lO MoARcPSD| 47110589
1
1
BỘ TÀI CNH
-------
CỘNG A XÃ HỘI CHỦ NGA VIT NAM
Độc lập - T do - Hạnh phúc
---------------
Số: 344/2016/TT-BTC
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016
TNG TƯ
QUY ĐỊNH V QUN LÝ NGÂN SÁCH XÃ VÀ CÁC HOẠT ĐNG TÀI CHÍNH KC CA ,
PHƯNG, THTRN
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 163/2016/-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Cnh phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật ngân sách nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Cnh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ Tài cnh;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước;
Btrưởng BTài cnh ban hành Thông tư quy định v quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài cnh khác của
xã, phường, thị trấn.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điu 1. Phạm vi áp dng
Thông tư này quy định chi tiết nguồn thu, nhiệm v chi; quy trình qun lý ngân ch xã, phưng, th trấn (dưới đây
gọi chung là xã) và tổ chc quản lý các hoạt động tài chính khác ca xã.
Điu 2. Đối tượng áp dng
Thông tư này áp dụng đối với quan nhà nưc, tổ chc, cá nhân có liên quan đến ngân ch xã và c hoạt động
tài chính khác của xã.
Điu 3. Phạm vi thu, chi ngân sách
1. Thu ngân ch nhà nước trên địa bàn giao chính quyền cấp xã quản lý, bao gồm: Thu t thuế, phí, lphí;
các khoản huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chc, cá nhân theo quy định của pháp luật; thu viện trkhông
hoàn lại của các tổ chc quốc tế, các tổ chc khác, các cá nhân nưc ngoài trc tiếp cho ngân sách xã.
2. Thu ngân ch xã được hưng bao gồm các khoản thu ngân ch nhà nước phân cấp cho ngân sách xã và
các khoản huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chc, cá nhân trên nguyên tắc tự nguyện để xây dựng các công
lO MoARcPSD|47110589
2
2
trình kết cấu htầng theo quy định của pháp luật do Hội đồng nhân dân quyết định đưa vào ngân sách xã quản
lý:
a) Thu ngân sách xã gồm các khoản thu phân cấp cho ngân sách xã hưởng 100%, các khoản thu phân chia
theo t lphần tm (%) gia ngân sách xã vi ngân sách cấp trên, thu bổ sung t ngân sách cấp tn;
b) Đối vi khoản thu từ qu đất công ích và thu hoa lợi công sản khác, xã không được đấu thầu thu khoán một
lần cho nhiều năm làm ảnh hưởng đến việc cân đối ngân sách xã các năm sau; trưng hợp thật cần thiết phải thu
một lần cho một số năm, thì ch đưc thu trong nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân xã, không được thu trước thời
gian của nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân khóa sau, trừ trường hp thu đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của
pháp luật vđất đai.
3. Chi ngân sách xã, bao gồm chi đầu tư phát triển; chi thường xuyên nhằm bảo đảm quốc phòng, an ninh của
Nhà nưc, chi hoạt động của c quan Nhà nưc, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chc chính tr xã hội; chi h
tr cho các tổ chc chính tr xã hội - ngh nghiệp, tchc xã hội, tổ chc xã hội - ngh nghiệp được thành lập theo
quy định khi các tchc này được Nhà nưc giao nhiệm v; chi phát triển kinh tế - xã hội và các nhiệm v chi
khác theo quy định của pháp luật.
4. Nguồn thu, nhiệm v chi ngân sách xã quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này do Hội đồng nhân dân
tnh, thành phtrực thuộc trung ương (dưới đây gọi chung là Hội đồng nhân dân cấp tnh) quyết định.
Điu 4. Ngun tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách
1. Phù hp với phân cấp nhiệm v kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và chức năng, nhiệm
v quản lý Nhà nưc của xã; đồng thời phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, địa lý, dân , tnh độ quản lý của
chính quyền cấp xã.
2. Phù hp với việc phân cấp nguồn thu gia ngân ch trung ương và ngân sách địa phương; phân cấp nguồn
thu gia ngân sách cấp tnh và ngân sách huyện, quận, th xã, thành phtrực thuộc tỉnh, thành ph trc thuộc
thành phtrực thuộc trung ương (dưới đây gọi chung là huyện).
3. Đối vi các khoản thu phân chia gia ngân ch trung ương và ngân sách địa phương, trường hp có phân
cấp cho xã thì t lphần tm (%) phân chia cho ngân sách xã không vưt tỷ lphần trăm (%) phân chia cho từng
tnh, thành phtrc thuộc trung ương do Quốc hội quyết định. Riêng đối vi các loại thuế, lphí theo quy định tại
điểm b khoản 1 Điu 39 Luật ngân ch nhà nưc, t lphần tm (%) phân chia cho ngân ch xã do Hội đồng
nhân dân cấp tnh quyết định.
4. Khi phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã phải căn cứ vào nhiệm v chi, khnăng thu ngân ch trên địa
bàn; phân cấp tối đa nguồn thu tại chỗ, đảm bảo các xã có nguồn thu cân đối với nhiệm v chi thưng xuyên và
chi đầu tư phát triển trên địa bàn theo phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tnh, hạn chế yêu cầu bổ sung cân đối
từ ngân ch cấp trên.
5. Trong thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, ổn đnh tỷ lphần trăm (%) phân chia các khoản thu gia các
cấp ngân sách ở địa phương. Hằng năm, căn cứ khnăng cân đối của ngân ch cấp huyện, quan có thẩm quyền
quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách cho ngân sách xã so với năm đầu thời kỳ ổn định ngân ch.
lO MoARcPSD|47110589
3
3
6. Kết thúc mỗi thi kỳ ổn định ngân sách địa phương, căn cứ vào khnăng nguồn thu và nhiệm v chi của
ngân ch địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tnh xác định lại t lphần trăm (%) phân chia các khoản thu gia
ngân ch các cấp ở địa phương và sbổ sung cân đối ngân sách (nếu có), trong đó có ngân ch xã.
Điu 5. Ngun tắc cân đối ngân sách
1. Cân đối ngân sách xã phải bảo đảm nguyên tắc chi không vượt quá nguồn thu được hưng theo quy định;
khôngđưc đi vay hoặc huy động, chiếm dụng vốn của các tổ chc, nhân i mọi hình thc để cân đối ngân
ch xã.
2. Trường hp qu ngân ch xã thiếu ht tạm thi, trên sở đề ngh của y ban nhân dân xã, y ban nhân
dân cấp huyện quyết định tạm ứng từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách xã và phi hoàn trtrong năm ngân sách.
Trường hp ngân sách cấp huyện không đáp ứng được, y ban nhân dân cấp huyện đề ngh y ban nhân dân cấp
tnh quyết định tạm ứng từ qu dự tr tài chính cấp tnh hoặc tạm ứng ngân sách cấp trên và phải hoàn trả trong
năm ngân ch.
Điu 6. Ngun tắc quản lý ngân sách
1. Ngân sách xã do Ủy ban nhân dân xã xây dựng và quản lý, Hội đồng nhân dân xã quyết định và giám t.
2. Mọi khoản thu, chi ngân sách xã phải thc hiện quản lý qua Kho bạc Nhà nước theo quy định của Luật ngân
ch nhà nưc.
3. Các khoản thu, chi ngân sách xã phải hạch toán kế toán, quyết toán theo mc lc ngân ch nhà nưc và chế độ
kế toán của Nhà nưc.
4. Ngân sách xã phải được công khai theo quy định của Luật ngân ch nhà nước và c văn bản hưng dẫn.
Điu 7. Ngun tắc quản lý kinh phí ngân sách của cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên y
quyền cho y ban nhân dân xã thc hin
1. Rút kinh phí, chi tiêu như đơn v dự toán thuộc ngân ch cấp trên và phải msổ ch để theo dõi riêng.
2. Thc hiện quyết toán như đơn v trc thuộc vi quan, đơn v giao dự toán; không tổng hp vào quyết toán
ngân ch xã.
Điu 8. Hoạt động tài chính khác của
1. Hoạt động tài chính khác của xã theo quy định của pháp luật bao gồm các qu tài chính nhà nưc ngoài
ngân ch xã; tài chính các hoạt động sự nghiệp ca xã, trừ khoản thu quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Thông
tư này; tài chính thôn, bản (các khoản thu, chi từ các khoản đóng góp của nhân dân theo nguyên tắc t nguyện do
thôn, bản huy động) và một số hoạt động i chính khác theo quy định của pháp luật.
2. y ban nhân dân xã tổ chc quản lý thống nhất các hoạt động i chính liên quan đến các loại tài sản
công của xã, tài sản của Nhà nước và tài sản khác theo chế độ quy định.
lO MoARcPSD|47110589
4
4
3. Xã đưc mi khoản tiền gi tại Kho bạc Nhà nưc hoặc ngân hàng thương mại và c tchc tín dụng
để gicác khoản tiền không thuộc phạm vi ngân sách xã.
4. Các khoản thu, chi tài chính khác của xã phải hạch toán kế toán, quyết toán ràng, minh bạch chi tiết từng
loại hoạt động.
Chương II
NHỮNG QUY ĐỊNH CTH
Mc 1. NGUỒN THU, NHIM VCHI NGÂN SÁCH XÃ
Điu 9. Nguồn thu của ngân sách
1. Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% là các khoản thu dành cho xã sử dụng toàn bộ để ch động vnguồn
ngân ch bảo đảm c nhiệm v chi thưng xuyên, chi đầu tư phát triển. Căn cứ nguyên tắc phân cấp quản lý
nguồn thu, nhiệm v chi cho ngân ch xã quy định tại Điều 4 Thông tư này, Hội đồng nhân dân cấp tnh xem xét
phân cấp cho ngân sách xã hưng 100% các khoản thu sau đây:
a) Các khoản phí, lphí giao cho xã tchc thu theo quy định;
b) Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân ch nhà nưc theo quy định của pháp luật;
c) Thu t qu đất công ích và hoa li công sản khác do xã quản lý theo quy định của pháp luật;
d) Tiền thu từ x phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp luật do cấp xã thc hiện;
đ) Thu từ tài sản đưc xác lập quyền sở hu của nhà nưc do các cơ quan, đơn v, tổ chc thuộc xã x lý theo quy
định của pháp luật, sau khi tr đi các chi phí theo quy định của pháp luật;
e) Các khoản huy động đóng góp từ các quan, tổ chc, cá nhân gồm: các khoản huy động đóng góp theo quy
định của pháp luật, các khoản đóng góp theo nguyên tắc t nguyện để đầu tư xây dựng sở htầng do Hội
đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân ch xã quản lý;
g) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chc quốc tế, các tchc khác, các cá nhân nưc ngoài trực tiếp cho ngân
ch xã;
h) Thu kết ngân sách xã năm trưc;
i) Thu chuyển nguồn ngân sách cấp xã năm trước chuyển sang;
k) Các khoản thu khác ca ngân ch xã theo quy định của pháp luật.
2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lphần tm (%) giữa ngân ch xã, th trấn vi ngân sách cấp trên:
a) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp;
lO MoARcPSD|47110589
5
5
b) Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hgia đình;
c) Lphí môn bài thu từ cá nhân, hkinh doanh;
d) Lphí trưc bạ nhà, đất.
Căn cứ vào khnăng thc tế nguồn thu và nhiệm v chi của xã, Hội đồng nhân dân cấp tnh quyết định tỷ lphần
trăm (%) đến tối đa là 100% các khoản thu quy định tại Khoản 2 Điều này cho ngân sách xã.
Ngoài các khoản thu phân chia theo t lphần tm (%) quy định tại Khoản 2 Điều này, ngân sách xã còn có th
được Hội đồng nhân dân cấp tnh phân cấp thêm nguồn thu t c khoản thu ngân sách địa phương đưc hưng
100%, các khoản thu phân chia gia ngân ch trung ương và ngân sách địa phương.
