Quy luật giá trị - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Vị trí: Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, nóchi phối sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Quy luật giá trị
- Vị trí: Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá,
chi phối sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác.
- Nội dung quy luật: Sản xuất trao đổi hàng hóa dựa trênsở giá trịhội,
tức là dựa trên cơ sở HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT.
- Phương thức vận động của quy luật giá trị
Trên thị trường, sự vận động của quy luật giá trị được thể hiện qua sự vận động
của giá cả hàng hóa dưới tác động của quy luật cung – cầu.
-Tác động của quy luật giá trị
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý, năng suất lao động
Phân hóa (tự nhiên) người sản xuất thành kẻ giàu – người nghèo.
Vận dụng thực tế làm rõ ý nghĩa :
Ví dụ, khi công nghệ tiên tiến được áp dụng, lượng lao động cần thiết để sản xuất một sản
phẩm giảm, dẫn đến giảm chi phí giá cả hàng hóa. Việc nghiên cứu quy luật giá trị
giúp
doanh nghiệp định giá sản phẩm một cách hợp cạnh tranh, đồng thời giúp chính
sách
giá được xây dựng một cách khoa học.
: Quy luật này phân tích cách thức tiền tệ lưu thông trongQuy luật lưu thông tiền tệ
nền kinh tế và ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế khác.
Trong thực tiễn, quy luật lưu thông tiền tệ thể giúp hiểu tác động của chính sách
tiền
tệ đến nền kinh tế, bao gồm cả lạm phát suy thoái. Khi ngân hàng trung ương bơm
thêm
tiền vào nền kinh tế, lượng tiền lưu thông tăng lên thể dẫn đến lạm phát nếu không
được
kiểm soát. Việc nghiên cứu quy luật này giúp chính phủ và ngân hàng trung ương đưa ra
cácchính sách tiền tệ phù hợp nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.
Việc nghiên cứu hiểu biết sâu sắc về các quy luật này không chỉ ý nghĩa thuyết
còn ứng dụng thiết thực trong việc định hình các chính sách kinh tế, giúp các nhà
hoạch
định chính sách các doanh nghiệp đưa ra các quyết định phù hợp, góp phần vào sự
phát
triển bền vững của nền kinh tế
| 1/2

Preview text:

Quy luật giá trị
- Vị trí: Quy luật giá trị là một quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá, nó
chi phối sản xuất và trao đổi hàng hoá cũng như các quy luật kinh tế khác.
- Nội dung quy luật: Sản xuất và trao đổi hàng hóa dựa trên cơ sở giá trị xã hội,
tức là dựa trên cơ sở HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT.
- Phương thức vận động của quy luật giá trị
Trên thị trường, sự vận động của quy luật giá trị được thể hiện qua sự vận động
của giá cả hàng hóa dưới tác động của quy luật cung – cầu.
-Tác động của quy luật giá trị
▪ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
▪ Kích thích cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý, năng suất lao động
▪ Phân hóa (tự nhiên) người sản xuất thành kẻ giàu – người nghèo.
Vận dụng thực tế làm rõ ý nghĩa :
Ví dụ, khi công nghệ tiên tiến được áp dụng, lượng lao động cần thiết để sản xuất một sản
phẩm giảm, dẫn đến giảm chi phí và giá cả hàng hóa. Việc nghiên cứu quy luật giá trị giúp
doanh nghiệp định giá sản phẩm một cách hợp lý và cạnh tranh, đồng thời giúp chính sách
giá được xây dựng một cách khoa học.
Quy luật lưu thông tiền tệ: Quy luật này phân tích cách thức tiền tệ lưu thông trong
nền kinh tế và ảnh hưởng của nó đến các hoạt động kinh tế khác.
Trong thực tiễn, quy luật lưu thông tiền tệ có thể giúp hiểu rõ tác động của chính sách tiền
tệ đến nền kinh tế, bao gồm cả lạm phát và suy thoái. Khi ngân hàng trung ương bơm thêm
tiền vào nền kinh tế, lượng tiền lưu thông tăng lên có thể dẫn đến lạm phát nếu không được
kiểm soát. Việc nghiên cứu quy luật này giúp chính phủ và ngân hàng trung ương đưa ra
cácchính sách tiền tệ phù hợp nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.
Việc nghiên cứu và hiểu biết sâu sắc về các quy luật này không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà
còn có ứng dụng thiết thực trong việc định hình các chính sách kinh tế, giúp các nhà hoạch
định chính sách và các doanh nghiệp đưa ra các quyết định phù hợp, góp phần vào sự phát
triển bền vững của nền kinh tế