Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp- Trường đại học Văn Lang

Quản trị rủi ro DN là thiết lập một quy trình mang tính hệ thống và có nguyên tắc được áp dụng để hoạch định chiến lược và áp dụng trong phạm vi toàn DN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Văn Lang 741 tài liệu

Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp- Trường đại học Văn Lang

Quản trị rủi ro DN là thiết lập một quy trình mang tính hệ thống và có nguyên tắc được áp dụng để hoạch định chiến lược và áp dụng trong phạm vi toàn DN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47840737
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm
Quản trị rủi ro DN là thiết lập một quy trình mang tính hệ thống và nguyên tắc
được áp dụng để hoạch định chiến lược và áp dụng trong phạm vi toàn DN. Do không
thể loại bỏ hoàn toàn các rủi ro nên các DN cần áp dụng mô hình quản trị rủi ro DN để
xác định, nhận dạng tình huống, vấn đề, sự kiện thể tác động đến doanh nghiệp trong
tương lai từ đó sẽ xác định, phân tích đề xuất những phương thức xử các yếu tố
rủi ro nhằm ngăn chặn hạn chế mức độ rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành
cơ hội để thành công.
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp (ERM) được định nghĩa theo COSO như sau:
“ Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một hệ thống, bị ảnh hưởng bởi hội đồng quản trị
của tổ chức, ban điều hành và các nhân sự khác, được thiết kế để nhận diện các sự kiện
có thể xảy ra có ảnh hưởng đến tổ chức, được thiết kế để nhận diện các sự kiện có thể
xảy ra có ảnh hưởng đến tổ chức và quản lý rủi ro bên trong khẩu vị, đưa ra sự đảm bảo
hợp lý liên quan đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức.”
2. Nguyên tắc quản trị rủi ro
Nguyên tắc 1: Dự đoán các rủi ro có thể xảy ra
Với một chiến lược quản lý rủi ro phù hợp thể giúp doanh nghiệp của bạn tăng
cường khả năng dự đoán tương lai hoặc phát hiện sớm hơn sự xuất hiện của các mối đe
dọa đến sự phát triển của công ty, từ đó có thể đề ra phương án đối phó hiệu quả nhất.
Để thể dự đoán được sự cố, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần phải đầy đủ dữ
liệu, báo cáo để có được một bảng phân tích chi tiết nhất về tình hình hiện tại của doanh
nghiệp và các rủi ro có thể xảy ra.
Không hẳn tất cả các rủi ro đều mang ý nghĩa tiêu cực, chúng có thể đại diện cho
một phần nhỏ cơ hội nên nếu doanh nghiệp có khả năng dự đoán cao thì việc biến một
rủi ro thành một cơ hội kinh doanh khác là điều khá dễ dàng giúp tăng khả năng cạnh
tranh cho doanh nghiệp của bạn.
Nguyên tắc 2: Xác định thứ tự ưu tiên cho các loại rủi ro
Tất cả yếu tố trong doanh nghiệp đều thể được đánh giá để quy về mức độ rủi
ro tương ứng. Tuy nhiên, việc xác định thứ tự ưu tiên cho các loại rủi ro thể giảm
thiểu được nguy mức độ tác động tiêu cực của chúng đến việc kinh doanh của
doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 47840737
Nguyên tắc 3: Xác định vai trò của từng nhân viên trong chiến lược quản trị rủi ro
doanh nghiệp
Thiết lập vai trò trách nhiệm phù hợp với khả năng của từng thành viên trong
doanh nghiệp yếu tố rất quan trọng để đảm bảo quản rủi ro hiệu quả. Chiến lược
quản trị rủi ro không chỉ ảnh hưởng đến các quy trình của doanh nghiệp mà còn cả văn
hoá doanh nghiệp.
