Quy luật Phủ định của phủ định - Môn Triết học Mác Lê-nin / Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh

Phủ định là sự thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại kháccủasựvật,hiệntượngtrongquátrìnhpháttriển. Theo triết học Mác - Lênin: coi phủ định là sự phủ định biện chứng, tứclà sự phủ định này sẽ có sự kế thừa và tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình pháttriểnsựvật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|472054 11
PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
Phủ định sự thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác
của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển.
Theo triết học Mác - Lênin: coi phủ định sự phủ định biện chứng, tức
sự phủ định này sẽ sự kế thừa tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát
triển sự vật.
2. Khái niệm quy luật phủ định của phủ định vị trí
Quy luật phủ định của phủ định quy luật nói lên mối liên hệ, sự kế
thừa giữa cái bị phủ định cái phủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện
chứng không phải sự phủ định sạch trơn, bác bỏ tất cả sự phát triển trước
đó, điều kiện cho sự phát triển, duy trì gìn giữ nội dung tích cực
của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm bản của cái xuất phát nhưng
trên smới cao n; do vậy, sự phát triển tính chất tiến lên không phải
theo đường thẳng theo đường xoáy ốc.
Quy luật phủ định của phủ định nằm ở một trong ba quy luật bản của
phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin
3. Tính chất của phủ định biện chứng:
Tính khách quan: Phủ định biện chứng tính khách quan vì nguyên
nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng; kết quả
tất yếu của quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật
của quá trình từ những tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
dụ: Hạt giống khi ta đem xuống đất đủ kiều kiện về nước, ánh sáng,
độ ẩm, không khí, tất yếu sẽ nảy mầm thành cây con, do sự tác động chính của
các yếu tố bên trong chính hạt giống(đó là lá mầm, thân mầm, chồi mầm…), đó
chính cái vốn của hạt giống đó, làm cho hạt giống nảy mầm thành con.
Khi đó cây con sẽ cái phủ định của hạt giống.
Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên sở của cái cũ, loại bỏ những yếu tố
đã lỗi thời, lạc hậu. Đồng thời cũng chọn lọc, giữ lại những yếu tố tích cực
cải biến cho phù hợp với cái mới.
dụ: Trong lịch sphát triển của điện thoại di động, chiếc điện thoại
đầu tiên năm 1973, với tính năng nghe gọi được đồng thời thể mang bên
người, tuy nhiên chiếc điện thoại này khá to, nặng tầm 1kg đắt đỏ bấy giờ nên
rất ít người sử dụng. Đến hiện tại có rất nhiều chiếc điện thoại mới ra đời, sự
cải tiến rệt, trở nên gọn, nhẹ n rất nhiều không mất đi tính năng nghe
gọi của chiếc điện thoại đầu tiên được, thêm vào đó nhiều tính năng mới
phát triển hơn như thể nhắn tin, giải trí, kết nối với mọi người qua Internet
và giá điện thoại dao động theo nhiều mức gp người mua thể lựa chọn phù
hợp theo túi tiền của mình nên rất được ưa chuộng, Khi đó, chiếc điện thoại di
động hiện tại sự phủ định của chiếc điện thoại di động đầu tiên mang tính
kế thừa của chiếc điện thoại di động đầu tiên.
lOMoARcPSD|472054 11
4. Nội dung
Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật do
mâu thuẫn trong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định kết quả đấu
tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật giữa mặt khẳng
định phủ định.
Quy luật phủ định của phủ định, thể hiện khuynh hướng bản phổ biến
của mọi vận động, phát triển diễn ra trong các lĩnh vực tự nhiên, hội
duy; đó khuynh hướng vận động, phát triển của svật thông qua những lần
phủ định biện chứng, tạo thành hình thức mang tính chu kỳ “phủ định của phủ
định”
Sự phđịnh lần thứ nhất m cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành s
vật, hiện tượng đối lập với
Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật
này đối lập với cái được sinh ra lần phủ định thứ nhất. dường như lập lại
cái ban đầu nhưngđược bổ sung nhiều nhân tố mới cao hơn, tích cực hơn.
=> Sau một số lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển theo đường xoáy ốc.
Thực chất của sự phát triển đó sự biến đổi, giai đoạn sau còn bảo tồn
những tích cực đã được tạo ra giai đoạn trước. Đó nội dung bản của
phủ định biện chứng - vòng khâu tất yếu của sự liên hệ sự phát triển;
điều kiện cho sự phát triển, duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của
sự vật, hiện tượng mới sau khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp do
vậy, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng tính tiến lên theo đường xoáy
ốc.
