Quản trị điều hành sản xuât - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Trong nền kinh tế thị trường khi mà Việt Nam đã gia nhập sâu rộng vào các tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đã khiến cho môi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước diễn ra hết sức sôi động, đi cùng với đó là nhiều cơ hội và những thách thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠ ĐÔ HÀ NỘI HC TH I
KHOA KINH T VÀ ĐÔ THỊ
BÀI TP L N
HC PHN: QU N TRFHD4 - ĐIỀU HÀNH SN XUT
QUN TR T N KHO VÀ HO NH NHU C ẠCH ĐỊ U
VẬT TƯ TẠI TNG CÔNG TY MAY10
Tên nhóm
:
Nhóm 7
Thành viên nhóm
:
Nguyễn Đức Hùng (220001315)
:
Quách Th Quế Anh (220001284)
:
Lê Th n (220001310 ) Phương Hiề
:
Đặ ng Th Nguyt Minh (220001333)
:
Đào Thị L Quyên (2220001353)
:
Nguyễn Bá Dương (220001298)
:
Đỗ Vân Anh (220001279)
Giảng viên hướng dn
:
Ths Ngô Th H Nhungng
Hà Ni, tháng / 2023 11
1
M C C L
LI M ĐẦU 5 .....................................................................................................
I. CƠ S LÝ THUYT V CH ĐỀ QUN TR T N KHO VÀ HO CH ĐỊNH
NHU C U V ẬT TƯ ............................................................................................ 6
1.1. Khái ni m và vai trò c a hàng t n kho trong doanh nghi p .......................... 6
1.1.1. Khái ni m hàng t n kho: .................................................................. 6
1.1.2. Phân lo n khoi t ............................................................................ 6
1.2. Mô hình EOQ .......................................................................................... 7
Công thc tính c a mô hình EOQ .............................................................. 8
Ưu điểm ca mô hình EOQ ....................................................................... 8
Hn ch c a mô hình EOQế ........................................................................ 8
1.3. Khái ni ho nh nhu c u v m, đặc điểm v ạch đị ật tư ..................................... 9
1.3.1. Khái ni m nhu c u v ật tư ................................................................. 9
1.3.2. M c tiêu c u vục đích, mụ a nhu c ật tư ............................................. 9
1.3.3. Nh ng y u t n c a MRP ế cơ bả ........................................................ 9
II. TNG QUAN V T NG CÔNG TY MAY10 ................................................. 13
2.1. Khái quát chung v T ng công ty May10 ................................................. 13
2.2. L hình thành và phát trich s n .............................................................. 13
2.3. Các s n ph m kinh doanh ....................................................................... 14
2.4. Nhi m v kinh doanh ............................................................................. 14
2.5. M c tiêu chi ến lược ............................................................................... 15
2.6. Cơ cấu t chc ....................................................................................... 15
2.7. Tình hình hoạt động kinh doanh ba năm gần đây ...................................... 17
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QU N TR T N KHO VÀ HO NH NHU ẠCH ĐỊ
C I T NG CÔNG TY MAY10U VẬT TƯ TẠ ................................................... 20
3.1. Th ng công tác qu n tr hàng t n kho t ng công ty May10c tr i t ............. 20
3.1.1. Phân lo i hàng t n kho c a T ng công ty May10 ............................. 20
3.1.2. Nguyên t c ghi nh n hàng t n kho. ................................................. 21
3.1.3. Phân tích t n hàng t n kho.ốc độ chu chuy ...................................... 22
3.2. Th ng nhu c u v ng công ty May 10c tr ật tư của T ................................. 25
3.2.1. Ho ng ho ng nhu c u vạt độ ạch độ ật tư ............................................. 25
3.2.1.1 Đặc điểm v sn phm ........................................................... 25
3.2.1.2 Đặc điểm NVL và phân loi nguyên vt liu ca Công ty ......... 26
3.2.2. Các y u t n ho nh nhu c u v a doanh nghi p ế nh hưởng đế ạch đị ật tư củ
May 10.................................................................................................. 32
3.2.2.1.Tình tr ng nhu c u hàng hóa b tr ......................................... 34
3.2.2 t hàng.2 Quy trình đặ ................................................................. 36
3.2.2.3. D u g c li ......................................................................... 37
3.2.2.4 Con người ............................................................................ 37
3.2.3. Quy trình ho nh nhu c u vạch đị ật tư (MRP) .................................... 37
3.2.3.1. C u trúc s n ph ẩm áo “Veston Be For ”. ................................. 38
3.2.3.2. nh m c tiêu hao nguyên vĐị t liu ......................................... 40
2
3.2.3.3. Nhu c u nguyên v u cho s n xu t áo VESTON BE FOR t li .... 42
3.2.3.4. Ban hành l nh s n xu t ......................................................... 43
3.3. Tình hình d v u t i công ty tr t li ................................................... 43
3.4. Tình hình tiêu th hàng hóa (phân lo i, quy mô, chi phí) ..................... 44
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ..................................................... 46
4.1. Đánh giá, nhận xét ................................................................................. 46
4.2. Đề ạt độ xut gii pháp nâng cao hiu qu ho ng ti công ty ........................ 46
KT LUN ....................................................................................................... 49
3
DANH MC BNG BI U
STT
TÊN BNG
1
B ng 2.1. K ho a công ty ết qu ạt động kinh doanh ba năm gần đây củ
2
B ng 3.1: K u hàng t n kho t ng công ty May 10 ết c i T
3
B ng 3.2. T chu chuy n hàng t n kho c đ
4
B ng 3.3. T ng hàng t i t ng giá tr i s n ng trọng lư ồn kho năm so vớ
h n.
5
B ng 3.4. Các s n ph y u c a Công ty c m ch ế th trường trong nướ
6
B ng 3.5. Các s n ph y u c a Công ty c ngoài m ch ế th trường nướ
7
B ng 3.7. Th ng nguyên ph u cho hàng FOB trườ li
8
B ng 3.8 B nh m NVL cho 1 b Veston Be ảng đị c tiêu hao 1 s For
9
B ng 3.9: S ng tr 2021 ản lượ đơn hàng những năm 2020 –
10
B ng 3.10: Nguyên nhân chính d n tình tr ng tr ẫn đế đơn hàng
11
B ng tính kh a nghiên c u ảng 3.11 Tiêu chí đo lườ thi c
12
B ng 3.12: B ng ký hi u
13
B ng 3.13: B ng nguyên v u t li
14
B ng 3.14: B nh m c nguyên li u dùng s n xu ảng đị ất áo “VESTON B
FOR”
15
B ng 3.15: B ng t ng nhu c u nguyên v t li u
16
B ng 3.16: K ho ch s n xu t áo VESTON BE FOR ế
17
B ng 3.17: T ng s hàng t n kho t ng công ty May10 i T
18
B ng 3.18: Tình hình tiêu th hàng hoá t i T ng công ty May10
4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH NH
Tên sơ đồ, hình nh
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu t chc ca Tng công ty May10
Hình 3.1. Phân loi nguyên v u t i Công ty t li
Hình 3.2 Phân loi nguyên v u t i Công ty t li
Hình 3.3. Quy trình sn xu a công ty May10 t c
Hình 3.4: Nguyên nhân ca tình trng tr đơn hàng
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cu trúc sn phm
5
L U I M ĐẦ
Trong n n kinh t ng khi Vi p sâu r ng vào các t ế th trườ ệt Nam đã gia nhậ
chức thương mạ (WTO) đã khiến cho môi trười quc tế ng cnh tranh ca các doanh
nghi c di n ra h t s i và ệp trong và ngoài nướ ế c sôi động, đi cùng với đó nhiều cơ hộ
nh ng thách th có th t n t i và phát tri n, các doanh nghi p bu c ph ức. Để ải thay đổi
phương thứ ản lý để ất lượ ất đểc qu nâng cao ch ng sn phn , gim thiu chi phí sn xu
đả m bo tính cnh tranh cho sn phm c a mình .
Đố i v i các doanh nghip sn xut hay doanh nghi i, công tác quệp thương mạ n
tr hàng tôn nguyên vt liu m t v hấn đề ết sc quan tr c biọng ý nghĩa đặ t
b i n u công tác qu n lý t n kho nguyên li c th c hi n t t s giúp doanh nghi ế ệu đượ p
gi c chi phí cho vi c t n tr nguyên li c vi c chi m d ng nhi u vảm đượ ệu, tránh đượ ế n
t n kho, gi m chi phí cho vi c thuê m t b ng th m b o cung ằng, đồ ời đả ứng đầy đủ
nguyên v t li u cho s n xu t, tránh thi u h t nguyên v t li u d dây ế ẫn đến đình trệ
chuyn sn xut, thi u h t thành phế n cung ng cho th ng d n gi trườ ẫn đế m li
nhu ận,….
Hin nay, công tác qu n tr t ng trong qu ồn kho được đánh gái khâu quan trọ n
tr doanh nghi c sệp nhưng đôi khi chưa th được quan tâm t i các doanh nghi p
trong nước nói chung nhng doanh nghip kinh doanh ngành hàng may mc nói
riêng. Chính b nh l a chởi điều đó, nhóm chúng em quyết đị ọn đề tài: “Công tác quản
lý hàng t i công ty cn kho và ho nh nhu c u vạch đị ật tư tạ ph ần May 10”
6
I. CƠ SỞ LÝ THUY T V N TR T N KHO VÀ HO CH ĐỀ QU ẠCH ĐỊNH
NHU C U V ẬT TƯ
1.1. K m và vai trò c a hàng t n kho trong doanh nghi p hái ni
1.1.1. hàng t n kho: Khái nim
Hàng t n kho m t hàng cu c d bán ra trong kho c a m ối cùng đượ tr t
doanh nghi p. Nhi u doanh nghi p s gi hàng t d phòng ho c làm nguyên ồn kho để
liu thô, bán thành ph m cho vi c s n xu t hàng hóa m i, doanh nghi p s s d ng
hàng t t tài s n ng n h hoồn kho như mộ ạn. Sau đó tiêu thụ ặc đưa chúng vào quá trình
kinh doanh c a doanh nghi p.
1.1.2. i t n kho Phân lo
Nguyên liu thô:
Đây nhữ ất mua đểng nguyên liu do nsn xu sn xut ra thành phm cui
cùng. Ch ng c a hàng hóa ph c vào ngu n nguyên li u vào. C n d ất lượ thu ệu thô đầ
tr t. ngu n nguyên li không b n s n xuđủ ệu thô để gián đoạ
Bán thành ph m (WIP Work In Process):
Đây mộ ẫn chưa đư t xong. Chúng nên đượt phn nguyên liu thô v c sn xu c
gi m c th p nh t th , gi nhi u hàng hóa th ng t i dòng ti n c ảnh hưở a
doanh nghi p. Tuy nhiên, bán thành ph m nên gi m c phù h y nhanh quá ợp để đẩ
trình sn xut.
Hàng thành phm (Finished Good):
Đây là thành phẩ m cui cùng làm t nguyên li u thô và có th bán trên th trường
Hàng t Operating Supplies):n kho MRO (Maintenance Repair
MRO được dch ra bo trì sa cha điều hành ngun cung cp. Chúng
được xem như hàng hóa hỗ như vòng bi, dầu bôi trơn, bu lông, đai ốc… để tr, d
đảm bảo không có gián đoạn trong sn xut.