Nguyên tắc 4: Tuyên truyền chiến lược quản trị rủi ro tại doanh nghiệp
Quản trị rủi ro đúng cách sẽ ảnh hưởng đến tất ccác hoạt động trong doanh nghiệp
những người liên quan. Chiến lược quản trị rủi ro nên được truyền tải ràng cho cả
nhân viên các cấp quản cấp cao, để mọi người đều biết được tính cấp bách của
vấn đề cũng như xác định được nhiệm vụ của nh trong chiến lược đó. Nguyên tắc 5:
Đầu tư một cách thông minh cho các công cụ hỗ trợ quản trị doanh nghiệp
Việc sử dụng những công cụ quản trị doanh nghiệp lỗi thời hạn chế khả năng
làm việc có thể là rào cản để doanh nghiệp xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro hoàn
hảo. Các công ty đi đầu trong công nghệ đã sử dụng chuyển đổi số như một yếu tố
để duy trì khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường.
3. Quy trình quản trị rủi ro
Bước 1: Xác định rủi ro
Bạn nhóm của bạn phát hiện ra, nhận ra tả các rủi ro thể ảnh hưởng
đến dự án của bạn hoặc kết quả của nó. một số kỹ thuật bạn thể sử dụng để tìm
rủi ro dự án. Trong doanh nghiệp rủi ro có thể chia thành 4 nhóm sau:
- Rủi ro chiến lược, các rủi ro xuất phát từ các vấn đề liên quan đến quản trị,
môitrường kinh doanh và các bên liên quan như khách hàng, đối thủ, nhà đầu tư… (kế
hoạch phân bổ nguồn lực, sáp nhập, mua lại, thoái vốn, môi trường kinh doanh,
truyền thông và quan hệ với các bên liên quan…);
- Rủi ro hoạt động, các rủi ro liên quan đến việc sử dụng hiệu quả nguồn lựctrong
hoạt động hàng ngày, rủi ro tới từ các quy trình, hệ thống, con người và văn hóa… hay
do ảnh hưởng của các sự kiện bên ngoài. dụ: kinh doanh liên tục, quy trình tác nghiệp
hàng ngày, quản lý thông tin, an toàn - sức khỏe - môi trường…;
- Rủi ro tài chính, các rủi ro bắt nguồn từ các giao dịch nh chất tài chính,
baogồm việc mua, bán, các khoản đầu cho vay hay các hoạt động kinh doanh khác
(như rủi ro về lãi suất, tỷ giá, giá hàng hóa, thuế, cấu trúc vốn, tính thanh khoản, tín
dụng…);
lOMoARcPSD| 47840737
- Rủi ro tuân thủ, các rủi ro liên quan tới việc chấp hành các quy định/nội
quycủa doanh nghiệp, các luật văn bản pháp khác của Nhà nước liên quan đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các vấn đề pháp liên quan đến hợp đồng/cam
kết (môi trường kiểm soát, đạo đức, gian lận, quy định trong hợp đồng…
Việc phân loại rủi ro sẽ giúp chúng ta tập trung giải quyết hiệu quả hơn vấn đề
tồn tại.
Bước 2: Phân tích rủi ro
Khi rủi ro được xác định, bạn xác định khả năng hậu quả của từng rủi ro. Bạn
phát triển sự hiểu biết về bản chất của rủi ro và tiềm năng của nó để ảnh hưởng đến các
mục tiêu và kết quả của dự án.
Nhận dạng rủi ro dựa vào mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: Bất cứ doanh
nghiệp nào cũng đều có mục tiêu nhất định. Bất cứ sự kiện nào gây nguy hiểm một phần
hoặc toàn bộ cho việc đạt được mục tiêu cũng đều được xác định là rủi ro
Nhận dạng rủi ro dựa vào việc kiểm tra những rủi ro tồn tại sẵn: một số ngành
nghề, luôn tồn tại sẵn các rủi ro. Mỗi rủi ro trong số đó sẽ được kiểm tra xem có xảy ra
không khi mà doanh nghiệp thực hiện những hành vi cụ thể
Bước 3: Đánh giá hoặc xếp hạng rủi ro
Bạn đánh giá hoặc xếp hạng rủi ro bằng cách xác định mức độ rủi ro, đó sự kết
hợp giữa khả năng hậu quả. Bạn đưa ra quyết định về việc liệu rủi ro thể chấp
nhận được hay liệu nó có đủ nghiêm trọng để đảm bảo thay đổi hay không.