3. Thu bổ sung từ ngân sách cấp tn cho ngân ch xã:
a) Thu bổ sung cân đối ngân ch là mức chênh lệch ln hơn giữa dự toán chi cân đối theo phân cấp và dự
toán thutừ các nguồn thu đưc phân cấp cho ngân sách xã (các khoản thu 100% và c khoản thu phân chia theo t
lphần tm), đưc xác định cho năm đầu thời kỳ ổn định ngân ch. Các năm trong thi kỳ ổn định ngân sách địa
phương, căn cứ khnăng cân đối của ngân ch cấp huyện, y ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân
cấp huyện quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân ch cấp huyện cho ngân sách xã so với
năm đầu thời kỳ ổn định;
b) Thu bổ sung có mc tiêu là các khoản thu để thc hiện các chương tnh, nhiệm v (như chương trình mc
tiêu quốc gia; chương tnh mc tiêu của trung ương; chương trình, nhiệm v của địa phương) hoặc chế độ, chính
ch mi do cấp trên ban hành nhưng có giao nhiệm v cho xã tổ chc thc hiện và dự toán năm đầu thời kỳ ổn
định ngân sách địa phương chưa bố t.
4. Ngoài các khoản thu quy định tại các khoản 1, 2 Điều này, chính quyền xã không được đặt ra các khoản thu trái
vi quy định của pháp luật.
Điu 10. Nhiệm vụ chi của ngân sách
Căn cứ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước, các chính sách, chế độ vhoạt động
của c quan Nhà nưc, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhiệm v phát triển kinh
tếxã hội của xã, khi phân cấp nhiệm v chi cho ngân ch xã, Hội đồng nhân dân cấp tnh xem xét giao cho ngân
ch xã thc hiện các nhiệm v chi i đây:
1. Chi đầu tư phát triển, gồm:
a) Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu htầng kinh tế - xã hội t nguồn vốn đầu tư trong cân đối ngân
ch xã theo phân cấp của cấp tnh theo các lĩnh vc chi đưc quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu htầng kinh tế - xã hội của xã t nguồn huy động đóng góp từ
các quan, tổ chc, cá nhân theo quy định của pháp luật và Luật đầu tư công cho tng dự án nhất định, do Hội
đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân ch xã quản lý theo các lĩnh vực chi được quy định tại khoản 2 Điều
này.
lO MoARcPSD|47110589
6
6
2. Các khoản chi thưng xuyên, gồm:
a) Chi quốc phòng: Chi thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lưng dân quân tự vvà các khoản chi khác v
dân quân t vthuộc nhiệm v chi của ngân sách xã theo quy định của Luật dân quân t vệ; chi thc hiện việc
đăng nghĩa v quân sự, công tác nghĩa v quân sự khác thuộc nhiệm v chi của ngân sách xã theo quy định
của
Luật nghĩa v quân sự; các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
b) Chi an ninh và trật t an toàn xã hội: Chi tuyên truyền, vận động và tổ chc phong trào bảo van ninh, trật t an
toàn xã hội tn địa bàn xã; các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
c) Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo tn địa bàn xã;
d) Chi cho nhiệm v ng dụng, chuyển giao công ngh (không có nhiệm v chi nghiên cứu khoa học và công
nghệ);
đ) Chi sự nghiệp y tế: Htrphc v chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;
e) Chi hoạt động văn hóa, thông tin;
g) Chi hoạt động phát thanh, truyền thanh;
h) Chi hoạt động thdục, ththao;
i) Chi hoạt động bảo vmôi trường, bao gồm thu gom, x lý rác thải;
k) Chi các hoạt động kinh tế bao gồm: Duy tu, bảo dưỡng, sửa cha, cải tạo các công tnh phúc lợi, các công
trìnhkết cấu htầng, các công tnh khác do xã quản lý; htrợ khuyến khích phát trin các hoạt động kinh tế như:
khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định; các hoạt động kinh tế khác;
l) Chi hoạt động của c cơ quan quản lý nhà nưc, tổ chc chính trị và các tchc chính tr - xã hội; htrợ
hoạt động cho các tchc chính trị xã hội - ngh nghiệp, tổ chc xã hội, tổ chc xã hội - ngh nghiệp theo quy
định của pháp luật:
Chi hoạt động của c cơ quan nhà nưc: Tiền lương cho cán bộ, công chc; tiền công lao động và hoạt động phí
đại biểu Hội đồng nhân dân; các khoản ph cấp khác theo quy định của Nhà nưc; công tác phí; chi vhoạt động,
văn phòng, như: chi phí điện, nước, văn phòng phẩm, phí u điện, điện thoại, hội ngh, chi tiếp tân, khánh tiết;
chi mua sắm, sửa cha thưng xuyên trụ sở, phương tiện làm việc và tài sản cố định khác; đóng bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho n bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định; chi khác theo chế độ
quy định;
Kinh phí hoạt động của tchc Đảng Cộng sản Việt Nam ở xã;
Kinh phí hoạt động của c tổ chc chính tr - xã hội ở xã (Mặt trận Tquốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng
sản HChí Minh, Hội Cựu chiến binh Vit Nam, Hội Liên hiệp Ph n Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau
khi tr các khoản thu theo điều lvà các khoản thu khác (nếu có);
lO MoARcPSD|47110589
7
7
Kinh phí htrợ hoạt động cho các tổ chc chính trị xã hội - ngh nghiệp, tchc xã hội, tổ chc xã hội - ngh
nghiệp ở xã theo quy định của pháp luật;
m) Chi cho công c xã hội do xã quản lý: Trợ cấp hằng tháng cho cán bộ xã ngh việc theo chế độ quy định
(không kể trcấp hằng tháng cho cán bộ xã ngh việc và tr cấp thôi việc 01 lần cho cán bộ xã ngh việc từ
ngày 01 tháng 01 năm 1998 trở vsau do bảo hiểm xã hội chi trả); chi thăm hỏi các gia đình chính sách; tr
giúp xã hội và công c xã hội khác;
n) Các khoản chi thường xuyên khác xã theo quy định của pháp luật.
3. Căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mc của Nhà nưc, Hội đồng nhân dân cấp tnh quy định cụ thđịnh mức
chi thường xuyên cho tng công việc phù hp vi nh hình, đặc điểm và khnăng ngân sách địa phương.
Mc 2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ NNCH XÃ
Điu 11. Lập d toán ngân sách
1. Hằng năm, trên sở hưng dẫn của y ban nhân dân cấp huyện, y ban nhân dân xã lập dự toán ngân sách
năm sau (theo mẫu biểu số 01 đến mẫu biểu số 5 kèm theo Thông tư này) trình Hội đồng nhân dân xã quyết
định.
2. Căn cứ lập dự toán ngân sách xã:
a) Các nhiệm v phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật t an toàn xã hội của xã;
b) Chính sách, chế độ thu ngân ch nhà nước, chế phân cấp nguồn thu, nhiệm v chi ngân sách xã và t l
phần trăm (%) phân chia nguồn thu do Hội đồng nhân dân cấp tnh quy định;
c) Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Đối vi năm đầu thi kỳ ổn
định ngân sách địa phương, là định mc phân bổ chi ngân sách do Hội đồng nhân dân cấp tnh quyết định;
d) Số kiểm tra vdự toán ngân sách xã do Ủy ban nhân dân cấp huyện thông báo;
đ) Tình hình thc hiện dự toán ngân sách xã năm hiện hành và năm trước;
e) Báo o dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn v sử dụng ngân ch xã.
3. Tnh tự lập, quyết định dự toán ngân sách xã:
a) Bphận tài chính, kế toán xã phối hp vi quan thuế hoặc đội thu thuế xã (nếu có)nh toán các khoản
thu ngân sách nhà nưc tn địa bàn (trong phạm vi phân cấp cho xã quản lý);
b) Các đơn v, tổ chc thuộc y ban nhân dân xã căn cứ vào chc năng nhiệm v đưc giao và chế độ, tiêu
chuẩn, định mc chi lập dự toán chi của đơn v, tổ chc mình;
c) Bphận tài chính, kế toán xã lập dự toán thu, chi và n đối ngân sách xã tnh y ban nhân dân xã báo
cáo Thưng trực Hội đồng nhân dân xã xem xét, cho ý kiến trưc khi gi y ban nhân dân cấp huyện và Phòng
lO MoARcPSD|47110589
8
8
Tài chính - Kế hoạch huyện tổng hp. Thời gian báo cáo dự toán ngân sách xã do Ủy ban nhân dân cấp tnh quy
định;
d) Đối vi năm đầu thi kỳ ổn định ngân sách, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện làm việc vi y ban nhân
dân xã vcân đối thu, chi ngân sách xã thời kỳ ổn định mi theo khnăng bố t cân đối chung của ngân sách địa
phương. Đối vi các năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định ngân ch, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện ch tchc
làm việc vi y ban nhân dân xã vdự toán ngân sách khi có đề ngh của y ban nhân dân xã;
đ) Quyết định dự toán ngân ch xã: Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm v thu, chi ngân sách của y ban
nhân dân cấp huyện, y ban nhân dân xã hoàn chnh dự toán thu ngân ch nhà nước trên địa bàn đưc giao quản
lý; dự toán thu, chi ngân sách xã và phương án phân bổ ngân ch xã báo cáo Ban Kinh tế - Xã hội xã thẩm tra,
Thưng trc Hội đồng nhân dân xã xem xét, cho ý kiến, tnh Hội đồng nhân dân xã quyết định theo thời hạn do
y ban nhân dân cấp tnh quy định. Sau khi dự toán ngân sách xã đưc Hội đồng nhân dân xã quyết định, Ủy ban
nhân dân xã báo cáo y ban nhân dân cấp huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện và quan Kho bạc Nhà
nưc nơi giao dịch để tổ chc thc hiện;
e) Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có trách nhiệm thẩm định dự toán ngân sách xã, trường hợp có sai sót
phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chnh dự toán theo đúng quy định,
đồng thời gi Kho bạc Nhà nưc ng cấp làm căn cứ để thc hiện dự toán theo quy định.
4. Ngân sách xã đưc bố trí mức dự phòng ngân sách hàng năm tương ứng t 2% đến 4% tổng dự toán chi để
đảm bảo các nhiệm v phòng, chống, khắc phc hậu quthiên tai, thảm họa, dịch bệnh, cứu đói; nhiệm v quan
trọng vtrật tự an toàn xã hội và nhiệm v cần thiết khác thuộc nhiệm v chi của ngân ch xã mà chưa được dự
toán, y ban nhân dân xã quyết định sử dụng dự phòng ngân ch xã, kết thúc mỗi quý báo cáo Thường trc Hội
đồng nhân dân xã và báo cáo Hội đồng nhân dân xã tại kỳ họp gần nhất.
5. Điều chnh dự toán ngân sách xã hằng năm (nếu có) trong các trường hp có yêu cầu của y ban nhân dân
cấp trên để đảm bảo phù hợp vi định hưng chung hoặc có biến động lớn vnguồn thu và nhiệm v chi.
y ban nhân dân xã tiến hành lập dự toán điều chnh báo cáo Ban Kinh tế- Xã hội xã, Thưng trc Hội đồng nhân
dân xã xem xét, cho ý kiến trưc khi trình Hội đồng nhân dân xã quyết định và báo cáo y ban nhân dân cấp
huyện.
Điu 12. Chấp hành d toán ngân sách
1. Căn cứ dự toán ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách xã cả năm đã được Hội đồng nhân dân xã quyết
định, y ban nhân dân xã quyết định phân bổ chi tiết dự toán chi ngân sách xã theo từng bộ phận (theo mẫu biểu
số 06 kèm theo Thông tư này) gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để nhập dự toán và làm căn cứ kiểm soát,
thanh toán các khoản chi; đồng thời gi Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện để báo cáo.
2. Ch tịch y ban nhân dân xã (hoặc ngưi đưc ủy quyền) là ch tài khoản thu, chi ngân ch xã.
3. Xã có qu tin mặt tại xã để thanh toán các khoản chi có giá tr nhỏ. Riêng nhng xã xa Kho bạc Nhà nước,
điều kiện đi lại khó khăn, chưa ththc hiện việc nộp trực tiếp, kịp thời các khoản thu của ngân ch xã vào
Kho bạc Nhà nưc thì cho phép để li để ch động chi theo chế độ quy định và trong phạm vi dự toán đã được
lO MoARcPSD|47110589
9
9
Hội đồng nhân dân xã quyết định; định kỳ hằng tháng làm th tục hạch toán thu, hạch toán chi vào ngân sách
nhà nưc tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.