Các nhân t n khô d : ảnh hưởng đế tr
- ng v a doanh nghi p Lượ ật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày đêm c
- M t hàng t i thi u m n c a doanh nghi c xu t l ệp thương mại.
- ng t i, t c n v n t Tr c đ ủa phương tiệ i.
- ng d ch v c a doanh nghi i, cung , k p th i, Chất lượ ệp thương mạ ứng đầy đủ
đồng b chính xác, không nhng ch điề ảo đảu kin b m cho sn xut tiến hành
đượ c t t mà còn ng trảnh hưở c tiếp đến đại lượng d tr sn xut
- t th c a s n xu n t i và tiêu dùng v Tính ch i v t, v ật tư.
Thuc tính t nhiên ca các loi v ng loật tư. nhữ i v i gian dật thờ tr
l i do thu c tính t nhiên c a chúng quy nh. D s n xu t bao g m 3 b ph n: ết đị tr
d ng xuyên, d b o hi m và d n b . tr thườ tr tr chu
7
D tr thường xuyên dùng để ảo đả ật tư cho sả b m v n xut ca doanh nghip tiến
hành đượ ệp thương mạc liên tc gia hai k cung ng ni tiếp nhau ca doanh nghi i.
D b o hi m c n thi t trong nh ng h c tiêu dùng bình tr ế ững trườ ợp sau đây: Mứ
quân ngày đêm thự cao hơn so vớ ạch. Điều đó thểc tế i kế ho xy ra khi s thay
đổ i kế hoch sn xut theo chi i tiều tăng lên do c ến t chc sn xut k thut sn
xu t, ho c k ho ch s n xu c tiêu hao nguyên li ế ất không thay đổi nhưng mứ ệu tăng lên.
Trong nh ng h b o hi m c b m vững trườ ợp đó, d tr ần có để ảo đả ật cho quá trình
s n xu t kh i b n trong th u ch nh th i h n cung ng hàng t gián đoạ ời gian điề i
cho doanh nghiệp thương mại
- ng v p th c t i m c d ki c, trong lúc chu k Lượ ật nhậ ế ít hơn so vớ ến trướ
cung ứng và tiêu dùng bình quân ngày đêm vẫn như trước.
Chu k cung ng th c t ng hàng cung ng m c tiêu ế dài hơn, trong lúc lượ
dùng bình quân trong ngày đêm vẫn như trước.
1.2. Mô hình EOQ
Định nghĩa: EOQ là từ viế t t t ca Economic Order Quantity, là mt mô hình
định lượng đượ ụng để xác đị ối ưu mang lạc s d nh mc tn kho t i li nhun cao nht
nhưng vẫn đáp ứ ủa công ty. Đây là mô hình dng nhu cu bán hàng c a trên 2 loi chi
phí là dùng để mua hàng và để d tr hàng tn kho.
Khi chi phí nguyên vt li n hàng hóa gi u này ệu / hàng hóa tăng thì giá vố ảm, điề
s k n r ng hai lo i chi đẩy các chi phí lưu trữ tăng theo. Từ đó chúng ta có thể ết lu
phí nêu trên có tương quan nghị ục đích củch và m a mô hình EOQ là thc hin các tính
toán sao cho tng chi phí này càng th p càng t t.
Các gi ng mô hình: thiết để áp d
Nhu c u s dng nguyên v t liệu hàng năm (D) được xác định và mức đều;
Chi phí đặ đơn hàng không phụt hàng (S) và nhn mt thuc vào s lượng hàng;
Chi phí tn tr (H) là tuyến tính theo s lượng hàng tn kho.
Không chiế t kh u theo s ợng hàng hoá: điều này cho phép chúng ta lo i
chi phí mua hàng hoá ra khi tng chi phí;
Toàn b khối lượng hàng hoá của đơn hàng giao cùng thời điểm;
8
Thi gian k t n khi nh nh.khi đặt hàng cho đế ận hàng được xác đị
M c tiêu c a mô hình là nh m t i thi u hoá t ng chi phí d . V i gi tr định như
trên thì 2 lo i chi phí bi ng d n tr ( ến đổi khi lượ tr thay đổi, đó chi phí tồ Ctt)
và chi phí đặ ằng đồt hàng (Cdh). Có th mô t mi quan h gia 2 li chi phí này b th:
Công thc tính c a mô hình EOQ
Trong đó:
D là s ng hàng t n kho c n thi lượ ết cho mỗi năm
S là chi phí ph cho m t hàng , bao g m chi phí v n chuy n, g n, i tr i lần đặ ọi điệ
ki ểm tra, giao hàng…
H là chi phí lưu kho hàng hóa, bao gồm ti ến thuê kho bãi, máy móc thi t bị, điện,
nước, lương nhân viên…
Ưu điểm c a mô hình EOQ
Đây hình đơn giả ọi phân xưởn, d áp dng rng rãi trong m ng. Ngoài ra,
nh hình y, doanh nghi p th ki m soát ch t ch các lo ại chi phí như đặt
hàng hay hàng hóa u kho. Từ đó nâng cao hiệ u qu qun hàng tn kho trong
doanh nghip
H n ch c a mô hình EOQ ế
Gi u vào là không th : Các y u t u vào cho mô hình EOQ yêu c u định đầ c tế ế đầ
gi nh r ng nhu c u c i trong ít nh t m đị ủa người tiêu dùng là không đổ ột năm. Việc
9
này là r t khó vì quy lu c u trên th ng luôn bi t trong tình t cung trườ ến động, đc bi
hình d n nay;ch bệnh căng thẳng như hiệ
Gây khó khăn trong tính toán: vic gi định các chi phí mua hàng và chi phí lưu
tr i khi n vi c tính toán t ng kinh doanh luôn hàng hóa không đổ ế ồn kho trong môi trườ
bi ng s ến độ tr nên khó khăn.
1.3. K m v nh nhu c hái niệm, đặc điể hoạch đị u vật tư
1.3.1. m nhu c Khái ni u vt tư
Nhu c u v ng nhu c u c n thi t v nguyên v t li u, thi t b ật tư là nhữ ế ế máy móc để
thc hin nhi s n xum v t kinh doanh nh nh. ất đị
m v ho nh nhu c u v Khái ni ạch đị ật tư ( MRP)
Hoạch đị ật tư ật nh nhu cu v hay lp kế hoch yêu cu v trong ti ng Anh ế
đượ c g i là Material Requirements Planning ( MRP)
Hoạch định nhu cu nguyên vt liu (MRP) m t h th ng qun hàng t n
kho d t k c t cho doanh nghi p. Các công ựa trên máy tính đưc thiế ế để i thiện năng suấ
ty s d ng ho nh nhu c u nguyên v t li c tính s ng nguyên li ạch đị ệu MRP để ư lượ u
thô và lên lch giao hàng.
1.3.2. c tiêu c a nhu c Mục đích, mụ u vật tư
Hoạch đ c năng sau:nh nhu c u nguyên v t liu (MRP) có nhng mục đích và chứ
Gim thi ng dểu tr nguyên vt liu trong quá trình sn xut vẫn đảm
b nhu c u v i m i th m khi c n thông qua vi nh chính xác ảo đầy đủ ật tư tạ ời điể ệc xác đị
s ng t ng h ng m n thi lượ c nguyên vt liệu vào đúng thời điểm c ết.
Gim th i gian sn xut th i gian cung i vứng đố i tng hng m c nguyên
v t li u. Ch phát l nh s n xu t ho i v i t ng h ng m c nguyên v c đơn đặt hàng đố t
liu khi yêu c i l i ích r t l n trong viầu. Đây phương pháp tiên tiến, đem lạ c
giúp xác đị ời điểnh th m sn xut hoặc đặt hàng chính xác có hiu qu hơn.
To s th a mãn ni m bềm tin tưởng cho khách hàng. MRP đ o tính hin
thực đúng hạ ệp trướ năng cung n ca các cam kết ca doanh nghi c khách hàng kh
cp sn ph ch v m, d đúng tiến độ hơn.
T u kiạo điề n cho các b phn ph i h p cht ch, th ng nht v i nhau, phát huy
t ng h p kh n xu a doanh nghi p. năng sả t c
u quTăng hiệ hoạt đ ng sn xut kinh doanh.
Cho phép xác đị ời điểnh chính xác th m phân ph i sn phẩm. Làm tăng tính linh
ho t c a h ng s n xu t. Nâng cao kh ng c a doanh nghi i v i s th ng thích ệp đố
thay đổi trong đơn đặ dàng hơn trong phảt hàng ca khách hàng nh d n ng vi vic
xây d ng và hoàn thi n l n xu ch trình s t.
1.3.3. n c a MRP Nhng y u tế cơ b
1
Ba y u t n c a h ng MRP là l ch trình s n xu ng th (MPS), ế đầu vào cơ bả th t t
Tp tình tr ng hàng t t li u (BOM). ồn kho (ISF) và Hóa đơn nguyên vậ
MPS ch n là s ng và th i gian c a t hàng hóa cu n đơn giả lượ t c ối cùng được s
xu t trong m t kho ng th i gian c t hàng thể. MPS được ước tính thông qua đơn đặ
ca khách hàng và d báo nhu cu.
ISF ch a thông tin th i gian th c quan tr ng v hàng t n kho c a công ty.
Trình t nh nhu c u v hoạch đị ật tư
Quá trình ho nh nhu c u nguyên v t li c tiạch đị ệu ( xác định MRP) thường đượ ến
hành theo 3 bướ ếu dước ch y i đây:
Phân tích cu trúc sn phm:
Thông thườ ẩm đượng, các sn ph c sn xut (sn phm hoc chi tiết sn phm
cu i cùng c a quá trình sn xut) b i m t s loi nguyên vt li u, chi ti ết hoc b ph n
cu thành, to nên c u trúc s n phm theo thi t kế ế. Nhu cu v các loi nguyên vt liu,
chi ti t b ph c g i nhu c u ph thu c. Vi c ho nh nhu cế ận này đượ ạch đị u
nguyên v t li u chính ho nh nhu c u ph c. Vi c phân tích c u trúc s ạch đị thu n
ph u tiên c a công tác ho nh nhu c u nguyên v t li cho ẩm là bước đầ ạch đị ệu, làm cơ sở
vi nh nhu c u c a t ng lo i nguyên v t li u, chi ti t, b n c u thành sệc xác đị ế ph n
ph c s n xu p. m cần đượ t ca doanh nghi
Tính t ng nhu cu và nhu cu thc ca các b phn, chi tiết cu thành sn phm
cui cùng:
+ Tính t ng nhu c u: T ng nhu c u c a m t lo i nguyên v t li u, chi ti t hay b ế
ph n s n ph m s ng d ki n c a m i lo i này trong t n không lượ ế ừng giai đoạ
tính đế ặc lượ ận được (lượn d tr hin ho ng s tiếp nh ng d tr trong kho ca
doanh nghi ng d ng v n chuy ng d b o hi m). Vi c xác ệp, lượ tr trên đườ ển, lượ tr
đị nh t ng nhu c i vầu đ i hng m c cp 0 da vào lch trình sn xu i vất, còn đố i các
nhu c u ph các c p th c tính toán d a vào s ng nhu c u thuc ấp hơn s đượ lượ
cấp cao hơn ngay trước và h s nhân (nếu có) ca mi loi chi tiết, b phn cn
xác định.
