Quyền được lãng quên

Quyền được lãng quên học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
I.QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN
1.Cơ sở pháp lí :
Quyn được lãng quên là một trong những quyn con người cơ bản, được
bảo vệ bởi các chủ trương pháp luật của Liên Hợp Quốc và được thừa
nhận rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, quyền được lãng quên
vẫn chưa được công nhận rõ ràng và bảo vệ đầy đủ.
*Cơ sở pháp lý của quyền được lãng quên tại Việt Nam bao gồm:
1.1 Hiến pháp năm 2013: Hiến pháp Việt Nam đã thừa nhận quyền của con
người bất khả xâm phạm và không thể bị thu hẹp hoặc hủy b. Tuy nhiên,
Hiến pháp không đề cập đến quyền được lãng quên cụ thể.
1.2 Luật Tố tụng Hình snăm 2015: Luậty đã đề cập đến quyn của nạn
nhân trong quá trình tố tụng hình sự, bao gồm quyền được lãng quên. Tuy
nhn, luật y cháp dụng cho tng hợp tố tng hình sự và không đề
cập đến việc bảo vệ quyn này trong các tình huống khác.
1.3 Luật Png chống bạo lực gia đình năm 2007: Luật này đã thừa nhận
quyền của nạn nhân bạo lực gia đình, bao gồm quyền được lãng quên. Tuy
nhn, luật này chỉ áp dụng trong trường hợp bạo lực gia đình và không đề
cập đến việc bảo vệ quyền này trong các trường hợp khác. 1.4 Luật Tố
tụng Dân sự năm 2015: Luật này đã đ cập đến quyền ca nạn nhân trong
quá trình tố tụng dân sự, bao gm quyền được lãng quên. Tuy nhiên, luật
này cũng cháp dụng cho trường hợp ttụng dân sự và không đ cập đến
việc bảo vệ quyền này trong các tình hung khác.
Ngoài ra, theo:
- Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp 2013: Mọi người quyền bất khả xâm
phạm về đời sống riêng tư, bí mt nhân và bí mật gia đình; có quyền
bảo vệ danh dự, uy tín của mình.Thông tin về đời sống riêng tư, mật
nhân, bí mật gia đình được pháp luât bo đm an toàn.”
- Điều 25 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Công dân quyền tự do ngôn
luận, tdo o chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lp hội, biểu tình. Việc
thực hin các quyền này do pháp luật quy định”.
=> Tổng quan lại, Việt Nam, quyn được lãng quên chưa được bảo vệ
đầy đủ và cthể trong pháp luật. Điều này làm cho nạn nhân của các tội ác
và lạm dụng khó thể được bảo vệ và khôi phục lại cuộc sống của mình.
2.Nguồn gốc ra đời, sở lí luận của quyn được lãng quên:
- “Quyền được lãng quên” là mt khái niệm xuất hiện vào cuối thế k
XX và Liên minh Châu Âu đã ban hành pháp luật điều chỉnh vấn đề này
sau hơn 10 năm (từ năm 1995 với Chỉ thị bảo vệ dữ liệu cá nhân 1995
lOMoARcPSD|17327 243
(sau đây gọi tắt là Chỉ thị 95/46/CE) đến Phán quyết của Tòa Công
Liên minh Châu Âu vào ngày 13/5/2014). Sau đó, quyền này được chính
thức ghi nhận trong Quy định bảo vdữ liệu của Liên minh châu Âu
2016/679 (sau đây gọi tắt là Quy định 2016/679). Chỉ th 95/46/CE được
thông qua vào ngày 14/4/2016 và có hiệu lực áp dng ngày 25/05/2018 và
thay thế cho Chỉ thị 95/46/CE.
1
Tòa án phán quyết rằng luật bảo vệ d
liệu của Châu Âu được trao cho mỗi cá nhân quyền yêu cầu các công cụ
tìm kiếm như Google, Chrome,... xóa một số kết quả tìm kiếm cho những
cụm từ tìm kiếm liên quan đến tên ca một người. Để quyết định ni
dung nào cần a, các công cụ tìm kiếm phải cân nhắc xem liệu thông tin
trong yêu cầu có "sai, thiếu, không phù hợp hay thừa" hay không và liệu
phần thông tin còn lại không bị xóa trong kết quả tìm kiếm có đem lại lợi
ích cho cộng đồng hay không.
- Mục tiêu ca Điều lệ này tăng cường bảo vệ quyền riêng tư và quyền
của người dùng Internet. Ủy ban quốc gia về tin học tự do của Pháp (viết
tắt là CNIL) đã định nghĩa quyền được lãng quên trên không gian mạng là
việc cung cấp cho mọi cá nhân kh năng kiểm soát các dấu vết kỹ thuật số
và cuộc sống trực tuyến của h, cho dù là riêng tư hay công khai. Nói cách
khác, theo quan niệm này, cá nn sẽ có thể kiểm soát việc xử lý dữ liệu
nhân liên quan đến nh. Ngoài ra, vào tháng 7 năm 2015, Nga đã thông
qua luật cho phép ng dân xóa một đường liên kết khỏi các công cụ tìm
kiếm của Nga nếu đường liên kết đó "vi phạm luật pháp tại Nga hoặc cung
cấp thông tin sai sự thật hay đã li thời" .
3.Khái niệm:
Theo Michael Kelly và David Satola thuộc Hiệp hội Luật Hoa Kỳ về
quản trị Internet, “quyền được lãng quên” (Right to be forgotten) đcập
đến việc các cá nhân có khả năng thực hiện việc xóa, giới hạn, xóa liên kết,
a hoặc sửa những thông tin cá nhân có khả năng gây hiểu lầm, đáng xấu
hổ, không liên quan hoặc đã hết hạn trên mạng Internet.
II.PHẢN ĐỐI BAN HÀNH QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN
Hiện nay Việt Nam chưa có văn bản riêng biệt nào quy định về quyền
được lãng quên, tuy nhiên quyền xóa dliệu nhân vẫn tồn tại rải rác
trong các văn bản pháp luật khác nhau như: Hiến pháp 2013, B luật Dân
sự 2015, Luật An toàn thông tin mạng 2015, Bộ luật Hình sự 2015, Luật
An ninh mạng 2018…
lOMoARcPSD|17327 243
Việc bảo vệ quyn riêng tư và dữ liệu cá nhân là rất quan trọng. Tuy nhn,
việc yêu cầu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ xóa bỏ nhng
thông tin mang tính nhạy cảm của ngưi n trên Internet có th vi phạm
một số quyền cơ bản của con người đang được Hiến Pháp bảo vệ.