*Sự phát triển "xoáy ốc": sự biểu thị ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá
trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên.
Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể
hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính tận của sự phát triển từ thấp
đến cao được thể hiện sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường
"xoáy ốc"
DỤ:
đồ cụ thể: Khẳng định (trứng) phủ
định lần 1 (sâu bướm) phủ định lần 2
(nhộng) - phủ định lần 3 ( m) - phủ
định lần 4 ( trứng ).
Từ sự khẳng định ban đầu (trứng), trải qua
sự phủ định lần thứ nhất (sâu bướm phủ
định trứng) sự phủ định lần thứ hai
lOMoARcPSD|472054 11
(nhộng phủ định sâu bướm), sự phủ định lần 3 ( bướm phủ định nhộng),
cuối cùng sự phủ định lần 4 ( trứng mới phủ định bướm) sự vật dường như
quay trở lại sự khẳng định ban đầu (trứng), nhưng trên sở cao hơn (số lượng
trứng nhiều n, vật chất bên trong cũng sẽ thay đổi, song khó nhận thấy
ngay).
=>> Kết qucủa sự phủ định của phủ định điểm kết thúc của một chu
kỳ phát triển và cũng điểm khởi đầu ca chu kỳ phát triển tiếp theo. S
vật lại tiếp tục phủ đnh biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy
sự vật mới ngày càng mới hơn.
5. Ý nghĩa phương pháp luận ca quy luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ định ý nghĩa phương pháp luận như sau:
- Quy luật phủ định của phủ định cho ta sở để hiểu sự ra đời cái mới,
mối liên hệ giữa cái cái mới.
- Trong nhận thức hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ định sạch
trơn. Đồng thời phải biết sàng lọc những tích cực của cái cũ.
- Chống thái độ chủ nghĩa, đồng thời chống thái độ bảo thủ, khư
khư ôm lấy những gì đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp, không chịu
đổi mới.
- Phải hiểu phát triển không phải đường thẳng theo đường xoắn ốc
đi lên. Nghĩa là, nhiều khó khăn, phức tạp trong quá trình vận động,
phát triển. Phát triển không phải đường thẳng.
Liên hệ với cách mạng Việt Nam
Việc nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định vai trò hết sức quan
trọng đối với con đường phát triển Việt Nam hiện nay. Dưới ngọn cờ lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác - -nin,
tưởng Hồ Chí Minh, con đường phát triển của Việt Nam không khác độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Tuy nhiên, để thể thực hiện thành
công mục tiêu này, chúng ta cần hiểu đúng về con đường của sự phát triển. Con
đường của sự phát triển con đường quanh co phức tạp, không phải theo
đường thẳng theo đường xoáy ốc, bao gồm cả sự tha hóa, những bước
rút ngắn bỏ qua. Chỉ nhận thức đúng về con đường của sự phát triển,
chúng ta mới thể m ra được những giải pháp đưa đất nước vượt qua những
thách thức để bứt lên tiến kịp tiến cùng thời đại. Con đường phát triển kinh
tế - hội của Việt Nam không phải con đường thẳng, bằng phẳng theo
đường xoáy ốc quanh co, phức tạp.
Theo sự khái quát của Đảng, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội một
quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái và cái mới.
Trong thời kỳ quá độ, nước ta sẽ diễn ra sự biến đổi mang tính chất bản chất,
căn bản toàn diện tất cả các lĩnh vực của đời sống hội; quá trình đó
phải diễn ra lâu dài với nhiều bước phát triển. Đó do, đất nước ta mới trải
lOMoARcPSD|472054 11
qua hai cuộc chiến tranh nên mọi lĩnh vực của đời sống hội đều bị tàn phá,
chưa qua thời kỳ phát triển bản chủ nghĩa nên hầu như chưa những tiền
đề thực tiễn bản cho sự ra đời của chủ nghĩa hội, hệ thống chủ nghĩa
hội thế giới tan phong trào hội chủ nghĩa công nhân quốc tế đang
thời kỳ thoái trào. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch luôn chống phá, tìm cách
xóa bỏ chủ nghĩa hội. Khi cái mới cái còn hiện hữu đầy mâu thuẫn,
quá trình đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa tưởng tập thể và tưởng
nhân ích kỷ, hẹp hòi, khi tiềm lực kinh tế còn chưa đủ mạnh, những tiêu cực
trong xã hội và trong Đảng vẫn còn thì những tồn tại, những khó khăn và thách
thức này dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế, hội kéo dài. Biểu hiện
nhất sản xuất trì trệ, lạm phát tăng nhanh, công ăn việc m thiếu, đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn, lòng tin của dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và
sự điều hành quản của Nhà nước giảm sút. Đây chính những bước lùi
tương đối trong quá trình phát triển cũng như xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. Nhận thức được những sai lầm hạn chế trong đường lối, chủ trương
của mình, Đảng ta đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước trong Đại
hội VI của Đảng (năm 1986). Đại hội này đã đánh dấu bước ngoặt trong s
nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam, đưa nước ta thoát ra khỏi sự
khủng hoảng, ngày càng phát triển. Như vậy, thực tiễn lịch sử đã chứng minh,
con đường phát triển của Việt Nam một con đường dài, với nhiều bước đi,
nhiều giai đoạn, trong đó cũng cả những bước lùi tương đối.
