ. Cơ cấu đầu tư
hợp lý theo ngành thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên đầu tư phát triển đối với từng ngành
trong thời kỳ nhất định
Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ. Cơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng
lãnh thổ là cơ cấu đầu tư theo không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa phương &
việc phát huy lợi thế cạnh tranh từng vùng. Một cơ cấu đầu tư theo địa phương hay vùng lãnh thổ
đuược xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phát huy lợi
thế sẵn có của vùng trong khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung
của các vùng khác, đảm bảo sự thống nhất & những cân đối lớn trong phạm vi quốc gia và giữa
các vùng. Thông thường, vốn đầu tư được tập trung vào các vùng kinh tế trọng điểm, nhằm tạo
động lực phát triển cho toàn bộ nền kinh tế.
II. Cơ cấu đầu tư hợp lý: 1. Khái niệm :
Định nghĩa thứ 2 về cơ cấu đầu tư có đề cập đến cơ cấu đầu tư hợp lý. Theo đó, cơ cấu đầu tư
luôn vận động theo xu hướng tiến dần đến cơ cấu đầu tư hợp lý. Vậy cơ cấu đầu tư hợp lý là gì?
Hiểu nôm na, phạm trù cơ cấu đầu tư hợp lý gần giống như phạm trù giá trị – trong mối quan hệ
giá trị & giá cả. Giá cả dù có giao động thế nào thì cũng luôn luôn có xu hướng tiến về giá trị thật
của nó. Tương tự, cơ cấu đầu tư dù có giao động ra sao thì cũng luôn có xu hướng tiến về cơ cấu
đầu tư hợp lý. Cơ cấu đầu tư hợp lý là một khái niệm tương đối, khó xác định, giống như khái niệm giá trị thật.
Về mặt định nghĩa, cơ cấu đầu tư hợp lý là cơ cấu đầu tư phù hợp với các quy luật khách quan,
các điều kiện kinh tế xã hội, lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn, phù hợp & phục vụ chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của từng cơ sở ngành, vùng & toàn bộ nền kinh tế. Cơ cấu đầu tư hợp lý
có tác động tích cực đến việc đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng hợp lý hơn, khai thác
và sử dụng hợp lý các nguồn lực trong nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập, phù hợp với xu thế kinh
tế – chính trị của thế giới và khu vực.
2. Vai trò của cơ cấu đầu tư hợp lý với nền kinh tế:
Cơ cấu đầu tư hợp lý là nhằm hướng tới một cơ cấu kinh tế hợp lý. Cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh
tế có mối quan hệ chặt chẽ, thể hiện ở chỗ: nếu cơ cấu kinh tế hướng vào việc thực hiện mục tiêu
của nền kinh tế thì cơ cấu đầu tư chính là phương tiện để đảm bảo cơ cấu kinh tế được hình thành
hợp lý theo mục đích hướng tới của nó. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu tư là điều kiện cần và đủ để
thực hiện mục tiêu kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể.
- Sự thay đổi cuả cơ cấu đầu tư và sự tác động của nó đến cơ cấu kinh tế diễn ra một cách thường
xuyên, lặp đi lặp lại. Thông qua việc nhận thức ngày càng đầy đủ và sâu sắc cơ chế tác động của
các quy luât kinh tế, mà nhà nước có thể định hướng, điều tiết quá trình thay đổi cơ cấu đầu tư
hướng vào mục tiêu kinh tế xã hội đã trù định.
Khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực trong nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập, phù hợp với xu
thế kinh tế - chính trị của thế giới và khu vực. Một khi xác định được cơ cấu đầu tư hợp lí thì quốc
gia đó sẽ có định hướng đúng đắn cho sự tăng trưởng kinh tế đảm bảo nhanh và bền vững, Xét về lOMoAR cPSD| 48302938
lâu dài, nếu không có sự điều chỉnh cơ cấu đầu tư một cách hợp lý thì chúng ta sẽ không nâng cao
được sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước do đó khó có thể xuất khẩu, không đáp ứng
được yêu cầu hội nhập quốc tế của nền kinh tế, cho nên nền kinh tế đã lạc hậu lại càng tụt hậu.