4. Tchc thu ngân sách:
a) Ch tch Ủy ban nhân dân xã ch đạo bộ phận tài chính, kế toán xã có nhiệm v phối hp vi cơ quan thuế đảm
bảo thu đúng, thu đủ và kịp thi theo quy định của pháp luật;
b) Tchc, đơn v, cá nhân có nghĩa v nộp ngân sách, căn cứ vào thông báo thu của quan thu hoặc của y
bannhân dân xã, thc hiện nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nưc hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nưc
(bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) tại ngân hàng thương mại nơi Kho bạc Nhà nước y nhiệm thu hoặc phối
hp thu.
Đối vi các khoản thu ngân ch do Ủy ban nhân dân xã trực tiếp thu, thì định kỳ phải nộp vào Kho bạc Nhà nước
theo quy định hoặc làm th tục nộp ngân sách theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Việc kê khai, nộp thuế và các
khoản thu khác của ngân ch nhà nưc thc hiện theo quy định pháp luật vquản lý thuế;
c) Trưng hp quan thẩm quyền quyết định phải hoàn trkhoản thu ngân sách xã, thì th tục và quyết định
hoàn trthc hiện theo quy định pháp luật hiện hành;
d) Việc luân chuyển chng t được thc hiện như sau:
Đối vi các khoản thu ngân ch xã được hưng 100% hoặc các khoản thu phân chia với ngân ch cấp tn, Kho
bạc Nhà nước nơi giao dịch lập Bảng kê các khoản thu ngân sách xã, gi y ban nhân dân xã theo tng tháng;
Đối vi số thu bổ sung từ ngân sách huyện cho ngân ch xã:
Hằng tháng, y ban nhân dân xã ch động t dự toán tại Kho bạc Nhà nưc i giao dịch để đảm bảo cân đối
ngân ch cấp mình; mc rút tối đa hàng tháng vnguyên tắc không vưt quá 1/12 tổng mc bổ sung cân đối ngân
ch cả năm; riêng các tháng trong quý I, căn cứ yêu cầu, nhiệm v chi của ngân sách xã, mc t dự toán th
cao hơn, nhưng mc rút 01 tháng không vưt quá 12% dự toán năm và đảm bảo tổng mức t quý I không vưt
quá 30% dự toán năm. Trường hp đặc bit cần ng thêm tiến độ rút dự toán, y ban nhân dân xã có văn bản đề
ngh Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện xem xét, giải quyết.
Riêng vốn bổ sung có mc tiêu từ ngân ch cấp huyện cho ngân sách xã (bao gồm cả bổ sung có mc tiêu ngoài
dự toán giao đầu năm), căn cứ khnăng nguồn thu và yêu cầu thc hiện nhiệm v chi, Ủy ban nhân dân cấp huyện
quy định việc t dự toán của ngân sách xã cho phù hợp thc tế ở địa phương.
Căn cứ giấy t dự toán bổ sung từ ngân sách cấp trên của y ban nhân dân xã (theo mẫu biểu hiện hành); Kho bạc
Nhà nưc nơi giao dịch kiểm tra các điều kiện: đã có trong dự toán đưc giao, trong gii hn rút vốn hằng tháng,
sau đó hạch toán chi ngân ch cấp tn, thu ngân sách cấp dưới theo đúng nội dung khoản bổ sung và mc lc
ngân ch nhà nước.
5. Tchc thc hiện nhiệm v chi ngân ch:
a) Khi thc hiện quyết định chi ngân sách, Ch tịch y ban nhân dân xã hoặc ngưi đưc y quyền quyết định chi
phải kiểm tra, bảo đảm khoản chi đáp ứng các điều kiện sau:
lO MoARcPSD|47110589
10
10
Đúng dự toán đưc giao, tr trường hp đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phân bổ dự toán chưa được cấp
có thẩm quyền quyết định và c khoản chi từ nguồn tăng thu, nguồn dự phòng ngân ch, kết ngân sách năm
trưc theo quyết định của cấp có thẩm quyền;
Đối vi chi đầu tư phát triển, phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật vđầu tư công và xây dựng;
Đối vi chi thường xuyên phải đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định;
Chng từ, h thanh toán phải hp lệ, hp pháp; đối vi các khoản mua sắm, sửa cha tài sản có giá tr lớn phải
thc hiện đấu thầu theo quy định;
b) Các tổ chc, đơn v thuộc xã:
Lập dự toán sử dụng kinh phí hằng quý (chia ra tng tháng) gi y ban nhân dân xã. Khi có nhu cầu chi, các đơn
v, tổ chc làm các th tục đề ngh y ban nhân dân xã t tiền tại Kho bạc Nhà nước hoặc qu tại xã để thanh
toán;
Chấp hành đúng quy định vthanh toán và quyết toán sử dụng kinh phí vi y ban nhân dân xã;
c) Bphận i chính, kế toán xã:
Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các đơn v, tổ chức;
Bt nguồn theo dự toán năm để đáp ứng nhu cầu chi. Trường hp nhu cầu chi lớn hơn thu tại mt thời điểm, thì
ưu tiên bố trí kinh phí đảm bảo nhiệm v chi lương, các khoản chi có tính chất lương, các khoản chi an sinh xã hội,
tr cấp đối tượng bảo trợ xã hội đầy đủ, kịp thi. Trường hợp vẫn không đảm bảo nguồn, bộ phận tài chính, kế
toán xã báo cáo Ch tịch y ban nhân dân xã đề ngh Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện tăng tiến độ cấp bổ sung
cân đối hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp vi nguồn thu;
Kiểm tra, giám sát việc thc hiện chi ngân sách, sử dụng i sản của các đơn v sử dụng ngân sách, phát hiện và
báo cáo đề xuất kịp thời vi Ch tịch y ban nhân dân xã vnhng vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mc để
biện pháp x lý;
d) Ch tịch y ban nhân dân xã hoặc ngưi đưc ủy quyền quyết định chi thông qua duyệt giấy rút dự toán
hoặc lệnh chi tin (gọi tắt là chng t chi) hoặc tạm ng kinh phí bằng giấy đề ngh tạm ng theo quy định và phải
chu trách nhiệm vquyết định của mình; nếu chi sai phải bồi hoàn cho công qu và tùy theo tính chất, mc độ vi
phạm còn bị x lý kỷ luật, x phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; đ) Quy tnh chi ngân sách xã:
Căn cứ vào dự toán chi ngân ch xã đã được Hội đồng nhân dân quyết định, tiến độ công việc, bộ phận tài chính,
kế toán xã làm th tục chi trình Ch tịch y ban nhân dân xã hoặc ngưi đưc ủy quyền quyết định gi Kho bạc
Nhà nưc nơi giao dịch và kèm theo các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật. Trên chng từ chi phải ghi
cụ thể, đầy đủ chương, loại, khoản, mc, tiểu mc theo quy định của mc lc ngân sách nhà nưc, kèm theo Bảng
kê chng từ chi (theo mẫu biểu số 14 kèm theo Thông tư này), tài liệu chng minh. Trường hợp thanh toán một lần
có nhiều chương, thì lập thêm Bảng kê chi, chi tiết theo mc lc ngân ch nhà nưc (theo mẫu biểu số 15 kèm
theo Thông tư này), trên Bảng kê ghi số hiệu, ngày, tháng của chng t chi, đồng thời trên chứng t chi phải ghi
rõ số hiệu của Bảng kê, tổng số tiền;
lO MoARcPSD|47110589
11
11
Trường hp thanh toán bằng tin mặt, sử dụng chng t chi bằng tiền mặt. Kho bạc Nhà nưc kiểm tra, nếu đủ
điều kiện thì thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc người đưc sử dụng;
Trong nhng trường hp thật cần thiết, như tạm ng công tác phí, ng tiền trưc cho khách hàng, cho nhà thầu
theo hp đồng, chuẩn bị hội ngh, tiếp khách, mua sắm nhvà các nhiệm v cần thiết khác được tạm ứng để chi.
Trong trường hp này, trên chng từ chi ch ghi tổng số tiền cần tạm ng. Khi thanh toán tạm ng phải có đủ
chng từ hợp lệ, bộ phận tài chính, kế toán xã phải lập Bảng kê chng từ chi (theo mẫu biểu số 14 kèm theo Thông
tư này) và Giấy đề ngh thanh toán tạm ng (theo mẫu biểu số 16 kèm theo Thông này) gi Kho bạc Nhà nưc
nơi giao dịch làm th tc chuyển tạm ng sang thc chi ngân ch;
Các khoản thanh toán ngân ch xã cho các đối tưng th hưởng phải đưc thc hiện bằng hình thức chuyển
khoản (trừ trường hp được phép chi bằng tiền mặt theo quy định của Bộ Tài chính vquản lý thu, chi bằng tiền
mặt qua hthống Kho bạc Nhà nưc);
Đối vi các khoản chi từ các nguồn thu đưc gi lại tại xã, bộ phận tài chính, kế toán xã phối hp với Kho bạc
Nhà nưc định kỳ làm th tục hạch toán thu, hạch toán chi vào ngân sách xã; khi làm th tc hạch toán thu,
hạch toán chi phải kèm theo Bảng kê chng t thu và Bảng kê chng từ chi theo đúng chế độ quy định; e) Chi
thưng xuyên:
Ưu tiên chi trả tin lương, các khoản ph cấp và các khoản đóng góp cho cán bộ, công chc xã, chi an sinh xã hội,
tr cấp đối tượng bảo trợ xã hội;
Các khoản chi thưng xuyên khác phải căn cứ vào dự toán năm, khối lưng thc hiện công việc, khnăng của
ngân ch xã tại thời điểm chi để thc hiện chi cho phù hp;
g) Chi đầu tư phát triển:
Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng bản của ngân sách xã phải thc hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật v
đầu tư công và phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tnh; việc thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
của ngân sách xã thc hiện theo quy định riêng của BTài chính;
Đối vi dự án đầu tư bằng nguồn đóng góp theo nguyên tắc t nguyện, ngoài các quy định chung cần phải bảo
đảm: Mở sổ kế toán theo dõi và phản ánh kịp thời mi khoản đóng góp bằng tin, ngày công lao động, hiện vật của
nhân dân; trong quá tnh thi công, nghim thu và thanh toán phải có sự giám t của Ban giám sát đầu tư của cộng
đồng theo chế độ quy định;
Chi xây dựng bản phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật đầu tư công, xây dựng và các quy định vtài
chính theo chế độ quy định; nghiêm cấm việc nđọng xây dựng bản, chiếm dụng vốn i mọi hình thc.
6. Điều chnh dự toán ngân sách xã thc hiện theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 Luật ngân sách nhà nưc.
Điu 13. Kế toán và quyết toán ngân sách
1. y ban nhân dân xã có tch nhiệm tổ chc, thc hiện công tác hạch toán kế toán, quyết toán ngân sách xã theo
mc lc ngân ch nhà nước và chế độ kế toán ngân ch xã hiện hành; thc hiện chế độ báo cáo kế toán và
quyết toán theo quy định. Kho bạc Nhà nưc nơi giao dịch thc hiện công c kế toán thu, chi qu ngân ch xã
lO MoARcPSD|47110589
12
12
theo quy định; định kỳ hằng tháng, quý báo cáo tình hình thc hiện thu, chi ngân ch xã, tồn qu ngân ch xã
gi y ban nhân dân xã theo quy định và báo cáo đột xuất khác theo yêu cầu của y ban nhân dân xã.
2. Thời gian chnh lý quyết toán ngân sách xã kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau.
3. Đthc hiện công tác khóa sổ và quyết toán hằng năm, y ban nhân dân xã thc hiện các việc sau đây:
a) Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản thu, chi theo dự toán, có biện pháp thu đầy đủ các khoản
phải thu vào ngân ch và giải quyết kịp thời c nhu cầu chi theo dự toán. Trường hợp có khnăng ht thu phải
ch động có phương án sắp xếp lại các khoản chi, sử dụng dự phòng và các nguồn tài chính t có hợp pháp khác
để đảm bảo cân đối ngân sách xã;
b) Phối hp với Kho bạc Nhà nưc nơi giao dịch đối chiếu tất cả các khoản thu, chi ngân sách xã trong năm,
bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính xác các khoản thu, chi theo mc lc ngân sách nhà nưc, kiểm tra lại số thu đưc
phân chia gia các cấp ngân ch theo t lquy định;
c) Đối với các khoản tạm thu, tạm gi (nếu có) phải xem xét x lý hoặc hoàn trả; trưng hp chưa x lý được,
thì phải làm th tục chuyển sang năm sau;
d) Các khoản thu, chi phát sinh vào thời điểm cuối năm đưc thc hiện theo nguyên tắc: Các khoản thu phải
nộp chậm nhất trước cuối gi làm việc ngày 31 tháng 12. Nếu nộp sau thời hạn trên, phải hạch toán vào thu ngân
ch năm sau. Nhiệm v chi được bố t trong dự toán ngân sách năm ch đưc chi trong niên độ ngân sách năm
đó; các khoản chi trong dự toán đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau chưa thc hiện, không được chuyển sang
năm sau chi tiếp, tr một số khoản chi đưc chuyển nguồn sang năm sau theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 43
Ngh định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính ph quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật ngân sách nhà nưc để thc hiện và hạch toán kế toán, quyết toán vào ngân ch năm sau;
đ) Số dư tài khoản tiền gi của ngân sách xã đến hết ngày 31 tháng 12 (nếu có) được chuyển sang ngân sách năm
sau sử dụng theo chế độ quy định.
