QUIZ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VÀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ- Trường đại học Văn Lang

Đánh giá hiệu quả công việc/ đánh giá kết quả thực hiện  công việc là gì ?Hiệu quả công việc của một nhân viên là gì ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Văn Lang 741 tài liệu

Thông tin:
14 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

QUIZ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ VÀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ- Trường đại học Văn Lang

Đánh giá hiệu quả công việc/ đánh giá kết quả thực hiện  công việc là gì ?Hiệu quả công việc của một nhân viên là gì ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45473628
QUIZ CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HIỆU QU
1. “Điều quan trọng trong việc đánh giá thực hiện công việc cần vạch ra các phương
ớng, cách thức cải ến thực hiện công việc, đề ra các chỉ êu mới cho nhân viên”
A. Đúng
B. Sai
2. Quản lý hiệu quả công việc của nhân viên KHÔNG nhằm mục đích:
A. Trừ lương những nhân viên có kết quả thực hiện kém
B. Xác định mức lương thưởng theo hiệu quả công việc
C. Tạo động lực làm việc
D. Xác định nhu cầu đào tạo
3. Mục đích của đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên trong tổ chức nhằm:
A. Truyền thông giao ếp nội bộ
B. Tt cả các ý trên đều đúng
C. Cung cấp thông n phản hồi cho nhân viên
D. Động viên, kích thích nhân viên
4. Đánh giá hiệu quả công việc/đánh giá kết quả thực hiện công việc (performance
assessment/appraisal) là gì?
A. Xác định mức độ hoàn thành công việc của cá nhân tậpthể so với êu chuẩn
đã để ra hoặc so với các tập thể và cá nhân khác cũng thực hiện công việc
B. Xác định mức độ hoàn thành công việc của cá nhân tập thể so vớiêu chuẩn đã
đề ra
C. Xác định mức độ hoàn thành công việc của cả nhân tập thể so vớicác tập thể và
cá nhân khác cùng thực hiện công việc
D. Xác định khối lượng công việc đã hoàn thành của một cá nhântập thể
5. Hiệu quả công việc (job performance) của một nhân viên là gì?
A. Khối lượng công việc được hoàn thành trong 1 tháng của cá nhânđó
B. Là khối lượng cộng việc được cá nhân đó hoàn thànhtương ứng với chất
ợng và thời gian thực hiện cụ th
lOMoARcPSD| 45473628
C. % công việc hoàn thành tốt của cá nhân đỏ trong một khoảngthời gian nhất
định
6. Quản lý hiệu quả công việc (Performance Management) là:
A. Là quá trình liên tục xác định, đo lường và phát huy hiệu
suất làm việc của 1 cá nhân hoặc 1 đội và kết nối giữa hiệu
quả làm việc này với mục êu chiến lược của tchc.
B. quá trình thiết lập mục êu, đánh giá mức độ hoàn thành mụcêu của một
cá nhân hoặc một nhóm.
C. quá trình đo lường mức độ hoàn thành công việc của cánhân/nhóm theo
êu chuẩn đã định sẵn.
D. Là quá trình đưa ra những êu chuẩn làm cơ sở để đánh giá hiệuquthực hiện
của cá nhân/đội nhóm
7. Đánh giá hiệu quả và quản lý hiệu quả công việc là 2 khái niệm tương đồng A. Sai
B. Đúng
8. Đánh giá hiệu quả công việc đánh giá năng lực công việc 2 khái niệm tương
đồng
A. Sai
B. Đúng
9. Đánh giá năng lực nhân viên được thực hiện cùng lúc với đánh giá hiệu quả công
việc
A. Sai
B. Đúng
10. Điểm khác biệt lớn nhất giữa đánh giá hiệu quả (performance assessment) và
qun lý hiệu quả (performance management) là:
A. Quản lý hiệu quả đòi hỏi sự tham gia của quản cấp cao, cònđánh giá hiệu quả
chỉ cần quản lý cấp cơ sở.
B. Quản hiệu quả bao gồm cnhững nỗ lực phản hồi kết quả thựchiện cho nhân
viên, còn đánh giá hiệu quả chỉ đưa ra kết quả đánh giá.
C. Đánh giá hiệu quả công việc là một phần của quản lý hiệu quả
D. Đánh giá hiệu quả là hệ thống mô tả những điểm mạnh và điểm yếu của nhân viên,
còn quản lý hiệu quả thì không
11. Sắp xếp đúng trình tự của quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc:
1/Xác định các mục êu/ êu chí cần đánh giá
lOMoARcPSD| 45473628
2/Thực hiện đánh giá và xác định mục êu mới cho nhân viên
3/Lựa chọn phương pháp đánh giá
4/Thông báo cho nhân viên về phạm vi, nội dung đánh giá
5/Xác định người đánh giá và huấn luyện kỹ năng đánh giá
A. 2-3-5-1-4
B. 1-4-2-3-5
C. 1-3-5-4-2
D. 1-2-4-5-3
12. Câu nào dưới đây thhiện được ý nghĩa của việc quản lý hiệu quả
A. Doanh nghiệp/phòng ban/nhà quản lý sẽ làm gì để hỗ trợ bạn làm tốt công việc
B. Tt cả các ý trong câu này đều đúng
C. Hiệu quả làm việc của bạn gắn kết như thế nào đến lương,thưởng của bạn
D. Doanh nghiệp/phòng ban/nhà quản lý mong đợi gì ở bạn
13. "Hiệu quả làm việc của các nhân viên phải là sở để công ty đạt được mục êu
và có được thế cạnh tranh trên thtrường". Điều này thể hiện đặc điểm của một
hệ thống quản lý hiệu quả:
A. Quản lý hiệu quả là một quá trình liên tục
B. Các phát biểu trong câu này đều đúng
C. Hiệu quả làm việc của nhân được gắn kết với mục êu chiến lược của doanh
nghiệp
D. Các phát biểu trong câu này đều sai
14. Một hệ thống quản lý hiệu quả tốt sẽ giúp
A. Gắn kết giữa hiệu quả làm việc với những tưởng thưởng / trcôngcủa nhân
viên
B. Cung cấp sự huấn luyện/hỗ trcần thiết để nhân viên nâng caohiệu quả làm
việc, Gắn kết giữa kết quả đánh giá với những hoạt đông đào tạo/ huấn luyện phù hợp
C. Tt cả các phát biểu trong câu này đều đúng
D. Động viên nhân viên nâng cao hiệu quả làm việc của mình
15. Để nâng cao sự đồng thuận của nhân viên vào hệ thống quản hiệu quả công
vic của doanh nghiệp, trong quá trình xây dựng hthống đánh giá, doanh nghiệp cn:
A. Đưa vào nội quy công ty yêu cầu nhân viên thực hiện
B. Nhân viên không cần đồng thuận, đó u cầu của hthốngdoanh nghiệp, quản
lý cấp cao nhất đã duyệt thì cứ thực hin.