+ Tính nhu c u th c: Nhu c u th c t ng s ng c a m t lo i chi ti t hay b lượ ế
ph n c c b sung trong m n s n xu nh b ng công th c: ần đượ ỗi giai đoạ ất, được xác đị
Nhu cu th c = T ng nhu c u D hi n có + D b o hi m tr tr
Trong đó:
+ D hi n có (s n có) là t ng nguyên v t li u, chi ti n trong tr ổng lư ết đang có sẵ
kho c a doanh nghi p t i th m b u l p k ho ch th c ngay ời điể ắt đầ ế đáp ứng đượ
nhu c u s n xu t. D hi n bao g ng nguyên v t li u, chi ti t ti p nh tr ồm lượ ế ế n
theo ti ng d còn l i c ng ti p nh n theo ti ến độ và lư tr ủa giai đoạn trước. Lượ ế ến độ
1
(lịch trình) lượ ết đã đặ ệnh đặng nguyên vt liu, chi ti t mua (t các l t hàng hoc
l nh s n xu nh c vào th n theo k ho ất trước đó) và sẽ ận đượ i gian d kiế ế ch.
+ D b o hi ng d nguyên v t li u, chi ti phòng tr ểm (an toàn) tr ết đề
m t s ng h p phát sinh ngoài d ki p giao hàng ch m, s trườ ến như nhà cung cấ n
ph m ph ph nh m c cho phép, nhu c t hàng c a khách hàng gia ế ẩm vượt quá đị ầu đặ
tăng ngoài kế ho ạch…
Xác đ nh thi gian phát lnh sn xut hoặc phát đơn đặt hàng:
Mu n các nguyên vt liu, chi tiết hoc b phn sn ph sẩm dùng đ n xut,
l p ráp s n ph m cu i cùng, doanh nghi p ph i mua ho c t s n xu t, v y c n ph i
đặ đặt hàng v i các nhà cung cp hoc phát lnh sn xut. Vấn đề t ra ph nh ải xác đ
được th t hàng hoời gian đ c phát lnh sn xut. Th c tính bời gian này đượ ng cách
l y th m c n nguyên v t li u, chi ti t hay b ph n s n ph m tr i gian ời điể ế đi thờ
chu k c n thi cung c ng yêu c u. Th i gian chu k kho ng th ết để ấp đúng số lượ i
gian ch i k t t hàng (ho c phát l nh s n xu c nh p kho đợ khi đặ ất) đến khi hàng đượ
ca doanh nghip và s n xuẵn sàng đưa vào sả t.
Yêu cu ho nh nhu c i thích ng:ạch đị u vật tư phả ng với môi trườ
Để lp ho nh nhu cạch đị u v ng v ng cật thích ới môi trườ n nhiu thông
tin t c ng bên ngoài n i b doanh nghi p. MRP ch phát huy tác d ng môi trườ
khi nh u vào chính xác, ph c t c a môi ững thông tin đ ản ánh đúng tình hình th ế
trườ ng kinh doanh bên ngoài bên trong doanh nghip. Bt k s thay đổi nh nào
cũng sẽ ậy MRP đòi hỏ ải thườ làm cho MRP không còn chính xác. Do v i ph ng xuyên
cp nht thông tin.Nh i ch yững thay đổ ếu c ng d i khủa môi trườ ẫn đến thay đổ năng
ng dng th c tế ca MRP gm:
Nhu c i làm cho nhầu thường xuyên thay đổ ng s liu d báo tương lai phải
được điề u chnh và c p nh t;
t hàng tĐơn đặ phía khách hàng cũng thường xuyên được b sung hoc h y b ;
S ci ti i mến, thay đ u sn ph thoẩm để mãn nhu cu ngày càng cao v
chất lượ ng d n sẫn đế thay đổi v các chi tiết b phn s d ng dụng và lượ tr
Các yêu cu trong ng d ng MRP
Tên ca s c t c g c l c n phm cuối cùng đang đượ ạo ra: Đượ i là nhu cầu độ p ho
M ức “0” trên BOM.
Thông tin gì và khi nào: C n s ng bao nhiêu? Khi nào c n thi ng lượ ết để đáp ứ
nhu c u khách hàng?
Thi h t lin s d ng c a v ệu được lưu trữ.
H ng hàng t n kho: H nguyên v u thu n s n sàng s d ng sơ tình trạ sơ về t li
đã đượ ệu theo đơn đặc nhp kho và nguyên vt li t hàng t nhà cung cp.
1
Hóa đơn vật liu: Chi tiế t v vt liu, thành phn và cm ph cn thiết để to ra
t ng s n ph m.
D liu l p k ho ch: D ế liu này bao g n ch s n m t t c các h ế và hướng để
xu nh tuy n, tiêu chu ng và máy móc, tiêu chu n cht các mặt hàng như đị ế ẩn lao độ t
lượng và th nghim, k thuật đị nh c u vào khác. lô hàng và các đầ
1
II. T NG QUAN V T NG CÔNG TY MAY10
2.1. Khái quát chung v T ng công ty May10
Tên giao dch Vi t Nam: Công ty May 10
Tên giao d ch qu c t : Garment 10 Joint Stock Company (Tên vi t t t là: Garco ế ế
10 JSC)
Tr s chính: 765A Nguy ng ễn Văn Linh – Sài Đồ Long Biên Hà N i
Điệ n tho i: 84.43827.6923
Fax: 84.43827.6925
Email: ctymay10@garco10.com.vn
Website: http://www.garco10.com.vn
2.2. L ch s hình thành và phát tri n
Năm 1946: Hưởng ng li kêu gi "Toàn quc kháng chiến" ca ch tch H Chí
Minh các xưởng quân trang được thành lp vi nhim v phc v b đội v quân
trang.
Năm 1947 1954: Do điề ến tranh, các xưở ủa xư- u kin chi ng may quân trang c ng
quân trang ph i d i lên Vi t B gi bí m t tên ắc. Để ật các sở quân trang đều được đặ
theo bí s c ủa quân đội.
Năm 1954 1956: Xưở ới xưở- ng May 10 sáp nhp v ng May 40 vn ly tên
xưở ng May 10 trc thu c B qu ng thốc phòng, đ i chuyn t Vit Bc v th trn Sài
Đồ ng, Gia Lâm, N i. Lúc này ngoài sn xu ng May 10 còn sất quân trang, xưở n
xu a ph c v dân sinh. t hàng n i đ
Năm 1961: Xưởng May 10 đổi tên thành nghip May 10 do B công nghip
nh qu n lý. Xí nghi p May 10 ti p t n xu ng. ế c s t hàng quân trang và may dân d
Năm 1975-1990: May10 chuy ng may gia công làm xuển hướ t khu cho Liên
và các nướ nghĩa Đông u.c Xã hi Ch
Sau m 1990: Liên Đông u tan rã, May10 mở ộng đị ạt độ r a bàn ho ng
sang th c, Nh n, H ng Kông... trường : CH Liên bang Đứ t B
Năm 1992: nghiệp May 10 được đổi tên thành công ty May10 để phù hp vi
chức năng, nhi m v s n xu t kinh doanh trong th i k đổi mi.
Tháng 1/2018: công ty May 10 được chuyn thành công ty C phn May 10 vi
50% v n c a VINATEX (T ng công ty D t may Vi t Nam).
T 01/01/2010 công ty b u ho ng theo hình th c công ty c t đ ạt độ phn.
Nhìn l i ch ng l ch s , T i qua g ặng đườ ổng công ty đã trả ần 75 năm hình thành
phát tri n, tr thành m t doanh nghi p m nh c a ngành D t may Vi t Nam. Hi n t i,
May 10 m n xu t g n 30 tri u s n ph m ch ng cao các loỗi năm sả ất lượ ại, trong đó
80% s n ph c xu t kh u sang các th ng EU, M c, Nh t B n, H ng ẩm đượ trườ ỹ, Đứ
Kông,… Nhiều tên tui ln ca ngành May mc thi trang có uy tín trên th trường thế
1
gi p tác s n xu t v i Tới đã hợ ổng công ty May 10 như: Brandtex, Asmara, Jacques
Britt, SeidenSticker, Tesco, C&A, Camel, Arrow,…
M m nhìn 2030, May 10 s thành tục tiêu đến năm 2020 tầ tr ập đoàn đa lĩnh vc,
v i chi c phát tri n s n xu t g n v i d ch v i, phát tri ến lượ thương mạ ển đầu mở
rộng, đưa tổ ản tăng gấng tài s p hai ln so vi hin nay.
2.3. Các s m kinh doanh n ph
Lĩnh vự ạt độc ho ng ch yếu ca doanh nghip May 10 sn xut các sn phm
may m c tiêu th trên th ng n a th ng qu c t trườ ội đị trườ ế. Hàng hoá đưa ra thị
trường nướ ếu theo con đưc ngoài ch y ng gia công toàn b sn phm hoc bán thành
ph m ho c xu t kh u tr u m ng và phong phú. Danh m c tiếp. Cơ cấ ặt hàng khá đa dạ c
s n ph m c a T ng công ty bao g ng lo i s n ph m may m c các lo i. ồm hơn 100 chủ
S n ph m c a T ng công ty mang m t s nhãn mác như: Gate, Bigman, Jackhot,
Freland, Pharaon, Chambray, Pretty women,…
Các m t hàng ch y u c a công ty bao g các lo i; veston các ế ồm: mi nam, nữ
loi; Jacket các lo i; váy; qu n âu dành cho nam n các lo i; qu n áo tr em; qu n áo
th thao,… Trong đó, mi nam sả ẩm mũi nhọ ổng Công ty, đem lạn ph n ca T i
ngu n thu ch y u cho T ng Công ty. ế
Ngoài ra công ty còn có thêm mt s chức năng khác như:
T chc th c hi n các chính sách bán s n ph m, v n chuy n hàng hóa k t n ế i
kênh phân ph i th i t trường trong và ngoài nước.
Chức năng dự ất lượ tr, bo v, qun ch ng hàng hóa, nghiên cu và phát trin
trên mt hàng m i.
Thu nh p và phân tích các thông tin th ng, các ho ng c trườ ạt độ ủa công ty để đưa
ra các điề ất lượu chnh, b sung v sn xut kinh doanh nhm nâng cao ch ng sn
ph i nhu n... ẩm, gia tăng lợ
2.4. Nhi m v kinh doanh
Ngay t khi m i thành l nh nhi m v chính là xây d ng ập, Công ty May 10 xác đ
công ty v ng m nh v m i m t, t o thêm nhi ng, ều công ăn việc làm cho người lao độ
tham gia tích c c các ho ng h i... góp ph i s ng c i lao ạt độ n ổn định đờ ủa ngườ
độ đứng, to s g i c m b u cần gũi vớ ộng đồng, đả ảo thương hiệ a Công ty ch ng
v ng ch c trên th i tiêu dùng tín nhi trường cũng như được ngườ ệm. Trong giai đoạn
hi n t i, công ty có nh ng nhi c m v th là:
- Đảm b i vo kinh doanh có hi u qu , hoàn thành t ốt nghĩa vụ đố ới Nhà nước.
