Quản trị sự kiện - Summary Quản trị học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Quản trị sự kiện - Summary Quản trị học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
27 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quản trị sự kiện - Summary Quản trị học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Quản trị sự kiện - Summary Quản trị học - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

49 25 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG THI GIỮA KÌ MÔN QUẢN TRỊ HỌC
Chương 1:
- Khái niệm quản trị: là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm
soát công việc và những nổ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách
có hiệu quả mọi tài nguyên, đã định.để hoàn thành các mục tiêu
+ Làm việc với con người và thông qua con người.
+ Phải có mục tiêu rõ ràng và có Mục tiêu của 1 tổ chức.
- 4 chức năng của quản trị là:
+ Hoạch định: Xác định mục tiêu và biện pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đề ra.
(quan trọng nhất)
+ Tổ chức: Phân bổ và xắp xếp các để đạt được mục tiêu .nguồn lực của tổ chức (4M)
+ Lãnh đạo: Sự tác động của nhà quản trị đến nhân viên giúp nhân nhằm tạo động lực
viên làm việc hiệu quả để hoàn thành mục tiêu.
+ Kiểm soát: Đảm bảo tổ chức đang đi đúng hướng nhằm đạt mục tiêu.
- Phân biệt hiệu quả và hiệu suất của quản trị:
+ Hiệu quả phản ánh tỷ lệ giữa kết quả đạt được so với mục tiêu ban đầu.
+ Hiệu suất lại phản ánh nguồn lực và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả mong muốn.
+ Hiệu quả quản trị phải bao gồm được với trong tương quan đạt mục tiêu kết quả cao
với chi phí thấp.
+ Không biết cách quản trị tuy có kết quả nhưng hiệu suất kém.
- Phân biệt giữa người thừa hành và nhà quản trị:
+ Người thừa hành: Người trực tiếp thực hiện các công việc cụ thể và không có trách
nhiệm trông coi công việc của người khác. Ví dụ: nhân viên bán hàng, nhân viên kế
toán,…
+ Nhà quản trị: Người chỉ huy, có chức danh nhất định, có trách nhiệm định hướng, tổ
chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động của người dưới quyền. Người ra quyết
định và tổ chức thực hiện quyết định.
- Các cấp bậc và trách nhiệm trong quản trị:
+ Quản trị cấp cao: Chủ tịch HĐQT, tổng Giám đốc, Giám đốc,...
+ Quản trị cấp trung: Trưởng phòng, Quản đốc,...
+ Quản trị cấp cơ sở Tổ trưởng, Trưởng ca,...
- Vai trò của nhà quản trị:
+ Đại diện: Xuất hiện trong các cuộc nghi lễ, ký kết văn bản, hợp đồng với khách
hàng...
+ Lãnh đạo: Chỉ dẫn, ra lệnh, động viên tạo ra điều kiện thuận lợi để người dưới
quyền thực hiện tốt công việc.
+ Liên lạc: Phát huy các mối liên hệ, quan hệ nhằm gắn liền cả bên trong lẫn bên
ngoài của tổ chức.
+ Phát ngôn: Cung cấp các thông tin cho các cá nhân, tổ chức có liên quan (Khách
hàng, công chúng, phóng viên, báo chí, đài phát thanh, truyền hình...)
+ Phổ biến thông tin: Truyền tải thông tin một cách nguyên xi hoặc có thể được xử lý
bởi người lãnh đạo. Các thông tin này sẽ giúp cho cấp dưới thực hiện tốt nghĩa vụ của
họ.
+ Thu thập và tiếp nhận thông tin: Thiết lập hệ thống thu thập thông tin có hiệu quả
cho phép biết được diễn biến môi trường bên trong và bên ngoài.
+ Doanh nhân: Khởi xướng các dự án mới về hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu
trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chấp nhận rủi ro.
+ Người hòa giải các xung đột: Giải quyết những mối quan hệ mâu thuẫn trong nội bộ
giữa các cá nhân, giữa các đơn vị trực thuộc của tổ chức.
+ Phân bổ tài nguyên: Quyết định về việc phân bổ và sử dụng nguồn lực (Cơ sở vật
chất, máy móc thiết bị, nhân sự, tài chính...) cho các hoạt động của tổ chức.
+ Đàm phán: Thay mặt tổ chức trong hoạt động thương lượng về những hợp đồng
kinh tế hoặc các quan hệ với đối tác, cá nhân và các tổ chức có liên quan.
- Các kĩ năng của nhà quản trị: Là năng lực thực hiện công việc để đạt kết
quả mong muốn với hiệu quả cao.
+ Kỹ năng kỹ thuật (Technical skills): Là năng lực thực hiện các hoạt động chuyên
môn với mức độ . Kỹ năng chuyên môn với với việc sử thành thạo nhất định gắn liền
dụng các cụ thể. Để có kỹ năng kỹ thuật, nhà quản phương pháp, quy trình và công cụ
trị phải được đào tạo và trải qua kinh nghiệm thực tế.
+ Kỹ năng quan hệ con người (Human and Interpersonal skills): Là kỹ năng tương tác
qua lại với người khác. Là năng lực của một người có thể làm việc trong môi quan hệ
hợp tác với những người khác để làm cho công việc được thực hiện hoàn hảo.
+ Kỹ năng nhận thức (Conceptual skills): Là năng lực phát hiện, phân tích và giải
quyết những vấn đề phức tạp.
- Mối quan hệ giữa kĩ năng và cấp bậc quản trị:
+ Nhà quản trị cần tất cả các kỹ năng, tuy nhiên chức vụ càng cao thì kỹ năng tư duy
càng quan trọng.
+ Là năng lực thực hiện công việc để đạt kết quả mong muốn với hiệu quả cao.
Chương 2
- Môi trường bên ngoài: Là toàn bộ những nằm bên lực lượng thể chế
ngoài tổ chức có tác động và ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả gián tiếp
kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Lực lượng: Sức mạnh mang tính qui luật (kinh tế, xã hội, tự nhiên)
+ Thể chế: Tác động chủ quan đến của con người (luật lệ, quy định, pháp luật...)
* Ví dụ: Việc tăng giảm giá xăng dầu; Điều chỉnh thuế doanh nghiệp của nhà nước;
Dân số.
* Đặc điểm:
+ Tác động gián tiếp.
+ Các yếu tố môi trường vĩ mô có mối quan hệ tương tác với nhau để cùng tác động
đến tổ chức.
+ Ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác nhau và tất cả mọi tổ
chức.
- Phân loại môi trường bên ngoài và cho ví dụ minh hoạ:
* Môi trường vĩ mô:
+ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế, Lạm phát, Thất nghiệp, Chu kỳ kinh tế, Tỷ giá hối
đoái, Lãi suất cho vay, Tiền lương và thu nhập, Toàn cầu hoá,…
+ Chính trị: Tính ổn định của hệ thống chính quyền (quan liêu, tham nhũng, ...); Hệ
thống luật pháp (chặt chẽ, công bằng, ...); Các chính sách ưu đãi thuế (miễn thuế, ưu
đãi thuế các ngành nghề trọng điểm, ...; Chính sách ngoại thương (thuế xuất nhập
khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, ...).