Liên hệ thực tiễn quy luật phủ định của phủ định
Sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới nước:
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu
hướng phát triển của sự vật. quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng
không bao giờ đi theo đường thẳng mà diễn ra quanh co, phức tạp trong đó bao
gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu k sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ
trước. vậy, quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều hướng
đó. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa đặt dưới sự
quản điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao
cấp đặt nền móng cho hội phát triển cao hơn trong tương lai đó hội
hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên mỗi mô hình đều
đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận
thức được vấn đề đã cách thức tác
động phù hợp với sự phát triển của thực
tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ
đói nghèo nhưng không vì thế chúng
ta không trân trọng cái cũ.
lOMoARcPSD|472054 11
Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa sử dụng
đặc trưng tiến bộ của nền kinh tế tập trung tiền đề để phát triển nền kinh tế
thị trường trên cơ sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.chính vì vậy mới có
kết quả đáng mừng của 20 năm đổi mới.
Tuy nhiên để có thành công như hôm nay, trong hoạt động của chúng ta,
cả hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn chúng ta phải vận dụng
tổng hợp tất cả những quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo
phù hợp với điều kiện cụ thể. Chỉ như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả
hoạt động học tập, mới chất lượng hiệu quả cao.
dụ:
+ Vòng đời của một con voi: Trong triết học, đời sống sinh vật th
được xem như một quá trình tiến hóa, phát triển chuyển đổi.
+ Về cuộc đời của một sinh vật thể là quá trình vòng đời của một con
voi. Con voi bắt đầu như một con non, trưởng thành để trở thành người
lớn sau đó lao động để duy trì sự sống của nó. Cuối cùng, con voi lão
hóa qua đời. Qua dụ này, thần gia thể xem xét sự tồn tại, sự thay
đổi quá trình sống của sinh vật.
Tương đồng giữa sự sống của con người thực vật: Triết học thể sử dụng
dụ về sự sống của sinh vật để nói về sự tồn tại ý nghĩa của đời sống.
+ dụ, một triết gia thể so sánh việc sinh trưởng phát triển của một
cây cỏ với sự phát triển của con người. Cả hai đều trải qua quá trình sinh
tồn, đối mặt với những khó khăn và thức thức, và dần dần trở nên trưởng
thành. Qua dụ này, thần gia thể phân tích ý nghĩa của sự sống
tầm quan trọng của việc thích ứng phát triển trong quá trình sống.
Đạo động vật: Triết học cũng có thể khám phá về đạo trong đời sống sinh
vật.
+ dụ, một giảm giá thể nghiên cứu về đạo tự nhiên của đàn sấu
khi chúng săn mồi. Đàn sấu thường hợp tác một cách tnhiên để n
bắt chia sẻ con mồi. Triết gia thể phân tích sự cân bằng tự nhiên,
quy tắc bất thành văn thành kiếnhội trong hành vi động vật.
Qua dụ này, triết gia thể suy ngẫm về đạo đức và cách con
người thể học từ hành vi của sinh vật khác. Như vậy, qua các d
trên, triết học thể áp dụng vào nghiên cứu hiểu biết về đời sống
sinh vật để khám phá và truyền đạt những tri thức kiến thức sâu sắc
về khía cạnh đạo đức, ý nghĩa ý thức tồn tại của sinh vật.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|472 054 11
PHÂN TÍCH QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH 1.
Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
Phủ định là sự thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác
của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển.