- Đa dạ ẩm, đẩ ẩm mũi nhng hoá sn ph y mnh phát trin sn ph n, m rng quy
mô s n xu t theo kh u th ng, không ng ng nâng cao ch năng công ty nhu cầ trườ t
lượng sn phm và h ng quth n lý ch t lượng.
1
- B o v Công ty, b o v ng, gi gìn tr t t an toàn h i theo quy môi trư
đị nh c a pháp lu c ật và Nhà nướ
- Đảm b nh, không ng ng c i thi u kiảo công ăn việc ổn đị ện nâng cao điề n
làm vi i s ng cho cán b , công nhân viên trong Công ty, th c hiệc, nâng cao đờ n
quy n l nh. ợi đối v i ngư i lao động theo đúng quy đị
2.5. M c tiêu chi c ến lượ
V dài h n, Công ty s nghiên c u và phát tri n khách hàng m i, th trường m i,
s d ng v n hi u qu , t o kh i t ng th nh v & phát ụng đồ năng sinh lợ ối đa, đồ ời đị
triển thương hiệ ừng bướ ếm lĩnh thu May 10 t c chi trường khu vc thế gii. Xây
d ng t ng công ty tr thành m ột điển hình văn hóa doanh nghiệp, đóng góp ngày càng
nhi ng và xã h ều hơn cho cộng đ i.
V trung h n, công ty s hoàn thi n quy ch cho h ế thng tiêu th s n ph m c a
Công ty trên ph m vi c c, xâm nh p vào các siêu th l n phía B c và th ng nướ trườ
Asean. Đồ ời công ty cũng lậng th p kế hoch sn xut d tho ngân sách, sp xếp
nhân l ph n cho phù h p v i yêu c u qu n lý. c các b
V ng n h n, Công ty s i m i công ngh , thi t b , h p tác v i Hi p H đầu tư đổ ế i
Dt May Vi t Nam xây d gi i thi u qu ng s n ph m. ựng duy trì website để
Bên c u s n ph m, mạnh đó đăng ký nhãn hiệ ẫu hàng hóa theo đúng các tiêu chun
thông l qu c t , gi i thi u s n ph c quy n c a Công ty ế ẩm như một thương hiệu độ
trên th trường.
2.6. Cơ cấu t chc
1
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu t chc ca Tng công ty May10
Tng Công ty C ph c t ần May 10 đư chức điều hành theo hình công ty
c phn, tuân th nh hi u t các quy đ ện hành. Cơ cấ chc c a T c xây ổng Công ty đượ
d ng theo c u trúc tr c tuy n - ng s v a ch u s ế chức năng, các phòng ban, phân xưở
ch o c p v đạ ủa người lãnh đo trc tiế a ch u s hướng dn v chuyên môn c a các b
ph n ch u t c này phù h p v i m t công ty quy l n c năng. hình cơ cấ ch
qu n lý ph c tạp như May 10.
* Ưu điểm:
- c chuyên môn hóa c a b ph n ch ng th i vPhát huy được năng lự ức năng, đồ n
đả m bo quyn ch huy c a h th ng trc tuyến;
- T u ki ng qu n cạo được điề ện cho các chuyên gia đóng góp vào hoạt độ a
doanh nghi p;
- i quy t cho các c p qu u hành kh i công tác phân tích chi ti t t ng Gi ế ản điề ế
khía c nh; T u ki o cho chuyên gia. ạo điề ện đào tạ
* Nhược điểm:
- D gây h n n nh rõ ràng v quy n h n. ỗn độ ếu như không có sự phân đị
- H n ch s d ng nghi p v c a các chuyên viên. ế năng lực
- D t ng t i các nhà qu n tr ạo ra xu hướ ập trung hóa đối v cao cp.
1
- Có th x y ra mâu thu n gi o các tuy n v i nhau do không th ng nh ữa lãnh đạ ế t
được quyn h ạn và quan điểm.
2.7. Tình hình ho ạt động kinh doanh ba năm gần đây
Trong năm 2021, do ảnh hưở ốc động t dch covid 19 t phát trin chm ca
n n kinh t , doanh thu công ty gi m 285,053,367 nghìn ế ảm 18,83% (tương đương gi
đồng). Đến năm 2022, doanh thu vẫ ảm 127,733,752 nghìn đồng (tương n tiếp tc gi
ng gim 10%).
Giá v n hàng bán gi m m nh so vốn hàng bán: Năm 2022 giá vố ới năm 2020
(giảm 285,053,367 nghìn đồng, tương m 18.83%). Trong năm 2021 công ty đã ng gi
gi ng hàng t n kho xu m 17,42% làm ảm lượ ống 2,499,630 nghìn đồng tương đương gi
cho giá v n hàng bán gi m m nh xu ống còn 889,301,452 nghìn đồng. Năm 2022, giá
v l i, c ng vốn hàng bán tăng trở th tăng 113,337,181 nghìn đồng (tương i
12,74%).
Ta th y gía v ng th ốn hàng bán năm 2022 giảm đi 130,615,085 nghìn đồ
tương ới 12,81% nhưng doanh thu thuần cũng giảm đi 285,004,910 nghìn đng v ng
so v c l i nhu n g p gi u d u này kh ng ới năm 2020 nên việ ảm 31,92% là điề hiểu. Điề
đị nh mt ln n ng c i dữa tác đ ủa đạ ch n ho ng kinh doanh cảnh hưởng đế ạt độ a
doanh nghi nhân t khách quan. M t ph n khác ệp như thế nào, tuy nhiên đây chỉ
do hi u qu qu n chi phí giá v n hàng bán c a doanh nghi u qu ệp chưa hi ả, chưa
thích nghi nhanh v i s i c ng và c n có s u ch nh thích h p. Do thay đổ ủa môi trư điề
giá v n gi m mốn hàng bán tăng nên doanh thu thuầ ạnh vào năm 2022, giảm
127,456,102 nghìn đồng (tăng 10.46%).
Doanh thu ho n 2020 2022 bi i khá m nh, Doanh t động tài chính giai đo ến đổ
thu hoạt động tài chính trong năm 2021 tăng thêm 4,673,554 nghìn đồng (tương đương
tăng 23.59% do doanh nghiệ ạt động đầu trái phiế ẫn đếp thu tin t ho u d n doanh
thu t ho ạt động tài chính tăng mạnh vào năm 2020. Sang năm 2022, doanh thu hoạt
động tài chính li gim mnh do chi tr c tc, giảm 11,476,721 nghìn đồng (tương
ng gim 46.87%).
Chi phí tài chính giai đoạn 2020 2022 bao gm các chi phí lãi vay, chi phí chiếc
khấu cho khách hàng. Năm 2021 chi phí này tăng đến 5,490,833 nghìn đồng tương
đương 310,23% so với năm 2020, chi phí tài chính năm 2021 tăng ật như vật b y là
do công ty th c hi n các kho ng vay ng n dài h n nên làm phát sinh thêm chi
phí lãi vay 5,293,828 nghìn đồng tăng nhẹ thêm các chi phí khi thc hin chính
sách chi c kh p tế ấu cho khách hàng. Năm 2022, chi phí tài chính tiế ục tăng thêm
3,740,940 nghìn đồng (tương ứng 51.52%)
Chi phí bán hàng c m xu ng ủa công ty năm 2022 giả ống 83,942,491 nghìn đồ
tương đương giả ới năm 2020, nguyên nhân chi phí này giảm 26,13% so v m khi sang
1
năm 2021 thể ập đế ảm đội ngũ nhân sự đề c n vic ct gi bán hàng bên mng kinh
doanh b ng s n m t ít bên m ng hàng tiêu dùng d n chi phí l ng bán ất độ ẫn đế ực lượ
hàng và hoa h ng bán hàng gi ảm. Chi phí bán hàng năm 2022 có tăng so với năm 2021
nhưng không nhiề 0.04% (tương ứng 94,037 nghìn đồu ch vi t l ng)
Chi phí qu n doanh nghi p c ủa công ty tăng đều qua các năm, năm 2021 tăng
10,474,712 nghìn đồng tương ứng tăng 14,9% so với năm 2020, năm 2022 tăng
14,514,236 nghìn đồng tương ứng tăng 17.97% so với năm 2020.
Li nhu n thu n gi m m nh, giá bán hàng v ần: Năm 2021, doanh thu thuầ ốn cũng
gi n doanh nghiảm nhưng các chi phí tài chính chi phí quả ệp tăng làm cho lợi
nhu n thu n s t gi m m ạnh 81,730,326 nghìn đồng tương đương 74,23% so với năm
2020. Sang năm 2022, doanh thu thuầ ảm 127,456,102 nghìn đồng tương n tiếp tc gi
đương 10.46% so với năm 2021.
Thu nhập khác: Năm 2021 thu nhập khác này tăng cao nhanh chóng 86,159,672
nghìn đồng tương đương 765,06% so với năm 2020. Nguyên nhân là do doanh nghiệp
đã thu thanh lý tài sả ền 101,800,507 nghìn đồng. Cũng vì vận c định khon ti y, so vi
năm 2020, thu nhập khác năm 2022 giảm 86,779,323 nghìn đồng tương đương 89.08%
Chi phí khác: Năm 2021, chi phí này lại tăng cao 2,139,762 nghìn đồng tương
đương 267,81% do giá vốn điện nướ ấp trong năm. Năm 2022, c các dch v cung c
chi phí khác tiếp t ng 58.64%) ục tăng 1,723,161 nghìn đồng (tương ứ
Li nhu n k c thu i nhu n k c thu d ế toán trư ế:. Năm 2021 l ế toán trư ế u
hi u ph c h 1,9% so v ồi, tăng 2,289,585 nghìn đồng tương đương tăng nh ới năm
2020. Nguyên nhân là do L i nh p và ph n gi m c a T ng l ập khác tăng mạnh đắ i
nhu n thu n t ho n này l i gi m 95,748,912 ạt động kinh doanh. Đến năm 2022, khoả
nghìn đồng (tương đương 77.94%)
chi phí thu doanh nghi p hi c tính b ng 22% t ng l i nhu n k ế ện nh đượ ế
toán trướ qua các năm nên sau khi tr đi thuế cũng giảc thuế ta có li nhun sau thuế m
theo l i nhu c thu i nhu n sau thu ng ận trướ ế. Năm 2021 l ế tăng 1,164,038 nghìn đ
tương ứng tăng 1,22% so với năm 2020. Năm 2022 lợi nhun sau thuế gim
74,686,682 nghìn đồng tương đương 77.30% so với năm 2021. Trong thời gian ti ,
công ty nên điề ợp hơn vều chnh các chính sách h giá vn hàng bán phù hp vi
tình hình hi gi m t n thêm các kho u qu ện nay để ối đa chi phí c ản đầu hiệ để
nâng cao doanh
thu t ho ng tài chính, tránh trình tr ng l i nhu n gi m m ạt độ ạnh nhưng sau đó
ch n 2020 tăng nhẹ như giai đoạ 2022.