+ Xã hội: Dân số, Văn hóa, Xu hướng nghề nghiệp, Phong cách và lối sống, Tôn giáo.
+ Công nghệ: Bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông; Máy móc và
nguyên liệu vật liệu mới; Tự động hóa, vi tính hóa; Phương tiện truyền thông và vận
tải ngày càng hiện đại.
+ Tự nhiên: Thủy văn, Điều kiện thời tiết, Địa hình, Tài nguyên và ô nhiễm môi
trường.
* Môi trường vi mô (môi trường ngành):
+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Những đối thủ có cùng phân khúc khách hàng, cùng
dòng sản phẩm, cùng giá bán và có năng lực cạnh tranh tương đương nhau trên cùng
phân khúc.
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Những đối thủ chưa có mặt trong ngành hoặc mới có
mặt trong ngành nhưng chưa cung cấp dịch vụ, sản phẩm và nó có thể ảnh hưởng tới
ngành, tới thị trường trong tương lai.
+ Sản phẩm thay thế: Hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế các loại hàng hóa, dịch vụ
khác có cùng một giá trị lợi ích công dụng.
+ Nhà cung cấp: Tổ chức hoặc cá nhân, tham gia cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ trên
thị trường.
+ Khách hàng: Người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
- Môi trường bên trong (internal environment) là: môi trường bên trong tổ
chức, bao gồm các yếu tố, các điều kiện mà tổ chức có khả năng kiểm soát
được. Môi trường nội phản ánh nội lực, thể hiện bản sắc riêng của từng
doanh nghiệp.
- Các thành phần của môi trường bên trong và cho ví dụ minh hoạ:
+ Nguồn nhân lực: Nhu cầu nhân lực; Tuyển chọn đúng người, đúng vị trí; Phân công
lao động khoa học; Chính sách đãi ngộ hợp lý.
+ Năng lực sản xuất: Quy mô, Chi phí sản xuất, Chất lượng sản phẩm, Bố trí dây
chuyền sản xuất, Hệ thống điều hành, Trình độ công nghệ.
+ Khả năng tài chính: Nguồn vốn và khả năng huy động vốn; Phân bố và sử dụng
nguồn vốn; Việc kiểm soát các chi phí; Cán cân thanh toán.
+ Nghiên cứu phát triển (R&D): Khả năng cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học, công
nghệ mới để nâng cao chất lượng và phát triển sản phẩm. R&D là yếu tố duy trì năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
+ Văn hóa doanh nghiệp.
+ Hoạt động Marketing.
- Văn hoá doanh nghiệp là: những chuẩn mực, giá trị, niềm tin, khuôn mẫu
mà mọi người trong doanh nghiệp cùng công nhận và suy nghĩ, hành động
như một thói quen, giống như đời sống tinh thần và tính cách của một con
người, và là phần quyết định đến sự thành bại về lâu dài của doanh nghiệp.
- Các yếu tố tạo nên văn hoá doanh nghiệp: Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị
cốt lõi, Triết lý kinh doanh.
- Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp:
+ Đồng phục, khẩu hiệu, nghi thức, quy định, nhạc phim công ty, tập san Hữu hình:
nội bộ, các hoạt động,...
+ Thái độ, phong cách, thói quen, nếp nghĩ của những con người trong tổ Vô hình:
chức.
- Lợi ích của văn hoá doanh nghiệp:
* Tuyển dụng và giữ chân nhân viên:
+ Thu hút ứng viên tiềm năng (doanh nghiệp danh tiếng, môi trường làm việc năng
động, vui vẻ, hòa đồng và con đường thăng tiến rõ ràng...)
+ Giúp nhân viên gắn bó lâu dài và cống hiến hết mình.
+ Giúp nhân viên cảm nhận họ đang làm công việc có ý nghĩa và hãnh diện là một
thành viên của doanh nghiệp.
* Tinh thần và động lực làm việc của nhân viên:
+ Giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc, tạo ra các mối
quan hệ tốt đẹp với nhau.
+ nhân viên sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một
môi trường hòa đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng hơn.
* Giảm các xung đột nội bộ:
+ Giảm đáng kể căng thẳng tại nơi làm việc, là chất keo gắn kết các thành viên của
doanh nghiệp.
+ Giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định
hướng hành động.
* Hiệu suất làm việc:
+ Tăng năng suất làm việc. Nhân viên có xu hướng có động lực và tận tâm hơn khi
doanh nghiệp đầu tư vào sự hài lòng của họ.
+ Doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp lành mạnh thường ít nhân viên căng thẳng
và áp lực, điều này giúp củng cố về sức khỏe tinh thần và hiệu quả công việc.
* Lợi thế cạnh tranh:
+ Các yếu tố gắn kết, điều phối công việc phù hợp, tạo động lực... làm tăng hiệu
quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường cho doanh nghiệp.
+ Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.
Chương 3
- Vấn đề là: Những điều đang diễn ra với những điều đáng lẽ phảitrái ngược
diễn ra.
- Phân biệt các loại vấn đề và Cho ví dụ minh hoạ ?
+ Vấn đề có cấu trúc (Structured): các vấn đề thường gặp phải ở cấp hoạt động.
* Ví dụ: nhân viên kế toán phải trả được hướng dẫn phải thanh toán các hóa đơn khi
đến hạn, ngoại trừ trường hợp phải thanh toán sớm hơn theo điều kiện xác định để
được hưởng chiết khấu mua. Như vậy xác định ngảy trả tiền là một cấn đề có cấu trúc
vì đã có nguyên tắc để xác định trước ngày cần trả tiền.
+ Vấn đề không có cấu trúc (Unstructured): vấn đề được giải quyết bởi nhiều cách
khác nhau, không có các hướng dẫn cụ thể cho lựa chọn tốt nhất. Ví dụ: người quản lý
phải lựa chọn cách tốt nhất để phát triển sản phẩm mới, thị trường mới trong số nhiều
giải pháp đưa ra.
- Ra quyết định là: Quá trình hai nhiều phương phân tích, lựa chọn giữa hay
án giải pháp vấn đềhành động hoặc cho một . Ví dụ: Bạn có nhu cầu mua
một chiếc xe máy mới, vậy bạn sẽ ra quyết định như thế nào?
- Phân loại quyết định trong quản trị:
+ Theo chương trình sẵn có: Quyết định mang tính thường nhật và tuân theo các tài
liệu quy định.
* Ví dụ: Quy trình xử lý khiếu nại của khách hàng; Quy trình tiếp nhận đơn hàng bị
trả lại do lỗi vận chuyển; Tài liệu hướng dẫn xử lý các câu hỏi thường gặp; ...