Theo triết học Mác - Lênin: coi phủ định là sự phủ định biện chứng, tức
là sự phủ định này sẽ có sự kế thừa và tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển sự vật. 2.
Khái niệm quy luật phủ định của phủ định và vị trí
Quy luật phủ định của phủ định là quy luật nói lên mối liên hệ, sự kế
thừa giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do sự kế thừa đó, phủ định biện
chứng không phải là sự phủ định sạch trơn, bác bỏ tất cả sự phát triển trước
đó, mà là điều kiện cho sự phát triển, nó duy trì và gìn giữ nội dung tích cực
của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm cơ bản của cái xuất phát nhưng
trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất tiến lên không phải
theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc.
Quy luật phủ định của phủ định nằm ở một trong ba quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin 3.
Tính chất của phủ định biện chứng:
Tính khách quan: Phủ định biện chứng có tính khách quan vì nguyên
nhân của sự phủ định nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng; là kết quả
tất yếu của quá trình đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật
và của quá trình từ những tích lũy về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
Ví dụ: Hạt giống khi ta đem xuống đất và có đủ kiều kiện về nước, ánh sáng,
độ ẩm, không khí, tất yếu sẽ nảy mầm thành cây con, do sự tác động chính của
các yếu tố bên trong chính hạt giống(đó là lá mầm, thân mầm, chồi mầm…), đó
chính là cái vốn có của hạt giống đó, làm cho hạt giống nảy mầm thành con.
Khi đó cây con sẽ là cái phủ định của hạt giống.
Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở của cái cũ, loại bỏ những yếu tố
đã lỗi thời, lạc hậu. Đồng thời cũng chọn lọc, giữ lại những yếu tố tích cực và
cải biến cho phù hợp với cái mới.
Ví dụ: Trong lịch sử phát triển của điện thoại di động, chiếc điện thoại
đầu tiên năm 1973, với tính năng nghe gọi được và đồng thời có thể mang bên
người, tuy nhiên chiếc điện thoại này khá to, nặng tầm 1kg đắt đỏ bấy giờ nên
rất ít người sử dụng. Đến hiện tại có rất nhiều chiếc điện thoại mới ra đời, có sự
cải tiến rõ rệt, trở nên gọn, nhẹ hơn rất nhiều và không mất đi tính năng nghe
gọi của chiếc điện thoại đầu tiên có được, thêm vào đó có nhiều tính năng mới
phát triển hơn như có thể nhắn tin, giải trí, kết nối với mọi người qua Internet
và giá điện thoại dao động theo nhiều mức giúp người mua có thể lựa chọn phù
hợp theo túi tiền của mình nên rất được ưa chuộng, Khi đó, chiếc điện thoại di
động hiện tại là sự phủ định của chiếc điện thoại di động đầu tiên và mang tính
kế thừa của chiếc điện thoại di động đầu tiên. lOMoARcPSD|472 054 11 4. Nội dung
Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của sự vật là do
mâu thuẫn trong bản thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu
tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật giữa mặt khẳng định và phủ định.
Quy luật phủ định của phủ định, thể hiện khuynh hướng cơ bản phổ biến
của mọi vận động, phát triển diễn ra trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư
duy; đó là khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật thông qua những lần
phủ định biện chứng, tạo thành hình thức mang tính chu kỳ “phủ định của phủ định”
Sự phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự
vật, hiện tượng đối lập với nó
Sự phủ định lần thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật
này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó dường như lập lại
cái ban đầu nhưng nó được bổ sung nhiều nhân tố mới cao hơn, tích cực hơn.
=> Sau một số lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển theo đường xoáy ốc.
Thực chất của sự phát triển đó là sự biến đổi, mà giai đoạn sau còn bảo tồn
những gì tích cực đã được tạo ra ở giai đoạn trước. Đó là nội dung cơ bản của
phủ định biện chứng - là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển; là
điều kiện cho sự phát triển, duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của
sự vật, hiện tượng mới sau khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp và do
vậy, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng có tính tiến lên theo đường xoáy ốc.
*Sự phát triển "xoáy ốc": là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trưng của quá
trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên.
Mỗi vòng của đường xoáy ốc dường như thể hiện sự lặp lại, nhưng cao hơn, thể
hiện trình độ cao hơn của sự phát triển. Tính vô tận của sự phát triển từ thấp
đến cao được thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dưới lên của các vòng trong đường "xoáy ốc" VÍ DỤ:
Sơ đồ cụ thể: Khẳng định (trứng) – phủ
định lần 1 (sâu bướm) – phủ định lần 2
(nhộng) - phủ định lần 3 ( bướm) - phủ
định lần 4 ( trứng ).