1.Ảnh hưởng tới quyền tự do cơ bản của con người (quyền tự do
ngôn luận , tự do báo chí, tự do thông tin…).
* Cơ sở pháp lý:
- Điều 25 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Công dân quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tiếp cn thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực
hiện các quyền này do pháp luật quy định”. Cụ thể a nội dung trên, Luật
Tiếp cận thông tin (năm 2013); Luật Báo chí (năm 2016); Luật An ninh
mạng (năm 2018)… đã quy định cụ thể về việc thực hiện quyền tự do ngôn
luận.
* Cơ sở lí luận:
Quyền được lãng quên có thđược hiểu quyn của các nhân tự
quyết định khi nào, bằng cách nào và mức đ nào thông tin v h được
tiết lộ cho các nhân khác hoặc quyền của một người đ kiểm soát
thông tin liên quan đến họ một cách tốt hơn. Quyền này hướng đến việc
bảo vlợi ích cho từng nhân, cho pp hđược quyền quản lý, quyền
tự quyết định các thông tin của mình.
Trong khi đó, quyền tự do ngôn luận lại hướng tới lợi ích của cộng đồng,
của công chúng mà không cho pp ẩn, xóa những thông tin ca cá nhân
đó một cáchy ý, con người được tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền
đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới
bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới nh thức khác (tranh vẽ,
biểu diễn nghthuật…) (Theo Luật Báo chí năm 2016, Luật An ninh
mạng năm 2018)
VD: Ví dụ, nếu một người yêu cầu xóa bỏ thông tin cá nhân của họ khỏi
một bài báo mà họ choxâm phạm quyền riêng của mình, điều này
thể vi phạm quyền tự do ngôn luận của người viết bài báo. Nếu các cơ
quan chính quyn quá tôn trọng quyền được lãng quên, điều này th
dẫn đến việc giới hạn quyn tự do ngôn luận và làm suy yếu quyn truyn
thông.
=> Như vậy, có thể thấy rằng hai quyền này tồn tại chế ước qua lại lẫn
nhau, việc bảo đảm quyền này sẽ hạn chế quyền kia và ngược lại.
lOMoARcPSD|17327 243
2. Không tương thích với quyền tự do thông tin:
* sở pháp lí:
-Quyền riêng được đề cập trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền rằng:
“không ai phi chịu scan thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư,
gia đình, nơi hoặc thư tín, cũng như bxúc phạm danh duy tín
nhân.“, và được tái khẳng định trong Công ước Quốc tế về các Quyền Dân
sự Chính trị. Tại Việt Nam, quyền riêng được th hiện trong Hiến
pháp và B luật Dân sự 2015, cụ thể đời sống riêng tư, bí mật nhân
và gia đình, danh dự và uy tín ca mọi cá nhân đều đưc tôn trọngđược
pháp luật bo vệ.
* sở lí luận
- Mâu thuẫn giữa quyền được lãng quên và quyền tự do thông tin
bắtnguồn tsự đối lập giữa quyền riêng quyền thông tin. Quyền được
lãng quênquyền của mi cá nhân được yêu cầu bảo vthông tin cá nhân
của họ khỏi việc sử dụng trái phép hoặc lạm dụng. Trong khi đó, quyền tự
do thông tin là quyền của mỗi nhân đưc truy cập và chia sẻ thông tin
theo ý muốn của mình.
- Mâu thuẫn giữa quyn được ng quên quyn tự do thông
tinthường xảy ra trong c trường hợp liên quan đến quyền riêng tư, bảo
vệ thông tin và bảo mật dữ liệu.
VD: Một ví dụ vtrường hơp này việc đăng tải thông tin nhân của
một người trên mạng hội mà không có sự cho phép của người đó. Trong
trường hợp này, quyn được lãng qn ca người đó đã bị vi phạm. Tuy
nhn, nếu thông tin đó là công khai liên quan đến một vn đquan
trọng, ví dụ như tham nhũng, thì việc chia sẻ thông tin đó thể được coi
là quyền tự do thông tin.
3. Khó khăn trong xác định khái niệm thông tin nhạy cảm để áp
dụng vào “quyền được lãng quên”:
* Cơ sở pháp lý:
- Điều 21 Hiến pp năm 2013 ghi nhn: 1. Mọi người có quyền bất kh
xâm phạm về đời sống riêng tư, mật nhân bí mật gia đình; quyền
bảo vệ danh dự, uy tín ca mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mt cá
nhân, bí mật gia đình được pháp luât bo đm an toàn”. * Cơ sở lí luận:
Để có thể đưa ra quyền đượcng quên những thông tin nhy cảm thì trước
hết ta phải đưa ra định nghĩa về cụm từ “thông tin nhạy cảm".
lOMoARcPSD|17327 243
+ Mỗi người quan niệm khác nhau về những thông tin được coi là nhạy
cảm, do đó việc xác định thông tin này sẽ rất khó khăn.
+ Quy định pháp : Việc xác định thông tin nhy cảm còn phụ thuộc vào
các quy định pháp lý của từng quốc gia. Các quy định này có thể khác nhau
đối với các lĩnh vực khác nhau, ví dụ như y tế, tài cnh, giáo dục,
+ Sđa dạng của dliệu: Dữ liệu người dùng có thể đưc thu thập từ
nhiều nguồn, dụ nemail, thông tin trên mạng xã hội, tìm kiếm trên
internet, Điều y làm cho việc xác định thông tin nhạy cảm trở nên
phức tạp hơn.
+ Công nghệ: Các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo có thgiúp xác định
thông tin nhạy cảm của người ng, nhưng cũng thể y ra các vấn đề
về quyền riêng tư và bảo mật thông tin. Các công nghệ này ng có thể b
lạm dụng để thu thập thông tin nhạy cảm người dùng không muốn chia
sẻ.
+ Tính chất nhạy cảm của thông tin có thể thay đổi: Thông tin mà lúc đầu
không đưc xem như nhạy cảm, nhưng sau đó có thể trở nên nhạy cảm khi
được kết hợp với các thông tin khác. dụ, thông tin tênđịa chcủa một
người không được coinhạy cảm, nhưng khi được kết hợp với thông tin
về sức khỏe, nơi làm việc, thói quen tiêu dùng, thì thể trở thành thông
tin nhạy cảm.
+ Phân tích dliệu: Việc phân tích dữ liệu để tìm ra thông tin nhạy cảm
cũng có thể gặp kkhăn. Những thông tin này thể bị ẩn đi trong dữ
liệu lớn và không dễ dàng nhận biết.