+ Không theo chương trình: Quyết định cho tình huống chưa xảy ra, nhiều rủi ro.
* Ví dụ: Nhà cung cấp chiến lược không tiếp tục, cung cấp nguyên liệu; Tham gia thị
trường kinh doanh mới; Có nên đóng cửa nhà máy tại địa điểm nào đó của doanh
nghiệp; ...
+ có thể phân loại theo:
* Tính chất: quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp.
* Thời gian: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
* Phạm vi: Toàn cục, Bộ phận, Chuyên đề.
Quá trình ra quyết định trong quản trị, ví dụ:
Ví dụ: Quyết định mua xe, mua nhà.
- Phân biệt các phương pháp ra quyết định theo nhóm pp hội họp điện
tử )
Phương pháp phát triển tư duy hay còn gọi là Phương pháp động não trong
tiếng Anh được gọi là Group brainstorming. Phương pháp phát triển tư duy là một
trong những phương pháp ra quyết định nhóm tốt nhất có thể áp dụng vì chúng hạn
chế đến mức tối đa những hạn chế của các nhóm tương tác trực diện, đó là thường gây
áp lực để buộc các thành viên nhóm phải tuân thủ quan điểm chung. Phương pháp
phát triển tư duy được thực hiện trên cơ sở áp dụng một quá trình tạo ý tưởng, khuyến
khích cá nhân nêu ra ý kiến của mình về khả năng lựa chọn hoặc giải quyết vấn đề, bất
kể khả năng hay cách giải quyết vấn đề đó là tốt hay chưa tốt. Theo phương pháp này,
trong cuộc họp hoặc thảo luận, lãnh đạo nhóm nêu vấn đề một cách rõ ràng sao cho tất
cả những người tham gia đều hiểu. Với một khoảng thời gian cho trước, các thành
viên nêu ra càng nhiều ý kiến càng Không ai được phép phê phán, và tất cả những tốt.
ý kiến nêu ra đều được ghi lại để sau đó bàn luận và phân tích.
Phương pháp sử dụng nhóm danh nghĩa hay còn gọi là Kĩ thuật nhóm danh
nghĩa trong tiếng Anh được gọi là Nominal group technique - NGT. Phương pháp sử
dụng nhóm danh nghĩa là một trong những phương pháp ra quyết định nhóm tốt nhất
có thể áp dụng vì chúng hạn chế đến mức tối đa những hạn chế của các nhóm tương
tác trực diện, đó là thường gây áp lực để buộc các thành viên nhóm phải tuân
thủ quan điểm chung. Phương pháp sử dụng nhóm danh nghĩa là phương pháp ra
quyết định nhóm, trong đó hạn chế việc bàn luận và giao tiếp giữa các cá nhân trong
quá trình ra quyết định. Các thành viên trong nhóm đều có mặt tại cuộc họp nhưng họ
hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau. Lợi thế chủ yếu của phương pháp này là ở chỗ
nó cho phép nhóm gặp nhau một cách chính thức nhưng lại không hạn chế tư duy độc
lập của các thành viên như là trong nhóm tương tác truyền thống. Phương pháp sử
dụng nhóm danh nghĩa là phương pháp thực sự cho các nhà quản lí những giải pháp
cụ thể.
Phương pháp hội họp điện tử tạm dịch sang tiếng Anh là Electronic Meeting.
Phương pháp hội họp điện tử là một trong những phương pháp ra quyết định nhóm tốt
nhất có thể áp dụng vì chúng hạn chế đến mức tối đa những hạn chế của các nhóm
tương tác trực diện, đó là thường gây áp lực để buộc các thành viên nhóm phải tuân
thủ quan điểm chung. Phương pháp hội họp điện tử là phương pháp mới nhất trong
việc ra quyết định; là sự kết hợp giữa phương pháp sử dụng nhóm danh nghĩa và công
nghệ tin học. Những người tham gia ngồi trước máy tính đã nối mạng. Vấn đề được
nêu ra cho tất cả mọi người và họ đánh câu trả lời của mình lên màn hình máy tính.
Những bình luận cá nhân, tổng số phiếu bầu... được phóng lên một màn hình to trong
phòng. Phương pháp hội họp điện tử là phương pháp thực sự cho các nhà quản lí
những giải pháp cụ thể.
Chương 5
- Tầm nhìn: Hướng phát triển lâu dài của tổ chức trong tương lai.
- Sứ mệnh: Sự đóng góp của sản phẩm, dịch vụ vào sự phát triển của thị
trường.
- Chiến lược: Kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu tổng thể. Định
hình cách thức tổ chức sẽ tiếp cận như thế nào để đạt được mỗi mục tiêu.
- Mục tiêu: Kết quả mà nhà quản trị mong muốn đạt được trong tương lai.
- Chính sách: Những định hướng do ban lãnh đạo cao nhất đề ra nhằm
hướng dẫn suy nghĩ, hành động của thành viên trong tổ chức.
- Hoạch định: Là quá trình xác định mục tiêu của tổ chức và cách thức để
hoàn thành mục tiêu đó bằng việc đề ra chiến lược tổng thể, các kế hoạch và
biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.
* Hoạt động và quan trọng nhất của nhà quản trị.đầu tiên
* Hoạch định là quá trình:
+ của tổ chức.Xác định mục tiêu
+ tổng thể, .Đề ra các chiến lược kế hoạch thực hiện
+ để thực hiện mục tiêu.Biện pháp tốt nhất
- Phân loại hoạch định:
* Theo cấp độ quản trị:
+ Hoạch định chiến lược: Đạt mục tiêu cấp công ty (mục tiêu doanh số, lợi nhuận,
hình ảnh, thương hiệu, vị trí chiến lược của công ty trên thị trường,..).
+ Hoạch định chiến thuật: Đạt mục tiêu cấp đơn vị, chi nhánh, bộ phận (mục tiêu
doanh số, chi phí, hình ảnh của đơn vị,...).
+ Hoạch định tác nghiệp: Nhằm thực hiện công việc đạt: hiệu quả, hiệu suất, năng
suất, thời gian,..
* Theo thời gian:
+ Hoạch định dài hạn (2- 10 năm).
+ Hoạch định trung hạn (1-2 năm).
+ Hoạch định ngắn hạn (Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm).
* Theo lĩnh vực hoạt động:
+ Hoạch định chiến lược marketing.
+ Hoạch định chăm sóc khách hàng.
+ Hoạch định chất lượng.
- Tại sao nhà quản trị cần phải hoạch định:
+ Định hướng hướng đi.
+ Đề ra mục tiêu, phương pháp, cách thức.
+ Cơ sở phối hợp, thống nhất.
+ Giảm được rủi ro.
+ Đảm bảo hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp.
+ Thiết lập tiêu chuẩn.
- Mục tiêu:
+ Những kết quả mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai.
+ Không có mục tiêu hoặc không rõ ràng thì các kế hoạch sẽ mất phương hướng.