lOMoARcPSD| 45473628
C. Thông báo rằng việc đánh giá hiệu quả gắn với quyền lợilương/thưởng của nhân
viên, nhân viên không tham gia sẽ bị mất quyền lợi
D. Giải thích cho nhân viên hiểu rõ mục đích ch cực của hệ
thống quản lý hiệu quả, của việc đánh giá hiệu quả, cho
nhân viên tham gia vào quá trình thiết lập mục êu cho vị trí
công việc của họ.
16. Chọn các cặp phù hợp:
Competency Assessment:
Performance Management: Quản lý hiệu quả
Performance Assessment: Đánh giá hiệu quả công việc
Job performance: Hiệu quả công việc
QUIZ C1 CÁ NHÂN ĐIỂM CỘNG
1. Tuyển dụng suốt đời và coi trọng tầm quan trọng của việc ếp nhận kiến thức mới
đặc điểm của hệ thống quản lý hiệu quả của quốc gia nào?
A. Úc
B. Ấn Độ
C. Hàn Quốc
D. Nhật
2. Thách thức hiện tại hoà hợp giữ cách ếp cận mới (trthưởng - merit based
system) với giá trị văn hoá truyền thống (tập trung vào nh tập thể). Đó thách thức
trong quản lý hiệu quả của quốc gia nào?
A. Hàn Quốc
B. Nhật Bản
C. Trung Quốc
D. Ấn Độ
3. Trước đây, hệ thống quản lý hiệu quả chyếu nhấn mạnh vào chuyên cần và các
kỹ năng, sau 1980, quản lý hiệu quả mở rộng sang các hành vi của nhân viên. Đây là
đặc điểm của quản lý hiệu quả của quốc gia nào?
A. Hàn Quốc
B. Ấn Độ
C. Trung Quốc
D. Nhật Bản
Đánh giá năng lực
lOMoARcPSD| 45473628
4. Làn sóng đầu tư nước ngoài t vào đầu những năm 1990 đã dẫn đến sự thay đổi
các giá trị trong môi trường làm việc từ tập thể sang nhân ngắn hạn hơn. Đây
là đặc điểm của quản lý hiệu quả của quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Ấn Độ
5. Quốc gia nào hệ thống quản hiệu suất ơng tự với Mỹ Anh (quan tâm
đến việc văn bản và chuẩn hoá quy trình quản lý hiệu quả)?
A. Ấn Độ
B. Pháp
C. Úc
D. Mexico
6. Quản lý hiệu qunhằm m ra những nhân tài thuộc nhóm làm việc hiệu suất cao
(top performer). Những thông n về quản lý hiệu quả được sử dụng trong các quyết
định quản trchẳng hạn như quyết định khen thưởng. Đây là đặc điểm của quản
hiệu quả của quốc gia nào?
A. Pháp
B. Mexico
C. Anh
D. Đức
7. Luật pháp đưa ra những yêu cầu cho doanh nghiệp về đầu tư vào đào tạo và phát
triển cho nhân viên, cũng như nhấn mạnh sự đóng góp của cá nhân. Đây là đặc điểm
của quản lý hiệu quả của quốc gia nào?
A. Pháp
B. Đức và Thổ Nhĩ Ký
C. Anh
D. Đức
8. Phần 7 của bài đọc trang 23 trình bày về mối quan hệ gia quản lý hiệu quả
(Performance Management) A. Hệ thống tr công
(Compensaon System)
B. Tất cả các ý trong câu này đều đúng.
lOMoARcPSD| 45473628
C. Đào tạo (Training)
D. Kế hoạch nguồn lực (workforce planning)
9. Quản hiệu qu (Performance Management) thành phần chính (key
component) của:
A. Tuyển dụng (Recruitment)
B. Trả công (Compensaon)
C. Lập kế hoạch nguồn lực (workforce Planning)
D. Quản lý tài năng (Talent Management) trong tổ chức10. Phần 7 của bài đọc trang
23 đã nêu ví dụ về sự liên kết chặt chẽ giữa quản lý hiệu
quả và đào tạo phát triển trong tổ chc ở tập đoàn Kimberly
Clark tại các
True
False
11. Phần 7 của bài đọc trang 23 đã cung cấp dữ liệu cho thấy A. Trên 50% các công ty
đều thiết lập một hệ thống quản lý hiệu quả liên kết chặt chẽ với đào tạo phát triển
trong tổ chức
B. Trên 80% các công ty đều thiết lập một hệ thống quản lý hiệu quảliên kết chặt
chẽ với đào tạo và phát triển trong tổ chức
C. Chỉ có 30 công ty trong số 218 công ty được nghiên cứu đã thiếtlập một hệ
thống quản lý hiệu quả liên kết chặt chẽ với đào tạo và phát triển trong tổ chức
D.Chưa đến 16% các công ty đã thiết lập một hệ thống quản
lý hiệu quả liên kết chặt chẽ vi đào tạo và phát triển trong
tổ chức
12. Có một sự liên kết rất ng giữa quản lý hiệu quả và đào tạo., cho phép nhân
viên biết rõ họ cần cải thiện điều gì để làm công việc tốt hơn và cung cấp các chương
trình đào tạo phù hợp để họ nâng cao hiệu quả thông qua các học viện đào tạo nghề,
các dịch vụ huấn luyện nghề nghiệp... để đào tạo các kỹ năng sản xuất. Đó thực
trạng ở:
A. Kimberly Clark Peru
B. Kimberly Clark Hàn Quốc
C. Kimberly Clark Toàn cầu
D. Tất cả các câu trên đều sai
lOMoARcPSD| 45473628
Đánh giá toàn bộ quá trình, toàn bộ trách nhiệm nhân viên đm
nhiệm
Triệt để Phản hồi
những mặt ch cực lẫn êu cực
Tất cả nhân viên đều được đánh giá
Đánh giá toàn bộ quá trình, toàn bộ trách nhiệm mà Acceptability and
nhân viên đảm nhiệm fairness – Công
Phản hồi những mặt ch cực lẫn êu cực bằng
Chế độ thưởng dựa trên hiệu quả là công bằng
Trao đổi 2 chiều được thực hiện thường xuyên, cởi
mở, chân thành và dựa trên những dữ kin. Openness - Cởi mở
Thông n được bảo mật và tôn trọng nh riêng tư
lOMoARcPSD| 45473628
Chỉ đánh giá các khía cạnh mà người đánh giá có đủ
Ethicality - Đạo đức
thông n
Nhân viên tham gia vào quá trình thiết lập hệ thống đánh giá bằng cách cho biết hành vi 2 kết quả
nào Inclusiveness – Có cần được đánh giá và đánh giá như thế nào nh bao hàm
Hệ thống đánh giá được áp dụng nhất quán theo thời gian và con người (consistently across
people and Standardizaon -
me) Chuẩn hoá
Correctability –
Có hệ thống phản hồi từ ới lên chế hiệu chỉnh
Cung cấp hướng dẫn chi ết cho nhân viên, cho họ biết được mong đợi
để làm gì và làm cách nào để đạt
Specicity - Cụ th
được mong đợi đó
Hai người giám sát đánh giá cùng một nhân viên, kết
quphải tương đồng Reliability – Tin cậy
Mục êu cá nhân gắn với mục êu của bộ phận và Strategic
QUIZ CHƯƠNG 2 - QUY TRÌNH QUẢN LÝ HIỆU QU
1. Điều kiện ên quyết đầu ên để triển khai hệ thống quản lý hiệu quả là gì?