Xác định tỷ lệ các sự cố kể từ khi các thông tin thống không chứa đựng tất cả
các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ
Những quan điểm và những con số thống sẵn được coi là nguồn thông tin chủ
yếu
Tỷ lệ các sự cố sẽ được nhân đôi bởi các sự kiện có tác động tiêu cực
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng lợi ích của việc quản lý rủi ro ít phụ thuộc
vào phương thức quản phụ thuộc nhiều hơn vào tần suất ch thức đánh giá
rủi ro.
Bước 4: Xử lý rủi ro
Điều này cũng được gọi là kế hoạch ứng phó rủi ro. Trong bước này, bạn đánh giá
các rủi ro được xếp hạng cao nhất của mình và đưa ra kế hoạch xử lý hoặc sửa đổi các
rủi ro này để đạt được mức rủi ro chấp nhận được. Làm thế nào bạn có thể giảm thiểu
xác suất rủi ro tiêu cực cũng như tăng cường các cơ hội? Bạn tạo ra các chiến lược giảm
thiểu rủi ro, kế hoạch phòng ngừa và kế hoạch dự phòng trong bước này.
lOMoARcPSD| 47840737
Bước 5: Theo dõi và xem xét rủi ro
Rủi ro là về sự không chắc chắn. Nếu bạn đặt một khuôn khổ xung quanh sự không
chắc chắn đó, thì bạn thực sự mạo hiểm với dự án của nh. Và điều đó có nghĩa là bạn
thể tự tin hơn nhiều đđạt được mục tiêu dự án của mình. Bằng cách xác định
quản lý một danh sách toàn diện các rủi ro dự án, những bất ngờ và rào cản khó chịu có
thể được giảm bớt và những cơ hội vàng được phát hiện. Quy trình quản lý rủi ro cũng
giúp giải quyết các vấn đề khi chúng xảy ra, bởi vì những vấn đề đó đã được dự tính và
kế hoạch điều trị chúng đã được phát triển và đồng ý.
Thực hiện một quy trình quản lý rủi ro là rất quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào.
Quản lý rủi ro tốt không cần phải tốn nhiều tài nguyên hoặc khó khăn cho các tổ chức
thực hiện hoặc môi giới bảo hiểm để cung cấp cho khách hàng của họ. Với một chút
chính thức hóa, cấu trúc sự hiểu biết mạnh mẽ về tổ chức, quy trình quản rủi ro
có thể là bổ ích.
Với đội ngũ vấn Doanh nghiệp kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực
vấn, quản trị Doanh nghiệp, Emime tự hào đã giúp vấn cho nhiều đơn vị Doanh
nghiệp lớn nhỏ quản trị doanh nghiệp một cách hiệu quả từ việc nhận biết những khó
khăn vướng mắc trong doanh nghiệp đra những giải pháp hiệu quả để giải quyết
nhiều vấn đề tồn đọng, Emime còn đồng hành cùng bạn trên chặng đường dài, cùng
cộng hưởng để gặt hái nhiều thành công\
NGUỒN: https://emime.vn/kien-thuc-dau-tu/quy-trinh-quan-tri-rui-ro-hieu-qua-
chodoanh-nghiep-528.html.