4. Quy trình quyết toán ngân ch xã hằng năm:
a) y ban nhân dân xã lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã hằng năm (theo mẫu biểu số 07 đến mẫu
biểu số 12 kèm theo Thông tư này) báo cáo Ban Kinh tế - hội xã để thẩm tra, báo cáo Thưng trc Hội đồng
nhân dân xã cho ý kiến tớc khi báo cáo Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, đồng thời gi Phòng Tài chính - Kế
hoạch huyện để tổng hp. Thi gian gi báo cáo quyết toán năm cho Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện do Hội
đồng nhân dân cấp tnh quy định;
b) Quyết toán chi ngân sách xã không đưc lớn hơn quyết toán thu ngân ch xã. Kết ngân sách xã là số
chênh lệch ln hơn gia số thc thu và số thc chi ngân sách xã. Toàn bộ kết ngân sách năm trước (nếu có)
được chuyển vào thu ngân ch năm sau;
c) Sau khi Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, báo cáo quyết toán đưc lập thành 05 bản để gửi cho Hội đồng
nhân dân xã, y ban nhân dân xã, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch (để làm
th tục ghi thu kết dư ngân ch), lưu bộ phận tài chính, kế toán xã;
lO MoARcPSD|47110589
13
13
d) Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã,
trưng hp sai sót phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chnh.
Điu 14. Kim tra, giám sát, công khai hoạt động ngân sách
1. Hội đồng nhân dân xã giám t việc thc hiện thu, chi ngân sách xã.
2. Cơ quan tài chính cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, hưng dẫn công tác quản lý ngân sách xã.
3. Giám sát ngân sách của cộng đồng thc hiện theo quy định tại Điu 52 Ngh định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21
tháng 12 năm 2016 của Chính ph quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nưc.
4. Công khai tài chính - ngân ch xã và các hoạt động tài chính khác của xã thc hiện theo quy định tại các thông
tư của BTài chính hưng dẫn thc hiện công khai ngân sách nhà nưc.
Mc 3. T CHỨC QUN LÝ CÁC HOT ĐỘNG TÀI CNH KHÁC CA
Điu 15. Các qutài chính nhà nưc ngoài ngân sách của
1. Các qu tài chính nhà nước ngoài ngân sách của xã quy định tại Thông tư này là c qu do cơ quan
thẩm quyền quyết định thành lập và các khoản đóng góp tn nguyên tắc t nguyện của nhân dân do thôn, bản huy
động đã đưc Hội đồng nhân dân xã quyết định nhưng không đưa vào ngân sách xã theo chế độ quy định. Nội
dung, mc và phương thc quản lý thu, chi qu thc hiện theo quy định của Nhà nưc đối vi từng qu và quy
định của Hội đồng nhân dân xã.
2. Bphận i chính, kế toán xã có nhiệm v giúp y ban nhân dân xã quản lý các qu trên (thc hiện thu,
chi, mởstheo dõi riêng; tchc hạch toán, quyết toán riêng từng qu; thc hiện chế độ báo cáo theo quy định,...).
Kinh phí của các qu chưa sử dụng hết trong năm đưc chuyển sang năm sau.
3. y ban nhân dân xã báo cáo kết quhoạt động hằng năm của từng qu cho Hội đồng nhân dân xã, Phòng
Tài chính - Kế hoạch huyện.
Điu 16. Tài chính các hoạt động s nghiệp của
1. Tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã bao gồm các khoản thu, chi phát sinh t các hoạt động của trung tâm
học tập cộng đồng, văn hóa thông tin, thdục ththao, các hoạt động quản lý đò, chợ, đầm, hồ, ao, đất đai, tài
nguyên, bến bãi và các hoạt động sự nghiệp khác do Ủy ban nhân dân xã trực tiếp đứng ra tchc và quản lý
theo chế độ quy định.
2. Tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã được tổ chc quản lý thống nhất theo nguyên tắc:
a) y ban nhân dân xã giao cho các bộ phận, tổ chc, cá nhân, hgia đình của xã trực tiếp thc hiện tng loại
hoạtđộng sự nghiệp. Các bộ phận, tchc, cá nhân, hgia đình được Ủy ban nhân dân xã giao phải lập kế hoạch
tài chính hằng năm, nh toán đầy đủ các khoản thu, các khoản chi; số phải nộp ngân sách xã hoặc số htrợ từ
ngân ch xã theo chế độ quy định (nếu có) trình y ban nhân dân xã phê duyệt để thc hiện, y ban nhân dân xã
có nhiệm v tổng hợp o cáo kế hoạch tài chính và kết qutài chính hàng năm của tng hoạt động sự nghiệp
trình
lO MoARcPSD|47110589
14
14
Hội đồng nhân dân xã. Hội đồng nhân dân xã giám sát các hoạt động sự nghiệp này;
b) Bphận i chính, kế toán xã giúp y ban nhân n xã quản lý i chính các hoạt động sự nghiệp của xã,
hưngdẫn các đơn v, tổ chc, nhân, hgia đình được giao thc hiện các hoạt động sự nghiệp trong việc tổ
chc hạch toán và quyết toán thu, chi; thc hiện chế độ báo o tài Chính phù hp vi từng hoạt động, kiểm tra
thưng xuyên và đột xuất nh hình tài chính của các hoạt động này. Điều 17. Các hoạt động tài chính của thôn,
bản
1. Các khoản đóng góp trên nguyên tắc t nguyện của nhân dân để s dụng vào các mc đích cụ thphc v
cho li ích chung của cộng đồng thôn, bản do thôn, bản trực tiếp huy động và không đưa vào ngân sách xã.
2. Việc huy động ch được thc hiện sau khi có sự thống nhất, tự nguyện của nhân dân vch trương, mức
huy động và phải báo cáo Ủy ban nhân dân xã. y ban nhân dân xã phải hưng dẫn thôn, bản msổ sách ghi chép
đầy đủ, cụ thcác khoản thu, chi và công khai vi nhân dân kết quhuy động, sử dụng các nguồn tài chính trên.
Khoản huy động ch đưc sử dụng cho đúng nội dung công việc cụ thmà nhân dân đã thống nhất. Trường hp
tiền huy động chưa sử dụng, thôn, bản thnh xã gửi vào tài khoản tiền gi của xã tại Kho bạc Nhà nưc, ngân
hàng thương mại hoặc các tchc tín dụng hp pháp. Đưc nhân dân trong thôn thống nhất, thôn có thgi tiền
huy động chưa sử dụng vào tài khoản tiền gi của thôn mtại ngân hàng thương mại hoặc c tchc tín dụng.
Bphận i chính, kế toán xã có nhiệm v giúp y ban nhân dân xã hưng dẫn, kiểm tra (khi cần thiết) vtài
chính đối với hoạt động i chính thôn, bản.
Điu 18. Các hoạt động tài chính khác của
1. Hoạt động i chính ngoài ngân ch của c tchc Đảng, đoàn thđưc quản lý theo điều lcủa tng tổ
chc,không đưa vào ngân sách xã và không thuộc các hoạt động i chính khác ca y ban nhân dân xã. Các t
chc Đảng, đoàn th xã phải cử ngưi msổ sách theo dõi cụ thtừng khoản thu, chi; tự tổ chc thu, chi và thc
hiện chế độ báo cáo, công khai tài chính theo quy định của từng tổ chc.
2. Các khoản đưc ủy thác thu hộ, chi hộ: gồm các khoản thu, chi thuộc nhiệm v do các tchức, cơ quan
khác y thác xã thu hộ, chi hộ. Bphận i chính, kế toán xã giúp Ủy ban nhân dân xã thc hiện các khoản được
y thác thu hộ, chi htheo chế độ quy định, m sổ sách theo dõi riêng tng khoản và không đưc thc hiện thu,
chi ngoài phạm vi đưc ủy thác.
Chương III
TCHỨC THC HIN
Điu 19. Trách nhiệm của y ban nhân dân các cấp
1. Căn cứ vào quy định của Thông tư này, y ban nhân dân các tỉnh, thành phtrực thuộc trung ương
trách nhiệm hưng dẫn chi tiết cho phù hp vi nh hình cụ thcủa tng địa phương, đồng thời ch đạo cơ quan
tài chính cấp tnh, chính quyền và quan tài chính cấp huyện ng ng công tác đôn đốc, kiểm tra, giám sát
tình hình quản lý ngân sách và quản lý các hoạt động tài chính khác của xã; giải quyết, x lý kịp thời nhng vưng
mắc phát sinh trong quá tnh thc hiện của xã.
lO MoARcPSD|47110589
15
15
2. y ban nhân dân cấp huyện phải bố t đủ cán bộ đã đưc đào tạo theo tiêu chuẩn để quản lý tài chính -
ngân ch xã, đồng thời thưng xuyên tổ chc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã để bảo đảm đủ năng lc quản lý tài
chính - ngân ch theo quy định của Luật ngân ch nhà nưc. Việc tuyển chọn và thay thế cán bộ đối vi chc
danh của bộ phận tài chính, kế toán xã thc hiện theo quy định của Nhà nước.
3. y ban nhân dân các cấp có kế hoạch cụ thtng c củng cố bộ phận tài chính, kế toán của các xã để
thc hiện tốt chc năng giúp y ban nhân dân xã quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã theo
chế độ quy định. Chc danh và slưng cán bộ của bộ phận tài chính, kế toán xã căn cứ vào khối lượng công việc,
quy mô thu, chi và định biên đưc Chính ph quy định.
Điu 20. Bộ phận tài chính, kế toán xã và trách nhiệm của bphận tài chính, kế toán
1. Ph trách kế toán phải là ngưi có trình độ chuyên môn nghiệp v, tối thiểu trung cấp tài chính kế toán.
Ngưi ph trách kế toán có nhiệm v giúp Ch tch Ủy ban nhân dân xã quản lý hoạt động thu, chi ngân sách xã
và các hoạt động tài chính khác xã; thc hiện công c lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, quyết toán ngân
ch xã và các qu của xã.
2. Th qu có nhiệm v quản lý qu tin mặt của xã (đối với xã có quy mô thu chi nh thsử dụng cán bộ
kiêmnhim, nhưng cán bộ kế toán xã không được kiêm nhiệm th qu).
Điu 21. Điu khoản chuyển tiếp
Đối vi quyết toán ngân sách năm 2016, áp dụng theo các quy định của Luật ngân sách nhà nưc ngày 16 tháng 12
năm 2002, Ngh định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính ph quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành Luật ngân ch nhà nước, Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày ngày 23 tháng 6 năm 2003 của BTài
chính hướng dẫn thc hiện Ngh định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính ph và Thông tư
số 108/2008/TT-BTC ngày 18 ngày 11 tháng 2008 của BTài chính hướng dẫn x lý ngân ch cuối năm và lập,
báo cáo quyết toán ngân sách nhà nưc hằng năm.
Điu 22. Hiu lc thi hành
1. Thông tư này có hiệu lc thi hành kể t ngày 13 tháng 02 năm 2017 và áp dụng t năm ngân sách 2017.
2. Bãi bỏ Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của BTài chính quy định vquản lý ngân
ch xã và các hoạt động tài chính khác xã, phường, th trấn.