A. Phải có quy trình đánh giá
B. Cấp quản lý biết được phương pháp đánh giá áp dụng
C. Nhân viên hiểu rõ mục đích của quản lý hiệu quả
lOMoARcPSD| 45473628
D. Nhân viên hiểu về nhiệm vụ và mục êu chiến lược của tổ chức
2. Điều kiện ên quyết thứ 2 để triển khai hệ thống quản lý hiệu quả là gì?
A. NV hiểu công việc của mình, hiểu được các ưu ên trong công việc và mình cần
những kiến thức, kỹ năng, khả năng gì để hoàn thành tốt công việc
B. NV đã đọc mô tả công việc
C. Triển khai vào đầu năm
D. Kế hoạch hiệu quả đã được thống nhất
3. Trong bước 3 - lập kế hoạch (Performance Planning), c nội dung nào sẽ đưc
trao đổi
A. Những hành vi mong đợi
B. Kết quả mong muốn đạt được
C. Kế hoạch phát triển cá nhân
D. Tất cả các ý đều đúng
4. Trong bước 3 - lập kế hoạch (Performance Planning), người quản lý là người đưa
ra kế hoạch.
True
False
5. Trong bước triển khai (Execuon), người nhân viên sẽ thực hiện việc gì?
A. Chuẩn bị, tập hợp thông n cho bước đánh giá
B. Chủ động lấy phản hồi và xin ý kiến của cấp quản lý
C. Cam kết với mục êu đã đề ra
D. Tất cả các ý trong câu đều đúng
6. Aer Execuon is the following step (Sau bước triển khai là bước nào?)
A. Performance Assessment
B. No correct answer
C. Renewal
D. Performance Review
7. Bước nào được xem là gót chân Achille của quá trình Quản lý hiệu quả?
A. Performance Review
B. Prerequisites
C. Renewal
D. Performance Assessment
8. Coaching được triển khai trên cơ sở xây dựng văn hoá kỷ lut và tuân thủ
lOMoARcPSD| 45473628
True
False
9. “Sự tương tác giữa nhân viên và cấp quản diễn ra thường xuyên, liên tục chủ
động" diễn ra trong bước nào
A. Execuon
B. Performance Review
C. Performance Assessment
D. Renewal
10. Có bao nhiêu bước trong quy trình triển khai QUẢN LÝ
HIỆU QU
A. 6: Điều kiện ên quyết - Lập kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá - Họp xem xét - Tái
cam kết
B. 4
C. 7
D. 5
QUIZ CHƯƠNG 3 - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
1. Hãy đánh dấu chọn các Phương pháp thuộc nhóm "Đo lường hiệu quả ơng đối"
(Comparave Performance Measurement System) trong Đo ờng hiệu quả công
việc thông qua Hành Vi.
a. Phân vị ơng đối (Relave percenle method) b. So sánh cặp (Paired
comparisons) c. Xếp hạng luân phiên (alternaon rank order) d. Phân phối bắt buộc
(Forced distribuon)
e. Xếp hạng (simple rank order)
f. Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ thị (Graphic rangscale)
g. Danh sách kiểm tra hành vi (behavior checklist)
h. Bài viết đánh giá (essay)
i. Lưu giữ những skiện quan trọng (crical incidents)
2. Matching
Công ty sắp xếp theo trình tự người tốt nhất, người tnht, sau đó người tốt nhì,
người tnhì
Xếp hạng luân phiên (alternaon rank order)
Công ty chọn ra 20% nhân viên hiệu qunht để khen thưởng
lOMoARcPSD| 45473628
Phân vị tương đối (Relave percenle method)
Công ty đánh giá nhân viên theo trình ttừ trên xuống ới theo mức độ hiu
quả trong công việc
Xếp hạng (simple rank order)
Anh Dũng một nhân viên rất siêng năng và cực kỳ đúng giờ. Anh chưa bao gi
nộp trễ deadline. Trong công việc, anh cũng khá chăm chút sẵn sàng hỗ tr
các đồng nghiệp. Tuy nhiên, anh lại một người khá khép kín, ít bộc lộ quan
điểm của bản thân và không tham gia các hoạt động team building.