+ Tổ chức thông thường không phải chỉ hướng tới một mục tiêu, mà thường là một hệ
thống các mục tiêu phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau.
- Phân loại mục tiêu:
+ Thời gian: dài hạn (5 - 10 năm), trung hạn (từ 1 - 5 năm), ngắn hạn (dưới 1 năm).
+ Tính chất mục tiêu: mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu ổn định, mục tiêu suy giảm.
+ Yếu tố lượng hóa: mục tiêu định lượng, mục tiêu định tính.
+ Cấp độ quản lý: Mục tiêu chung của tổ chức; mục tiêu riêng của từng bộ phận, cá
nhân.
- Nguyên tắc lập mục tiêu SMART:
- Các bước xác lập mục tiêu:
1. Xem xét của tổ chức và nhiệm vụ công việc chính của nhân viên.sứ mệnh
2. Đánh giá các sẵn có. nguồn lực
3. Xác định cho các cá nhân trong tổ chức.mục tiêu riêng lẻ
4. Đảm bảo các mục tiêu được viết ra và cho tất cả những người cần biết truyền đạt
thực hiện.
5. Xây dựng để đánh giá tiến độ mục tiêu.cơ chế phản hồi
6. Cơ chế đối với việc đạt được mục tiêu của cá nhân hay bộ phận.khen thưởng
- Nêu các bước xác lập kế hoạch chiến lược:
- Công cụ SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức).
+ Chiến lược SO: Tối đa hóa điểm mạnh – Tận dụng Tối đa cơ hội. VD: mở rộng ra
quốc tế, hoặc đa dạng hóa danh mục sản phẩm của họ để tăng doanh thu.
+ Chiến lược ST: Tối đa điểm mạnh – Tối thiểu rủi ro (là tối đa hóa điểm mạnh của
doanh nghiệp trong khi giảm thiểu các mối đe dọa thông qua những điểm mạnh này).
+ Chiến lược WT: Tối thiểu điểm yếu – Tối thiểu rủi ro (doanh nghiệp trong trường
hợp này ít cơ hội phát triển; Thanh lý hoặc sáp nhập để tồn tại hoặc liên doanh).
+ (doanh nghiệp có Chiến lược WO: Cải thiện điểm yếu – tận dụng Tối đa hóa cơ hội
nhiều lỗ hổng nhưng môi trường lại có nhiều cơ hội để giải quyết). VD: hoạt động
thuê ngoài hoặc mua lại một doanh nghiệp khác với các nguồn lực phù hợp có thể là
một lựa chọn.
- Vai trò của ma trận SWOT:
+ Lập kế hoạnh chiến lược.
+ Mở rộng thị trường.
+ Đưa ra quyết định.
+ Giải quyết vấn đề cá nhân.
Chương 6
- Tổ chức là gì ( về mặt danh từ, động từ ):
+ Quá trình triển khai các kế hoạch (động từ).
+ Tập hợp những con người (danh từ).
+ Được sắp xếp theo một trực tự nhất định.
+ Hướng về một mục tiêu.
* Ví dụ:
+ Tổ chức thực hiện chính sách.
+ Tổ chức thực thi kế hoạch.
+ Tổ chức triển khai dự án.
- Chức năng tổ chức: việc những cho mỗi bộ phậnlựa chọn công việc giao
một người chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cần thiết để chỉ huy với phối
hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức.
* Bản chất:
• Phân chia công việc.
• Sắp xếp các nguồn lực.
• Phối hợp các hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung.
- Các yếu tố cơ bản của 1 cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hoá công việc
(Specialisation); Phân chia bộ phận (Departmentalisation); Tuyến mệnh
lệnh (Chain of Command); Phạm vi kiểm soát (Span of control); Tập
quyền/Phân quyền (Centralisation and Decentralisation); Chính thức hoá
(Formalisation).
Chương 7
- Nguồn nhân lực : Bao gồm (người lao động cùng với kỹ tất cả các cá nhân
năng, kinh nghiệm, trình độ đào tạo, nỗ lực, ...) có vai trò khác nhau, được
liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định, tham gia thực hiện các
hoạt động của một tổ chức.
- Quản trị nguồn nhân lực : Là hệ thống các , triết lý chính sách hoạt
động thu hút đào tạo phát triển và duy trì chức năng nhằm , , con người trong
một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức và nhân viên.
(Human Resource Management)
HRM: Right People, Right Place, Right Time
- Các hoạt động trong quản trị nguồn nhân lực:
- Tuyến dụng: Quy trình tuyển dụng và lựa chọn.
- Định hướng và đào tạo:
+ Định hướng: Orientation.
+ Đảo tạo: phát triển kỹ năng cho nhân viên cũ và mới.
- Xây dựng mục tiêu công việc - Đánh giá công việc.
- Xây dựng chính sách lương - thưởng - phúc lợi.
- Xây dựng tinh thần đội nhóm xử xung đột lao động trong doanh nghiệp (văn hóa
doanh nghiệp).
1. Tuyển dụng và tuyển chọn:
- Tuyển dụng (Recruitment): Quá trình nhà tuyển dụng nghiên cứu thu hút, sàng lọc tiếp
nhận ứng viên.
- Tuyển chọn (Selection): Khâu kế tiếp của tuyển dụng, quá trình đánh giá, sàng lọc ứng
viên để lựa chọn người phù hợp nhất với yêu cầu công việc
2. Đào tạo và huấn luyện:
- Đào tạo hội nhập (Orientation): Giúp nhân viên mới hiểu và làm quen môi trường làm việc,
văn hóa doanh nghiệp và văn hóa bộ phận.
- Đạo tạo chuyên môn/kỹ năng:
+ Giúp nhân viên nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc.
+ Tăng cường sự gắn bó và động lực làm việc.
3. Phân tích vị trí công việc- Job analysis: quá trình nghiên cứu công việcxác định
tầm quan trọng của vị trí công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm cần thực hiện, năng lực kỹ
năng cần thiết của một người để thực hiện công việc đó.
- Phân tích công việc sẽ :đưa ra 02 yếu tố
Mô tả chi tiết công việc cần phải làm là gì+ Job description:
+ Job Specification: tả CON NGƯỜI cần vị trí công việc này (tầm quan trọng của vị
trí này, cần người như thế nào? Tố chất gì? ...)
4. Đánh giá và khen thưởng nhân viên:
- Dựa vào Bảng mô tả công việc (tiêu chí công việc và kết quả thực hiện)
- Đánh giá hàng quý hoặc hàng năm
- Theo dõi quá trình làm việc của nhân viên để hỗ trợ hoặc khen thưởng kịp thời giúp nhân
viên duy trì động lực làm việc lâu dài và gắn kết với tổ chức.
5. Xây dựng các chính sách:
- Các nhiệm vụ quan trọng khác của hoạt động xây dựng chính sách cho tổ chức:
+ Thang bảng lương- chính sách chi trả lương/thưởng
| 1/27

Preview text:

NỘI DUNG THI GIỮA KÌ MÔN QUẢN TRỊ HỌC Chương 1:
- Khái niệm quản trị: là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm
soát công việc và những nổ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách
có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định.