3. Trong quá tnh thc hiện:
a) Trưng hp các văn bản quy phạm pháp luật được dẫn chiếu để áp dụng tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung
hoặc thay thế thì sẽ áp dụng theo văn bản mới đó.
b) Trường hp có vưng mắc, đề ngh các cơ quan, đơn v phản ánh về Bộ Tài chính để nghiên cứu, giải quyết./.
lO MoARcPSD|47110589
16
16
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thtướng, các Phó Th tướng Chính phủ;
- Văn phòng Trung ương Đảng và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tng thư;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Viện Kiểm sát nhân dân ti cao;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuc Chính phủ;
- HĐND, UBND c tỉnh, TP trc thuc Trung ương;
- Cơ quan Trung ương của c đoàn thể;
- STài chính, Cục T huế, Kho bc Nhà nưc, Cục Hải quan các tỉnh, TP trực thuc Trung ương;
- Cc Kiểm tra văn bn QPPL-Bộ Tư pháp;
- Công báo;
- Cng thông tin điện t của Chính ph;
- Cng thông tin điện t của Bộ T ài chính;
KT. B TRƯNG
THỨ TRƯỞNG
Huỳnh Quang Hải
- Các đơn v thuc Bộ Tài chính;
- Lưu: VT, V NSNN.
DANH MỤC
MẪU BIỂU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính)
Phụ lc Nội dung
Mẫu biu số 01 Biểu cân đối tổng hp dự toán ngân sách xã
Mẫu biu số 02 Tổng hp dự toán thu ngân sách xã
Mẫu biu số 03 Tổng hp dự toán chi ngân ch xã
Mẫu biu số 04 D toán chi đầu tư phát triển
Mẫu biu số 05 Biểu tổng hp kế hoạch thu, chi các hoạt động i chính khác
Mẫu biu số 06 Phân bổ dự toán chi ngân ch
Mẫu biu số 07 Biểu cân đối quyết toán ngân sách xã
Mẫu biu số 08 Tổng hp quyết toán thu ngân ch xã
Mẫu biu số 09 Tổng hp quyết toán chi ngân ch xã
Mẫu biu số 10 Quyết toán thu ngân ch xã theo mc lc NSNN
Mẫu biu số 11 Quyết toán chi ngân sách xã theo mc lc NSNN
Mẫu biu số 12 Quyết toán chi đầu tư phát triển
Mẫu biu số 13 Biểu tổng hp thc hiện thu, chi các hoạt động i chính khác
Mẫu biu số 14 Bảng kê chng từ chi
Mẫu biu số 15 Bảng kê chi ngân sách
lO MoARcPSD|47110589
17
17
Mẫu biu số 16 Giy đề ngh thanh toán tạm ng
Tỉnh (TP) ...................................... Mẫu biểu số 01
Huyện (quận, th xã, TP) ..............
Xã (phưng, th trấn) .....................
BIỂU CÂN ĐI TỔNG HP DỰ TOÁN NGÂN CH XÃ NĂM...
(Ban hành kèm theo Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính)
Ghi chú: (1) Bao gồm 4 khoản thu từ thuế, lphí Luật NSNN quy định cho ngân sách xã hưởng và nhng khoản
thu ngân sách địa phương được hưng có phân chia theo t lphần trăm (%) cho xã
Ngày ...... tháng ...... năm .................
Bộ phận tài chính, kế toán
TM. UBND xã, phưng, th trấn
Ch tịch
( n và đóng dấu)
Tnh (TP) ......................................
Mẫu biểu số 02
Huyện (quận, th xã, TP) ..............
Xã (phưng, th trấn) .....................
D toán
Nội dung chi
D toán
Nội dung thu
Tổng sthu
I. Các khoản thu xã hưởng 100%
Tổng schi
I. Chi đầu tư phát triển
II. Các khoản thu phân chia theo t l
(1)
II. Chi thường xuyên
III. Thu bổ sung
Bsung cân đối ngân sách
-
-
Bsung có mc tiêu
III. D phòng
IV. Thu chuyển nguồn
lO MoARcPSD|47110589
18
18
TỔNG HP DỰ TOÁN THU NNCH NĂM....
(Ban hành kèm theo Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính)
Đơn v: 1.000 đồng
Nội dung
Ước thc hiện
năm n-1
D toán năm n
So sánh
(
%
)
Thu
NSNN
Thu
NSX
Thu
NSNN
Thu NSX
Thu
NSNN
Thu NSX
5=
3/
1
1
2
3
4
6=
4/
2

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 1 BỘ TÀI CHÍNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Số: 344/2016/TT-BTC
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
Căn cứ Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số
điều của Luật ngân sách nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước;
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của
xã, phường, thị trấn. Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi áp dụng
Thông tư này quy định chi tiết nguồn thu, nhiệm vụ chi; quy trình quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn (dưới đây
gọi chung là xã) và tổ chức quản lý các hoạt động tài chính khác của xã.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan đến ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã.
Điều 3. Phạm vi thu, chi ngân sách xã 1.
Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn giao chính quyền cấp xã quản lý, bao gồm: Thu từ thuế, phí, lệ phí;
các khoản huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; thu viện trợ không
hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách xã. 2.
Thu ngân sách xã được hưởng bao gồm các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho ngân sách xã và
các khoản huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên nguyên tắc tự nguyện để xây dựng các công 1 lO M oARcPSD| 47110589 2
trình kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật do Hội đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý: a)
Thu ngân sách xã gồm các khoản thu phân cấp cho ngân sách xã hưởng 100%, các khoản thu phân chia
theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; b)
Đối với khoản thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác, xã không được đấu thầu thu khoán một
lần cho nhiều năm làm ảnh hưởng đến việc cân đối ngân sách xã các năm sau; trường hợp thật cần thiết phải thu
một lần cho một số năm, thì chỉ được thu trong nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân xã, không được thu trước thời
gian của nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân khóa sau, trừ trường hợp thu đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định của
pháp luật về đất đai. 3.
Chi ngân sách xã, bao gồm chi đầu tư phát triển; chi thường xuyên nhằm bảo đảm quốc phòng, an ninh của
Nhà nước, chi hoạt động của các cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội; chi hỗ
trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được thành lập theo
quy định khi các tổ chức này được Nhà nước giao nhiệm vụ; chi phát triển kinh tế - xã hội và các nhiệm vụ chi
khác theo quy định của pháp luật. 4.
Nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này do Hội đồng nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (dưới đây gọi chung là Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) quyết định.
Điều 4. Nguyên tắc phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách xã 1.
Phù hợp với phân cấp nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và chức năng, nhiệm
vụ quản lý Nhà nước của xã; đồng thời phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, địa lý, dân cư, trình độ quản lý của chính quyền cấp xã. 2.
Phù hợp với việc phân cấp nguồn thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; phân cấp nguồn
thu giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc
thành phố trực thuộc trung ương (dưới đây gọi chung là huyện). 3.
Đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương, trường hợp có phân
cấp cho xã thì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho ngân sách xã không vượt tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho từng
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Quốc hội quyết định. Riêng đối với các loại thuế, lệ phí theo quy định tại
điểm b khoản 1 Điều 39 Luật ngân sách nhà nước, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cho ngân sách xã do Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh quyết định. 4.
Khi phân cấp nguồn thu cho ngân sách xã phải căn cứ vào nhiệm vụ chi, khả năng thu ngân sách trên địa
bàn; phân cấp tối đa nguồn thu tại chỗ, đảm bảo các xã có nguồn thu cân đối với nhiệm vụ chi thường xuyên và
chi đầu tư phát triển trên địa bàn theo phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, hạn chế yêu cầu bổ sung cân đối từ ngân sách cấp trên. 5.
Trong thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa các
cấp ngân sách ở địa phương. Hằng năm, căn cứ khả năng cân đối của ngân sách cấp huyện, cơ quan có thẩm quyền
quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách cho ngân sách xã so với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách. 2 lO M oARcPSD| 47110589 3 6.
Kết thúc mỗi thời kỳ ổn định ngân sách địa phương, căn cứ vào khả năng nguồn thu và nhiệm vụ chi của
ngân sách địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xác định lại tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa
ngân sách các cấp ở địa phương và số bổ sung cân đối ngân sách (nếu có), trong đó có ngân sách xã.
Điều 5. Nguyên tắc cân đối ngân sách xã 1.
Cân đối ngân sách xã phải bảo đảm nguyên tắc chi không vượt quá nguồn thu được hưởng theo quy định;
khôngđược đi vay hoặc huy động, chiếm dụng vốn của các tổ chức, cá nhân dưới mọi hình thức để cân đối ngân sách xã. 2.
Trường hợp quỹ ngân sách xã thiếu hụt tạm thời, trên cơ sở đề nghị của Ủy ban nhân dân xã, Ủy ban nhân
dân cấp huyện quyết định tạm ứng từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách xã và phải hoàn trả trong năm ngân sách.
Trường hợp ngân sách cấp huyện không đáp ứng được, Ủy ban nhân dân cấp huyện đề nghị Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh quyết định tạm ứng từ quỹ dự trữ tài chính cấp tỉnh hoặc tạm ứng ngân sách cấp trên và phải hoàn trả trong năm ngân sách.
Điều 6. Nguyên tắc quản lý ngân sách xã
1. Ngân sách xã do Ủy ban nhân dân xã xây dựng và quản lý, Hội đồng nhân dân xã quyết định và giám sát.
2. Mọi khoản thu, chi ngân sách xã phải thực hiện quản lý qua Kho bạc Nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.
3. Các khoản thu, chi ngân sách xã phải hạch toán kế toán, quyết toán theo mục lục ngân sách nhà nước và chế độ
kế toán của Nhà nước.
4. Ngân sách xã phải được công khai theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn.
Điều 7. Nguyên tắc quản lý kinh phí ngân sách của cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngân sách cấp trên ủy
quyền cho Ủy ban nhân dân xã thực hiện
1. Rút kinh phí, chi tiêu như đơn vị dự toán thuộc ngân sách cấp trên và phải mở sổ sách để theo dõi riêng.
2. Thực hiện quyết toán như đơn vị trực thuộc với cơ quan, đơn vị giao dự toán; không tổng hợp vào quyết toán ngân sách xã.
Điều 8. Hoạt động tài chính khác của xã 1.
Hoạt động tài chính khác của xã theo quy định của pháp luật bao gồm các quỹ tài chính nhà nước ngoài
ngân sách xã; tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã, trừ khoản thu quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Thông
tư này; tài chính thôn, bản (các khoản thu, chi từ các khoản đóng góp của nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện do
thôn, bản huy động) và một số hoạt động tài chính khác theo quy định của pháp luật. 2.
Ủy ban nhân dân xã tổ chức quản lý thống nhất các hoạt động tài chính có liên quan đến các loại tài sản
công của xã, tài sản của Nhà nước và tài sản khác theo chế độ quy định. 3 lO M oARcPSD| 47110589 4 3.
Xã được mở tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng
để gửicác khoản tiền không thuộc phạm vi ngân sách xã. 4.
Các khoản thu, chi tài chính khác của xã phải hạch toán kế toán, quyết toán rõ ràng, minh bạch chi tiết từng loại hoạt động. Chương II
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ
Mục 1. NGUỒN THU, NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH XÃ
Điều 9. Nguồn thu của ngân sách xã
1. Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100% là các khoản thu dành cho xã sử dụng toàn bộ để chủ động về nguồn
ngân sách bảo đảm các nhiệm vụ chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển. Căn cứ nguyên tắc phân cấp quản lý
nguồn thu, nhiệm vụ chi cho ngân sách xã quy định tại Điều 4 Thông tư này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét
phân cấp cho ngân sách xã hưởng 100% các khoản thu sau đây:
a) Các khoản phí, lệ phí giao cho xã tổ chức thu theo quy định;
b) Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
c) Thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác do xã quản lý theo quy định của pháp luật;
d) Tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định của pháp luật do cấp xã thực hiện;
đ) Thu từ tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước do các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc xã xử lý theo quy
định của pháp luật, sau khi trừ đi các chi phí theo quy định của pháp luật;
e) Các khoản huy động đóng góp từ các cơ quan, tổ chức, cá nhân gồm: các khoản huy động đóng góp theo quy
định của pháp luật, các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do Hội
đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý;
g) Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho ngân sách xã;
h) Thu kết dư ngân sách xã năm trước;
i) Thu chuyển nguồn ngân sách cấp xã năm trước chuyển sang;
k) Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật.
2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã, thị trấn với ngân sách cấp trên:
a) Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; 4 lO M oARcPSD| 47110589 5
b) Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình;
c) Lệ phí môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
d) Lệ phí trước bạ nhà, đất.