Bài viết đánh giá (essay)
1. Nhân viên đi làm đúng giờ Luôn luôn Thường xuyên Hiếm khi
2. Nhân viên thái độ hoà nhã với khách hàng Luôn luônThường xuyên Hiếm
khi
3. Nhân viên chủ động báo cáo công việc Luôn luôn
Thường xuyên Hiếm khi
Danh sách kiểm tra hành vi (behavior checklist)
Các nhân viên sẽ được sắp xếp thành 3 nhóm: 10% xuất sắc,
80 đạt yêu cầu mong đợi và 10% dưới mong đợi
Phân phối bắt buộc (Forced distribuon)
Công ty ến hành so sánh các cặp nhân viên với nhau. So sánh cặp (Paired
comparisons)
Trong 1 năm đi làm, chDương đã được sếp gọi lên 2 lần liên quan đến việc đánh
giá hiệu quả công việc. Lần th1, chị Dương được gọi lên làm việc vì khách hàng viết
phiếu phàn nàn dịch vụ chậm đến 2 ngày. Quản cùng chị Dương phân ch các c
chị Dương cũng nhận ra các điểm cần phải khắc phục kêu gọi sự hỗ trnếu
nh huống đó xảy ra lần nữa. Lần thứ 2, chị Dương được làm việc về sự xuất sắc khi
giải quyết một nh huống khách hàng khó nh. Khách hàng sau đó đã viết email
khen đích danh tên chDương. Chị ơng cũng được sếp yêu cầu chia sẻ những kinh
nghiệm này cho đồng nghiệp
lOMoARcPSD| 45473628
Lưu giữ những sự kiện quan trọng (crical incidents)
Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ th(Graphic rang scale)
2. Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta cần
c định nhiệm vụ chính (Key Accountabilies). Khi xác định công việc/ nhiệm vụ
chính
(Determining Accountabilies), chúng ta cần:
a. ớc 1: Thu thập thông n từ tả công việc (JobDescripon) đxác định
các công việc/nhiệm vụ chính Bước 2. Xác định mức độ quan trọng của các nhiệm vụ
chính đó, xem trong c nhiệm vụ/công việc chính đó, nhiệm vụ nào quan trọng
nhất, nhì, ba...dựa trên tỷ lệ thời gian làm việc, mức độ tác động của nhiệm vụ đối
với hiệu quả chung của tổ chức/ hoặc mức độ
tổn thất nếu nhiệm vụ đó không được hoàn thành.
b. Nghiên cứu kỹ lưỡng mô tả công việc (Job descripon) và êuchuẩn công việc
(Job
Standards) để xem cần những kỹ năng (Skills), kiến thức
(Knowledge) khả năng (Abilies) nào đthực hiện tốt công vic 3. c định êu
chuẩn hiệu quả công việc (Determining Performance Standards): được dựa trên các
yếu tố:
* Chất lượng công việc(Quality)
* Khối lượng công việc(Quanty)
* Thời gian/ Tiến độ công việc (Time)
a. True
b. False
4. Phương pháp nào dưới đây thuộc nhóm "Đo lường hiệu quả tuyt đối" (Absolute
lOMoARcPSD| 45473628
Performance Measurement System) trong Đo lường hiệu quả công việc thông qua
Hành Vi
a. Phân vị tương đối (Relave percenle method)
b. So sánh cặp (Paired comparisons)
c. Xếp hạng luân phiên (alternaon rank order)
d. Phân phối bắt buộc (Forced distribuon)
e. Xếp hạng (simple rank order)
f. Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ th(Graphic rang scale) g. Danh
sách kiểm tra hành vi (behavior checklist) h. Bài viết đánh giá (essay) i. Lưu giữ những
sự kiện quan trọng (crical incidents)
5. Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta cần xác
định êu chuẩn (Determining Standards) của mỗi nhiệm vụ chính (Key
Accountabilies). Các đặc điểm của một êu chuẩn được giải thích như thế nào? 6
characteriscs of a useful standard (Tham khảo thêm trang 113 giáo trình Pearson)
Realisc and achievable: Mang nh thách thức nhưng Related to the posion: Dựa
trên những yếu tố chính Praccal to measure: Tiêu chuẩn có thể đo lường Reviewed
regularly: Thông n phải luôn sẵn có,
Concrete, specic, and measurable: Tiêu chuẩn cụ thể, giúp phân
Meaningful: Đo lường những gì quan trọng
6. Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta cần
c định mục êu (Determining Objecves) của mỗi nhiệm vụ chính (Key
Accountabilies). Các đặc điểm của một mục êu tốt được giải thích như thế nào?
(Tham khảo thêm trang 111 - giáo trình Pearson) Bound by me:
Agreed upon:
Signicant: NV n rằng nếu họ đạt
đưc Limited in number: Sợng mục êu đặt ra Fully communicated:Tất cả nhng
thành viên Specic and Clear: Cụ thể, rõ ng, dễ hiu Priorized Có mục êu sẽ quan
trng
Achievable: Khả thi, nhân viên có đủ năng lực, kỹ năng để hoàn thành công việc.
nếu nhân viên chưa đủ, tổ chức cung cấp những nguồn lực
cần thiết, cũng như tạo có hội để nhân viên có được những
kỹ năng cần thiết.
Luôn có thời hạn để hoàn thành mục êu
Quản lý và nhân viên thống nhất
lOMoARcPSD| 45473628
Flexible: Mục êu không phải là bất biến có thể thay đổi tùy vào sự thay đổi của
công việc hoặc môi trường kinh doanh Challenging: Nhân viên phải ớn một để
đạt được những mục êu đó có thể đạt được
7. Phương pháp được diễn tả ới đâyphương pháp nào trong các phương pháp
đo lường hành vi:
Chnhng nhân viên nằm trong nhóm 50% làm việc tốt nhất doanh nghiệp mới được
xem t khen thưởng theo quỹ thưởng của doanh nghiệp.
a. Phân vị tương đối (Relave percenle method)
b. So sánh cặp (Paired comparisons)
c. Xếp hạng luân phiên (alternaon rank order)
d. Phân phối bắt buộc (Forced distribuon)
e. Xếp hạng (simple rank order)
f. Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ thị (Graphic rangscale)
g. Danh sách kiểm tra hành vi (behavior checklist)
h. Bài viết đánh giá (essay)
8. Các bước thực hiện đo lường hiệu quả thông qua kết quả công việc
(Measuring Results)
1.
Xác định các
nhiệm vụ chính
(Determining
Accountabilies)
2.
Xác định các
mục êu
(Determining Objecves)
3
.