+ Làm việc với con người và thông qua con người.
+ Phải có mục tiêu rõ ràng và có Mục tiêu của 1 tổ chức.
- 4 chức năng của quản trị là:
+ Hoạch định: Xác định mục tiêu và biện pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu đề ra. (quan trọng nhất)
+ Tổ chức: Phân bổ và xắp xếp các nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu (4M).
+ Lãnh đạo: Sự tác động của nhà quản trị đến nhân viên nhằm tạo động lực giúp nhân
viên làm việc hiệu quả để hoàn thành mục tiêu.
+ Kiểm soát: Đảm bảo tổ chức đang đi đúng hướng nhằm đạt mục tiêu.
- Phân biệt hiệu quả và hiệu suất của quản trị:
+ Hiệu quả phản ánh tỷ lệ giữa kết quả đạt được so với mục tiêu ban đầu.
+ Hiệu suất lại phản ánh nguồn lực và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả mong muốn.
+ Hiệu quả quản trị phải bao gồm đạt được mục tiêu với kết quả cao trong tương quan với chi phí thấp.
+ Không biết cách quản trị tuy có kết quả nhưng hiệu suất kém.
- Phân biệt giữa người thừa hành và nhà quản trị:
+ Người thừa hành: Người trực tiếp thực hiện các công việc cụ thể và không có trách
nhiệm trông coi công việc của người khác. Ví dụ: nhân viên bán hàng, nhân viên kế toán,…
+ Nhà quản trị: Người chỉ huy, có chức danh nhất định, có trách nhiệm định hướng, tổ
chức, điều khiển và kiểm soát các hoạt động của người dưới quyền. Người ra quyết
định và tổ chức thực hiện quyết định.
- Các cấp bậc và trách nhiệm trong quản trị:
+ Quản trị cấp cao: Chủ tịch HĐQT, tổng Giám đốc, Giám đốc,...
+ Quản trị cấp trung: Trưởng phòng, Quản đốc,...
+ Quản trị cấp cơ sở Tổ trưởng, Trưởng ca,...
- Vai trò của nhà quản trị:
+ Đại diện: Xuất hiện trong các cuộc nghi lễ, ký kết văn bản, hợp đồng với khách hàng...
+ Lãnh đạo: Chỉ dẫn, ra lệnh, động viên tạo ra điều kiện thuận lợi để người dưới
quyền thực hiện tốt công việc.
+ Liên lạc: Phát huy các mối liên hệ, quan hệ nhằm gắn liền cả bên trong lẫn bên ngoài của tổ chức.
+ Phát ngôn: Cung cấp các thông tin cho các cá nhân, tổ chức có liên quan (Khách
hàng, công chúng, phóng viên, báo chí, đài phát thanh, truyền hình...)
+ Phổ biến thông tin: Truyền tải thông tin một cách nguyên xi hoặc có thể được xử lý
bởi người lãnh đạo. Các thông tin này sẽ giúp cho cấp dưới thực hiện tốt nghĩa vụ của họ.
+ Thu thập và tiếp nhận thông tin: Thiết lập hệ thống thu thập thông tin có hiệu quả
cho phép biết được diễn biến môi trường bên trong và bên ngoài.
+ Doanh nhân: Khởi xướng các dự án mới về hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu
trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chấp nhận rủi ro.
+ Người hòa giải các xung đột: Giải quyết những mối quan hệ mâu thuẫn trong nội bộ
giữa các cá nhân, giữa các đơn vị trực thuộc của tổ chức.
+ Phân bổ tài nguyên: Quyết định về việc phân bổ và sử dụng nguồn lực (Cơ sở vật
chất, máy móc thiết bị, nhân sự, tài chính...) cho các hoạt động của tổ chức.
+ Đàm phán: Thay mặt tổ chức trong hoạt động thương lượng về những hợp đồng
kinh tế hoặc các quan hệ với đối tác, cá nhân và các tổ chức có liên quan.
- Các kĩ năng của nhà quản trị: Là năng lực thực hiện công việc để đạt kết
quả mong muốn với hiệu quả cao.
+ Kỹ năng kỹ thuật (Technical skills): Là năng lực thực hiện các hoạt động chuyên
môn với mức độ thành thạo nhất định. Kỹ năng chuyên môn gắn liền với với việc sử
dụng các phương pháp, quy trình và công cụ cụ thể. Để có kỹ năng kỹ thuật, nhà quản
trị phải được đào tạo và trải qua kinh nghiệm thực tế.
+ Kỹ năng quan hệ con người (Human and Interpersonal skills): Là kỹ năng tương tác
qua lại với người khác. Là năng lực của một người có thể làm việc trong môi quan hệ
hợp tác với những người khác để làm cho công việc được thực hiện hoàn hảo.
+ Kỹ năng nhận thức (Conceptual skills): Là năng lực phát hiện, phân tích và giải
quyết những vấn đề phức tạp.
- Mối quan hệ giữa kĩ năng và cấp bậc quản trị:
+ Nhà quản trị cần tất cả các kỹ năng, tuy nhiên chức vụ càng cao thì kỹ năng tư duy càng quan trọng.
+ Là năng lực thực hiện công việc để đạt kết quả mong muốn với hiệu quả cao. Chương 2
- Môi trường bên ngoài: Là toàn bộ những lực lượng và nằm bên thể chế
ngoài tổ chức có tác động và ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Lực lượng: Sức mạnh mang tính qui luật (kinh tế, xã hội, tự nhiên)
+ Thể chế: Tác động chủ quan đến của con người (luật lệ, quy định, pháp luật...)
* Ví dụ: Việc tăng giảm giá xăng dầu; Điều chỉnh thuế doanh nghiệp của nhà nước; Dân số. * Đặc điểm: + Tác động gián tiếp.
+ Các yếu tố môi trường vĩ mô có mối quan hệ tương tác với nhau để cùng tác động đến tổ chức.
+ Ảnh hưởng đến tất cả các ngành khác nhau, các lĩnh vực khác nhau và tất cả mọi tổ chức.
- Phân loại môi trường bên ngoài và cho ví dụ minh hoạ: * Môi trường vĩ mô:
+ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế, Lạm phát, Thất nghiệp, Chu kỳ kinh tế, Tỷ giá hối
đoái, Lãi suất cho vay, Tiền lương và thu nhập, Toàn cầu hoá,…
+ Chính trị: Tính ổn định của hệ thống chính quyền (quan liêu, tham nhũng, ...); Hệ
thống luật pháp (chặt chẽ, công bằng, ...); Các chính sách ưu đãi thuế (miễn thuế, ưu
đãi thuế các ngành nghề trọng điểm, ...; Chính sách ngoại thương (thuế xuất nhập
khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, ...).