Để thđưa ra phạm vi của từ “nhy cảm" sẽ gặp rất nhiều khó khăn cũng
như tranh luận, kcó thể đưa ra khái niệm cụ thể. Để có thể áp dụng luôn
cần phải đảm bảo tính khách quan và công bằng trong việc xoá thông tin.
2. 4. Ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế:
*Cơ sở pháp lý:
- Khoản 1 Điều 55 Hiến pháp 2013 ghi rõ “Ngân ch nhà nước, d
trữ quốc gia, quỹ tài chính n nước và các nguồn tài chính công kc do
Nhà nước thng nhất quản phải đưc sử dụng hiệu quả, công bằng,
công khai, minh bạch, đúng pháp luật.”.
- Điều 23 Hiếp pháp năm 2013: Mọi người có quyền tự do kinh
doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
* Cơ sở lí luận:
lOMoARcPSD|17327 243
- Để có thể triển khai “quyền được ng quên” trên Internet thì ta phải
cóchi phí để tăng các hoạt động, kiểm tra, soát các thông tin trên Internet.
- Quyền được lãng quên đặt trong mối quan hệ với quyn ca chủ thể kinh
doanh. Đây mối quan hệ giữa trách nhiệm cộng đồng với bài toán kinh
tế của doanh nghiệp.
VD: a án Công Liên minh châu Âu (CJEU) đã “áp đặt” n các nhà
cung cấp công cụ tìm kiếm mt trách nhiệm mà họ không mong muốn, đó
phải cân bằng giữa lợi ích kinh tế và trách nhiệm cộng đồng thông qua
việc tuân thủ các quyn cơ bản của con người điển hìnhGoogle: Mặc
Google có vgiống như một tiện ích cng đồng, nó cho phép con người
tra cứu, cung cấp thông tin miễn pnhưng thực chất Google vẫn là một
công ty, được đánh g bng lợi nhuận. đ lợi nhuận cao đồng
nghĩa với việc Google phải cắt giảm các chi phí vận hành, tuy nhn khi
làm việc theo yêu cầu của CJEU, công ty này sẽ phát sinh thêm nhiều chi
phí cho nhân sự, bộ phận kiểm duyệt, bộ phận xử lí khiếu nại… hay các
sở vật chất khác. Mặt khác, nếu Google từ chối thực hiện quyn được lãng
quên thì công ty này sẽ gặp phải sự phn đối của Liên minh Châu Âu, các
hoạt động ca Google tại các nước thuộc khu vực này sẽ bị cấm tương
đương với mức phạt cao nhất.
- Việc bảo vệ quyn được lãng quên một trong những yếu tố
quantrọng đ xây dựng một môi trường kinh doanh và đầu bền vững,
thu hút c nhà đầu tư và doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động kinh
doanh và đu tư vào các nền tảng kinh tế số.
- Tăng sự đe dọa an ninh mạng: Nếu kng quyền riêng tư và bảo
vệthông tin nhân trực tuyến, sẽ to ra một môi trường đe da an ninh
mạng và tăng khả năng bị tấn công, trộm cắp thông tin mạng.
- Quyền được lãng quên có thể dẫn đến việc không đảm bảo tính bảo
mật riêng của người dùng trên Internet. Việc không bảo vệ quyn
riêng của người dùng thể khiến hmất niềm tin, người ng không
cảm thấy an toàn và bị thiếu quyền riêng tư trực tuyến, họ sẽ trở nên hoài
nghi và kng tin tưởng vào các nền tảng kinh doanh trực tuyến. Điều này
thể dẫn đến giảm doanh số tăng chi phí cho các doanh nghiệp. - Ngoài
ra, việc không bo vquyền sở hu trí tuệ cũng có thể ảnh hưởng đến động
lực sáng tạo của các nhân và doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự phát triển
của nền kinh tế số.
- Việc giới hạn quyền truy cập và chia sthông tin trên Internet sẽm
giảm tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và giảm khả ng tạo ra giá trị
cho khách ng. Nếu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ phải
lOMoARcPSD|17327 243
a bỏ thông tin của người dùng một ch tđộng, điều này sẽ làm giảm
tính linh hoạt và khả năng cập nhật của các nền tảng kinh tế số.
5 .Đảm bảo an toàn cho mọi người - con người được cung cấp thông
tin đầy đủ, minh bạch:
* Cơ sở pháp lý:
- Theo khoản 1 Điều 2 của Hiến pháp 2023 : N nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
- Quyền được tiếp cận thông tin : Điều 25 Hiến pháp năm 2013 ghi
rõ: “Công dân quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận
thông tin, hội họp, lập hi, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này
do pháp luật quy định”.
- Quyền con người vẫn có thể bị hạn chế nêu khoản 2 Điều 14 Hiến
pháp năm 2013 quy định vviệc hạn chế quyền con người:“Quyền con
người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hn theo quy định của luật trong
trường hợp cần thiếtlý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đng”.
- Khoản 4 Điều 15 Hiến pp 2013: Việc thực hiện quyền con nời,
quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và
lợi ích hợp pháp của người kc.”
* Cơ sở lí luận:
- Nhà nước ta luôn đặt quyền lợi ca người dân lên hàng đầu, ưu tiên
quyền lợi của số đông người dân hơn. Vậy nên rất nhiều thông tin
mọi người cần được biết để có thể nắm bắt được nh hình đang diễn ra
trong hội hiện nay, dễ dàng tiếp cận thêm nhiu thông tin, hiểu biết xã
hội, để có lại thức đảm bảo sự an toàn nhất cho bản thân. Bên cạnh đó khi
thực hiện quyền ng quên, một số lời cảnh o từ hiện trạng xấu cũng sẽ
không được cập nhật đầy đủ. Phần lớn là do tâm lí “sợ bị tổn thương”
(2)
(
Quyền được lãng quên trong toàn cầu hóa 4.0 T.S Trần Thị Hồng Hạnh)
của người cung cấp dữ liệu cá nhân khi họ cung cấp những thông tin mang
tính chất riêng tư hoặc nhạy cảm, khiến họ không dám đối mặt, lảng tránh
hay chi bỏ vấn đề, chối bỏ thực tế. Tuy nhn, những thông tin đó có th
là nhng cơ sở thông tin để đưa ra lời cảnh cáo cho người dân, là sở đ
một số cơ quan, tchức có thể tham gia bo vệ quyền lợi cho họ.