Xác định êu chuẩn hiệu quả
công việc
(Determining
Performance
Standards)
9. Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta
cần xác định nhiệm vụ chính (Key Accountabilies). Các nhiệm vụ chính/các công việc
chính (key accountabilies) là gì?
a. Là những mảng công việc rộng (trong đó bao hàm các nhiệm vụ cụ thể - tasks)
b.Là những công việc cụ thể (tasks) mà vị trí đó phải thực hiện
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45473628
QUIZ CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HIỆU QUẢ
1. “Điều quan trọng trong việc đánh giá thực hiện công việc là cần vạch ra các phương
hướng, cách thức cải tiến thực hiện công việc, đề ra các chỉ tiêu mới cho nhân viên” A. Đúng B. Sai
2. Quản lý hiệu quả công việc của nhân viên KHÔNG nhằm mục đích:
A. Trừ lương những nhân viên có kết quả thực hiện kém
B. Xác định mức lương thưởng theo hiệu quả công việc
C. Tạo động lực làm việc
D. Xác định nhu cầu đào tạo
3. Mục đích của đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên trong tổ chức nhằm:
A. Truyền thông giao tiếp nội bộ
B. Tất cả các ý trên đều đúng
C. Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên
D. Động viên, kích thích nhân viên
4. Đánh giá hiệu quả công việc/đánh giá kết quả thực hiện công việc (performance
assessment/appraisal) là gì? A.
Xác định mức độ hoàn thành công việc của cá nhân tậpthể so với tiêu chuẩn
đã để ra hoặc so với các tập thể và cá nhân khác cũng thực hiện công việc B.
Xác định mức độ hoàn thành công việc của cá nhân tập thể so vớitiêu chuẩn đã đề ra C.
Xác định mức độ hoàn thành công việc của cả nhân tập thể so vớicác tập thể và
cá nhân khác cùng thực hiện công việc D.
Xác định khối lượng công việc đã hoàn thành của một cá nhântập thể
5. Hiệu quả công việc (job performance) của một nhân viên là gì? A.
Khối lượng công việc được hoàn thành trong 1 tháng của cá nhânđó B.
Là khối lượng cộng việc được cá nhân đó hoàn thànhtương ứng với chất
lượng và thời gian thực hiện cụ thể lOMoAR cPSD| 45473628 C.
% công việc hoàn thành tốt của cá nhân đỏ trong một khoảngthời gian nhất định
6. Quản lý hiệu quả công việc (Performance Management) là:
A. Là quá trình liên tục xác định, đo lường và phát huy hiệu
suất làm việc của 1 cá nhân hoặc 1 đội và kết nối giữa hiệu
quả làm việc này với mục tiêu chiến lược của tổ chức. B.
Là quá trình thiết lập mục tiêu, đánh giá mức độ hoàn thành mụctiêu của một cá nhân hoặc một nhóm. C.
Là quá trình đo lường mức độ hoàn thành công việc của cánhân/nhóm theo
tiêu chuẩn đã định sẵn. D.
Là quá trình đưa ra những tiêu chuẩn làm cơ sở để đánh giá hiệuquả thực hiện của cá nhân/đội nhóm
7. Đánh giá hiệu quả và quản lý hiệu quả công việc là 2 khái niệm tương đồng A. Sai B. Đúng
8. Đánh giá hiệu quả công việc và đánh giá năng lực công việc là 2 khái niệm tương đồng A. Sai B. Đúng
9. Đánh giá năng lực nhân viên được thực hiện cùng lúc với đánh giá hiệu quả công việc A. Sai B. Đúng
10. Điểm khác biệt lớn nhất giữa đánh giá hiệu quả (performance assessment) và
quản lý hiệu quả (performance management) là: A.
Quản lý hiệu quả đòi hỏi sự tham gia của quản lý cấp cao, cònđánh giá hiệu quả
chỉ cần quản lý cấp cơ sở. B.
Quản lý hiệu quả bao gồm cả những nỗ lực phản hồi kết quả thựchiện cho nhân
viên, còn đánh giá hiệu quả chỉ đưa ra kết quả đánh giá.
C. Đánh giá hiệu quả công việc là một phần của quản lý hiệu quả
D. Đánh giá hiệu quả là hệ thống mô tả những điểm mạnh và điểm yếu của nhân viên,
còn quản lý hiệu quả thì không
11. Sắp xếp đúng trình tự của quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc:
1/Xác định các mục tiêu/ tiêu chí cần đánh giá lOMoAR cPSD| 45473628
2/Thực hiện đánh giá và xác định mục tiêu mới cho nhân viên
3/Lựa chọn phương pháp đánh giá
4/Thông báo cho nhân viên về phạm vi, nội dung đánh giá
5/Xác định người đánh giá và huấn luyện kỹ năng đánh giá A. 2-3-5-1-4 B. 1-4-2-3-5 C. 1-3-5-4-2 D. 1-2-4-5-3
12. Câu nào dưới đây thể hiện được ý nghĩa của việc quản lý hiệu quả
A. Doanh nghiệp/phòng ban/nhà quản lý sẽ làm gì để hỗ trợ bạn làm tốt công việc
B. Tất cả các ý trong câu này đều đúng
C. Hiệu quả làm việc của bạn gắn kết như thế nào đến lương,thưởng của bạn
D. Doanh nghiệp/phòng ban/nhà quản lý mong đợi gì ở bạn
13. "Hiệu quả làm việc của các nhân viên phải là cơ sở để công ty đạt được mục tiêu
và có được thế cạnh tranh trên thị trường". Điều này thể hiện đặc điểm gì của một
hệ thống quản lý hiệu quả:
A. Quản lý hiệu quả là một quá trình liên tục
B. Các phát biểu trong câu này đều đúng
C. Hiệu quả làm việc của cá nhân được gắn kết với mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp
D. Các phát biểu trong câu này đều sai
14. Một hệ thống quản lý hiệu quả tốt sẽ giúp A.
Gắn kết giữa hiệu quả làm việc với những tưởng thưởng / trả côngcủa nhân viên B.