https://dailythuetasco.com/tin-tuc/nguyen-tac-quan-tri-rui-ro-hieu-
qua.html#:~:text=Qu%E1%BA%A3n%20tr%E1%BB%8B%20r%E1%BB%A7i
%20ro%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,nh%E1%BA%B1m
%20%C4%91%E1%BA%A1t%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20c
%C3%A1c%20m%E1%BB%A5c
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47840737
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm
Quản trị rủi ro DN là thiết lập một quy trình mang tính hệ thống và có nguyên tắc
được áp dụng để hoạch định chiến lược và áp dụng trong phạm vi toàn DN. Do không
thể loại bỏ hoàn toàn các rủi ro nên các DN cần áp dụng mô hình quản trị rủi ro DN để
xác định, nhận dạng tình huống, vấn đề, sự kiện có thể tác động đến doanh nghiệp trong
tương lai từ đó sẽ xác định, phân tích và đề xuất những phương thức xử lý các yếu tố
rủi ro nhằm ngăn chặn và hạn chế mức độ rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành cơ hội để thành công.
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp (ERM) được định nghĩa theo COSO như sau:
“ Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một hệ thống, bị ảnh hưởng bởi hội đồng quản trị
của tổ chức, ban điều hành và các nhân sự khác, được thiết kế để nhận diện các sự kiện
có thể xảy ra có ảnh hưởng đến tổ chức, được thiết kế để nhận diện các sự kiện có thể
xảy ra có ảnh hưởng đến tổ chức và quản lý rủi ro bên trong khẩu vị, đưa ra sự đảm bảo
hợp lý liên quan đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức.”
2. Nguyên tắc quản trị rủi ro
Nguyên tắc 1: Dự đoán các rủi ro có thể xảy ra
Với một chiến lược quản lý rủi ro phù hợp có thể giúp doanh nghiệp của bạn tăng
cường khả năng dự đoán tương lai hoặc phát hiện sớm hơn sự xuất hiện của các mối đe
dọa đến sự phát triển của công ty, từ đó có thể đề ra phương án đối phó hiệu quả nhất.
Để có thể dự đoán được sự cố, ban lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có đầy đủ dữ
liệu, báo cáo để có được một bảng phân tích chi tiết nhất về tình hình hiện tại của doanh
nghiệp và các rủi ro có thể xảy ra.
Không hẳn tất cả các rủi ro đều mang ý nghĩa tiêu cực, chúng có thể đại diện cho
một phần nhỏ cơ hội nên nếu doanh nghiệp có khả năng dự đoán cao thì việc biến một
rủi ro thành một cơ hội kinh doanh khác là điều khá dễ dàng giúp tăng khả năng cạnh
tranh cho doanh nghiệp của bạn.
Nguyên tắc 2: Xác định thứ tự ưu tiên cho các loại rủi ro
Tất cả yếu tố trong doanh nghiệp đều có thể được đánh giá để quy về mức độ rủi
ro tương ứng. Tuy nhiên, việc xác định thứ tự ưu tiên cho các loại rủi ro có thể giảm
thiểu được nguy cơ và mức độ tác động tiêu cực của chúng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 47840737
Nguyên tắc 3: Xác định vai trò của từng nhân viên trong chiến lược quản trị rủi ro doanh nghiệp
Thiết lập vai trò và trách nhiệm phù hợp với khả năng của từng thành viên trong
doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng để đảm bảo quản lý rủi ro hiệu quả. Chiến lược
quản trị rủi ro không chỉ ảnh hưởng đến các quy trình của doanh nghiệp mà còn cả văn hoá doanh nghiệp.