Bng 2.1. K ho a công tyết qu ạt động kinh doanh ba năm gần đây củ
1
CH TIÊU
Năm 2020
Năm 2021
Năm 2022
Chênh l ch
năm
2020/2021
Chênh lệch năm
2021/2022
Tuy i ệt đố
%
Tuy i ệt đố
%
1. DTBH và cung c p d ch
v
1,513,816,363
1,228,762,996
1,101,029,244
-285,053,367
-18.83
-127,733,752
- 10
2. Các kho n gi m tr DT
-10,255,125
-10,206,668
-9,929,017
48,457
-0.47
-277,651
-3
3. Doanh thu thu n
1,503,561,238
1,218,556,328
1,091,100,226
-285,004,910
-18.96
-127,456,102
-10.46
4. Gía v n hàng bán
-1,019,916,536
-889,301,452
-775,964,271
130,615,085
-12.81
-113,337,181
-12.74
5. L i nhu n g p
483,644,702
329,254,877
315,135,955
-154,389,825
-31.92
-14,118,922
-4.29
6. DT ho ng tài chính ạt độ
19,814,936
24,488,490
13,011,769
4,673,554
23.59
-11,476,721
-46.87
7. Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
-1,769,899
-
7,260,732
-5,293,828
-3,519,792
-3,300,924
-5,490,833
310.23
-
3,740,940
-
1,992,904
-51.52
-37.65
9. Chi phí bán hàng
-321,268,951
-237,326,460
-237,232,423
83,942,491
-26.13
-94,037
-0.04
10. CP qun lý doanh nghip
-70,314,755
-80,789,467
-66,275,231
-10,474,712
14.90
-14,514,236
-17.97
11. Li nhu n thu ần HĐKD
110,097,033
28,366,707
21,120,279
-81,730,326
-74.23
-7,246,428
-25.55
12. Thu nh p khác
11,261,771
97,421,443
10,642,120
86,159,672
765.06
-86,779,323
-89.08
13. Chi phí khác
-798,992
-2,938,754
-4,661,915
-2,139,762
267.81
1,723,161
58.64
14. L i nhu n khác
10,462,778
94,482,689
5,980,205
84,019,911
803.04
-88,502,484
-93.67
15. T c thu ổng LN trướ ế
120,559,811
122,849,396
27,100,484
2,289,585
1.90
-95,748,912
-77.94
16. CP thu TNDN hiế n
hành
-25,583,425
-27,067,868
-5,170,768
-1,484,443
5.80
-21,897,100
-80.90
17. Thu TNDN hoãn l i ế
475,974
834,870
-------
358,897
75.40
-------
------
18. L i nhu n sau thu ế
TNDN
95,452,360
96,616,398
21,929,716
1,164,038
1.22
-74,686,682
-77.30
19. LNST c a công ty m
95,452,360
96,616,397,824
21,929,716
1,164,038
1.22
-96,594,468,108
-99.98
| 1/50

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: FHD4 - QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT
QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU
VẬT TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY MAY10 Tên nhóm : Nhóm 7 Thành viên nhóm :
Nguyễn Đức Hùng (220001315) :
Quách Thị Quế Anh (220001284) :
Lê Thị Phương Hiền (220001310 ) :
Đặng Thị Nguyệt Minh (220001333) :
Đào Thị Lệ Quyên (2220001353) :
Nguyễn Bá Dương (220001298) : Đỗ Vân Anh (220001279) Gi ảng viên hướng dẫn : Ths Ngô Thị Hồng N hung Hà Nội, tháng 11 / 2023 1 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 5
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH
NHU CẦU VẬT TƯ ............................................................................................ 6
1.1. Khái niệm và vai trò của hàng tồn kho trong doanh nghiệp .......................... 6
1.1.1. Khái niệm hàng tồn kho: .................................................................. 6
1.1.2. Phân loại tồn kho ............................................................................ 6
1.2. Mô hình EOQ .......................................................................................... 7
Công thức tính của mô hình EOQ .............................................................. 8
Ưu điểm của mô hình EOQ ....................................................................... 8
Hạn chế của mô hình EOQ ........................................................................ 8
1.3. Khái niệm, đặc điểm về hoạch định nhu cầu vật tư ..................................... 9
1.3.1. Khái niệm nhu cầu vật tư ................................................................. 9
1.3.2. Mục đích, mục tiêu của nhu cầu vật tư ............................................. 9
1.3.3. Những yếu tố cơ bản của MRP ........................................................ 9
II. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY MAY10 ................................................. 13
2.1. Khái quát chung về Tổng công ty May10 ................................................. 13
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 13
2.3. Các sản phẩm kinh doanh ....................................................................... 14
2.4. Nhiệm vụ kinh doanh ............................................................................. 14
2.5. Mục tiêu chiến lược .............................................................................. .15
2.6. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 15
2.7. Tình hình hoạt động kinh doanh ba năm gần đây ...................................... 17
III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU
CẦU VẬT TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY MAY10 ................................................... 20
3.1. Thực trạng công tác quản trị hàng tồn kho tại tổng công ty May10 ............. 20
3.1.1. Phân loại hàng tồn kho của Tổng công ty May10 ............................. 20
3.1.2. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho. ................................................. 21
3.1.3. Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho. ...................................... 22
3.2. Thực trạng nhu cầu vật tư của Tổng công ty May 10 ................................. 25
3.2.1. Hoạt động hoạch động nhu cầu vật tư ............................................ .25
3.2.1.1 Đặc điểm về sản phẩm ........................................................... 25
3.2.1.2 Đặc điểm NVL và phân loại nguyên vật liệu của Công ty ......... 26
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định nhu cầu vật tư của doanh nghiệp
May 10.................................................................................................. 32
3.2.2.1.Tình trạng nhu cầu hàng hóa bị trễ ......................................... 34
3.2.2.2 Quy trình đặt hàng ................................................................. 36
3.2.2.3. Dữ liệu gốc ......................................................................... 37
3.2.2.4 Con người ............................................................................ 37
3.2.3. Quy trình hoạch định nhu cầu vật tư (MRP) ................................... .37
3.2.3.1. Cấu trúc sản phẩm áo “Veston Be For ”. ................................. 38
3.2.3.2. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu ......................................... 40 1
3.2.3.3. Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất áo VESTON BE FOR .... 42
3.2.3.4. Ban hành lệnh sản xuất ......................................................... 43
3.3. Tình hình dự trữ vật liệu tại công ty ................................................... 43
3.4. Tình hình tiêu thụ hàng hóa (phân loại, quy mô, chi phí) ..................... 44
IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP ..................................................... 46
4.1. Đánh giá, nhận xét ................................................................................. 46
4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty ........................ 46
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 49 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG 1
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh ba năm gần đây của công ty 2
Bảng 3.1: Kết cấu hàng tồn kho tại Tổng công ty May 10 3
Bảng 3.2. Tốc độ chu chuyển hàng tồn kho 4
Bảng 3.3. Tỷ trọng lượng hàng tồn kho năm so với tổng giá trị tài sản ng hạn. 5
Bảng 3.4. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty ở thị trường trong nước 6
Bảng 3.5. Các sản phẩm chủ yếu của Công ty ở thị trường nước ngoài 7
Bảng 3.7. Thị trường nguyên phụ liệu cho hàng FOB 8
Bảng 3.8 Bảng định mức tiêu hao 1 số NVL cho 1 bộ Veston Be Fo r 9
Bảng 3.9: Sản lượng trễ đơn hàng những năm 2020 – 2021 10
Bảng 3.10: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trễ đơn hàng 11
Bảng 3.11 Tiêu chí đo lường tính khả thi của nghiên cứu 12
Bảng 3.12: Bảng ký hiệu 13
Bảng 3.13: Bảng nguyên vật liệu 14
Bảng 3.14: Bảng định mức nguyên liệu dùng sản xuất áo “VESTON B FOR” 15
Bảng 3.15: Bảng tổng nhu cầu nguyên vật liệu 16
Bảng 3.16: Kế hoạch sản xuất áo VESTON BE FOR 17
Bảng 3.17: Tổng số hàng tồn kho tại Tổng công ty May10 18
Bảng 3.18: Tình hình tiêu thụ hàng hoá tại Tổng công ty May10 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Tên sơ đồ, hình ảnh 1
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May10 2
Hình 3.1. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty 3
Hình 3.2 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty 4
Hình 3.3. Quy trình sản xuất của công ty May10 5
Hình 3.4: Nguyên nhân của tình trạng trễ đơn hàng 6
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ cấu trúc sản phẩm 4 LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường khi mà Việt Nam đã gia nhập sâu rộng vào các tổ
chức thương mại quốc tế (WTO) đã khiến cho môi trường cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong và ngoài nước diễn ra hết sức sôi động, đi cùng với đó là nhiều cơ hội và
những thách thức. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải thay đổi
phương thức quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩn , giảm thiểu chi phí sản xuất để
đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình .
Đối với các doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại, công tác quản
trị hàng tôn nguyên vật liệu là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt
bởi nếu công tác quản lý tồn kho nguyên liệu được thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp
giảm được chi phí cho việc tồn trữ nguyên liệu, tránh được việc chiếm dụng nhiều vốn
tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mặt bằng, đồng thời đảm bảo cung ứng đầy đủ
nguyên vật liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến đình trệ dây
chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phần cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận,….
Hiện nay, công tác quản trị tồn kho được đánh gái là khâu quan trọng trong quản
trị doanh nghiệp nhưng đôi khi nó chưa thực sự được quan tâm tại các doanh nghiệp
trong nước nói chung và những doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng may mặc nói
riêng. Chính bởi điều đó, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Công tác quản
lý hàng tồn kho và hoạch định nhu cầu vật tư tại công ty cổ phần May 10” 5
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỦ ĐỀ QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ
1.1. Khái niệm và vai trò của hàng tồn kho trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là mặt hàng cuối cùng được dự trữ và bán ra trong kho của một
doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp sẽ giữ hàng tồn kho để dự phòng hoặc làm nguyên
liệu thô, bán thành phẩm cho việc sản xuất hàng hóa mới, doanh nghiệp sẽ sử dụng
hàng tồn kho như một tài sản ngắn hạn. Sau đó tiêu thụ hoặc đưa chúng vào quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Phân loại tồn kho Nguyên liệu thô:
Đây là những nguyên liệu do nhà sản xuất mua để sản xuất ra thành phẩm cuối
cùng. Chất lượng của hàng hóa phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu thô đầu vào. Cần dự
trữ đủ nguồn nguyên liệu thô để không bị gián đoạn sản xuất.
Bán thành phẩm (WIP – Work In Process):
Đây là một phần nguyên liệu thô vẫn chưa được sản xuất xong. Chúng nên được
giữ ở mức thấp nhất có thể, vì giữ nhiều hàng hóa có thể ảnh hưởng tới dòng tiền của
doanh nghiệp. Tuy nhiên, bán thành phẩm nên giữ ở mức phù hợp để đẩy nhanh quá trình sản xuất.
Hàng thành phẩm (Finished Good):
Đây là thành phẩm cuối cùng làm từ nguyên liệu thô và có thể bán trên thị trường
Hàng tồn kho MRO (Maintenance – Repair – Operating Supplies):
MRO được dịch ra là bảo trì – sửa chữa – điều hành nguồn cung cấp. Chúng
được xem như hàng hóa hỗ trợ, ví dụ như vòng bi, dầu bôi trơn, bu lông, đai ốc… để
đảm bảo không có gián đoạn trong sản xuất.