+ Xã hội: Dân số, Văn hóa, Xu hướng nghề nghiệp, Phong cách và lối sống, Tôn giáo.
+ Công nghệ: Bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin và truyền thông; Máy móc và
nguyên liệu vật liệu mới; Tự động hóa, vi tính hóa; Phương tiện truyền thông và vận
tải ngày càng hiện đại.
+ Tự nhiên: Thủy văn, Điều kiện thời tiết, Địa hình, Tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
* Môi trường vi mô (môi trường ngành):
+ Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Những đối thủ có cùng phân khúc khách hàng, cùng
dòng sản phẩm, cùng giá bán và có năng lực cạnh tranh tương đương nhau trên cùng phân khúc.
+ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Những đối thủ chưa có mặt trong ngành hoặc mới có
mặt trong ngành nhưng chưa cung cấp dịch vụ, sản phẩm và nó có thể ảnh hưởng tới
ngành, tới thị trường trong tương lai.
+ Sản phẩm thay thế: Hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế các loại hàng hóa, dịch vụ
khác có cùng một giá trị lợi ích công dụng.
+ Nhà cung cấp: Tổ chức hoặc cá nhân, tham gia cung ứng hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường.
+ Khách hàng: Người tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
- Môi trường bên trong (internal environment) là: môi trường bên trong tổ
chức, bao gồm các yếu tố, các điều kiện mà tổ chức có khả năng kiểm soát
được. Môi trường nội phản ánh nội lực, thể hiện bản sắc riêng của từng doanh nghiệp.
- Các thành phần của môi trường bên trong và cho ví dụ minh hoạ:
+ Nguồn nhân lực: Nhu cầu nhân lực; Tuyển chọn đúng người, đúng vị trí; Phân công
lao động khoa học; Chính sách đãi ngộ hợp lý.
+ Năng lực sản xuất: Quy mô, Chi phí sản xuất, Chất lượng sản phẩm, Bố trí dây
chuyền sản xuất, Hệ thống điều hành, Trình độ công nghệ.
+ Khả năng tài chính: Nguồn vốn và khả năng huy động vốn; Phân bố và sử dụng
nguồn vốn; Việc kiểm soát các chi phí; Cán cân thanh toán.
+ Nghiên cứu phát triển (R&D): Khả năng cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học, công
nghệ mới để nâng cao chất lượng và phát triển sản phẩm. R&D là yếu tố duy trì năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp. + Văn hóa doanh nghiệp. + Hoạt động Marketing.
- Văn hoá doanh nghiệp là: những chuẩn mực, giá trị, niềm tin, khuôn mẫu
mà mọi người trong doanh nghiệp cùng công nhận và suy nghĩ, hành động
như một thói quen, giống như đời sống tinh thần và tính cách của một con
người, và là phần quyết định đến sự thành bại về lâu dài của doanh nghiệp.
- Các yếu tố tạo nên văn hoá doanh nghiệp: Tầm nhìn, Sứ mệnh, Giá trị
cốt lõi, Triết lý kinh doanh.
- Biểu hiện của văn hoá doanh nghiệp:
+ Hữu hình: Đồng phục, khẩu hiệu, nghi thức, quy định, nhạc phim công ty, tập san
nội bộ, các hoạt động,...
+ Vô hình: Thái độ, phong cách, thói quen, nếp nghĩ của những con người trong tổ chức.
- Lợi ích của văn hoá doanh nghiệp:
* Tuyển dụng và giữ chân nhân viên:
+ Thu hút ứng viên tiềm năng (doanh nghiệp danh tiếng, môi trường làm việc năng
động, vui vẻ, hòa đồng và con đường thăng tiến rõ ràng...)
+ Giúp nhân viên gắn bó lâu dài và cống hiến hết mình.
+ Giúp nhân viên cảm nhận họ đang làm công việc có ý nghĩa và hãnh diện là một
thành viên của doanh nghiệp.
* Tinh thần và động lực làm việc của nhân viên:
+ Giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc, tạo ra các mối
quan hệ tốt đẹp với nhau.
+ nhân viên sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một
môi trường hòa đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng hơn.
* Giảm các xung đột nội bộ:
+ Giảm đáng kể căng thẳng tại nơi làm việc, là chất keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp.
+ Giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động. * Hiệu suất làm việc:
+ Tăng năng suất làm việc. Nhân viên có xu hướng có động lực và tận tâm hơn khi
doanh nghiệp đầu tư vào sự hài lòng của họ.
+ Doanh nghiệp có văn hóa doanh nghiệp lành mạnh thường ít nhân viên căng thẳng
và áp lực, điều này giúp củng cố về sức khỏe tinh thần và hiệu quả công việc. * Lợi thế cạnh tranh:
+ Các yếu tố gắn kết, điều phối công việc phù hợp, tạo động lực... làm tăng hiệu
quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường cho doanh nghiệp.
+ Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường. Chương 3
- Vấn đề là: Những điều đang diễn ra trái ngược với những điều đáng lẽ phải diễn ra.
- Phân biệt các loại vấn đề và Cho ví dụ minh hoạ ?
+ Vấn đề có cấu trúc (Structured): các vấn đề thường gặp phải ở cấp hoạt động.
* Ví dụ: nhân viên kế toán phải trả được hướng dẫn phải thanh toán các hóa đơn khi
đến hạn, ngoại trừ trường hợp phải thanh toán sớm hơn theo điều kiện xác định để
được hưởng chiết khấu mua. Như vậy xác định ngảy trả tiền là một cấn đề có cấu trúc
vì đã có nguyên tắc để xác định trước ngày cần trả tiền.
+ Vấn đề không có cấu trúc (Unstructured): vấn đề được giải quyết bởi nhiều cách
khác nhau, không có các hướng dẫn cụ thể cho lựa chọn tốt nhất. Ví dụ: người quản lý
phải lựa chọn cách tốt nhất để phát triển sản phẩm mới, thị trường mới trong số nhiều giải pháp đưa ra.
- Ra quyết định là: Quá trình phân tích, lựa chọn giữa hai hay nhiều phương
án hành động hoặc giải pháp cho một vấn đề. Ví dụ: Bạn có nhu cầu mua
một chiếc xe máy mới, vậy bạn sẽ ra quyết định như thế nào?
- Phân loại quyết định trong quản trị:
+ Theo chương trình sẵn có: Quyết định mang tính thường nhật và tuân theo các tài liệu quy định.
* Ví dụ: Quy trình xử lý khiếu nại của khách hàng; Quy trình tiếp nhận đơn hàng bị
trả lại do lỗi vận chuyển; Tài liệu hướng dẫn xử lý các câu hỏi thường gặp; ...
+ Không theo chương trình: Quyết định cho tình huống chưa xảy ra, nhiều rủi ro.