Từ sự khẳng định ban đầu (trứng), trải qua
sự phủ định lần thứ nhất (sâu bướm phủ
định trứng) và sự phủ định lần thứ hai lOMoARcPSD|472 054 11
(nhộng phủ định sâu bướm), sự phủ định lần 3 ( bướm phủ định nhộng), và
cuối cùng sự phủ định lần 4 ( trứng mới phủ định bướm) sự vật dường như
quay trở lại sự khẳng định ban đầu (trứng), nhưng trên cơ sở cao hơn (số lượng
trứng nhiều hơn, vật chất bên trong cũng sẽ thay đổi, song khó nhận thấy ngay).
=>> Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu
kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo. Sự
vật lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy
sự vật mới ngày càng mới hơn.
5.
Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ định có ý nghĩa phương pháp luận như sau:
- Quy luật phủ định của phủ định cho ta cơ sở để hiểu sự ra đời cái mới,
mối liên hệ giữa cái cũ và cái mới.
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chống thái độ phủ định sạch
trơn. Đồng thời phải biết sàng lọc những gì tích cực của cái cũ.
- Chống thái độ hư vô chủ nghĩa, đồng thời chống thái độ bảo thủ, khư
khư ôm lấy những gì đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp, không chịu đổi mới.
- Phải hiểu phát triển không phải là đường thẳng mà theo đường xoắn ốc
đi lên. Nghĩa là, có nhiều khó khăn, phức tạp trong quá trình vận động,
phát triển. Phát triển không phải là đường thẳng.
Liên hệ với cách mạng Việt Nam
Việc nghiên cứu quy luật phủ định của phủ định có vai trò hết sức quan
trọng đối với con đường phát triển ở Việt Nam hiện nay. Dưới ngọn cờ lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, con đường phát triển của Việt Nam không gì khác là độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, để có thể thực hiện thành
công mục tiêu này, chúng ta cần hiểu đúng về con đường của sự phát triển. Con
đường của sự phát triển là con đường quanh co phức tạp, không phải theo
đường thẳng mà theo đường xoáy ốc, có bao gồm cả sự tha hóa, những bước
rút ngắn và bỏ qua. Chỉ có nhận thức đúng về con đường của sự phát triển,
chúng ta mới có thể tìm ra được những giải pháp đưa đất nước vượt qua những
thách thức để bứt lên tiến kịp và tiến cùng thời đại. Con đường phát triển kinh
tế - xã hội của Việt Nam không phải là con đường thẳng, bằng phẳng mà theo
đường xoáy ốc quanh co, phức tạp.
Theo sự khái quát của Đảng, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một
quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới.
Trong thời kỳ quá độ, ở nước ta sẽ diễn ra sự biến đổi mang tính chất bản chất,
căn bản và toàn diện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; và quá trình đó
phải diễn ra lâu dài với nhiều bước phát triển. Đó là do, đất nước ta mới trải lOMoARcPSD|472 054 11
qua hai cuộc chiến tranh nên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều bị tàn phá,
chưa qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa nên hầu như chưa có những tiền
đề thực tiễn cơ bản cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội, hệ thống chủ nghĩa xã
hội thế giới tan rã và phong trào xã hội chủ nghĩa và công nhân quốc tế đang ở
thời kỳ thoái trào. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch luôn chống phá, tìm cách
xóa bỏ chủ nghĩa xã hội. Khi cái mới và cái cũ còn hiện hữu đầy mâu thuẫn,
quá trình đấu tranh giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa tư tưởng tập thể và tư tưởng cá
nhân ích kỷ, hẹp hòi, khi tiềm lực kinh tế còn chưa đủ mạnh, những tiêu cực
trong xã hội và trong Đảng vẫn còn thì những tồn tại, những khó khăn và thách
thức này dẫn đến một cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội kéo dài. Biểu hiện rõ
nhất là sản xuất trì trệ, lạm phát tăng nhanh, công ăn việc làm thiếu, đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn, lòng tin của dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và
sự điều hành quản lý của Nhà nước giảm sút. Đây chính là những bước lùi
tương đối trong quá trình phát triển cũng như xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. Nhận thức được những sai lầm và hạn chế trong đường lối, chủ trương
của mình, Đảng ta đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước trong Đại
hội VI của Đảng (năm 1986). Đại hội này đã đánh dấu bước ngoặt trong sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đưa nước ta thoát ra khỏi sự
khủng hoảng, ngày càng phát triển. Như vậy, thực tiễn lịch sử đã chứng minh,
con đường phát triển của Việt Nam là một con đường dài, với nhiều bước đi,
nhiều giai đoạn, trong đó có cũng cả những bước lùi tương đối.