- Quyền này thể bị lợi dụng bởi nhiều người từng phạm ti nhằm
chegiấu quá khứ của bản thân gây mất trật tự xã hội.
VD: Năm 2018, một người đàn ông ở Anh đã yêu cầu Google loại bỏ các
kết quả tìm kiếm liên quan đến tội ác ma tuý của mình vào năm 1990.
Google từ chối yêu cầu này và vụ việc đã được đưa ra tòa án. Tuy nhiên,
tòa án đã quyết định rằng Google không cần phải loại bỏ các kết quả tìm
lOMoARcPSD|17327 243
kiếm liên quan đến tội ác của người này vì thông tin đó vẫn còn p hợp
và đầy đủ.
VD: m 1990, Wolfgang Werle và Manfred Lauber đã sát hại man nam
diễn vn nổi tiếng Walter Sedlmayr, dẫn đến một mục trong hồ sơ c cng
đồng được viết trên từ điển mở Wikipedia. Năm 2009, mộtthư đngh
được gửi tới Wikipedia yêu cầu xóa tên của một trong các bên tội khỏi
trang này, với do luật pháp Đức bảo vệ tên và chân dung của một cả nhân
khỏi sự công khai không mong muốn
VD: Hồi đầu năm 2016, mt tòa ánqun Saitama (Nhật Bản) đã yêu cầu
Google gbỏ c thông tin đăng tải cách đây 3 năm vviệc bắt giữ một
người đàn ông với cáo buộc xâm hại tình dục trẻ em đngười này
hội xây dựng lại cuc đời không bảnh hưởng bởi các thông tin trong
quá khứ. Nhưng phán quyết y đã làm bùng lên cuộc tranh lun về tính
hài a giữa “Quyền đưc lãng quêntrên Internet ca nn và quyền
được biết của công chúng và tự do diễn đạt.
=> Ví dtrên thông tin về vụ án nghiêm trọng nên cần được mọi người
biết đến, nó ln quan đến tình hình đấtc, xã hội… Đó là nhng sự kiện
xảy ra hàng ny và mỗi người có quyền được biết, được cung cấp thông
tin đầy đủ để png tránh, biết cách giải quyết khi gặp phải, biết nh
hình cuc sống …
6 .Quyền được lãng qn có thể gây k khăn cho công tác điều tra,
xử lý tội phạm của các cơ quan có thẩm quyền:
* Cơ sở pháp lý:
- Khon 2 điều 14 hiến pháp 2013 quy định “Quyền con người, quyền
công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp
cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
đạo đức xã hội, sức khoẻ của cộng đồng”.
*Cơ sở lí lun:
Trong công tác điều tra một số vụ án, vụ việc thì yêu cầu truy tìm các
thông tin liên quan đến các đối tượng, sự việc từ các cơ quan chức năng là
rất cần thiết. Việc tùy ý xóa bỏ thông tin, dữ liệu cá nhân theo ý muốn có
thể sẽ dễ dàng bị các đốiợng lợi dụng nhằm mục đích xấu ví d như:
a bỏ thông tin có hại cho bản thân, tiêu hủy chứng cứ có lợi cho
quan điều tra hay một sthông tin liên quan đến lý lịch phạm tội có thb
a bỏ theo mong muốn ca chủ thể dữ liệu,… Điều này có thể làm mất
đi rất nhiều sở, dữ liệu cho các công đoạn điều tra, phá án hay lưu trữ
lOMoARcPSD|17327 243
thông tin của các đối tượng, chủ th liên quan làm gián đoạn ng tác
thực hiện kiểm tra của cơ quan chức năng có thẩm quyền.
VD: khi một v án cần xác định thông tin ca người bị tình nghi và dữ
liệu tn các trang mạng của người này để thuận lợi cho quá trình điều tra
nếu người bị tình nghi đã yêu cầu lãng quên thông tin của mình dẫn đến
thông tin bị xoá thì sẽ khó khăn cho cơ quan điều tra để tìm ra thông tin
đó.
7. Cơ chế bảo vệ quyền được lãng quên rất khó thực hiện do chưa
phổ biến và mới chỉ một vài quốc gia công nhận:
Việc thực hiện quyền này vẫn còn tồn tại những hạn chế và trở ngại trên
toàn thế giới, đặc biệt là ở những quốc gia có chế độ độc tài, pháp luật
không minh bạch và không công bng.
- Sự khác biệt v pháp luật: Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng
biệtvà quyền được lãng quên không được quy định đồng nhất trên toàn cầu.
Một squốc gia có các quy định rõ ràng về quyền này, trong khi các quốc
gia khác có quy định hạn chế hoặc không có quy định tương tự.
- Những quốc gia khác nhau các quy định và luật pháp riêng biệt,
dođó, quyền được lãng qn thể không được công nhận hoặc được áp
dụng khác nhau tùy vào địa phương. Ngoài ra, việc áp dụng quyền được
lãng quên còn phụ thuộc vào sự tôn trọng thực thi của chính phủ
ngành luật trong từng quốc gia. Nếu chính phủ hoặc ngành luật không quan
tâm đến quyền được ng quên thì sẽ rất khó đ áp dụng nó trên toàn cầu.
Cuối cùng, quyn được lãng quên còn phụ thuộc vào ý thức nhận thức
của cộng đng quốc tế vtầm quan trng của nó. Nếu như cộng đồng quốc
tế không thấy quyền được lãng quên là một giá trị quan trọng thì sẽ rất khó
để áp dụng nó trên toàn cầu.
+Nhóm c quốc gia công nhn quyền xóa dữ liệu nhn quyền
hủy kết quả tìm kiếm trên Internet: nhóm các quốc gia Liên Minh Châu
Âu
+Nhóm các quốc gia không nhận quyn xóa dữ liu cá nhân và quyền
hủy kết quả tìm kiếm trên Internet : Trung Quốc,Singapore…
+Các quốc gia chỉ công nhận quyền xóa dữ liệu cá nhân:Hoa Kì,Nhật
Bản
- Quyền được ng quên chưa được ghi nhận một cách cụ thtrong h
thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
internet, quyền được lãng qn bắt đầu được đưa vào các cuộc thảo luận
về vấn bảo đảm quyền riêng tư nói chung quyn riêng trên không
gian mạng nói riêng. Quyền riêng tư với tư ch một quyền cơ bản của
con người, đưc ghi nhận ngay từ bản Hiến pháp năm 1946 ( Điều thứ 11)
lOMoARcPSD|17327 243
tiếp tục được củng c trong các bản Hiến pháp về sau. Cthể a tinh
thần Hiến pháp, các văn bản pháp luật chuyên ngành ng đã có một s
quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân nói chung,
trong đó có thể kể đến như: Bộ luật Dân sự năm 2015 (Điều 32, Điều 38);
Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Điều 70)...