* Ví dụ: Nhà cung cấp chiến lược không tiếp tục, cung cấp nguyên liệu; Tham gia thị
trường kinh doanh mới; Có nên đóng cửa nhà máy tại địa điểm nào đó của doanh nghiệp; ... + có thể phân loại theo:
* Tính chất: quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật, quyết định tác nghiệp.
* Thời gian: dài hạn, trung hạn, ngắn hạn.
* Phạm vi: Toàn cục, Bộ phận, Chuyên đề.
Quá trình ra quyết định trong quản trị, ví dụ:
Ví dụ: Quyết định mua xe, mua nhà.
- Phân biệt các phương pháp ra quyết định theo nhóm pp hội họp điện tử )
Phương pháp phát triển tư duy hay còn gọi là Phương pháp động não trong
tiếng Anh được gọi là Group brainstorming. Phương pháp phát triển tư duy là một
trong những phương pháp ra quyết định nhóm tốt nhất có thể áp dụng vì chúng hạn
chế đến mức tối đa những hạn chế của các nhóm tương tác trực diện, đó là thường gây
áp lực để buộc các thành viên nhóm phải tuân thủ quan điểm chung. Phương pháp
phát triển tư duy được thực hiện trên cơ sở áp dụng một quá trình tạo ý tưởng, khuyến
khích cá nhân nêu ra ý kiến của mình về khả năng lựa chọn hoặc giải quyết vấn đề, bất
kể khả năng hay cách giải quyết vấn đề đó là tốt hay chưa tốt. Theo phương pháp này,
trong cuộc họp hoặc thảo luận, lãnh đạo nhóm nêu vấn đề một cách rõ ràng sao cho tất
cả những người tham gia đều hiểu. Với một khoảng thời gian cho trước, các thành
viên nêu ra càng nhiều ý kiến càng tốt. Không ai được phép phê phán, và tất cả những
ý kiến nêu ra đều được ghi lại để sau đó bàn luận và phân tích.
Phương pháp sử dụng nhóm danh nghĩa hay còn gọi là Kĩ thuật nhóm danh
nghĩa trong tiếng Anh được gọi là Nominal group technique - NGT. Phương pháp sử
dụng nhóm danh nghĩa là một trong những phương pháp ra quyết định nhóm tốt nhất
có thể áp dụng vì chúng hạn chế đến mức tối đa những hạn chế của các nhóm tương
tác trực diện, đó là thường gây áp lực để buộc các thành viên nhóm phải tuân
thủ quan điểm chung. Phương pháp sử dụng nhóm danh nghĩa là phương pháp ra
quyết định nhóm, trong đó hạn chế việc bàn luận và giao tiếp giữa các cá nhân trong
quá trình ra quyết định. Các thành viên trong nhóm đều có mặt tại cuộc họp nhưng họ
hoạt động hoàn toàn độc lập với nhau. Lợi thế chủ yếu của phương pháp này là ở chỗ
nó cho phép nhóm gặp nhau một cách chính thức nhưng lại không hạn chế tư duy độc
lập của các thành viên như là trong nhóm tương tác truyền thống. Phương pháp sử
dụng nhóm danh nghĩa là phương pháp thực sự cho các nhà quản lí những giải pháp cụ thể.
Phương pháp hội họp điện tử tạm dịch sang tiếng Anh là Electronic Meeting.
Phương pháp hội họp điện tử là một trong những phương pháp ra quyết định nhóm tốt
nhất có thể áp dụng vì chúng hạn chế đến mức tối đa những hạn chế của các nhóm
tương tác trực diện, đó là thường gây áp lực để buộc các thành viên nhóm phải tuân
thủ quan điểm chung. Phương pháp hội họp điện tử là phương pháp mới nhất trong
việc ra quyết định; là sự kết hợp giữa phương pháp sử dụng nhóm danh nghĩa và công
nghệ tin học. Những người tham gia ngồi trước máy tính đã nối mạng. Vấn đề được
nêu ra cho tất cả mọi người và họ đánh câu trả lời của mình lên màn hình máy tính.
Những bình luận cá nhân, tổng số phiếu bầu... được phóng lên một màn hình to trong
phòng. Phương pháp hội họp điện tử là phương pháp thực sự cho các nhà quản lí
những giải pháp cụ thể. Chương 5
- Tầm nhìn: Hướng phát triển lâu dài của tổ chức trong tương lai.
- Sứ mệnh: Sự đóng góp của sản phẩm, dịch vụ vào sự phát triển của thị trường.
- Chiến lược: Kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu tổng thể. Định
hình cách thức tổ chức sẽ tiếp cận như thế nào để đạt được mỗi mục tiêu.
- Mục tiêu: Kết quả mà nhà quản trị mong muốn đạt được trong tương lai.
- Chính sách: Những định hướng do ban lãnh đạo cao nhất đề ra nhằm
hướng dẫn suy nghĩ, hành động của thành viên trong tổ chức.
- Hoạch định: Là quá trình xác định mục tiêu của tổ chức và cách thức để
hoàn thành mục tiêu đó bằng việc đề ra chiến lược tổng thể, các kế hoạch và
biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.
* Hoạt động đầu tiên và quan trọng nhất của nhà quản trị.
* Hoạch định là quá trình:
+ Xác định mục tiêu của tổ chức.
+ Đề ra các chiến lược tổng thể, kế hoạch thực hiện.
+ Biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu.
- Phân loại hoạch định:
* Theo cấp độ quản trị:
+ Hoạch định chiến lược: Đạt mục tiêu cấp công ty (mục tiêu doanh số, lợi nhuận,
hình ảnh, thương hiệu, vị trí chiến lược của công ty trên thị trường,..).
+ Hoạch định chiến thuật: Đạt mục tiêu cấp đơn vị, chi nhánh, bộ phận (mục tiêu
doanh số, chi phí, hình ảnh của đơn vị,...).
+ Hoạch định tác nghiệp: Nhằm thực hiện công việc đạt: hiệu quả, hiệu suất, năng suất, thời gian,.. * Theo thời gian:
+ Hoạch định dài hạn (2- 10 năm).
+ Hoạch định trung hạn (1-2 năm).
+ Hoạch định ngắn hạn (Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm).
* Theo lĩnh vực hoạt động:
+ Hoạch định chiến lược marketing.
+ Hoạch định chăm sóc khách hàng.
+ Hoạch định chất lượng.
- Tại sao nhà quản trị cần phải hoạch định:
+ Định hướng hướng đi.
+ Đề ra mục tiêu, phương pháp, cách thức.
+ Cơ sở phối hợp, thống nhất. + Giảm được rủi ro.
+ Đảm bảo hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp. + Thiết lập tiêu chuẩn. - Mục tiêu:
+ Những kết quả mà nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai.
+ Không có mục tiêu hoặc không rõ ràng thì các kế hoạch sẽ mất phương hướng.
+ Tổ chức thông thường không phải chỉ hướng tới một mục tiêu, mà thường là một hệ
thống các mục tiêu phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau. - Phân loại mục tiêu:
+ Thời gian: dài hạn (5 - 10 năm), trung hạn (từ 1 - 5 năm), ngắn hạn (dưới 1 năm).