Nguyên tắc 4: Tuyên truyền chiến lược quản trị rủi ro tại doanh nghiệp
Quản trị rủi ro đúng cách sẽ ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp
và những người liên quan. Chiến lược quản trị rủi ro nên được truyền tải rõ ràng cho cả
nhân viên và các cấp quản lý cấp cao, để mọi người đều biết được tính cấp bách của
vấn đề cũng như xác định được nhiệm vụ của mình trong chiến lược đó. Nguyên tắc 5:
Đầu tư một cách thông minh cho các công cụ hỗ trợ quản trị doanh nghiệp
Việc sử dụng những công cụ quản trị doanh nghiệp lỗi thời và hạn chế khả năng
làm việc có thể là rào cản để doanh nghiệp xây dựng một chiến lược quản trị rủi ro hoàn
hảo. Các công ty đi đầu trong công nghệ đã sử dụng chuyển đổi số như là một yếu tố
để duy trì khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường.
3. Quy trình quản trị rủi ro
Bước 1: Xác định rủi ro
Bạn và nhóm của bạn phát hiện ra, nhận ra và mô tả các rủi ro có thể ảnh hưởng
đến dự án của bạn hoặc kết quả của nó. Có một số kỹ thuật bạn có thể sử dụng để tìm
rủi ro dự án. Trong doanh nghiệp rủi ro có thể chia thành 4 nhóm sau:
- Rủi ro chiến lược, các rủi ro xuất phát từ các vấn đề liên quan đến quản trị,
môitrường kinh doanh và các bên liên quan như khách hàng, đối thủ, nhà đầu tư… (kế
hoạch và phân bổ nguồn lực, sáp nhập, mua lại, thoái vốn, môi trường kinh doanh,
truyền thông và quan hệ với các bên liên quan…);
- Rủi ro hoạt động, các rủi ro liên quan đến việc sử dụng hiệu quả nguồn lựctrong
hoạt động hàng ngày, rủi ro tới từ các quy trình, hệ thống, con người và văn hóa… hay
do ảnh hưởng của các sự kiện bên ngoài. Ví dụ: kinh doanh liên tục, quy trình tác nghiệp
hàng ngày, quản lý thông tin, an toàn - sức khỏe - môi trường…;
- Rủi ro tài chính, các rủi ro bắt nguồn từ các giao dịch có tính chất tài chính,
baogồm việc mua, bán, các khoản đầu tư và cho vay hay các hoạt động kinh doanh khác
(như rủi ro về lãi suất, tỷ giá, giá hàng hóa, thuế, cấu trúc vốn, tính thanh khoản, tín dụng…); lOMoAR cPSD| 47840737
- Rủi ro tuân thủ, các rủi ro có liên quan tới việc chấp hành các quy định/nội
quycủa doanh nghiệp, các luật và văn bản pháp lý khác của Nhà nước liên quan đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng/cam
kết (môi trường kiểm soát, đạo đức, gian lận, quy định trong hợp đồng…
Việc phân loại rủi ro sẽ giúp chúng ta tập trung và giải quyết hiệu quả hơn vấn đề tồn tại.
Bước 2: Phân tích rủi ro
Khi rủi ro được xác định, bạn xác định khả năng và hậu quả của từng rủi ro. Bạn
phát triển sự hiểu biết về bản chất của rủi ro và tiềm năng của nó để ảnh hưởng đến các
mục tiêu và kết quả của dự án.
Nhận dạng rủi ro dựa vào mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp: Bất cứ doanh
nghiệp nào cũng đều có mục tiêu nhất định. Bất cứ sự kiện nào gây nguy hiểm một phần
hoặc toàn bộ cho việc đạt được mục tiêu cũng đều được xác định là rủi ro
Nhận dạng rủi ro dựa vào việc kiểm tra những rủi ro tồn tại sẵn: Ở một số ngành
nghề, luôn tồn tại sẵn các rủi ro. Mỗi rủi ro trong số đó sẽ được kiểm tra xem có xảy ra
không khi mà doanh nghiệp thực hiện những hành vi cụ thể
Bước 3: Đánh giá hoặc xếp hạng rủi ro
Bạn đánh giá hoặc xếp hạng rủi ro bằng cách xác định mức độ rủi ro, đó là sự kết
hợp giữa khả năng và hậu quả. Bạn đưa ra quyết định về việc liệu rủi ro có thể chấp
nhận được hay liệu nó có đủ nghiêm trọng để đảm bảo thay đổi hay không.