Tuy vậy, xét tổng quát, quyền được lãng quên với tư cách một phương
thức/biện pháp nhằm bảo vquyền riêng i chung và quyền riêng
trên không gian mạng nói riêng hiện vẫn chưa được đcập một cách
ràng trong pháp luật Việt Nam
=> Quyn được lãng qn vẫn n một khái niệm mơ hồ đối với người
dân trên thế giới vì chưa phổ biến và không được công nhận tại nhiều nơi,
chứng tỏ rằng đây không phải một vấn đề quá quan trọng và cấp bách để
được thực hiện, và không có nó thì xã hội vẫn có thể vận hành một cách
bình thường.
7. Ý thức chịu trách nhiệm khi cung cấp dữ liệu cá nhân sẽ ngày càng
giảm:
*Cơ sở pháp lý:
- Điều 10, Nghị định 13/2023/-CP quy định, nghĩa vụ của chủ th
dữ liệu cá nhân có quy đnh Tbảo vệ dữ liệu cá nhân ca mình; yêu
cầu các tổ chức, cá nhân khác có liên quan bảo vệ dữ liệu cá nhân của
mình”. - Khoản 6, Điều 2, Nghị định 13/2023/NĐ-CP u rõ: “Chủ thể
dữ liệu là cá nhân được dữ liệu cá nhân phản ánh. Vì thế, mỗi khi cung
cấp dữ liệu cá nn t họ phải có trách nhiệm với hình ảnh bản thân và
thông tin mình cung cấp”.
*Cơ sở lý luận:
- Lạm dụng sự tự do xóa bỏ dữ liệu cá nhân theo ý muốn mà có thể
dẫn đến tùy tiện cung cấp thông tin và xóa bỏ theo mong muốn một cách
tội vạ. Người dùng thông tin cá nhân sẽ dần không có trách nhiệm với
thông tin mà mình cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm. Bởi
vì, mi khi cung cấp dữ liệu cá nhân cho các trang lưu trữ, tìm kiếm thì
chủ thể thường sẽ được hỏi sự đồng ý chịu trách nhiệm trước những dữ
liệu bản thân cung cấp hay không. Đến đây, chủ thể cung cấp dữ liệu cần
có ý thức trách nhiệm đối với dữ liệu cá nhân mà mình cung cấp nếu
đồng ý cung cấp thông tin cho các trang tìm kiếm.
- Nếu quyền được lãng quên được chấp thuận thì những người cung
cấp thông tin có thể tùy ý a bỏ theo ý muốn mà không phải chịu trách
nhiệm trưc những thông tin mình đưa ra cho bên dịch vụ tìm kiếm. Ý
lOMoARcPSD|17327 243
thức bo vthông tin cá nhân khả năng bị ngókhi giờ đây thông tin
cá nhân có thể tùy ý thay đổi một cách tự do, rất khó để bên dịch vụ lữu
trữ thông tin có thể kiểm soát số liệu một cách đầy đ, cnh xác.
8. Ảnh hưởng đến một số quyền lợi tiềm n của cá nhân nếu có xảy ra
sự cố pháp lý:
*Cơ sở pháp lý:
- Điều 3 Hiến pháp có quy định “ Nhà nước đảm bảo và phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân, công dân, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ
quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.*Cơ sở lý luận:
- Khi công dân có quyền tự do xóa bỏ thông tin cá nhân trên các
công cụ tìm kiếm, lưu trữ ở không gian mạng thì sẽ hạn chế lại chính
nhng quyền lợi, căn cứ mà bản thân mình có thể có đbảo vệ bản thân
trong ơng lai.
- Mọi người thường có xu hướng muốn che giấu, xóa bỏ những
thông tin nhạy cảm, mang hình ảnh xấu đến cá nhân để mình không phải
đối mặt với cảm giác sợ hãi trong trường hợp có thể bị rò rỉ thông tin cá
nhân, mang tính chất riêng tư. Kể cả khi mình bị xâm phm về các quyền
cơ bản con người thì việc xóa bỏ thông tin theo ý định ca chủ thể dữ liệu
cũng có thể đem đến nhiều cái bất lợi cho bản thân họ, đặc biệt là khi
nhng thông tin đó là cơ s để bảo vệ bản thân trước pháp luật, là bằng
chứng xác thực và rõng khi buc tội hành vi vi phạm của đối ợng vi
phạm. Mọi thông tin dù tt hay xấu đều mang những giá trị nhất định, đối
với pháp luật i chung và đối với cá nhân nói riêng. Khi ch thể thể
đối mặt với thực tế cùng với một số những quy định bảo đảm quyền riêng
tư cá nhân do pp luật quy định thì việc hạn chế được nhng xâm phạm
quyền riêng tư sẽ được đảm bảo thay vì phương án quyền được lãng quên
áp dụng đôi khi còn có thể gây bất lợi cho người bị hại trong những công
việc điu tra của cơ quan chức năng.
III.KẾT LUẬN:
Quyền được ng quên không được xem một quyền tuyệt đối của nhân,
trong nhiều trường hợp việc xóa thông tin hay dữ liệu liên quan đến
một nhân cần được n bằng với các quyền bản khác của con người
như quyền tự do ngôn luận, quyền tiếp cận thông tin.
lOMoARcPSD|17327 243
Vấn đề cần cân nhắc có xóa bỏ thông tin hay không trên sở yêu cầu của
nhân, dựa vào so nh c quyn lợi đời sống riêng của nhân
quyền lợi tiếp cận thông tin, quyền tự do nn lun của nhân khác
của toàn hội trong từng nh huống cthể. Nhìn chung, việc cân nhắc
a bỏ sẽ xem xét liệu thông tin này có thể đem lại lợi ích cho cộng đồng
hay không, đồng thời cân nhắc giữa li ích đó với các quyn cần được bảo
vệ của cá nhân.