Cung cấp sự huấn luyện/hỗ trợ cần thiết để nhân viên nâng caohiệu quả làm
việc, Gắn kết giữa kết quả đánh giá với những hoạt đông đào tạo/ huấn luyện phù hợp
C. Tất cả các phát biểu trong câu này đều đúng
D. Động viên nhân viên nâng cao hiệu quả làm việc của mình
15. Để nâng cao sự đồng thuận của nhân viên vào hệ thống quản lý hiệu quả công
việc của doanh nghiệp, trong quá trình xây dựng hệ thống đánh giá, doanh nghiệp cần:
A. Đưa vào nội quy công ty yêu cầu nhân viên thực hiện
B. Nhân viên không cần đồng thuận, đó là yêu cầu của hệ thốngdoanh nghiệp, quản
lý cấp cao nhất đã duyệt thì cứ thực hiện. lOMoAR cPSD| 45473628
C. Thông báo rằng việc đánh giá hiệu quả gắn với quyền lợilương/thưởng của nhân
viên, nhân viên không tham gia sẽ bị mất quyền lợi
D. Giải thích cho nhân viên hiểu rõ mục đích tích cực của hệ
thống quản lý hiệu quả, của việc đánh giá hiệu quả, cho
nhân viên tham gia vào quá trình thiết lập mục tiêu cho vị trí
công việc của họ.
16. Chọn các cặp phù hợp: Competency Assessment:
Đánh giá năng lực
Performance Management: Quản lý hiệu quả
Performance Assessment: Đánh giá hiệu quả công việc
Job performance: Hiệu quả công việc
QUIZ C1 CÁ NHÂN ĐIỂM CỘNG
1. Tuyển dụng suốt đời và coi trọng tầm quan trọng của việc tiếp nhận kiến thức mới
đặc điểm của hệ thống quản lý hiệu quả của quốc gia nào? A. Úc B. Ấn Độ C. Hàn Quốc D. Nhật
2. Thách thức hiện tại là hoà hợp giữ cách tiếp cận mới (trả thưởng - merit based
system) với giá trị văn hoá truyền thống (tập trung vào tính tập thể). Đó là thách thức
trong quản lý hiệu quả của quốc gia nào? A. Hàn Quốc B. Nhật Bản C. Trung Quốc D. Ấn Độ
3. Trước đây, hệ thống quản lý hiệu quả chủ yếu nhấn mạnh vào chuyên cần và các
kỹ năng, sau 1980, quản lý hiệu quả mở rộng sang các hành vi của nhân viên. Đây là
đặc điểm của quản lý hiệu quả của quốc gia nào? A. Hàn Quốc B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Nhật Bản lOMoAR cPSD| 45473628
4. Làn sóng đầu tư nước ngoài ồ ạt vào đầu những năm 1990 đã dẫn đến sự thay đổi
các giá trị trong môi trường làm việc từ tập thể sang cá nhân và ngắn hạn hơn. Đây
là đặc điểm của quản lý hiệu quả của quốc gia nào? A. Trung Quốc B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. Ấn Độ
5. Quốc gia nào có hệ thống quản lý hiệu suất tương tự với Mỹ và Anh (quan tâm
đến việc văn bản và chuẩn hoá quy trình quản lý hiệu quả)? A. Ấn Độ B. Pháp C. Úc D. Mexico
6. Quản lý hiệu quả nhằm tìm ra những nhân tài thuộc nhóm làm việc hiệu suất cao
(top performer). Những thông tin về quản lý hiệu quả được sử dụng trong các quyết
định quản trị chẳng hạn như quyết định khen thưởng. Đây là đặc điểm của quản lý
hiệu quả của quốc gia nào? A. Pháp B. Mexico C. Anh D. Đức
7. Luật pháp đưa ra những yêu cầu cho doanh nghiệp về đầu tư vào đào tạo và phát
triển cho nhân viên, cũng như nhấn mạnh sự đóng góp của cá nhân. Đây là đặc điểm
của quản lý hiệu quả của quốc gia nào? A. Pháp B. Đức và Thổ Nhĩ Ký C. Anh D. Đức
8. Phần 7 của bài đọc trang 23 trình bày về mối quan hệ giữa quản lý hiệu quả
(Performance Management) và A. Hệ thống trả công (Compensation System)
B. Tất cả các ý trong câu này đều đúng. lOMoAR cPSD| 45473628
C. Đào tạo (Training)
D. Kế hoạch nguồn lực (workforce planning)
9. Quản lý hiệu quả (Performance Management) là thành phần chính (key component) của:
A. Tuyển dụng (Recruitment) B. Trả công (Compensation)
C. Lập kế hoạch nguồn lực (workforce Planning)
D. Quản lý tài năng (Talent Management) trong tổ chức10. Phần 7 của bài đọc trang
23 đã nêu ví dụ về sự liên kết chặt chẽ giữa quản lý hiệu
quả và đào tạo phát triển trong tổ chức ở tập đoàn Kimberly Clark tại các True False
11. Phần 7 của bài đọc trang 23 đã cung cấp dữ liệu cho thấy A. Trên 50% các công ty
đều thiết lập một hệ thống quản lý hiệu quả liên kết chặt chẽ với đào tạo và phát triển trong tổ chức B.
Trên 80% các công ty đều thiết lập một hệ thống quản lý hiệu quảliên kết chặt
chẽ với đào tạo và phát triển trong tổ chức C.
Chỉ có 30 công ty trong số 218 công ty được nghiên cứu đã thiếtlập một hệ
thống quản lý hiệu quả liên kết chặt chẽ với đào tạo và phát triển trong tổ chức
D.Chưa đến 16% các công ty đã thiết lập một hệ thống quản
lý hiệu quả liên kết chặt chẽ với đào tạo và phát triển trong tổ chức
12. Có một sự liên kết rất rõ ràng giữa quản lý hiệu quả và đào tạo., cho phép nhân
viên biết rõ họ cần cải thiện điều gì để làm công việc tốt hơn và cung cấp các chương
trình đào tạo phù hợp để họ nâng cao hiệu quả thông qua các học viện đào tạo nghề,
các dịch vụ huấn luyện nghề nghiệp... để đào tạo các kỹ năng sản xuất. Đó là thực trạng ở: A. Kimberly Clark Peru B. Kimberly Clark Hàn Quốc C. Kimberly Clark Toàn cầu
D. Tất cả các câu trên đều sai lOMoAR cPSD| 45473628
Đánh giá toàn bộ quá trình, toàn bộ trách nhiệm mà nhân viên đảm nhiệm
Triệt để Phản hồi
những mặt tích cực lẫn tiêu cực
Tất cả nhân viên đều được đánh giá
Đánh giá toàn bộ quá trình, toàn bộ trách nhiệm mà Acceptability and nhân viên đảm nhiệm fairness – Công
Phản hồi những mặt tích cực lẫn tiêu cực bằng
Chế độ thưởng dựa trên hiệu quả là công bằng
Trao đổi 2 chiều được thực hiện thường xuyên, cởi
mở, chân thành và dựa trên những dữ kiện. Openness - Cởi mở
Thông tin được bảo mật và tôn trọng tính riêng tư lOMoAR cPSD| 45473628
Chỉ đánh giá các khía cạnh mà người đánh giá có đủ
Ethicality - Đạo đức thông tin
Nhân viên tham gia vào quá trình thiết lập hệ thống đánh giá bằng cách cho biết hành vi 2 kết quả
nào Inclusiveness – Có cần được đánh giá và đánh giá như thế nào tính bao hàm
Hệ thống đánh giá được áp dụng nhất quán theo thời gian và con người (consistently across
people and Standardization - time) Chuẩn hoá Correctability – Cơ
Có hệ thống phản hồi từ dưới lên chế hiệu chỉnh
Cung cấp hướng dẫn chi tiết cho nhân viên, cho họ biết được mong đợi
để làm gì và làm cách nào để đạt
Specificity - Cụ thể được mong đợi đó
Hai người giám sát đánh giá cùng một nhân viên, kết quả phải tương đồng
Reliability – Tin cậy
Mục tiêu cá nhân gắn với mục tiêu của bộ phận và Strategic
QUIZ CHƯƠNG 2 - QUY TRÌNH QUẢN LÝ HIỆU QUẢ
1. Điều kiện tiên quyết đầu tiên để triển khai hệ thống quản lý hiệu quả là gì?