Các nhân tố ảnh hưởng đến khô dự trữ:
- Lượng vật tư tiêu dùng bình quân trong một ngày đêm của doanh nghiệp
- Mức xuất hàng tối thiểu một lần của doanh nghiệp thương mại.
- Trọng tải, tốc độ của phương tiện vận tải .
- Chất lượng dịch vụ của doanh nghiệp thương mại, cung ứng đầy đủ, kịp thời,
đồng bộ và chính xác, không những chỉ là điều kiện bảo đảm cho sản xuất tiến hành
được tốt mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đại lượng dự trữ sản xuất
- Tính chất thời vụ của sản xuất, vận tải và tiêu dùng vật tư.
Thuộc tính tự nhiên của các loại vật tư. Có những loại vật tư mà thời gian dự trữ
lại do thuộc tính tự nhiên của chúng quyết định. Dự trữ sản xuất bao gồm 3 bộ phận:
dự trữ thường xuyên, dự trữ bảo hiểm và dự trữ chuẩn bị . 6
Dự trữ thường xuyên dùng để bảo đảm vật tư cho sản xuất của doanh nghiệp tiến
hành được liên tục giữa hai kỳ cung ứng nối tiếp nhau của doanh nghiệp thương mại.
Dự trữ bảo hiểm cần thiết trong những trường hợp sau đây: Mức tiêu dùng bình
quân ngày đêm thực tế cao hơn so với kế hoạch. Điều đó có thể xảy ra khi có sự thay
đổi kế hoạch sản xuất theo chiều tăng lên do cải tiến tổ chức sản xuất và kỹ thuật sản
xuất, hoặc kế hoạch sản xuất không thay đổi nhưng mức tiêu hao nguyên liệu tăng lên.
Trong những trường hợp đó, dự trữ bảo hiểm cần có để bảo đảm vật tư cho quá trình
sản xuất khỏi bị gián đoạn trong thời gian điều chỉnh thời hạn cung ứng lô hàng tới
cho doanh nghiệp thương mại
- Lượng vật tư nhập thực tế ít hơn so với mức dự kiến trước, trong lúc chu kỳ
cung ứng và tiêu dùng bình quân ngày đêm vẫn như trước.
Chu kỳ cung ứng thực tế dài hơn, trong lúc lượng hàng cung ứng và mức tiêu
dùng bình quân trong ngày đêm vẫn như trước. 1.2. Mô hình EOQ
Định nghĩa: EOQ là từ viết tắt của Economic Order Quantity, là một mô hình
định lượng được sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu mang lại lợi nhuận cao nhất
nhưng vẫn đáp ứng nhu cầu bán hàng của công ty. Đây là mô hình dựa trên 2 loại chi
phí là dùng để mua hàng và để dự trữ hàng tồn kho.
Khi chi phí nguyên vật liệu / hàng hóa tăng thì giá vốn hàng hóa giảm, điều này
sẽ đẩy các chi phí lưu trữ tăng theo. Từ đó chúng ta có thể kết luận rằng hai loại chi
phí nêu trên có tương quan nghịch và mục đích của mô hình EOQ là thực hiện các tính
toán sao cho tổng chi phí này càng thấp càng tốt.
Các giả thiết để áp dụng mô hình:
− Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu hàng năm (D) được xác định và ở mức đều;
− Chi phí đặt hàng (S) và nhận một đơn hàng không phụ thuộc vào số lượng hàng;
− Chi phí tồn trữ (H) là tuyến tính theo số lượng hàng tồn kho.
− Không có chiết khấu theo số lượng hàng hoá: điều này cho phép chúng ta loại
chi phí mua hàng hoá ra khỏi tổng chi phí;
− Toàn bộ khối lượng hàng hoá của đơn hàng giao cùng thời điểm; 7
− Thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng được xác định.
Mục tiêu của mô hình là nhằm tối thiểu hoá tổng chi phí dự trữ. Với giả định như
trên thì có 2 loại chi phí biến đổi khi lượng dự trữ thay đổi, đó là chi phí tồn trữ (Ctt)
và chi phí đặt hàng (Cdh). Có thể mô ả
t mối quan hệ giữa 2 lại chi phí này bằng đồ thị:
Công thức tính của mô hình EOQ Trong đó:
D là số lượng hàng tồn kho cần thiết cho mỗi năm
S là chi phí phải trả cho mỗi lần đặt hàng , bao gồm chi phí vận chuyển, gọi điện, kiểm tra, giao hàng…
H là chi phí lưu kho hàng hóa, bao gồm tiền thuê kho bãi, máy móc thiết bị, điện,
nước, lương nhân viên…
Ưu điểm của mô hình EOQ
Đây là mô hình đơn giản, dễ áp dụng rộng rãi trong mọi phân xưởng. Ngoài ra,
nhờ có mô hình này, doanh nghiệp có thể kiểm soát chặt chẽ các loại chi phí như đặt
hàng hay hàng hóa lưu kho. Từ đó nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho trong doanh nghiệp
Hạn chế của mô hình EOQ
Giả định đầu vào là không thực tế: Các yếu tố đầu vào cho mô hình EOQ yêu cầu
giả định rằng nhu cầu của người tiêu dùng là không đổi trong ít nhất một năm. Việc 8
này là rất khó vì quy luật cung – cầu trên thị trường luôn biến động, đặc biệt trong tình
hình dịch bệnh căng thẳng như hiện nay;
Gây khó khăn trong tính toán: việc giả định các chi phí mua hàng và chi phí lưu
trữ hàng hóa không đổi khiến việc tính toán tồn kho trong môi trường kinh doanh luôn
biến động sẽ trở nên khó khăn.
1.3. Khái niệm, đặc điểm về hoạch định nhu cầu vật tư
1.3.1. Khái niệm nhu cầu vật tư
Nhu cầu vật tư là những nhu cầu cần thiết về nguyên vật liệu, thiết bị máy móc để
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định.
Khái niệm về hoạch định nhu cầu vật tư ( MRP)
Hoạch định nhu cầu vật tư hay lập kế hoạch yêu cầu vật tư trong tiếng Anh
được gọi là Material Requirements Planning ( MRP)
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) là một hệ thống quản lí hàng tồn
kho dựa trên máy tính được thiết kế để cải thiện năng suất cho doanh nghiệp. Các công
ty sử dụng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP để ước tính số lượng nguyên liệu
thô và lên lịch giao hàng.
1.3.2. Mục đích, mục tiêu của nhu cầu vật tư
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP) có những mục đích và chức năng sau:
– Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất mà vẫn đảm
bảo đầy đủ nhu cầu vật tư tại mọi thời điểm khi cần thông qua việc xác định chính xác
số lượng từng hạng mục nguyên vật liệu vào đúng thời điểm cần thiết.
– Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng đối với từng hạng mục nguyên
vật liệu. Chỉ phát lệnh sản xuất hoặc đơn đặt hàng đối với từng hạng mục nguyên vật
liệu khi có yêu cầu. Đây là phương pháp tiên tiến, đem lại lợi ích rất lớn trong việc
giúp xác định thời điểm sản xuất hoặc đặt hàng chính xác có hiệu quả hơn. – Tạo sự t ỏ
h a mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng. MRP đảm bảo tính hiện
thực đúng hạn của các cam kết của doanh nghiệp trước khách hàng và khả năng cung
cấp sản phẩm, dịch vụ đúng tiến độ hơn.
– Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau, phát huy
tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
– Tăng hiệu quả hoạt ộ
đ ng sản xuất kinh doanh.
– Cho phép xác định chính xác thời điểm phân phối sản phẩm. Làm tăng tính linh
hoạt của hệ thống sản xuất. Nâng cao khả năng thích ứng của doanh nghiệp đối với sự
thay đổi trong đơn đặt hàng của khách hàng nhờ dễ dàng hơn trong phản ứng với việc
xây dựng và hoàn thiện lịch trình sản xuất.
1.3.3. Những yếu tố cơ bản của MRP 9
Ba yếu tố đầu vào cơ bản của hệ thống MRP là lịch trình sản xuất tổng thể (MPS),
Tệp tình trạng hàng tồn kho (ISF) và Hóa đơn nguyên vật liệu (BOM).
MPS chỉ đơn giản là số lượng và thời gian của tất cả hàng hóa cuối cùng được sản
xuất trong một khoảng thời gian cụ thể. MPS được ước tính thông qua đơn đặt hàng
của khách hàng và dự báo nhu cầu.
ISF chứa thông tin thời gian thực quan trọng về hàng tồn kho của công ty.
Trình tự hoạch định nhu cầu vật tư
Quá trình hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu ( xác định MRP) thường được tiến
hành theo 3 bước chủ yếu dưới đây:
– Phân tích cấu trúc sản phẩm:
Thông thường, các sản phẩm được sản xuất (sản phẩm hoặc chi tiết sản phẩm
cuối cùng của quá trình sản xuất) bởi một số loại nguyên vật liệu, chi tiết hoặc bộ phận
cấu thành, tạo nên cấu trúc sản phẩm theo thiết kế. Nhu cầu về các loại nguyên vật liệu,
chi tiết và bộ phận này được gọi là nhu cầu phụ thuộc. Việc hoạch định nhu cầu
nguyên vật liệu chính là hoạch định nhu cầu phụ thuộc. Việc phân tích cấu trúc sản
phẩm là bước đầu tiên của công tác hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, làm cơ sở cho
việc xác định nhu cầu của từng loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận cấu thành sản
phẩm cần được sản xuất của doanh nghiệp.
– Tính tổng nhu cầu và nhu cầu thực của các bộ phận, chi tiết cấu thành sản phẩm cuối cùng:
+ Tính tổng nhu cầu: Tổng nhu cầu của một loại nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ
phận sản phẩm là số lượng dự kiến của mỗi loại này trong từng giai đoạn mà không
tính đến dự trữ hiện có hoặc lượng sẽ tiếp nhận được (lượng dự trữ trong kho của
doanh nghiệp, lượng dự trữ trên đường vận chuyển, lượng dự trữ bảo hiểm). Việc xác
định tổng nhu cầu đối với hạng mục cấp 0 dựa vào lịch trình sản xuất, còn đối với các
nhu cầu phụ thuộc ở các cấp thấp hơn sẽ được tính toán dựa vào số lượng nhu cầu ở
cấp cao hơn ngay trước nó và hệ số nhân (nếu có) của mỗi loại chi tiết, bộ phận cần xác định.
+ Tính nhu cầu thực: Nhu cầu thực là tổng số lượng của một loại chi tiết hay bộ
phận cần được bổ sung trong mỗi giai đoạn sản xuất, được xác định bằng công thức:
Nhu cầu thực = Tổng nhu cầu – Dự trữ hiện có + Dự trữ bảo hiểm Trong đó:
+ Dự trữ hiện có (sẵn có) là tổng lượng nguyên vật liệu, chi tiết đang có sẵn trong
kho của doanh nghiệp tại thời điểm bắt đầu lập kế hoạch và có thể đáp ứng được ngay
nhu cầu sản xuất. Dự trữ hiện có bao gồm lượng nguyên vật liệu, chi tiết tiếp nhận
theo tiến độ và lượng dự trữ còn lại của giai đoạn trước. Lượng tiếp nhận theo tiến độ 1
(lịch trình) là lượng nguyên vật liệu, chi tiết đã đặt mua (từ các lệnh đặt hàng hoặc
lệnh sản xuất trước đó) và sẽ nhận được vào thời gian dự kiến theo kế hoạch.