3. Các tiêu chí để đánh giá cơ cấu đầu tư hợp lý: -
Một cơ cấu đầu tư hợp lý trước hết phải được xây dựng trên cơ sở các quy luật
khách quan của nền kinh tế - xã hội, các quy luật tự nhiên. Mỗi vùng, mỗi quốc gia
đều có điều kiện kinh tế - xã hội riêng, do đó cơ cấu đầu tư hợp lý trước hết phải
xây dựng dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, mỗi địa phương, đồng thời phải
gắn với quy hoạch từng vùng, quy hoạch lãnh thổ, đồng thời Với mỗi cách phân
loại cơ cấu đầu tư hợp lý cũng có sự khác nhau: a. Cơ cấu đầu tư hợp lý theo nguồn vốn: -
Trên tổng vốn đầu tư xã hội: cơ cấu đầu tư hợp lý phản ánh việc huy động tối
đa và sử dụng hiệu quả các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển toàn xã hội.Cần
có các biện pháp để quản lý và kiểm soát việc sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả,
đặc biệt là vốn ngân sách nhà nước. Nhà nước nên chỉ tập trung phân bổ vốn vào
những khu vực mà thị trường không thể hoặc không muốn hoạt động, tránh đầu tư
dàn trải, kém hiệu quả. -
Xu hướng chuyển dịch của cơ cấu nguồn vốn: chuyển dịch theo hướng tỷ
trọng nguồn vốn khu vực nhà nước giảm, trong khi tỷ trọng nguồn vốn ngoài nhà
nước và đầu tư nước ngoài tăng, đồng thời tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
và nguồn vốn của dân cư, Tuy chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo xu hướng trên
nhưng vẫn cần phải có nguồn vốn đầu tư vào ngành mũi nhọn, nhằm dẫn dắt nền
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; -
Trên nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và dự án: phản ánh tỷ lệ giữa các
loại nguồn vốn trong doanh nghiệp:vốn chủ sở hữu và vốn đi vay, sao cho đạt hiệu
quả đầu tư cao và tận dụng được tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp.Tỷ lệ này
thuộc vào từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp cũng như chiến lược phát triển,
do đó ở mỗi doanh nghiệp khác nhau, tỷ lệ này cũng khác nhau.
b. Cơ cấu vốn đầu tư hợp lý: Vốn đầu tư hợp lý được đánh giá thông qua danh mục
và hiệu quả của các bộ phận mà doanh nghiệp hoặc dự án đầu tư. Một cơ cấu vốn
đầu tư hợp lý là cơ cấu mà vốn đầu tư được ưu tiên cho bộ phận quan trọng nhất,
phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đầu tư và nó thường chiếm một tỷ trọng khá.
Tùy vào từng giai đoạn cụ thể cũng như chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn
của mỗi quốc gia, vốn đầu tư được ưu tiên cho nhưng bộ phận quan trọng khác nhau.
Đặc biệt là ưu tiên các ngành có thế mạnh trong phát triển dài hạn như phát triển lOMoAR cPSD| 48302938
con người, giáo dục đào tạo, khoa học – công nghệ… c. Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành hợp lý:
- Cơ cấu đầu tư theo ngành hợp lý được đánh giá dựa trên chính sách chiến lước phát
triển kinh tế từng giai đoạn cụ thể để xem: Cơ cấu ngành được chuyển biến như thế
đã theo hướng tích cực chưa? Xem đã phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế chưa?
Đặc biệt cơ cấu đầu tư theo ngành cần phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế để tránh làm méo mó nền kinh tế.
-Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, cơ cấu đầu tư ngành hợp lý là cơ cấu chuyển
dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp, phát triển các ngành dịch vụ và ưu tiên
nông nghiệp nông thôn, phát triển hạ tầng cơ sở cũng như các lĩnh vực xã hội nhằm
hướng tới mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.
d. Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ hợp lý: Một cơ cấu đầu
tư theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu
cầu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát huy lợi thế sẵn có của vùng trong
khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của các vùng
khác, đảm bảo sự phát triển thống nhất và những cân đối trong phạm vi quốc gia và
giữa các ngành. Dựa trên định hướng phát triển dài hạn của quốc gia, của từng vùng
mà phân bổ vốn sao cho có hiệu quả nhất.Tránh tình trạng đầu tư chồng chéo, đầu
tư không phù hợp với đặc điểm riêng của mỗi vùng, mỗi địa phương gây thất thoát lãng phí vốn
- - Cơ cấu đầu tư chịu tác động của nhiều nhân tố chủ quan cũng như khách quan. Các nhân tổ
chủ quan có thể kể đến như là: thị trường nhu cầu tiêu dùng của xã hội, trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, dân số & lao động, quan điểm – chiến lược – mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của
đất nước mỗi giai đoạn, môi trường thể chế chính trị & cơ chế quản lý của nhà nước. Nhân tố
khách quan chủ yếu là sự vận động của các xu thế chính trị & kinh tế của khu vực và trên thế giới,
qua đó ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật cũng như thị trường quốc tế.