A. Phải có quy trình đánh giá
B. Cấp quản lý biết được phương pháp đánh giá áp dụng
C. Nhân viên hiểu rõ mục đích của quản lý hiệu quả lOMoAR cPSD| 45473628
D. Nhân viên hiểu về nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược của tổ chức
2. Điều kiện tiên quyết thứ 2 để triển khai hệ thống quản lý hiệu quả là gì?
A. NV hiểu rõ công việc của mình, hiểu được các ưu tiên trong công việc và mình cần
những kiến thức, kỹ năng, khả năng gì để hoàn thành tốt công việc
B. NV đã đọc mô tả công việc
C. Triển khai vào đầu năm
D. Kế hoạch hiệu quả đã được thống nhất
3. Trong bước 3 - lập kế hoạch (Performance Planning), các nội dung nào sẽ được trao đổi
A. Những hành vi mong đợi
B. Kết quả mong muốn đạt được
C. Kế hoạch phát triển cá nhân
D. Tất cả các ý đều đúng
4. Trong bước 3 - lập kế hoạch (Performance Planning), người quản lý là người đưa ra kế hoạch. True False
5. Trong bước triển khai (Execution), người nhân viên sẽ thực hiện việc gì?
A. Chuẩn bị, tập hợp thông tin cho bước đánh giá
B. Chủ động lấy phản hồi và xin ý kiến của cấp quản lý
C. Cam kết với mục tiêu đã đề ra
D. Tất cả các ý trong câu đều đúng
6. After Execution is the following step (Sau bước triển khai là bước nào?)
A. Performance Assessment B. No correct answer C. Renewal D. Performance Review
7. Bước nào được xem là gót chân Achille của quá trình Quản lý hiệu quả? A. Performance Review B. Prerequisites C. Renewal D. Performance Assessment
8. Coaching được triển khai trên cơ sở xây dựng văn hoá kỷ luật và tuân thủ lOMoAR cPSD| 45473628 True False
9. “Sự tương tác giữa nhân viên và cấp quản lý diễn ra thường xuyên, liên tục và chủ
động" diễn ra trong bước nào A. Execution B. Performance Review C. Performance Assessment D. Renewal
10. Có bao nhiêu bước trong quy trình triển khai QUẢN LÝ HIỆU QUẢ
A. 6: Điều kiện tiên quyết - Lập kế hoạch - Thực hiện - Đánh giá - Họp xem xét - Tái cam kết B. 4 C. 7 D. 5
QUIZ CHƯƠNG 3 - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
1. Hãy đánh dấu chọn các Phương pháp thuộc nhóm "Đo lường hiệu quả tương đối"
(Comparative Performance Measurement System) trong Đo lường hiệu quả công
việc thông qua Hành Vi.
a. Phân vị tương đối (Relative percentile method) b. So sánh cặp (Paired
comparisons) c. Xếp hạng luân phiên (alternation rank order) d. Phân phối bắt buộc (Forced distribution)
e. Xếp hạng (simple rank order)
f. Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ thị (Graphic ratingscale)
g. Danh sách kiểm tra hành vi (behavior checklist)
h. Bài viết đánh giá (essay)
i. Lưu giữ những sự kiện quan trọng (critical incidents) 2. Matching
Công ty sắp xếp theo trình tự người tốt nhất, người tệ nhất, sau đó người tốt nhì, người tệ nhì
Xếp hạng luân phiên (alternation rank order)
Công ty chọn ra 20% nhân viên hiệu quả nhất để khen thưởng lOMoAR cPSD| 45473628
Phân vị tương đối (Relative percentile method)
Công ty đánh giá nhân viên theo trình tự từ trên xuống dưới theo mức độ hiệu
quả trong công việc
Xếp hạng (simple rank order)
Anh Dũng là một nhân viên rất siêng năng và cực kỳ đúng giờ. Anh chưa bao giờ
nộp trễ deadline. Trong công việc, anh cũng khá chăm chút và sẵn sàng hỗ trợ
các đồng nghiệp. Tuy nhiên, anh lại là một người khá khép kín, ít bộc lộ quan
điểm của bản thân và không tham gia các hoạt động team building.