Căn cứ vào khả năng thực tế nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định tỷ lệ phần
trăm (%) đến tối đa là 100% các khoản thu quy định tại Khoản 2 Điều này cho ngân sách xã.
Ngoài các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) quy định tại Khoản 2 Điều này, ngân sách xã còn có thể
được Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phân cấp thêm nguồn thu từ các khoản thu ngân sách địa phương được hưởng
100%, các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
3. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã: a)
Thu bổ sung cân đối ngân sách là mức chênh lệch lớn hơn giữa dự toán chi cân đối theo phân cấp và dự
toán thutừ các nguồn thu được phân cấp cho ngân sách xã (các khoản thu 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ
lệ phần trăm), được xác định cho năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách. Các năm trong thời kỳ ổn định ngân sách địa
phương, căn cứ khả năng cân đối của ngân sách cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân
cấp huyện quyết định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách xã so với
năm đầu thời kỳ ổn định; b)
Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu để thực hiện các chương trình, nhiệm vụ (như chương trình mục
tiêu quốc gia; chương trình mục tiêu của trung ương; chương trình, nhiệm vụ của địa phương) hoặc chế độ, chính
sách mới do cấp trên ban hành nhưng có giao nhiệm vụ cho xã tổ chức thực hiện và dự toán năm đầu thời kỳ ổn
định ngân sách địa phương chưa bố trí.
4. Ngoài các khoản thu quy định tại các khoản 1, 2 Điều này, chính quyền xã không được đặt ra các khoản thu trái
với quy định của pháp luật.
Điều 10. Nhiệm vụ chi của ngân sách xã
Căn cứ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước, các chính sách, chế độ về hoạt động
của các cơ quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh
tếxã hội của xã, khi phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét giao cho ngân
sách xã thực hiện các nhiệm vụ chi dưới đây:
1. Chi đầu tư phát triển, gồm: a)
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từ nguồn vốn đầu tư trong cân đối ngân
sách xã theo phân cấp của cấp tỉnh theo các lĩnh vực chi được quy định tại khoản 2 Điều này; b)
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã từ nguồn huy động đóng góp từ
các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật và Luật đầu tư công cho từng dự án nhất định, do Hội
đồng nhân dân xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý theo các lĩnh vực chi được quy định tại khoản 2 Điều này. 5 lO M oARcPSD| 47110589 6
2. Các khoản chi thường xuyên, gồm:
a) Chi quốc phòng: Chi thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng dân quân tự vệ và các khoản chi khác về
dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của Luật dân quân tự vệ; chi thực hiện việc
đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của
Luật nghĩa vụ quân sự; các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
b) Chi an ninh và trật tự an toàn xã hội: Chi tuyên truyền, vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn xã; các khoản chi khác theo quy định của pháp luật;
c) Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo trên địa bàn xã;
d) Chi cho nhiệm vụ ứng dụng, chuyển giao công nghệ (không có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học và công nghệ);
đ) Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;
e) Chi hoạt động văn hóa, thông tin;
g) Chi hoạt động phát thanh, truyền thanh;
h) Chi hoạt động thể dục, thể thao;
i) Chi hoạt động bảo vệ môi trường, bao gồm thu gom, xử lý rác thải; k)
Chi các hoạt động kinh tế bao gồm: Duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công
trìnhkết cấu hạ tầng, các công trình khác do xã quản lý; hỗ trợ khuyến khích phát triển các hoạt động kinh tế như:
khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định; các hoạt động kinh tế khác; l)
Chi hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị - xã hội; hỗ trợ
hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của pháp luật:
Chi hoạt động của các cơ quan nhà nước: Tiền lương cho cán bộ, công chức; tiền công lao động và hoạt động phí
đại biểu Hội đồng nhân dân; các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước; công tác phí; chi về hoạt động,
văn phòng, như: chi phí điện, nước, văn phòng phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết;
chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc và tài sản cố định khác; đóng bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế độ quy định; chi khác theo chế độ quy định;
Kinh phí hoạt động của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam ở xã;
Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở xã (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau
khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có); 6 lO M oARcPSD| 47110589 7
Kinh phí hỗ trợ hoạt động cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp ở xã theo quy định của pháp luật; m)
Chi cho công tác xã hội do xã quản lý: Trợ cấp hằng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định
(không kể trợ cấp hằng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc và trợ cấp thôi việc 01 lần cho cán bộ xã nghỉ việc từ
ngày 01 tháng 01 năm 1998 trở về sau do bảo hiểm xã hội chi trả); chi thăm hỏi các gia đình chính sách; trợ
giúp xã hội và công tác xã hội khác;
n) Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
3. Căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể định mức
chi thường xuyên cho từng công việc phù hợp với tình hình, đặc điểm và khả năng ngân sách địa phương.
Mục 2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ
Điều 11. Lập dự toán ngân sách xã
1. Hằng năm, trên cơ sở hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân xã lập dự toán ngân sách
năm sau (theo mẫu biểu số 01 đến mẫu biểu số 5 kèm theo Thông tư này) trình Hội đồng nhân dân xã quyết định.
2. Căn cứ lập dự toán ngân sách xã:
a) Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội của xã;
b) Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách xã và tỷ lệ
phần trăm (%) phân chia nguồn thu do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định;
c) Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Đối với năm đầu thời kỳ ổn
định ngân sách địa phương, là định mức phân bổ chi ngân sách do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định;
d) Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do Ủy ban nhân dân cấp huyện thông báo;
đ) Tình hình thực hiện dự toán ngân sách xã năm hiện hành và năm trước;
e) Báo cáo dự toán ngân sách của các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách xã.
3. Trình tự lập, quyết định dự toán ngân sách xã: a)
Bộ phận tài chính, kế toán xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế xã (nếu có) tính toán các khoản
thu ngân sách nhà nước trên địa bàn (trong phạm vi phân cấp cho xã quản lý); b)
Các đơn vị, tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân xã căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao và chế độ, tiêu
chuẩn, định mức chi lập dự toán chi của đơn vị, tổ chức mình; c)
Bộ phận tài chính, kế toán xã lập dự toán thu, chi và cân đối ngân sách xã trình Ủy ban nhân dân xã báo
cáo Thường trực Hội đồng nhân dân xã xem xét, cho ý kiến trước khi gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện và Phòng 7 lO M oARcPSD| 47110589 8
Tài chính - Kế hoạch huyện tổng hợp. Thời gian báo cáo dự toán ngân sách xã do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định; d)
Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện làm việc với Ủy ban nhân
dân xã về cân đối thu, chi ngân sách xã thời kỳ ổn định mới theo khả năng bố trí cân đối chung của ngân sách địa
phương. Đối với các năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định ngân sách, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện chỉ tổ chức
làm việc với Ủy ban nhân dân xã về dự toán ngân sách khi có đề nghị của Ủy ban nhân dân xã;
đ) Quyết định dự toán ngân sách xã: Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Ủy ban
nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân xã hoàn chỉnh dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn được giao quản
lý; dự toán thu, chi ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách xã báo cáo Ban Kinh tế - Xã hội xã thẩm tra,
Thường trực Hội đồng nhân dân xã xem xét, cho ý kiến, trình Hội đồng nhân dân xã quyết định theo thời hạn do
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định. Sau khi dự toán ngân sách xã được Hội đồng nhân dân xã quyết định, Ủy ban
nhân dân xã báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện và cơ quan Kho bạc Nhà
nước nơi giao dịch để tổ chức thực hiện; e)
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có trách nhiệm thẩm định dự toán ngân sách xã, trường hợp có sai sót
phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chỉnh dự toán theo đúng quy định,
đồng thời gửi Kho bạc Nhà nước cùng cấp làm căn cứ để thực hiện dự toán theo quy định. 4.
Ngân sách xã được bố trí mức dự phòng ngân sách hàng năm tương ứng từ 2% đến 4% tổng dự toán chi để
đảm bảo các nhiệm vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, cứu đói; nhiệm vụ quan
trọng về trật tự an toàn xã hội và nhiệm vụ cần thiết khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã mà chưa được dự
toán, Ủy ban nhân dân xã quyết định sử dụng dự phòng ngân sách xã, kết thúc mỗi quý báo cáo Thường trực Hội
đồng nhân dân xã và báo cáo Hội đồng nhân dân xã tại kỳ họp gần nhất. 5.
Điều chỉnh dự toán ngân sách xã hằng năm (nếu có) trong các trường hợp có yêu cầu của Ủy ban nhân dân
cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướng chung hoặc có biến động lớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi.
Ủy ban nhân dân xã tiến hành lập dự toán điều chỉnh báo cáo Ban Kinh tế- Xã hội xã, Thường trực Hội đồng nhân
dân xã xem xét, cho ý kiến trước khi trình Hội đồng nhân dân xã quyết định và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Điều 12. Chấp hành dự toán ngân sách xã
1. Căn cứ dự toán ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách xã cả năm đã được Hội đồng nhân dân xã quyết
định, Ủy ban nhân dân xã quyết định phân bổ chi tiết dự toán chi ngân sách xã theo từng bộ phận (theo mẫu biểu
số 06 kèm theo Thông tư này) gửi Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để nhập dự toán và làm căn cứ kiểm soát,
thanh toán các khoản chi; đồng thời gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện để báo cáo.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (hoặc người được ủy quyền) là chủ tài khoản thu, chi ngân sách xã.
3. Xã có quỹ tiền mặt tại xã để thanh toán các khoản chi có giá trị nhỏ. Riêng những xã ở xa Kho bạc Nhà nước,
điều kiện đi lại khó khăn, chưa thể thực hiện việc nộp trực tiếp, kịp thời các khoản thu của ngân sách xã vào
Kho bạc Nhà nước thì cho phép để lại để chủ động chi theo chế độ quy định và trong phạm vi dự toán đã được 8 lO M oARcPSD| 47110589 9
Hội đồng nhân dân xã quyết định; định kỳ hằng tháng làm thủ tục hạch toán thu, hạch toán chi vào ngân sách
nhà nước tại Kho bạc Nhà nước theo quy định.
4. Tổ chức thu ngân sách:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã chỉ đạo bộ phận tài chính, kế toán xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm
bảo thu đúng, thu đủ và kịp thời theo quy định của pháp luật;
b) Tổ chức, đơn vị, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách, căn cứ vào thông báo thu của cơ quan thu hoặc của Ủy
bannhân dân xã, thực hiện nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước
(bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) tại ngân hàng thương mại nơi Kho bạc Nhà nước ủy nhiệm thu hoặc phối hợp thu.
Đối với các khoản thu ngân sách do Ủy ban nhân dân xã trực tiếp thu, thì định kỳ phải nộp vào Kho bạc Nhà nước
theo quy định hoặc làm thủ tục nộp ngân sách theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Việc kê khai, nộp thuế và các
khoản thu khác của ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định pháp luật về quản lý thuế;
c) Trường hợp cơ quan có thẩm quyền quyết định phải hoàn trả khoản thu ngân sách xã, thì thủ tục và quyết định
hoàn trả thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành;
d) Việc luân chuyển chứng từ được thực hiện như sau:
Đối với các khoản thu ngân sách xã được hưởng 100% hoặc các khoản thu phân chia với ngân sách cấp trên, Kho
bạc Nhà nước nơi giao dịch lập Bảng kê các khoản thu ngân sách xã, gửi Ủy ban nhân dân xã theo từng tháng;
Đối với số thu bổ sung từ ngân sách huyện cho ngân sách xã:
Hằng tháng, Ủy ban nhân dân xã chủ động rút dự toán tại Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để đảm bảo cân đối
ngân sách cấp mình; mức rút tối đa hàng tháng về nguyên tắc không vượt quá 1/12 tổng mức bổ sung cân đối ngân
sách cả năm; riêng các tháng trong quý I, căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ chi của ngân sách xã, mức rút dự toán có thể
cao hơn, nhưng mức rút 01 tháng không vượt quá 12% dự toán năm và đảm bảo tổng mức rút quý I không vượt
quá 30% dự toán năm. Trường hợp đặc biệt cần tăng thêm tiến độ rút dự toán, Ủy ban nhân dân xã có văn bản đề
nghị Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện xem xét, giải quyết.
Riêng vốn bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp huyện cho ngân sách xã (bao gồm cả bổ sung có mục tiêu ngoài
dự toán giao đầu năm), căn cứ khả năng nguồn thu và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi, Ủy ban nhân dân cấp huyện
quy định việc rút dự toán của ngân sách xã cho phù hợp thực tế ở địa phương.