Mối quan tâm của xã hội đối với mt s thông tin nhất định thay đổi tùy
theo trường hợp. Nếu thông tin đó liên quan đến một nhân vật của công
chúng, có sự ảnh hưởng nhất định trong xã hội, thông tin đó khó được xóa
bỏ nhu cầu của công chúng để tiếp cận thông tin lớn hơn nhiều so với
quyền riêng tư ca nhân, hoặc những trường hợp tội phạm nghiêm trọng
gây ra các hành vi tội ác dã man, khi đó nhân loại cần được nhắc nhở
ghi nhớ để lên án tội ác, đấu tranh cho các hành vi tội phạm không thể tiếp
tục xy ra trong ơng lai.
| 1/12

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
I.QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN 1.Cơ sở pháp lí :
Quyền được lãng quên là một trong những quyền con người cơ bản, được
bảo vệ bởi các chủ trương pháp luật của Liên Hợp Quốc và được thừa
nhận rộng rãi trên thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, quyền được lãng quên
vẫn chưa được công nhận rõ ràng và bảo vệ đầy đủ.
*Cơ sở pháp lý của quyền được lãng quên tại Việt Nam bao gồm:
1.1 Hiến pháp năm 2013: Hiến pháp Việt Nam đã thừa nhận quyền của con
người là bất khả xâm phạm và không thể bị thu hẹp hoặc hủy bỏ. Tuy nhiên,
Hiến pháp không đề cập đến quyền được lãng quên cụ thể.
1.2 Luật Tố tụng Hình sự năm 2015: Luật này đã đề cập đến quyền của nạn
nhân trong quá trình tố tụng hình sự, bao gồm quyền được lãng quên. Tuy
nhiên, luật này chỉ áp dụng cho trường hợp tố tụng hình sự và không đề
cập đến việc bảo vệ quyền này trong các tình huống khác.
1.3 Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2007: Luật này đã thừa nhận
quyền của nạn nhân bạo lực gia đình, bao gồm quyền được lãng quên. Tuy
nhiên, luật này chỉ áp dụng trong trường hợp bạo lực gia đình và không đề
cập đến việc bảo vệ quyền này trong các trường hợp khác. 1.4 Luật Tố
tụng Dân sự năm 2015: Luật này đã đề cập đến quyền của nạn nhân trong
quá trình tố tụng dân sự, bao gồm quyền được lãng quên. Tuy nhiên, luật
này cũng chỉ áp dụng cho trường hợp tố tụng dân sự và không đề cập đến
việc bảo vệ quyền này trong các tình huống khác. Ngoài ra, theo:
- Khoản 1 Điều 21 Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm
phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền
bảo vệ danh dự, uy tín của mình.Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình được pháp luât bảo đảm an toàn.”̣

- Điều 25 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc
thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”.

=> Tổng quan lại, ở Việt Nam, quyền được lãng quên chưa được bảo vệ
đầy đủ và cụ thể trong pháp luật. Điều này làm cho nạn nhân của các tội ác
và lạm dụng khó có thể được bảo vệ và khôi phục lại cuộc sống của mình.
2.Nguồn gốc ra đời, cơ sở lí luận của quyền được lãng quên:
- “Quyền được lãng quên” là một khái niệm xuất hiện vào cuối thế kỷ
XX và Liên minh Châu Âu đã ban hành pháp luật điều chỉnh vấn đề này
sau hơn 10 năm (từ năm 1995 với Chỉ thị bảo vệ dữ liệu cá nhân 1995 lOMoARc PSD|17327243
(sau đây gọi tắt là Chỉ thị 95/46/CE) đến Phán quyết của Tòa Công lý
Liên minh Châu Âu vào ngày 13/5/2014). Sau đó, quyền này được chính
thức ghi nhận trong Quy định bảo vệ dữ liệu của Liên minh châu Âu
2016/679 (sau đây gọi tắt là Quy định 2016/679). Chỉ thị 95/46/CE được
thông qua vào ngày 14/4/2016 và có hiệu lực áp dụng ngày 25/05/2018 và
thay thế cho Chỉ thị 95/46/CE.1 Tòa án phán quyết rằng luật bảo vệ dữ
liệu của Châu Âu được trao cho mỗi cá nhân quyền yêu cầu các công cụ
tìm kiếm như Google, Chrome,... xóa một số kết quả tìm kiếm cho những
cụm từ tìm kiếm liên quan đến tên của một người. Để quyết định nội
dung nào cần xóa, các công cụ tìm kiếm phải cân nhắc xem liệu thông tin
trong yêu cầu có "sai, thiếu, không phù hợp hay thừa" hay không và liệu
phần thông tin còn lại không bị xóa trong kết quả tìm kiếm có đem lại lợi
ích cho cộng đồng hay không.
- Mục tiêu của Điều lệ này là tăng cường bảo vệ quyền riêng tư và quyền
của người dùng Internet. Ủy ban quốc gia về tin học và tự do của Pháp (viết
tắt là CNIL) đã định nghĩa quyền được lãng quên trên không gian mạng là
việc cung cấp cho mọi cá nhân khả năng kiểm soát các dấu vết kỹ thuật số
và cuộc sống trực tuyến của họ, cho dù là riêng tư hay công khai. Nói cách
khác, theo quan niệm này, cá nhân sẽ có thể kiểm soát việc xử lý dữ liệu cá
nhân liên quan đến mình. Ngoài ra, vào tháng 7 năm 2015, Nga đã thông
qua luật cho phép công dân xóa một đường liên kết khỏi các công cụ tìm
kiếm của Nga nếu đường liên kết đó "vi phạm luật pháp tại Nga hoặc cung
cấp thông tin sai sự thật hay đã lỗi thời" . 3.Khái niệm:
Theo Michael Kelly và David Satola thuộc Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ về
quản trị Internet, “quyền được lãng quên” (Right to be forgotten) đề cập
đến việc các cá nhân có khả năng thực hiện việc xóa, giới hạn, xóa liên kết,
xóa hoặc sửa những thông tin cá nhân có khả năng gây hiểu lầm, đáng xấu
hổ, không liên quan hoặc đã hết hạn trên mạng Internet.
II.PHẢN ĐỐI BAN HÀNH QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN
Hiện nay ở Việt Nam chưa có văn bản riêng biệt nào quy định về quyền
được lãng quên, tuy nhiên quyền xóa dữ liệu cá nhân vẫn tồn tại rải rác
trong các văn bản pháp luật khác nhau như: Hiến pháp 2013, Bộ luật Dân
sự 2015, Luật An toàn thông tin mạng 2015, Bộ luật Hình sự 2015, Luật An ninh mạng 2018… lOMoARc PSD|17327243
Việc bảo vệ quyền riêng tư và dữ liệu cá nhân là rất quan trọng. Tuy nhiên,
việc yêu cầu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ xóa bỏ những
thông tin mang tính nhạy cảm của người dân trên Internet có thể vi phạm
một số quyền cơ bản của con người đang được Hiến Pháp bảo vệ.