Bài viết đánh giá (essay)
1. Nhân viên đi làm đúng giờ Luôn luôn Thường xuyên Hiếm khi
2. Nhân viên có thái độ hoà nhã với khách hàng Luôn luônThường xuyên Hiếm khi
3. Nhân viên chủ động báo cáo công việc Luôn luôn
Thường xuyên Hiếm khi
Danh sách kiểm tra hành vi (behavior checklist)
Các nhân viên sẽ được sắp xếp thành 3 nhóm: 10% xuất sắc,
80 đạt yêu cầu mong đợi và 10% dưới mong đợi
Phân phối bắt buộc (Forced distribution)
Công ty tiến hành so sánh các cặp nhân viên với nhau. So sánh cặp (Paired comparisons)
Trong 1 năm đi làm, chị Dương đã được sếp gọi lên 2 lần liên quan đến việc đánh
giá hiệu quả công việc. Lần thứ 1, chị Dương được gọi lên làm việc vì khách hàng viết
phiếu phàn nàn dịch vụ chậm đến 2 ngày. Quản lý cùng chị Dương phân tích các bước
và chị Dương cũng nhận ra các điểm cần phải khắc phục và kêu gọi sự hỗ trợ nếu
tình huống đó xảy ra lần nữa. Lần thứ 2, chị Dương được làm việc về sự xuất sắc khi
giải quyết một tình huống khách hàng khó tính. Khách hàng sau đó đã viết email
khen đích danh tên chị Dương. Chị Dương cũng được sếp yêu cầu chia sẻ những kinh
nghiệm này cho đồng nghiệp lOMoAR cPSD| 45473628
Lưu giữ những sự kiện quan trọng (critical incidents)
Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ thị (Graphic rating scale)
2. Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta cần
xác định nhiệm vụ chính (Key Accountabilities). Khi xác định công việc/ nhiệm vụ chính
(Determining Accountabilities), chúng ta cần: a.
Bước 1: Thu thập thông tin từ mô tả công việc (JobDescription) để xác định
các công việc/nhiệm vụ chính Bước 2. Xác định mức độ quan trọng của các nhiệm vụ
chính đó, xem trong các nhiệm vụ/công việc chính đó, nhiệm vụ nào là quan trọng
nhất, nhì, ba...dựa trên tỷ lệ thời gian làm việc, mức độ tác động của nhiệm vụ đối
với hiệu quả chung của tổ chức/ hoặc mức độ
tổn thất nếu nhiệm vụ đó không được hoàn thành. b.
Nghiên cứu kỹ lưỡng mô tả công việc (Job description) và tiêuchuẩn công việc (Job
Standards) để xem cần những kỹ năng (Skills), kiến thức
(Knowledge) và khả năng (Abilities) nào để thực hiện tốt công việc 3. Xác định tiêu
chuẩn hiệu quả công việc (Determining Performance Standards): được dựa trên các yếu tố:
* Chất lượng công việc(Quality)
* Khối lượng công việc(Quantity)
* Thời gian/ Tiến độ công việc (Time) a. True b. False
4. Phương pháp nào dưới đây thuộc nhóm "Đo lường hiệu quả tuyệt đối" (Absolute lOMoAR cPSD| 45473628
Performance Measurement System) trong Đo lường hiệu quả công việc thông qua Hành Vi
a. Phân vị tương đối (Relative percentile method)
b. So sánh cặp (Paired comparisons)
c. Xếp hạng luân phiên (alternation rank order)
d. Phân phối bắt buộc (Forced distribution)
e. Xếp hạng (simple rank order)
f. Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ thị (Graphic rating scale) g. Danh
sách kiểm tra hành vi (behavior checklist) h. Bài viết đánh giá (essay) i. Lưu giữ những
sự kiện quan trọng (critical incidents)
5. Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta cần xác
định tiêu chuẩn (Determining Standards) của mỗi nhiệm vụ chính (Key
Accountabilities). Các đặc điểm của một tiêu chuẩn được giải thích như thế nào? 6
characteristics of a useful standard (Tham khảo thêm trang 113 giáo trình Pearson)
Realistic and achievable: Mang tính thách thức nhưng Related to the position: Dựa
trên những yếu tố chính Practical to measure: Tiêu chuẩn có thể đo lường Reviewed
regularly: Thông tin phải luôn sẵn có,

Concrete, specific, and measurable: Tiêu chuẩn cụ thể, giúp phân
Meaningful: Đo lường những gì quan trọng
6. Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta cần
xác định mục tiêu (Determining Objectives) của mỗi nhiệm vụ chính (Key
Accountabilities). Các đặc điểm của một mục tiêu tốt được giải thích như thế nào?
(Tham khảo thêm trang 111 - giáo trình Pearson) Bound by time: Agreed upon:
Luôn có thời hạn để hoàn thành mục tiêu
Significant: NV tin Quản lý và nhân viên thống nhất
rằng nếu họ đạt
được Limited in number: Số lượng mục tiêu đặt ra Fully communicated:Tất cả những
thành viên Specific and Clear: Cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu Prioritized Có mục tiêu sẽ quan trọng

Achievable: Khả thi, nhân viên có đủ năng lực, kỹ năng để hoàn thành công việc.
nếu nhân viên chưa đủ, tổ chức cung cấp những nguồn lực
cần thiết, cũng như tạo có hội để nhân viên có được những
kỹ năng cần thiết. lOMoAR cPSD| 45473628
Flexible: Mục tiêu không phải là bất biến nó có thể thay đổi tùy vào sự thay đổi của
công việc hoặc môi trường kinh doanh Challenging: Nhân viên phải rướn một tí để
đạt được những mục tiêu đó có thể đạt được
7. Phương pháp được diễn tả dưới đây là phương pháp nào trong các phương pháp đo lường hành vi:
Chỉ những nhân viên nằm trong nhóm 50% làm việc tốt nhất doanh nghiệp mới được
xem xét khen thưởng theo quỹ thưởng của doanh nghiệp.
a. Phân vị tương đối (Relative percentile method)
b. So sánh cặp (Paired comparisons)
c. Xếp hạng luân phiên (alternation rank order)
d. Phân phối bắt buộc (Forced distribution)
e. Xếp hạng (simple rank order)
f. Thang đo đánh giá biểu hiện bằng hình ảnh/đồ thị (Graphic ratingscale)
g. Danh sách kiểm tra hành vi (behavior checklist)
h. Bài viết đánh giá (essay) 8.
Các bước thực hiện đo lường hiệu quả thông qua kết quả công việc (Measuring Results) 1. Xác định các
nhiệm vụ chính (Determining Accountabilities)
2. Xác định các mục tiêu (Determining Objectives)
3 . Xác định tiêu chuẩn hiệu quả công việc (Determining Performance Standards) 9.
Khi đo lường hiệu quả công việc bằng kết quả (Measuring Results), chúng ta
cần xác định nhiệm vụ chính (Key Accountabilities). Các nhiệm vụ chính/các công việc
chính (key accountabilities) là gì?
a. Là những mảng công việc rộng (trong đó bao hàm các nhiệm vụ cụ thể - tasks)
b.Là những công việc cụ thể (tasks) mà vị trí đó phải thực hiện