Liên hệ thực tiễn quy luật phủ định của phủ định
Sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình đổi mới ở nước:
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu
hướng phát triển của sự vật. quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng
không bao giờ đi theo đường thẳng mà diễn ra quanh co, phức tạp trong đó bao
gồm nhiều chu kỳ khác nhau. Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ
trước. Vì vậy, quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều hướng
đó. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự
quản lý điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao
cấp đặt nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hội xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có
đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận
thức được vấn đề và đã có cách thức tác
động phù hợp với sự phát triển của thực
tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi
khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ
đói nghèo nhưng không vì thế mà chúng
ta không trân trọng cái cũ. lOMoARcPSD|472 054 11
Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng
đặc trưng tiến bộ của nền kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển nền kinh tế
thị trường trên cơ sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.chính vì vậy mới có
kết quả đáng mừng của 20 năm đổi mới.
Tuy nhiên để có thành công như hôm nay, trong hoạt động của chúng ta,
cả hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn chúng ta phải vận dụng
tổng hợp tất cả những quy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo
phù hợp với điều kiện cụ thể. Chỉ có như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả
hoạt động học tập, mới có chất lượng và hiệu quả cao. Ví dụ:
+ Vòng đời của một con voi: Trong triết học, đời sống sinh vật có thể
được xem như một quá trình tiến hóa, phát triển và chuyển đổi.
+ Về cuộc đời của một sinh vật có thể là quá trình vòng đời của một con
voi. Con voi bắt đầu như một con non, trưởng thành để trở thành người
lớn và sau đó lao động để duy trì sự sống của nó. Cuối cùng, con voi lão
hóa và qua đời. Qua ví dụ này, thần gia có thể xem xét sự tồn tại, sự thay
đổi và quá trình sống của sinh vật.
Tương đồng giữa sự sống của con người và thực vật: Triết học có thể sử dụng
ví dụ về sự sống của sinh vật để nói về sự tồn tại và ý nghĩa của đời sống.
+ Ví dụ, một triết gia có thể so sánh việc sinh trưởng và phát triển của một
cây cỏ với sự phát triển của con người. Cả hai đều trải qua quá trình sinh
tồn, đối mặt với những khó khăn và thức thức, và dần dần trở nên trưởng
thành. Qua ví dụ này, thần gia có thể phân tích ý nghĩa của sự sống và
tầm quan trọng của việc thích ứng và phát triển trong quá trình sống.
Đạo lý động vật: Triết học cũng có thể khám phá về đạo lý trong đời sống sinh vật.
+ Ví dụ, một giảm giá có thể nghiên cứu về đạo lý tự nhiên của đàn cá sấu
khi chúng săn mồi. Đàn cá sấu thường hợp tác một cách tự nhiên để săn
bắt và chia sẻ con mồi. Triết gia có thể phân tích sự cân bằng tự nhiên,
quy tắc bất thành văn và thành kiến xã hội trong hành vi động vật.
Qua ví dụ này, triết gia có thể suy ngẫm về đạo đức và cách mà con
người có thể học từ hành vi của sinh vật khác. Như vậy, qua các ví dụ
trên, triết học có thể áp dụng vào nghiên cứu và hiểu biết về đời sống
sinh vật để khám phá và truyền đạt những tri thức và kiến thức sâu sắc
về khía cạnh đạo đức, ý nghĩa và ý thức tồn tại của sinh vật.
Document Outline

  • 1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
  • 2. Khái niệm quy luật phủ định của phủ định và vị trí
  • 3. Tính chất của phủ định biện chứng:
  • 4. Nội dung
  • Sơ đồ cụ thể: Khẳng định (trứng) – phủ định lần 1 (sâu bướm) – phủ định lần 2 (nhộng) - phủ định lần 3 ( bướm) - phủ định lần 4 ( trứng ).
  • =>> Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo. Sự vật lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mình để phát triển. Cứ như vậy sự vật mới ngày càng mới hơn.
  • Liên hệ với cách mạng Việt Nam
  • Liên hệ thực tiễn quy luật phủ định của phủ định