Căn cứ giấy rút dự toán bổ sung từ ngân sách cấp trên của Ủy ban nhân dân xã (theo mẫu biểu hiện hành); Kho bạc
Nhà nước nơi giao dịch kiểm tra các điều kiện: đã có trong dự toán được giao, trong giới hạn rút vốn hằng tháng,
sau đó hạch toán chi ngân sách cấp trên, thu ngân sách cấp dưới theo đúng nội dung khoản bổ sung và mục lục ngân sách nhà nước.
5. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách:
a) Khi thực hiện quyết định chi ngân sách, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã hoặc người được ủy quyền quyết định chi
phải kiểm tra, bảo đảm khoản chi đáp ứng các điều kiện sau: 9 lO M oARcPSD| 47110589 10
Đúng dự toán được giao, trừ trường hợp đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phân bổ dự toán chưa được cấp
có thẩm quyền quyết định và các khoản chi từ nguồn tăng thu, nguồn dự phòng ngân sách, kết dư ngân sách năm
trước theo quyết định của cấp có thẩm quyền;
Đối với chi đầu tư phát triển, phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư công và xây dựng;
Đối với chi thường xuyên phải đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định;
Chứng từ, hồ sơ thanh toán phải hợp lệ, hợp pháp; đối với các khoản mua sắm, sửa chữa tài sản có giá trị lớn phải
thực hiện đấu thầu theo quy định;
b) Các tổ chức, đơn vị thuộc xã:
Lập dự toán sử dụng kinh phí hằng quý (chia ra từng tháng) gửi Ủy ban nhân dân xã. Khi có nhu cầu chi, các đơn
vị, tổ chức làm các thủ tục đề nghị Ủy ban nhân dân xã rút tiền tại Kho bạc Nhà nước hoặc quỹ tại xã để thanh toán;
Chấp hành đúng quy định về thanh toán và quyết toán sử dụng kinh phí với Ủy ban nhân dân xã;
c) Bộ phận tài chính, kế toán xã:
Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các đơn vị, tổ chức;
Bố trí nguồn theo dự toán năm để đáp ứng nhu cầu chi. Trường hợp nhu cầu chi lớn hơn thu tại một thời điểm, thì
ưu tiên bố trí kinh phí đảm bảo nhiệm vụ chi lương, các khoản chi có tính chất lương, các khoản chi an sinh xã hội,
trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội đầy đủ, kịp thời. Trường hợp vẫn không đảm bảo nguồn, bộ phận tài chính, kế
toán xã báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã đề nghị Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện tăng tiến độ cấp bổ sung
cân đối hoặc tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với nguồn thu;
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi ngân sách, sử dụng tài sản của các đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và
báo cáo đề xuất kịp thời với Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã về những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp xử lý;
d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã hoặc người được ủy quyền quyết định chi thông qua ký duyệt giấy rút dự toán
hoặc lệnh chi tiền (gọi tắt là chứng từ chi) hoặc tạm ứng kinh phí bằng giấy đề nghị tạm ứng theo quy định và phải
chịu trách nhiệm về quyết định của mình; nếu chi sai phải bồi hoàn cho công quỹ và tùy theo tính chất, mức độ vi
phạm còn bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; đ) Quy trình chi ngân sách xã:
Căn cứ vào dự toán chi ngân sách xã đã được Hội đồng nhân dân quyết định, tiến độ công việc, bộ phận tài chính,
kế toán xã làm thủ tục chi trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã hoặc người được ủy quyền quyết định gửi Kho bạc
Nhà nước nơi giao dịch và kèm theo các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật. Trên chứng từ chi phải ghi
cụ thể, đầy đủ chương, loại, khoản, mục, tiểu mục theo quy định của mục lục ngân sách nhà nước, kèm theo Bảng
kê chứng từ chi (theo mẫu biểu số 14 kèm theo Thông tư này), tài liệu chứng minh. Trường hợp thanh toán một lần
có nhiều chương, thì lập thêm Bảng kê chi, chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước (theo mẫu biểu số 15 kèm
theo Thông tư này), trên Bảng kê ghi rõ số hiệu, ngày, tháng của chứng từ chi, đồng thời trên chứng từ chi phải ghi
rõ số hiệu của Bảng kê, tổng số tiền; 10 lO M oARcPSD| 47110589 11
Trường hợp thanh toán bằng tiền mặt, sử dụng chứng từ chi bằng tiền mặt. Kho bạc Nhà nước kiểm tra, nếu đủ
điều kiện thì thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc người được sử dụng;
Trong những trường hợp thật cần thiết, như tạm ứng công tác phí, ứng tiền trước cho khách hàng, cho nhà thầu
theo hợp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khách, mua sắm nhỏ và các nhiệm vụ cần thiết khác được tạm ứng để chi.
Trong trường hợp này, trên chứng từ chi chỉ ghi tổng số tiền cần tạm ứng. Khi thanh toán tạm ứng phải có đủ
chứng từ hợp lệ, bộ phận tài chính, kế toán xã phải lập Bảng kê chứng từ chi (theo mẫu biểu số 14 kèm theo Thông
tư này) và Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (theo mẫu biểu số 16 kèm theo Thông tư này) gửi Kho bạc Nhà nước
nơi giao dịch làm thủ tục chuyển tạm ứng sang thực chi ngân sách;
Các khoản thanh toán ngân sách xã cho các đối tượng thụ hưởng phải được thực hiện bằng hình thức chuyển
khoản (trừ trường hợp được phép chi bằng tiền mặt theo quy định của Bộ Tài chính về quản lý thu, chi bằng tiền
mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước);
Đối với các khoản chi từ các nguồn thu được giữ lại tại xã, bộ phận tài chính, kế toán xã phối hợp với Kho bạc
Nhà nước định kỳ làm thủ tục hạch toán thu, hạch toán chi vào ngân sách xã; khi làm thủ tục hạch toán thu,
hạch toán chi phải kèm theo Bảng kê chứng từ thu và Bảng kê chứng từ chi theo đúng chế độ quy định; e) Chi thường xuyên:
Ưu tiên chi trả tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản đóng góp cho cán bộ, công chức xã, chi an sinh xã hội,
trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội;
Các khoản chi thường xuyên khác phải căn cứ vào dự toán năm, khối lượng thực hiện công việc, khả năng của
ngân sách xã tại thời điểm chi để thực hiện chi cho phù hợp;
g) Chi đầu tư phát triển:
Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách xã phải thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật về
đầu tư công và phân cấp của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; việc thanh toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
của ngân sách xã thực hiện theo quy định riêng của Bộ Tài chính;
Đối với dự án đầu tư bằng nguồn đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện, ngoài các quy định chung cần phải bảo
đảm: Mở sổ kế toán theo dõi và phản ánh kịp thời mọi khoản đóng góp bằng tiền, ngày công lao động, hiện vật của
nhân dân; trong quá trình thi công, nghiệm thu và thanh toán phải có sự giám sát của Ban giám sát đầu tư của cộng
đồng theo chế độ quy định;
Chi xây dựng cơ bản phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật đầu tư công, xây dựng và các quy định về tài
chính theo chế độ quy định; nghiêm cấm việc nợ đọng xây dựng cơ bản, chiếm dụng vốn dưới mọi hình thức.
6. Điều chỉnh dự toán ngân sách xã thực hiện theo quy định tại Điều 52 và Điều 53 Luật ngân sách nhà nước.
Điều 13. Kế toán và quyết toán ngân sách xã
1. Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm tổ chức, thực hiện công tác hạch toán kế toán, quyết toán ngân sách xã theo
mục lục ngân sách nhà nước và chế độ kế toán ngân sách xã hiện hành; thực hiện chế độ báo cáo kế toán và
quyết toán theo quy định. Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch thực hiện công tác kế toán thu, chi quỹ ngân sách xã 11 lO M oARcPSD| 47110589 12
theo quy định; định kỳ hằng tháng, quý báo cáo tình hình thực hiện thu, chi ngân sách xã, tồn quỹ ngân sách xã
gửi Ủy ban nhân dân xã theo quy định và báo cáo đột xuất khác theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân xã.
2. Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách xã kết thúc vào ngày 31 tháng 01 năm sau.
3. Để thực hiện công tác khóa sổ và quyết toán hằng năm, Ủy ban nhân dân xã thực hiện các việc sau đây: a)
Ngay trong tháng 12 phải rà soát tất cả các khoản thu, chi theo dự toán, có biện pháp thu đầy đủ các khoản
phải thu vào ngân sách và giải quyết kịp thời các nhu cầu chi theo dự toán. Trường hợp có khả năng hụt thu phải
chủ động có phương án sắp xếp lại các khoản chi, sử dụng dự phòng và các nguồn tài chính tự có hợp pháp khác
để đảm bảo cân đối ngân sách xã; b)
Phối hợp với Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch đối chiếu tất cả các khoản thu, chi ngân sách xã trong năm,
bảo đảm hạch toán đầy đủ, chính xác các khoản thu, chi theo mục lục ngân sách nhà nước, kiểm tra lại số thu được
phân chia giữa các cấp ngân sách theo tỷ lệ quy định; c)
Đối với các khoản tạm thu, tạm giữ (nếu có) phải xem xét xử lý hoặc hoàn trả; trường hợp chưa xử lý được,
thì phải làm thủ tục chuyển sang năm sau; d)
Các khoản thu, chi phát sinh vào thời điểm cuối năm được thực hiện theo nguyên tắc: Các khoản thu phải
nộp chậm nhất trước cuối giờ làm việc ngày 31 tháng 12. Nếu nộp sau thời hạn trên, phải hạch toán vào thu ngân
sách năm sau. Nhiệm vụ chi được bố trí trong dự toán ngân sách năm chỉ được chi trong niên độ ngân sách năm
đó; các khoản chi có trong dự toán đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau chưa thực hiện, không được chuyển sang
năm sau chi tiếp, trừ một số khoản chi được chuyển nguồn sang năm sau theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 43
Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật ngân sách nhà nước để thực hiện và hạch toán kế toán, quyết toán vào ngân sách năm sau;
đ) Số dư tài khoản tiền gửi của ngân sách xã đến hết ngày 31 tháng 12 (nếu có) được chuyển sang ngân sách năm
sau sử dụng theo chế độ quy định.
4. Quy trình quyết toán ngân sách xã hằng năm: a)
Ủy ban nhân dân xã lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã hằng năm (theo mẫu biểu số 07 đến mẫu
biểu số 12 kèm theo Thông tư này) báo cáo Ban Kinh tế - Xã hội xã để thẩm tra, báo cáo Thường trực Hội đồng
nhân dân xã cho ý kiến trước khi báo cáo Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, đồng thời gửi Phòng Tài chính - Kế
hoạch huyện để tổng hợp. Thời gian gửi báo cáo quyết toán năm cho Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện do Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh quy định; b)
Quyết toán chi ngân sách xã không được lớn hơn quyết toán thu ngân sách xã. Kết dư ngân sách xã là số
chênh lệch lớn hơn giữa số thực thu và số thực chi ngân sách xã. Toàn bộ kết dư ngân sách năm trước (nếu có)
được chuyển vào thu ngân sách năm sau; c)
Sau khi Hội đồng nhân dân xã phê chuẩn, báo cáo quyết toán được lập thành 05 bản để gửi cho Hội đồng
nhân dân xã, Ủy ban nhân dân xã, Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch (để làm
thủ tục ghi thu kết dư ngân sách), lưu bộ phận tài chính, kế toán xã; 12 lO M oARcPSD| 47110589 13 d)
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã,
trường hợp có sai sót phải báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện yêu cầu Hội đồng nhân dân xã điều chỉnh.
Điều 14. Kiểm tra, giám sát, công khai hoạt động ngân sách xã
1. Hội đồng nhân dân xã giám sát việc thực hiện thu, chi ngân sách xã.
2. Cơ quan tài chính cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn công tác quản lý ngân sách xã.
3. Giám sát ngân sách của cộng đồng thực hiện theo quy định tại Điều 52 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21
tháng 12 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước.
4. Công khai tài chính - ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã thực hiện theo quy định tại các thông
tư của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện công khai ngân sách nhà nước.
Mục 3. TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH KHÁC CỦA XÃ
Điều 15. Các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách của xã 1.