Xác định tỷ lệ các sự cố kể từ khi các thông tin thống kê không chứa đựng tất cả
các sự kiện đã xảy ra trong quá khứ
Những quan điểm và những con số thống kê có sẵn được coi là nguồn thông tin chủ yếu
Tỷ lệ các sự cố sẽ được nhân đôi bởi các sự kiện có tác động tiêu cực
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng lợi ích của việc quản lý rủi ro ít phụ thuộc
vào phương thức quản lý mà phụ thuộc nhiều hơn vào tần suất và cách thức đánh giá rủi ro.
Bước 4: Xử lý rủi ro
Điều này cũng được gọi là kế hoạch ứng phó rủi ro. Trong bước này, bạn đánh giá
các rủi ro được xếp hạng cao nhất của mình và đưa ra kế hoạch xử lý hoặc sửa đổi các
rủi ro này để đạt được mức rủi ro chấp nhận được. Làm thế nào bạn có thể giảm thiểu
xác suất rủi ro tiêu cực cũng như tăng cường các cơ hội? Bạn tạo ra các chiến lược giảm
thiểu rủi ro, kế hoạch phòng ngừa và kế hoạch dự phòng trong bước này. lOMoAR cPSD| 47840737
Bước 5: Theo dõi và xem xét rủi ro
Rủi ro là về sự không chắc chắn. Nếu bạn đặt một khuôn khổ xung quanh sự không
chắc chắn đó, thì bạn thực sự mạo hiểm với dự án của mình. Và điều đó có nghĩa là bạn
có thể tự tin hơn nhiều để đạt được mục tiêu dự án của mình. Bằng cách xác định và
quản lý một danh sách toàn diện các rủi ro dự án, những bất ngờ và rào cản khó chịu có
thể được giảm bớt và những cơ hội vàng được phát hiện. Quy trình quản lý rủi ro cũng
giúp giải quyết các vấn đề khi chúng xảy ra, bởi vì những vấn đề đó đã được dự tính và
kế hoạch điều trị chúng đã được phát triển và đồng ý.
Thực hiện một quy trình quản lý rủi ro là rất quan trọng đối với bất kỳ tổ chức nào.
Quản lý rủi ro tốt không cần phải tốn nhiều tài nguyên hoặc khó khăn cho các tổ chức
thực hiện hoặc môi giới bảo hiểm để cung cấp cho khách hàng của họ. Với một chút
chính thức hóa, cấu trúc và sự hiểu biết mạnh mẽ về tổ chức, quy trình quản lý rủi ro có thể là bổ ích.
Với đội ngũ tư vấn Doanh nghiệp có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực tư
vấn, quản trị Doanh nghiệp, Emime tự hào đã giúp tư vấn cho nhiều đơn vị Doanh
nghiệp lớn nhỏ quản trị doanh nghiệp một cách hiệu quả từ việc nhận biết những khó
khăn vướng mắc trong doanh nghiệp và đề ra những giải pháp hiệu quả để giải quyết
nhiều vấn đề tồn đọng, Emime còn đồng hành cùng bạn trên chặng đường dài, cùng
cộng hưởng để gặt hái nhiều thành công\ NGUỒN:
https://emime.vn/kien-thuc-dau-tu/quy-trinh-quan-tri-rui-ro-hieu-qua- chodoanh-nghiep-528.html.
https://dailythuetasco.com/tin-tuc/nguyen-tac-quan-tri-rui-ro-hieu-
qua.html#:~:text=Qu%E1%BA%A3n%20tr%E1%BB%8B%20r%E1%BB%A7i
%20ro%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c,nh%E1%BA%B1m
%20%C4%91%E1%BA%A1t%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20c %C3%A1c%20m%E1%BB%A5c