+ Dự trữ bảo hiểm (an toàn) là lượng dự trữ nguyên vật liệu, chi tiết đề phòng
một số trường hợp phát sinh ngoài dự kiến như nhà cung cấp giao hàng chậm, sản
phẩm phế phẩm vượt quá định mức cho phép, nhu cầu đặt hàng của khách hàng gia tăng ngoài kế hoạch…
– Xác định thời gian phát lệnh sản xuất hoặc phát đơn đặt hàng:
Muốn có các nguyên vật liệu, chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm dùng để sản xuất,
lắp ráp sản phẩm cuối cùng, doanh nghiệp phải mua hoặc tự sản xuất, vì vậy cần phải
đặt hàng với các nhà cung cấp hoặc phát lệnh sản xuất. Vấn đề đặt ra là phải xác định
được thời gian đặt hàng hoặc phát lệnh sản xuất. Thời gian này được tính bằng cách
lấy thời điểm cần có nguyên vật liệu, chi tiết hay bộ phận sản phẩm trừ đi thời gian
chu kỳ cần thiết để cung cấp đúng số lượng yêu cầu. Thời gian chu kỳ là khoảng thời
gian chờ đợi kể từ khi đặt hàng (hoặc phát lệnh sản xuất) đến khi hàng được nhập kho
của doanh nghiệp và sẵn sàng đưa vào sản xuất.
Yêu cầu hoạch định nhu cầu vật tư phải thích ứng với môi trường:
Để lập hoạch định nhu cầu vật tư thích ứng với môi trường cần nhiều thông
tin từ cả môi trường bên ngoài và nội bộ doanh nghiệp. MRP chỉ phát huy tác dụng
khi những thông tin đầu vào chính xác, phản ánh đúng tình hình thực tế của môi
trường kinh doanh bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào
cũng sẽ làm cho MRP không còn chính xác. Do vậy MRP đòi hỏi phải thường xuyên
cập nhật thông tin.Những thay đổi chủ yếu của môi trường dẫn đến thay đổi khả năng
ứng dụng thực tế của MRP gồm:
– Nhu cầu thường xuyên thay đổi làm cho những số liệu dự báo tương lai phải
được điều chỉnh và cập nhật;
– Đơn đặt hàng từ phía khách hàng cũng thường xuyên được bổ sung hoặc hủy bỏ;
– Sự cải tiến, thay đổi mẫu mã sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao về
chất lượng dẫn đến sự thay đổi về các chi tiết bộ phận sử dụng và lượng dự trữ
Các yêu cầu trong ứng dụng MRP
Tên của sản phẩm cuối cùng đang được tạo ra: Được gọi là nhu cầu độc lập hoặc Mức “0” trên BOM.
Thông tin gì và khi nào: Cần số lượng bao nhiêu? Khi nào cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách hàng?
Thời hạn sử dụng của vật liệu được lưu trữ.
Hồ sơ tình trạng hàng tồn kho: Hồ sơ về nguyên vật liệu thuần sẵn sàng sử dụng
đã được nhập kho và nguyên vật liệu theo đơn đặt hàng từ nhà cung cấp. 1
Hóa đơn vật liệu: Chi tiết về vật liệu, thành phần và cụm phụ cần thiết để tạo ra từng sản phẩm.
Dữ liệu lập kế hoạch: Dữ liệu này bao gồm tất cả các hạn chế và hướng để sản
xuất các mặt hàng như định tuyến, tiêu chuẩn lao động và máy móc, tiêu chuẩn chất
lượng và thử nghiệm, kỹ thuật định cỡ lô hàng và các đầu vào khác. 1
II. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY MAY10
2.1. Khái quát chung về Tổng công ty May10
Tên giao dịch Việt Nam: Công ty May 10
Tên giao dịch quốc tế: Garment 10 Joint Stock Company (Tên viết tắt là: Garco 10 JSC)
Trụ sở chính: 765A Nguyễn Văn Linh – Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội
Điện thoại: 84.43827.6923 Fax: 84.43827.6925
Email: ctymay10@garco10.com.vn
Website: http://www.garco10.com.vn
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1946: Hưởng ứng lời kêu gọi "Toàn quốc kháng chiến" của chủ tịch Hồ Chí
Minh các xưởng quân trang được thành lập với nhiệm vụ phục vụ bộ đội về quân trang.
Năm 1947-1954: Do điều kiện chiến tranh, các xưởng may quân trang của xưởng
quân trang phải dời lên Việt Bắc. Để giữ bí mật các cơ sở quân trang đều được đặt tên
theo bí số của quân đội.
Năm 1954-1956: Xưởng May 10 sáp nhập với xưởng May 40 vẫn lấy tên là
xưởng May 10 trực thuộc Bộ quốc phòng, đồng thời chuyển từ Việt Bắc về t ị h trấn Sài
Đồng, Gia Lâm, Hà Nội. Lúc này ngoài sản xuất quân trang, xưởng May 10 còn sản xuất hàng nội ị đ a phục vụ dân sinh.
Năm 1961: Xưởng May 10 đổi tên thành Xí nghiệp May 10 do Bộ công nghiệp
nhẹ quản lý. Xí nghiệp May 10 tiếp tục sản xuất hàng quân trang và may dân dụng.
Năm 1975-1990: May10 chuyển hướng may gia công làm xuất khẩu cho Liên Xô
và các nước Xã hội Chủ nghĩa Đông u.
Sau năm 1990: Liên Xô và Đông u tan rã, May10 mở rộng địa bàn hoạt động
sang thị trường : CH Liên bang Đức, Nhật Bản, Hồng Kông...
Năm 1992: Xí nghiệp May 10 được đổi tên thành công ty May10 để phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời kỳ đổi mới.
Tháng 1/2018: công ty May 10 được chuyển thành công ty Cổ phần May 10 với
50% vốn của VINATEX (Tổng công ty Dệt may Việt Nam).
Từ 01/01/2010 công ty bắt ầ
đ u hoạt động theo hình thức công ty cổ phần.
Nhìn lại chặng đường lịch sử, Tổng công ty đã trải qua gần 75 năm hình thành và
phát triển, trở thành một doanh nghiệp mạnh của ngành Dệt may Việt Nam. Hiện tại,
May 10 mỗi năm sản xuất gần 30 triệu sản phẩm chất lượng cao các loại, trong đó
80% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường EU, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Hồng
Kông,… Nhiều tên tuổi lớn của ngành May mặc thời trang có uy tín trên thị trường thế 1
giới đã hợp tác sản xuất với Tổng công ty May 10 như: Brandtex, Asmara, Jacques
Britt, SeidenSticker, Tesco, C&A, Camel, Arrow,…
Mục tiêu đến năm 2020 tầm nhìn 2030, May 10 sẽ trở thành tập đoàn đa lĩnh vực,
với chiến lược phát triển sản xuất gắn với dịch vụ thương mại, phát triển đầu tư mở
rộng, đưa tổng tài sản tăng gấp hai lần so với hiện nay.
2.3. Các sản phẩm kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp May 10 là sản xuất các sản phẩm
may mặc tiêu thụ trên thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Hàng hoá đưa ra thị
trường nước ngoài chủ yếu theo con đường gia công toàn bộ sản phẩm hoặc bán thành
phẩm hoặc xuất khẩu trực tiếp. Cơ cấu mặt hàng khá đa dạng và phong phú. Danh mục
sản phẩm của Tổng công ty bao gồm hơn 100 chủng loại sản phẩm may mặc các loại.
Sản phẩm của Tổng công ty mang một số nhãn mác như: Gate, Bigman, Jackhot,
Freland, Pharaon, Chambray, Pretty women,…
Các mặt hàng chủ yếu của công ty bao gồm: sơ mi nam, nữ các loại; veston các
loại; Jacket các loại; váy; quần âu dành cho nam nữ các loại; quần áo trẻ em; quần áo
thể thao,… Trong đó, sơ mi nam là sản phẩm mũi nhọn của Tổng Công ty, đem lại
nguồn thu chủ yếu cho Tổng Công ty.
Ngoài ra công ty còn có thêm một số chức năng khác như:
Tổ chức thực hiện các chính sách bán sản phẩm, vận chuyển hàng hóa kết nối
kênh phân phối tại thị trường trong và ngoài nước.
Chức năng dự trữ, bảo vệ, quản lý chất lượng hàng hóa, nghiên cứu và phát triển trên mặt hàng mới.
Thu nhập và phân tích các thông tin thị trường, các hoạt động của công ty để đưa
ra các điều chỉnh, bổ sung về sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm, gia tăng lợi nhuận... 2.4. Nhiệm vụ kinh doanh
Ngay từ khi mới thành lập, Công ty May 10 xác định nhiệm vụ chính là xây dựng
công ty vững mạnh về mọi mặt, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động,
tham gia tích cực các hoạt động xã hội... góp phần ổn định đời sống của người lao
động, tạo sự gần gũi với cộng đồng, đảm bảo thương hiệu của Công ty có chỗ đứng
vững chắc trên thị trường cũng như được người tiêu dùng tín nhiệm. Trong giai đoạn
hiện tại, công ty có những nhiệm vụ cụ thể là:
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Đa dạng hoá sản phẩm, đẩy mạnh phát triển sản phẩm mũi nhọn, mở rộng quy
mô sản xuất theo khả năng công ty và nhu cầu thị trường, không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng. 1
- Bảo vệ Công ty, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy
định của pháp luật và Nhà nước
- Đảm bảo công ăn việc ổn định, không ngừng cải thiện và nâng cao điều kiện
làm việc, nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty, thực hiện
quyền lợi đối với ng ờ
ư i lao động theo đúng quy định.
2.5. Mục tiêu chiến lược
Về dài hạn, Công ty sẽ nghiên cứu và phát triển khách hàng mới, thị trường mới,
sử dụng đồng vốn có hiệu quả, tạo khả năng sinh lợi tối đa, đồng thời định vị & phát
triển thương hiệu May 10 từng bước chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới. Xây
dựng tổng công ty trở thành một điển hình văn hóa doanh nghiệp, đóng góp ngày càng
nhiều hơn cho cộng đồng và xã hội.
Về trung hạn, công ty sẽ hoàn thiện quy chế cho hệ thống tiêu thụ sản phẩm của
Công ty trên phạm vi cả nước, xâm nhập vào các siêu thị lớn ở phía Bắc và thị trường
Asean. Đồng thời công ty cũng lập kế hoạch sản xuất và dự thảo ngân sách, sắp xếp
nhân lực các bộ phận cho phù hợp với yêu cầu quản lý.
Về ngắn hạn, Công ty sẽ đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị, hợp tác với Hiệp Hội
Dệt May Việt Nam xây dựng và duy trì website để giới thiệu và quảng bá sản phẩm.