Các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách của xã quy định tại Thông tư này là các quỹ do cơ quan có
thẩm quyền quyết định thành lập và các khoản đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện của nhân dân do thôn, bản huy
động đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định nhưng không đưa vào ngân sách xã theo chế độ quy định. Nội
dung, mức và phương thức quản lý thu, chi quỹ thực hiện theo quy định của Nhà nước đối với từng quỹ và quy
định của Hội đồng nhân dân xã. 2.
Bộ phận tài chính, kế toán xã có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân xã quản lý các quỹ trên (thực hiện thu,
chi, mởsổ theo dõi riêng; tổ chức hạch toán, quyết toán riêng từng quỹ; thực hiện chế độ báo cáo theo quy định,...).
Kinh phí của các quỹ chưa sử dụng hết trong năm được chuyển sang năm sau. 3.
Ủy ban nhân dân xã báo cáo kết quả hoạt động hằng năm của từng quỹ cho Hội đồng nhân dân xã, Phòng
Tài chính - Kế hoạch huyện.
Điều 16. Tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã
1. Tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã bao gồm các khoản thu, chi phát sinh từ các hoạt động của trung tâm
học tập cộng đồng, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, các hoạt động quản lý đò, chợ, đầm, hồ, ao, đất đai, tài
nguyên, bến bãi và các hoạt động sự nghiệp khác do Ủy ban nhân dân xã trực tiếp đứng ra tổ chức và quản lý theo chế độ quy định.
2. Tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã được tổ chức quản lý thống nhất theo nguyên tắc: a)
Ủy ban nhân dân xã giao cho các bộ phận, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình của xã trực tiếp thực hiện từng loại
hoạtđộng sự nghiệp. Các bộ phận, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình được Ủy ban nhân dân xã giao phải lập kế hoạch
tài chính hằng năm, tính toán đầy đủ các khoản thu, các khoản chi; số phải nộp ngân sách xã hoặc số hỗ trợ từ
ngân sách xã theo chế độ quy định (nếu có) trình Ủy ban nhân dân xã phê duyệt để thực hiện, Ủy ban nhân dân xã
có nhiệm vụ tổng hợp báo cáo kế hoạch tài chính và kết quả tài chính hàng năm của từng hoạt động sự nghiệp trình 13 lO M oARcPSD| 47110589 14
Hội đồng nhân dân xã. Hội đồng nhân dân xã giám sát các hoạt động sự nghiệp này; b)
Bộ phận tài chính, kế toán xã giúp Ủy ban nhân dân xã quản lý tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã,
hướngdẫn các đơn vị, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình được giao thực hiện các hoạt động sự nghiệp trong việc tổ
chức hạch toán và quyết toán thu, chi; thực hiện chế độ báo cáo tài Chính phù hợp với từng hoạt động, kiểm tra
thường xuyên và đột xuất tình hình tài chính của các hoạt động này. Điều 17. Các hoạt động tài chính của thôn, bản 1.
Các khoản đóng góp trên nguyên tắc tự nguyện của nhân dân để sử dụng vào các mục đích cụ thể phục vụ
cho lợi ích chung của cộng đồng thôn, bản do thôn, bản trực tiếp huy động và không đưa vào ngân sách xã. 2.
Việc huy động chỉ được thực hiện sau khi có sự thống nhất, tự nguyện của nhân dân về chủ trương, mức
huy động và phải báo cáo Ủy ban nhân dân xã. Ủy ban nhân dân xã phải hướng dẫn thôn, bản mở sổ sách ghi chép
đầy đủ, cụ thể các khoản thu, chi và công khai với nhân dân kết quả huy động, sử dụng các nguồn tài chính trên.
Khoản huy động chỉ được sử dụng cho đúng nội dung công việc cụ thể mà nhân dân đã thống nhất. Trường hợp
tiền huy động chưa sử dụng, thôn, bản có thể nhờ xã gửi vào tài khoản tiền gửi của xã tại Kho bạc Nhà nước, ngân
hàng thương mại hoặc các tổ chức tín dụng hợp pháp. Được nhân dân trong thôn thống nhất, thôn có thể gửi tiền
huy động chưa sử dụng vào tài khoản tiền gửi của thôn mở tại ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tín dụng.
Bộ phận tài chính, kế toán xã có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân xã hướng dẫn, kiểm tra (khi cần thiết) về tài
chính đối với hoạt động tài chính thôn, bản.
Điều 18. Các hoạt động tài chính khác của xã 1.
Hoạt động tài chính ngoài ngân sách của các tổ chức Đảng, đoàn thể được quản lý theo điều lệ của từng tổ
chức,không đưa vào ngân sách xã và không thuộc các hoạt động tài chính khác của Ủy ban nhân dân xã. Các tổ
chức Đảng, đoàn thể ở xã phải cử người mở sổ sách theo dõi cụ thể từng khoản thu, chi; tự tổ chức thu, chi và thực
hiện chế độ báo cáo, công khai tài chính theo quy định của từng tổ chức. 2.
Các khoản được ủy thác thu hộ, chi hộ: gồm các khoản thu, chi thuộc nhiệm vụ do các tổ chức, cơ quan
khác ủy thác xã thu hộ, chi hộ. Bộ phận tài chính, kế toán xã giúp Ủy ban nhân dân xã thực hiện các khoản được
ủy thác thu hộ, chi hộ theo chế độ quy định, mở sổ sách theo dõi riêng từng khoản và không được thực hiện thu,
chi ngoài phạm vi được ủy thác. Chương III
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 19. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp 1.
Căn cứ vào quy định của Thông tư này, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có
trách nhiệm hướng dẫn chi tiết cho phù hợp với tình hình cụ thể của từng địa phương, đồng thời chỉ đạo cơ quan
tài chính cấp tỉnh, chính quyền và cơ quan tài chính cấp huyện tăng cường công tác đôn đốc, kiểm tra, giám sát
tình hình quản lý ngân sách và quản lý các hoạt động tài chính khác của xã; giải quyết, xử lý kịp thời những vướng
mắc phát sinh trong quá trình thực hiện của xã. 14 lO M oARcPSD| 47110589 15 2.
Ủy ban nhân dân cấp huyện phải bố trí đủ cán bộ đã được đào tạo theo tiêu chuẩn để quản lý tài chính -
ngân sách xã, đồng thời thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã để bảo đảm đủ năng lực quản lý tài
chính - ngân sách theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. Việc tuyển chọn và thay thế cán bộ đối với chức
danh của bộ phận tài chính, kế toán xã thực hiện theo quy định của Nhà nước. 3.
Ủy ban nhân dân các cấp có kế hoạch cụ thể từng bước củng cố bộ phận tài chính, kế toán của các xã để
thực hiện tốt chức năng giúp Ủy ban nhân dân xã quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã theo
chế độ quy định. Chức danh và số lượng cán bộ của bộ phận tài chính, kế toán xã căn cứ vào khối lượng công việc,
quy mô thu, chi và định biên được Chính phủ quy định.
Điều 20. Bộ phận tài chính, kế toán xã và trách nhiệm của bộ phận tài chính, kế toán xã 1.
Phụ trách kế toán phải là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tối thiểu trung cấp tài chính kế toán.
Người phụ trách kế toán có nhiệm vụ giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã quản lý hoạt động thu, chi ngân sách xã
và các hoạt động tài chính khác ở xã; thực hiện công tác lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, quyết toán ngân
sách xã và các quỹ của xã. 2.
Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của xã (đối với xã có quy mô thu chi nhỏ có thể sử dụng cán bộ
kiêmnhiệm, nhưng cán bộ kế toán xã không được kiêm nhiệm thủ quỹ).
Điều 21. Điều khoản chuyển tiếp
Đối với quyết toán ngân sách năm 2016, áp dụng theo các quy định của Luật ngân sách nhà nước ngày 16 tháng 12
năm 2002, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành Luật ngân sách nhà nước, Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ và Thông tư
số 108/2008/TT-BTC ngày 18 ngày 11 tháng 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập,
báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hằng năm.
Điều 22. Hiệu lực thi hành
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13 tháng 02 năm 2017 và áp dụng từ năm ngân sách 2017.
2. Bãi bỏ Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của Bộ Tài chính quy định về quản lý ngân
sách xã và các hoạt động tài chính khác ở xã, phường, thị trấn.
3. Trong quá trình thực hiện:
a) Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật được dẫn chiếu để áp dụng tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung
hoặc thay thế thì sẽ áp dụng theo văn bản mới đó.
b) Trường hợp có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, đơn vị phản ánh về Bộ Tài chính để nghiên cứu, giải quyết./. 15 lO M oARcPSD| 47110589 16 KT. BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: THỨ TRƯỞNG -
Ban Bí thư T rung ương Đảng; -
T hủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; -
Văn phòng T rung ương Đảng và các Ban của Đảng; - Văn phòng T ổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; -
Văn phòng Chủ tịch nước; -
Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Huỳnh Quang Hải -
T òa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; -
Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; -
HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc T rung ương; -
Cơ quan T rung ương của các đoàn thể; -
Sở T ài chính, Cục T huế, Kho bạc Nhà nước, Cục Hải quan các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; -
Cục Kiểm tra văn bản QPPL-Bộ T ư pháp; - Công báo; -
Cổng thông tin điện tử của Chính phủ; -
Cổng thông tin điện tử của Bộ T ài chính;
- Các đơn vị thuộc Bộ T ài chính; - Lưu: VT , Vụ NSNN. DANH MỤC MẪU BIỂU
(Ban hành kèm theo Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính) Phụ lục Nội dung Mẫu biểu số 01
Biểu cân đối tổng hợp dự toán ngân sách xã Mẫu biểu số 02
Tổng hợp dự toán thu ngân sách xã Mẫu biểu số 03
Tổng hợp dự toán chi ngân sách xã Mẫu biểu số 04
Dự toán chi đầu tư phát triển Mẫu biểu số 05
Biểu tổng hợp kế hoạch thu, chi các hoạt động tài chính khác Mẫu biểu số 06
Phân bổ dự toán chi ngân sách Mẫu biểu số 07
Biểu cân đối quyết toán ngân sách xã Mẫu biểu số 08
Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã Mẫu biểu số 09
Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã Mẫu biểu số 10
Quyết toán thu ngân sách xã theo mục lục NSNN Mẫu biểu số 11
Quyết toán chi ngân sách xã theo mục lục NSNN Mẫu biểu số 12
Quyết toán chi đầu tư phát triển Mẫu biểu số 13
Biểu tổng hợp thực hiện thu, chi các hoạt động tài chính khác Mẫu biểu số 14 Bảng kê chứng từ chi Mẫu biểu số 15 Bảng kê chi ngân sách 16 lO M oARcPSD| 47110589 17 Mẫu biểu số 16
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
Tỉnh (TP) ...................................... Mẫu biểu số 01
Huyện (quận, thị xã, TP) ..............
Xã (phường, thị trấn) .....................
BIỂU CÂN ĐỐI TỔNG HỢP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ NĂM...
(Ban hành kèm theo Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính) Đơn vị: 1.000 đồng Nội dung thu Dự toán Nội dung chi Dự toán Tổng số thu Tổng số chi
I. Các khoản thu xã hưởng 100%
I. Chi đầu tư phát triển
II. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (1) II. Chi thường xuyên III. Thu bổ sung III. Dự phòng - B
ổ sung cân đối ngân sách - Bổ sung có mục tiêu IV. Thu chuyển nguồn
Ghi chú: (1) Bao gồm 4 khoản thu từ thuế, lệ phí Luật NSNN quy định cho ngân sách xã hưởng và những khoản
thu ngân sách địa phương được hưởng có phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cho xã
Ngày ...... tháng ...... năm .................
Bộ phận tài chính, kế toán xã
TM. UBND xã, phường, thị trấn Chủ tịch (ký tên và đóng dấu)
Tỉnh (TP) ...................................... Mẫu biểu số 02
Huyện (quận, thị xã, TP) ..............
Xã (phường, thị trấn) ..................... 17 lO M oARcPSD| 47110589 18
TỔNG HỢP DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH XÃ NĂM....
(Ban hành kèm theo Thông tư số 344/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài chính) Đơn vị: 1.000 đồng Ước thực hiện Dự toán năm n So sánh năm n -1 ( % ) Nội dung Thu Thu Thu Thu Thu NSX Thu NSX NSNN NSX NSNN NSNN 1 2 3 4 5= 3/ 1 6= 4/ 2 18