1.Ảnh hưởng tới quyền tự do cơ bản của con người (quyền tự do
ngôn luận , tự do báo chí, tự do thông tin…). * Cơ sở pháp lý:
- Điều 25 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn
luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực
hiện các quyền này do pháp luật quy định”.
Cụ thể hóa nội dung trên, Luật
Tiếp cận thông tin (năm 2013); Luật Báo chí (năm 2016); Luật An ninh
mạng (năm 2018)… đã quy định cụ thể về việc thực hiện quyền tự do ngôn luận. * Cơ sở lí luận:
Quyền được lãng quên có thể được hiểu là là quyền của các cá nhân tự
quyết định khi nào, bằng cách nào và ở mức độ nào thông tin về họ được
tiết lộ cho các cá nhân khác hoặc là quyền của một người để kiểm soát
thông tin liên quan đến họ một cách tốt hơn. Quyền này hướng đến việc
bảo vệ lợi ích cho từng cá nhân, cho phép họ được quyền quản lý, quyền
tự quyết định các thông tin của mình.
Trong khi đó, quyền tự do ngôn luận lại hướng tới lợi ích của cộng đồng,
của công chúng mà không cho phép ẩn, xóa những thông tin của cá nhân
đó một cách tùy ý, con người được tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền
đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới
bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ,
biểu diễn nghệ thuật…) (Theo Luật Báo chí năm 2016, Luật An ninh mạng năm 2018)
VD: Ví dụ, nếu một người yêu cầu xóa bỏ thông tin cá nhân của họ khỏi
một bài báo mà họ cho là xâm phạm quyền riêng tư của mình, điều này có
thể vi phạm quyền tự do ngôn luận của người viết bài báo. Nếu các cơ
quan chính quyền quá tôn trọng quyền được lãng quên, điều này có thể
dẫn đến việc giới hạn quyền tự do ngôn luận và làm suy yếu quyền truyền thông.
=> Như vậy, có thể thấy rằng hai quyền này tồn tại chế ước qua lại lẫn
nhau, việc bảo đảm quyền này sẽ hạn chế quyền kia và ngược lại. lOMoARc PSD|17327243
2. Không tương thích với quyền tự do thông tin: * Cơ sở pháp lí:
-Quyền riêng tư được đề cập trong Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền rằng:
“không ai phải chịu sự can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư,
gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự và uy tín cá
nhân.
“, và được tái khẳng định trong Công ước Quốc tế về các Quyền Dân
sự và Chính trị. Tại Việt Nam, quyền riêng tư được thể hiện trong Hiến
pháp và Bộ luật Dân sự 2015, cụ thể là đời sống riêng tư, bí mật cá nhân
và gia đình, danh dự và uy tín của mọi cá nhân đều được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. * Cơ sở lí luận -
Mâu thuẫn giữa quyền được lãng quên và quyền tự do thông tin
bắtnguồn từ sự đối lập giữa quyền riêng tư và quyền thông tin. Quyền được
lãng quên là quyền của mỗi cá nhân được yêu cầu bảo vệ thông tin cá nhân
của họ khỏi việc sử dụng trái phép hoặc lạm dụng. Trong khi đó, quyền tự
do thông tin là quyền của mỗi cá nhân được truy cập và chia sẻ thông tin theo ý muốn của mình. -
Mâu thuẫn giữa quyền được lãng quên và quyền tự do thông
tinthường xảy ra trong các trường hợp liên quan đến quyền riêng tư, bảo
vệ thông tin và bảo mật dữ liệu.
VD: Một ví dụ về trường hơp này là việc đăng tải thông tin cá nhân của
một người trên mạng xã hội mà không có sự cho phép của người đó. Trong
trường hợp này, quyền được lãng quên của người đó đã bị vi phạm. Tuy
nhiên, nếu thông tin đó là công khai và liên quan đến một vấn đề quan
trọng, ví dụ như tham nhũng, thì việc chia sẻ thông tin đó có thể được coi
là quyền tự do thông tin.
3. Khó khăn trong xác định khái niệm “thông tin nhạy cảm để áp
dụng vào “quyền được lãng quên”: * Cơ sở pháp lý:
- Điều 21 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “1. Mọi người có quyền bất khả
xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền
bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình được pháp luât bảo đảm an toàn”.̣
* Cơ sở lí luận:
Để có thể đưa ra quyền được lãng quên những thông tin nhạy cảm thì trước
hết ta phải đưa ra định nghĩa về cụm từ “thông tin nhạy cảm". lOMoARc PSD|17327243
+ Mỗi người có quan niệm khác nhau về những thông tin được coi là nhạy
cảm, do đó việc xác định thông tin này sẽ rất khó khăn.
+ Quy định pháp lý: Việc xác định thông tin nhạy cảm còn phụ thuộc vào
các quy định pháp lý của từng quốc gia. Các quy định này có thể khác nhau
đối với các lĩnh vực khác nhau, ví dụ như y tế, tài chính, giáo dục, …
+ Sự đa dạng của dữ liệu: Dữ liệu người dùng có thể được thu thập từ
nhiều nguồn, ví dụ như email, thông tin trên mạng xã hội, tìm kiếm trên
internet, … Điều này làm cho việc xác định thông tin nhạy cảm trở nên phức tạp hơn.
+ Công nghệ: Các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo có thể giúp xác định
thông tin nhạy cảm của người dùng, nhưng cũng có thể gây ra các vấn đề
về quyền riêng tư và bảo mật thông tin. Các công nghệ này cũng có thể bị
lạm dụng để thu thập thông tin nhạy cảm mà người dùng không muốn chia sẻ.
+ Tính chất nhạy cảm của thông tin có thể thay đổi: Thông tin mà lúc đầu
không được xem như nhạy cảm, nhưng sau đó có thể trở nên nhạy cảm khi
được kết hợp với các thông tin khác. Ví dụ, thông tin tên và địa chỉ của một
người không được coi là nhạy cảm, nhưng khi được kết hợp với thông tin
về sức khỏe, nơi làm việc, thói quen tiêu dùng, thì có thể trở thành thông tin nhạy cảm.
+ Phân tích dữ liệu: Việc phân tích dữ liệu để tìm ra thông tin nhạy cảm
cũng có thể gặp khó khăn. Những thông tin này có thể bị ẩn đi trong dữ
liệu lớn và không dễ dàng nhận biết.
Để có thể đưa ra phạm vi của từ “nhạy cảm" sẽ gặp rất nhiều khó khăn cũng
như tranh luận, khó có thể đưa ra khái niệm cụ thể. Để có thể áp dụng luôn
cần phải đảm bảo tính khách quan và công bằng trong việc xoá thông tin.