Bên cạnh đó đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hóa theo đúng các tiêu chuẩn
và thông lệ quốc tế, giới thiệu sản phẩm như một thương hiệu độc quyền của Công ty trên thị trường. 2.6. Cơ cấu tổ chức 1
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty May10
Tổng Công ty Cổ phần May 10 được tổ chức và điều hành theo mô hình công ty
cổ phần, tuân thủ các quy định hiện hành. Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty được xây
dựng theo cấu trúc trực tuyến - chức năng, các phòng ban, phân xưởng sẽ vừa chịu sự
chỉ đạo của người lãnh đạo trực tiếp vừa chịu sự hướng dẫn về chuyên môn của các bộ
phận chức năng. Mô hình cơ cấu tổ chức này phù hợp với một công ty quy mô lớn và
quản lý phức tạp như May 10. * Ưu điểm:
- Phát huy được năng lực chuyên môn hóa của bộ phận chức năng, đồng thời vẫn
đảm bảo quyền chỉ huy của hệ t ố h ng trực tuyến;
- Tạo được điều kiện cho các chuyên gia đóng góp vào hoạt động quản lý của doanh nghiệp;
- Giải quyết cho các cấp quản lý điều hành khỏi công tác phân tích chi tiết từng
khía cạnh; Tạo điều kiện đào tạo cho chuyên gia. * Nhược điểm:
- Dễ gây hỗn độn nếu như không có sự phân định rõ ràng về quyền hạn.
- Hạn chế năng lực sử dụng nghiệp vụ của các chuyên viên.
- Dễ tạo ra xu hướng tập trung hóa đối với các nhà quản trị cao cấp. 1
- Có thể xảy ra mâu thuẫn giữa lãnh đạo các tuyến với nhau do không thống nhất
được quyền hạn và quan điểm.
2.7. Tình hình hoạt động kinh doanh ba năm gần đâ y
Trong năm 2021, do ảnh hưởng từ dịch covid – 19 và tốc độ phát triển chậm của
nền kinh tế, doanh thu công ty giảm 18,83% (tương đương giảm 285,053,367 nghìn
đồng). Đến năm 2022, doanh thu vẫn tiếp tục giảm 127,733,752 nghìn đồng (tương ứng giảm 10%).
Giá vốn hàng bán: Năm 2022 giá vốn hàng bán giảm mạnh so với năm 2020
(giảm 285,053,367 nghìn đồng, tương ứng giảm 18.83%). Trong năm 2021 công ty đã
giảm lượng hàng tồn kho xuống 2,499,630 nghìn đồng tương đương giảm 17,42% làm
cho giá vốn hàng bán giảm mạnh xuống còn 889,301,452 nghìn đồng. Năm 2022, giá
vốn hàng bán tăng trở lại, cụ thể tăng 113,337,181 nghìn đồng (tương ứng với 12,74%).
Ta có thể thấy dù gía vốn hàng bán năm 2022 giảm đi 130,615,085 nghìn đồng
tương ứng với 12,81% nhưng doanh thu thuần cũng giảm đi 285,004,910 nghìn đồng
so với năm 2020 nên việc lợi nhuận gộp giảm 31,92% là điều dễ hiểu. Điều này khẳng
định một lần nữa tác động của đại dịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp như thế nào, tuy nhiên đây chỉ là nhân tố khách quan. Một phần khác là
do hiệu quả quản lý chi phí giá vốn hàng bán của doanh nghiệp chưa hiệu quả, chưa
thích nghi nhanh với sự thay đổi của môi trường và cần có sự điều chỉnh thích hợp. Do
giá vốn hàng bán tăng nên doanh thu thuần giảm mạnh vào năm 2022, giảm
127,456,102 nghìn đồng (tăng 10.46%).
Doanh thu hoạt động tài chính giai đoạn 2020 – 2022 biến đổi khá mạnh, Doanh
thu hoạt động tài chính trong năm 2021 tăng thêm 4,673,554 nghìn đồng (tương đương
tăng 23.59% do doanh nghiệp thu tiền từ hoạt động đầu tư trái phiếu dẫn đến doanh
thu từ hoạt động tài chính tăng mạnh vào năm 2020. Sang năm 2022, doanh thu hoạt
động tài chính lại giảm mạnh do chi trả cố tức, giảm 11,476,721 nghìn đồng (tương ứng giảm 46.87%).
Chi phí tài chính giai đoạn 2020 – 2022 bao gồm các chi phí lãi vay, chi phí chiếc
khấu cho khách hàng. Năm 2021 chi phí này tăng đến 5,490,833 nghìn đồng tương
đương 310,23% so với năm 2020, chi phí tài chính năm 2021 tăng vượt bật như vậy là
do công ty có thực hiện các khoảng vay ngắn và dài hạn nên làm phát sinh thêm chi
phí lãi vay 5,293,828 nghìn đồng và tăng nhẹ thêm các chi phí khi thực hiện chính
sách chiếc khấu cho khách hàng. Năm 2022, chi phí tài chính tiếp tục tăng thêm
3,740,940 nghìn đồng (tương ứng 51.52%)
Chi phí bán hàng của công ty năm 2022 giảm xuống 83,942,491 nghìn đồng
tương đương giảm 26,13% so với năm 2020, nguyên nhân chi phí này giảm khi sang 1
năm 2021 có thể đề cập đến việc cắt giảm đội ngũ nhân sự bán hàng bên mảng kinh
doanh bất động sản và một ít bên mảng hàng tiêu dùng dẫn đến chi phí lực lượng bán
hàng và hoa hồng bán hàng giảm. Chi phí bán hàng năm 2022 có tăng so với năm 2021
nhưng không nhiều chỉ với tỉ lệ 0.04% (tương ứng 94,037 nghìn đồng)
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng đều qua các năm, năm 2021 tăng
10,474,712 nghìn đồng tương ứng tăng 14,9% so với năm 2020, năm 2022 tăng
14,514,236 nghìn đồng tương ứng tăng 17.97% so với năm 2020.
Lợi nhuận thuần: Năm 2021, doanh thu thuần giảm mạnh, giá bán hàng vốn cũng
giảm nhưng các chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng làm cho lợi
nhuận thuần sụt giảm mạnh 81,730,326 nghìn đồng tương đương 74,23% so với năm
2020. Sang năm 2022, doanh thu thuần tiếp tục giảm 127,456,102 nghìn đồng tương
đương 10.46% so với năm 2021.
Thu nhập khác: Năm 2021 thu nhập khác này tăng cao nhanh chóng 86,159,672
nghìn đồng tương đương 765,06% so với năm 2020. Nguyên nhân là do doanh nghiệp
đã thu thanh lý tài sản cố định khoản tiền 101,800,507 nghìn đồng. Cũng vì vậy, so với
năm 2020, thu nhập khác năm 2022 giảm 86,779,323 nghìn đồng tương đương 89.08%
Chi phí khác: Năm 2021, chi phí này lại tăng cao 2,139,762 nghìn đồng tương
đương 267,81% do giá vốn điện nước và các dịch vụ cung cấp trong năm. Năm 2022,
chi phí khác tiếp tục tăng 1,723,161 nghìn đồng (tương ứng 58.64%)
Lợi nhuận kế toán trước thuế:. Năm 2021 lợi nhuận kế toán trước thuế có dấu
hiệu phục hồi, tăng 2,289,585 nghìn đồng tương đương tăng nhẹ 1,9% so với năm
2020. Nguyên nhân là do Lợi nhập khác tăng mạnh bù đắp và phần giảm của Tổng lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Đến năm 2022, khoản này lại giảm 95,748,912
nghìn đồng (tương đương 77.94%)
Vì chi phí thuế doanh nghiệp hiện hành được tính bằng 22% tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế qua các năm nên sau khi trừ đi thuế ta có lợi nhuận sau thuế cũng giảm
theo lợi nhuận trước thuế. Năm 2021 lợi nhuận sau thuế tăng 1,164,038 nghìn đồng
tương ứng tăng 1,22% so với năm 2020. Năm 2022 lợi nhuận sau thuế giảm
74,686,682 nghìn đồng tương đương 77.30% so với năm 2021. Trong thời gian tới ,
công ty nên điều chỉnh các chính sách hợp lý hơn về giá vốn hàng bán phù hợp với
tình hình hiện nay để giảm tối đa chi phí và cần thêm các khoản đầu tư hiệu quả để nâng cao doanh
thu từ hoạt động tài chính, tránh trình trạng lợi nhuận giảm mạnh nhưng sau đó
chỉ tăng nhẹ như giai đoạn 2020 – 2022.
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh ba năm gần đây của công ty 1 Chênh lệch Chênh lệch năm CHỈ TIÊU Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 năm 2020/2021 2021/2022 Tuy i ệt đố % Tuy i ệt đố % 1. DTBH và cung cấp dịch 1,513,816,363 1,228,762,996 1,101,029,244 -285,053,367 -18.83 -127,733,752 -10 vụ
2. Các khoản giảm trừ D T -10,255,125 -10,206,668 -9,929,017 48,457 -0.47 -277,651 -3 3. Doanh thu thuần 1,503,561,238 1,218,556,328 1,091,100,226 -285,004,910 -18.96 -127,456,102 -10.46 4. Gía v n hàng bán ố -1,019,916,536 -889,301,452 -775,964,271 130,615,085 -12.81 -113,337,181 -12.74 5. Lợi nhuận g p ộ 483,644,702 329,254,877 315,135,955 -154,389,825 -31.92 -14,118,922 -4.29
6. DT hoạt động tài chính 19,814,936 24,488,490 13,011,769 4,673,554 23.59 -11,476,721 -46.87 7. Chi phí tài chính - -3,519,792 - -51.52 -1,769,899 -5,490,833 310.23 Trong đó: chi phí lãi vay 7,260,732 -3,300,924 3,740,940 -37.65 -5,293,828 - 1,992,904 9. Chi phí bán hàng -321,268,951 -237,326,460 -237,232,423 83,942,491 -26.13 -94,037 -0.04
10. CP quản lý doanh nghiệp -70,314,755 -80,789,467 -66,275,231 -10,474,712 14.90 -14,514,236 -17.97
11. Lợi nhuận thuần HĐKD 110,097,033 28,366,707 21,120,279 -81,730,326 -74.23 -7,246,428 -25.55 12. Thu nhập khác 11,261,771 97,421,443 10,642,120 86,159,672 765.06 -86,779,323 -89.08 13. Chi phí khác -798,992 -2,938,754 -4,661,915 -2,139,762 267.81 1,723,161 58.64 14. Lợi nhuận khác 10,462,778 94,482,689 5,980,205 84,019,911 803.04 -88,502,484 -93.67 15. Tổng LN trước thuế 120,559,811 122,849,396 27,100,484 2,289,585 1.90 -95,748,912 -77.94 16. CP thuế TNDN hiện -25,583,425 -27,067,868 -5,170,768 -1,484,443 5.80 -21,897,100 -80.90 hành 17. Thuế TNDN hoãn lại 475,974 834,870 ------- 358,897 75.40 ------- ------ 18. Lợi nhuận sau thuế 95,452,360 96,616,398 21,929,716 1,164,038 1.22 -74,686,682 -77.30 TNDN 19. LNST c a công ty m ủ ẹ 95,452,360 96,616,397,824 21,929,716 1,164,038 1.22 -96,594,468,108 -99.98 1