Quan niệm của người Mường về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Cùng tìm hiểu sâu hơn về Quan niệm của người Mường về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

5. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
- Quan niệm của người Mường về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên:
Họ thể hiện đầu tiên là trong Mo “đẻ đất đẻ nước” và họ mong muốn tổ tiên “phù
hộ độ trì” cho con cháu ăn nên, làm ra và không bị làm hại. Họ còn cho rằng biểu
tượng tổ tiên là những hình ảnh đẹp về cuộc sống. Tổ tiên luôn là những hình ảnh
đẹp, những người tài giỏi có công, có đức. Hình thức thờ cúng lúc đầu thể hiện ý
thức tổ tiên, về sau trở thành tâp tục, truyền thống mang bản sắc văn hoá, được
truyền lối từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Kết luận: Việc thờ cúng tổ nên là quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng
gia đình của người Mường. Tổ liên được coi là thần bản mệnh của gia đình
và dòng họ. Do dó, tổ tiên luôn được con cháu tưởng niệm, có trách nhiệm
lo lắng, chăm sóc theo tục lệ để được yên vui ở bên kia thế giới, che chở cho
con cháu nhằm bảo vệ, duy trì danh dự gia đình và dòng họ. Người Mường
gọi những người thân trong gia đình đã mất là “thói thăm”, có nghĩa là “tối
tăm”. Nơi người sống là thế giới bên sáng, còn nơi người chết là thế giới bên
tối, nên người của hai thế giới không bao giờ nhìn thấy nhau
- Hình thức thờ cúng:
+ Bàn thờ tổ tiên: bàn thờ tổ tiên thường có bài vị, tượng ảnh… được bày trí rất
cầu kỳ, mỗi đời thờ được thể hiện bằng một bát hương được xếp theo hàng ngang
+ Không gian thờ cúng: bàn thờ tổ tiên của người Mường được đặt ở chỗ trang
trọng nhất là chỗ giữa gian ngoài cùng và gian thứ hai, cạnh cửa váng tông, đặt trên
cột chồ - cột cái, nơi có cầu thang của ngôi nhà sàn.
+ Thời gian thờ cúng: người Mường không thờ cúng tổ tiên theo ngày mất trong
năm hay ngày rằm, mồng một hàng tháng mà chỉ thờ cúng vào những dịp như: Tết
Nguyên Đán, khánh thành nhà mới, tạ mộ. cưới hỏi
+ Đối tượng thờ cúng: Thờ “ông thờ” bao gồm 3 đời ông, cha, cụ và cả ông tổ, bà
tổ và các ban thờ gọi là đáng thờ. Người con trưởng phải thờ cúng tổ tiên 5 đời,
trong khi người con trai thứ khi ra ở riêng thì phải lập một bát hương để thờ cúng
cha mình
VD như việc thờ cúng tổ tiên vào ngày Tết của đồng bào Mường Mộc Châu như
sau: Đồ lễ thờ cúng tổ tiên của người Mường Mộc Châu gồm: bánh chưng tròn,
bánh chưng vuông, bánh kẹo, chai rượu, hương, hoa quả, chè, thuốc lá. Bà con còn
thịt con gà trống, thịt lợn, làm món cá nướng và đặc biệt không thể thiếu 4 sải vải
trắng (vải của bà con tự dệt), quần áo mới để thờ cúng tổ tiên. Khi chuẩn bị xong
các thủ tục để thờ cúng ngày 30 tết, gia chủ mời ông mo đến khấn mời tổ tiên về
vui chung với con cháu. Ông mo thay mặt gia chủ mời tổ tiên 2 bên gia đình nội,
ngoại đến ăn tết với con cháu và cầu cho tổ tiên phù hộ cho con cháu năm mới ăn
nên làm ra
| 1/2

Preview text:

5. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
- Quan niệm của người Mường về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên:
Họ thể hiện đầu tiên là trong Mo “đẻ đất đẻ nước” và họ mong muốn tổ tiên “phù
hộ độ trì” cho con cháu ăn nên, làm ra và không bị làm hại. Họ còn cho rằng biểu
tượng tổ tiên là những hình ảnh đẹp về cuộc sống. Tổ tiên luôn là những hình ảnh
đẹp, những người tài giỏi có công, có đức. Hình thức thờ cúng lúc đầu thể hiện ý
thức tổ tiên, về sau trở thành tâp tục, truyền thống mang bản sắc văn hoá, được
truyền lối từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Kết luận: Việc thờ cúng tổ nên là quan trọng nhất trong đời sống tín ngưỡng
gia đình của người Mường. Tổ liên được coi là thần bản mệnh của gia đình
và dòng họ. Do dó, tổ tiên luôn được con cháu tưởng niệm, có trách nhiệm
lo lắng, chăm sóc theo tục lệ để được yên vui ở bên kia thế giới, che chở cho
con cháu nhằm bảo vệ, duy trì danh dự gia đình và dòng họ. Người Mường
gọi những người thân trong gia đình đã mất là “thói thăm”, có nghĩa là “tối
tăm”. Nơi người sống là thế giới bên sáng, còn nơi người chết là thế giới bên
tối, nên người của hai thế giới không bao giờ nhìn thấy nhau - Hình thức thờ cúng:
+ Bàn thờ tổ tiên: bàn thờ tổ tiên thường có bài vị, tượng ảnh… được bày trí rất
cầu kỳ, mỗi đời thờ được thể hiện bằng một bát hương được xếp theo hàng ngang
+ Không gian thờ cúng: bàn thờ tổ tiên của người Mường được đặt ở chỗ trang
trọng nhất là chỗ giữa gian ngoài cùng và gian thứ hai, cạnh cửa váng tông, đặt trên
cột chồ - cột cái, nơi có cầu thang của ngôi nhà sàn.
+ Thời gian thờ cúng: người Mường không thờ cúng tổ tiên theo ngày mất trong
năm hay ngày rằm, mồng một hàng tháng mà chỉ thờ cúng vào những dịp như: Tết
Nguyên Đán, khánh thành nhà mới, tạ mộ. cưới hỏi
+ Đối tượng thờ cúng: Thờ “ông thờ” bao gồm 3 đời ông, cha, cụ và cả ông tổ, bà
tổ và các ban thờ gọi là đáng thờ. Người con trưởng phải thờ cúng tổ tiên 5 đời,
trong khi người con trai thứ khi ra ở riêng thì phải lập một bát hương để thờ cúng cha mình
VD như việc thờ cúng tổ tiên vào ngày Tết của đồng bào Mường Mộc Châu như
sau: Đồ lễ thờ cúng tổ tiên của người Mường Mộc Châu gồm: bánh chưng tròn,
bánh chưng vuông, bánh kẹo, chai rượu, hương, hoa quả, chè, thuốc lá. Bà con còn
thịt con gà trống, thịt lợn, làm món cá nướng và đặc biệt không thể thiếu 4 sải vải
trắng (vải của bà con tự dệt), quần áo mới để thờ cúng tổ tiên. Khi chuẩn bị xong
các thủ tục để thờ cúng ngày 30 tết, gia chủ mời ông mo đến khấn mời tổ tiên về
vui chung với con cháu. Ông mo thay mặt gia chủ mời tổ tiên 2 bên gia đình nội,
ngoại đến ăn tết với con cháu và cầu cho tổ tiên phù hộ cho con cháu năm mới ăn nên làm ra