+ Tính chất mục tiêu: mục tiêu tăng trưởng, mục tiêu ổn định, mục tiêu suy giảm.
+ Yếu tố lượng hóa: mục tiêu định lượng, mục tiêu định tính.
+ Cấp độ quản lý: Mục tiêu chung của tổ chức; mục tiêu riêng của từng bộ phận, cá nhân.
- Nguyên tắc lập mục tiêu SMART:
- Các bước xác lập mục tiêu:
1. Xem xét sứ mệnh của tổ chức và nhiệm vụ công việc chính của nhân viên.
2. Đánh giá các nguồn lực sẵn có.
3. Xác định mục tiêu riêng lẻ cho các cá nhân trong tổ chức.
4. Đảm bảo các mục tiêu được viết ra và truyền đạt cho tất cả những người cần biết thực hiện. 5. Xây dựng
để đánh giá tiến độ mục tiêu. cơ chế phản hồi
6. Cơ chế khen thưởng đối với việc đạt được mục tiêu của cá nhân hay bộ phận.
- Nêu các bước xác lập kế hoạch chiến lược:
- Công cụ SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu),
Opportunities (Cơ hội), Threats (Thách thức).
+ Chiến lược SO: Tối đa hóa điểm mạnh – Tận dụng Tối đa cơ hội. VD: mở rộng ra
quốc tế, hoặc đa dạng hóa danh mục sản phẩm của họ để tăng doanh thu.
+ Chiến lược ST: Tối đa điểm mạnh – Tối thiểu rủi ro (là tối đa hóa điểm mạnh của
doanh nghiệp trong khi giảm thiểu các mối đe dọa thông qua những điểm mạnh này).
+ Chiến lược WT: Tối thiểu điểm yếu – Tối thiểu rủi ro (doanh nghiệp trong trường
hợp này ít cơ hội phát triển; Thanh lý hoặc sáp nhập để tồn tại hoặc liên doanh).
+ Chiến lược WO: Cải thiện điểm yếu – tận dụng Tối đa hóa cơ hội (doanh nghiệp có
nhiều lỗ hổng nhưng môi trường lại có nhiều cơ hội để giải quyết). VD: hoạt động
thuê ngoài hoặc mua lại một doanh nghiệp khác với các nguồn lực phù hợp có thể là một lựa chọn.
- Vai trò của ma trận SWOT:
+ Lập kế hoạnh chiến lược. + Mở rộng thị trường. + Đưa ra quyết định.
+ Giải quyết vấn đề cá nhân. Chương 6
- Tổ chức là gì ( về mặt danh từ, động từ ):
+ Quá trình triển khai các kế hoạch (động từ).
+ Tập hợp những con người (danh từ).
+ Được sắp xếp theo một trực tự nhất định.
+ Hướng về một mục tiêu. * Ví dụ:
+ Tổ chức thực hiện chính sách.
+ Tổ chức thực thi kế hoạch.
+ Tổ chức triển khai dự án.
- Chức năng tổ chức: Là việc lựa chọn những công việc và giao cho mỗi bộ phận
một người chỉ huy với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cần thiết để phối
hợp và thực hiện mục tiêu của tổ chức. * Bản chất: • Phân chia công việc.
• Sắp xếp các nguồn lực.
• Phối hợp các hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung.
- Các yếu tố cơ bản của 1 cơ cấu tổ chức: Chuyên môn hoá công việc
(Specialisation); Phân chia bộ phận (Departmentalisation); Tuyến mệnh
lệnh (Chain of Command); Phạm vi kiểm soát (Span of control); Tập
quyền/Phân quyền (Centralisation and Decentralisation); Chính thức hoá (Formalisation). Chương 7
- Nguồn nhân lực : Bao gồm tất cả các cá nhân (người lao động cùng với kỹ
năng, kinh nghiệm, trình độ đào tạo, nỗ lực, ...) có vai trò khác nhau, được
liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định, tham gia thực hiện các
hoạt động của một tổ chức.
- Quản trị nguồn nhân lực : Là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt
động chức năng nhằm thu hút đào tạo , phát triển và duy trì , con người trong
một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho tổ chức và nhân viên. (Human Resource Management)
HRM: Right People, Right Place, Right Time
- Các hoạt động trong quản trị nguồn nhân lực:
- Tuyến dụng: Quy trình tuyển dụng và lựa chọn.
- Định hướng và đào tạo:
+ Định hướng: Orientation.
+ Đảo tạo: phát triển kỹ năng cho nhân viên cũ và mới.
- Xây dựng mục tiêu công việc - Đánh giá công việc.
- Xây dựng chính sách lương - thưởng - phúc lợi.
- Xây dựng tinh thần đội nhóm và xử lý xung đột lao động trong doanh nghiệp (văn hóa doanh nghiệp).
1. Tuyển dụng và tuyển chọn:
- Tuyển dụng (Recruitment): Quá trình nhà tuyển dụng nghiên cứu thu hút, sàng lọc và tiếp nhận ứng viên.
- Tuyển chọn (Selection): Khâu kế tiếp của tuyển dụng, là quá trình đánh giá, sàng lọc ứng
viên để lựa chọn người phù hợp nhất với yêu cầu công việc
2. Đào tạo và huấn luyện:
- Đào tạo hội nhập (Orientation): Giúp nhân viên mới hiểu và làm quen môi trường làm việc,
văn hóa doanh nghiệp và văn hóa bộ phận.
- Đạo tạo chuyên môn/kỹ năng:
+ Giúp nhân viên nâng cao trình độ và kỹ năng làm việc.
+ Tăng cường sự gắn bó và động lực làm việc.
3. Phân tích vị trí công việc- Job analysis: Là quá trình nghiên cứu công việc và xác định
tầm quan trọng của vị trí công việc, nhiệm vụ, trách nhiệm cần thực hiện, năng lực và kỹ
năng cần thiết của một người để thực hiện công việc đó.
- Phân tích công việc sẽ : đưa ra 02 yếu tố
+ Job description: Mô tả chi tiết công việc cần phải làm là gì
+ Job Specification: Mô tả CON NGƯỜI cần ở vị trí công việc này (tầm quan trọng của vị
trí này, cần người như thế nào? Tố chất gì? ...)
4. Đánh giá và khen thưởng nhân viên:
- Dựa vào Bảng mô tả công việc (tiêu chí công việc và kết quả thực hiện)
- Đánh giá hàng quý hoặc hàng năm
- Theo dõi quá trình làm việc của nhân viên để hỗ trợ hoặc khen thưởng kịp thời giúp nhân
viên duy trì động lực làm việc lâu dài và gắn kết với tổ chức.
5. Xây dựng các chính sách:
- Các nhiệm vụ quan trọng khác của hoạt động xây dựng chính sách cho tổ chức:
+ Thang bảng lương- chính sách chi trả lương/thưởng