2. 4. Ảnh hưởng tới hoạt động kinh tế: *Cơ sở pháp lý: -
Khoản 1 Điều 55 Hiến pháp 2013 ghi rõ “Ngân sách nhà nước, dự
trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công khác do
Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả, công bằng,
công khai, minh bạch, đúng pháp luật.”.
-
Điều 23 Hiếp pháp năm 2013: “Mọi người có quyền tự do kinh
doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm.” * Cơ sở lí luận: lOMoARc PSD|17327243 -
Để có thể triển khai “quyền được lãng quên” trên Internet thì ta phải
cóchi phí để tăng các hoạt động, kiểm tra, rà soát các thông tin trên Internet.
- Quyền được lãng quên đặt trong mối quan hệ với quyền của chủ thể kinh
doanh. Đây là mối quan hệ giữa trách nhiệm cộng đồng với bài toán kinh tế của doanh nghiệp.
VD: Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (CJEU) đã “áp đặt” lên các nhà
cung cấp công cụ tìm kiếm một trách nhiệm mà họ không mong muốn, đó
là phải cân bằng giữa lợi ích kinh tế và trách nhiệm cộng đồng thông qua
việc tuân thủ các quyền cơ bản của con người mà điển hình là Google: Mặc
dù Google có vẻ giống như một tiện ích cộng đồng, nó cho phép con người
tra cứu, cung cấp thông tin… miễn phí nhưng thực chất Google vẫn là một
công ty, và được đánh giá bằng lợi nhuận. Vì để có lợi nhuận cao đồng
nghĩa với việc Google phải cắt giảm các chi phí vận hành, tuy nhiên khi
làm việc theo yêu cầu của CJEU, công ty này sẽ phát sinh thêm nhiều chi
phí cho nhân sự, bộ phận kiểm duyệt, bộ phận xử lí khiếu nại… hay các cơ
sở vật chất khác. Mặt khác, nếu Google từ chối thực hiện quyền được lãng
quên thì công ty này sẽ gặp phải sự phản đối của Liên minh Châu Âu, các
hoạt động của Google tại các nước thuộc khu vực này sẽ bị cấm tương
đương với mức phạt cao nhất. -
Việc bảo vệ quyền được lãng quên là một trong những yếu tố
quantrọng để xây dựng một môi trường kinh doanh và đầu tư bền vững,
thu hút các nhà đầu tư và doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động kinh
doanh và đầu tư vào các nền tảng kinh tế số. -
Tăng sự đe dọa an ninh mạng: Nếu không có quyền riêng tư và bảo
vệthông tin cá nhân trực tuyến, sẽ tạo ra một môi trường đe dọa an ninh
mạng và tăng khả năng bị tấn công, trộm cắp thông tin mạng. -
Quyền được lãng quên có thể dẫn đến việc không đảm bảo tính bảo
mật và riêng tư của người dùng trên Internet. Việc không bảo vệ quyền
riêng tư của người dùng có thể khiến họ mất niềm tin, người dùng không
cảm thấy an toàn và bị thiếu quyền riêng tư trực tuyến, họ sẽ trở nên hoài
nghi và không tin tưởng vào các nền tảng kinh doanh trực tuyến. Điều này
có thể dẫn đến giảm doanh số và tăng chi phí cho các doanh nghiệp. - Ngoài
ra, việc không bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cũng có thể ảnh hưởng đến động
lực sáng tạo của các cá nhân và doanh nghiệp, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế số. -
Việc giới hạn quyền truy cập và chia sẻ thông tin trên Internet sẽ làm
giảm tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và giảm khả năng tạo ra giá trị
cho khách hàng. Nếu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ phải lOMoARc PSD|17327243
xóa bỏ thông tin của người dùng một cách tự động, điều này sẽ làm giảm
tính linh hoạt và khả năng cập nhật của các nền tảng kinh tế số.
5 .Đảm bảo an toàn cho mọi người - con người được cung cấp thông
tin đầy đủ, minh bạch: * Cơ sở pháp lý: -
Theo khoản 1 Điều 2 của Hiến pháp 2023 : “Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.”
-
Quyền được tiếp cận thông tin : Điều 25 Hiến pháp năm 2013 ghi
rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận
thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này
do pháp luật quy định”. -
Quyền con người vẫn có thể bị hạn chế nêu ở khoản 2 Điều 14 Hiến
pháp năm 2013 quy định về việc hạn chế quyền con người:“Quyền con
người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hạn theo quy định của luật trong
trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
xã hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng”.
-
Khoản 4 Điều 15 Hiến pháp 2013: “Việc thực hiện quyền con người,
quyền công dân không được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và
lợi ích hợp pháp của người khác.”
* Cơ sở lí luận: -
Nhà nước ta luôn đặt quyền lợi của người dân lên hàng đầu, ưu tiên
quyền lợi của số đông người dân hơn. Vậy nên có rất nhiều thông tin mà
mọi người cần được biết để có thể nắm bắt được tình hình đang diễn ra
trong xã hội hiện nay, dễ dàng tiếp cận thêm nhiều thông tin, hiểu biết xã
hội, để có lại thức đảm bảo sự an toàn nhất cho bản thân. Bên cạnh đó khi
thực hiện quyền lãng quên, một số lời cảnh cáo từ hiện trạng xấu cũng sẽ
không được cập nhật đầy đủ. Phần lớn là do tâm lí “sợ bị tổn thương”(2) – (
Quyền được lãng quên trong toàn cầu hóa 4.0 – T.S Trần Thị Hồng Hạnh)
của người cung cấp dữ liệu cá nhân khi họ cung cấp những thông tin mang
tính chất riêng tư hoặc nhạy cảm, khiến họ không dám đối mặt, lảng tránh
hay chổi bỏ vấn đề, chối bỏ thực tế. Tuy nhiên, những thông tin đó có thể
là những cơ sở thông tin để đưa ra lời cảnh cáo cho người dân, là cơ sở để
một số cơ quan, tổ chức có thể tham gia bảo vệ quyền lợi cho họ. -
Quyền này có thể bị lợi dụng bởi nhiều người từng phạm tội nhằm
chegiấu quá khứ của bản thân gây mất trật tự xã hội.
VD: Năm 2018, một người đàn ông ở Anh đã yêu cầu Google loại bỏ các
kết quả tìm kiếm liên quan đến tội ác ma tuý của mình vào năm 1990.
Google từ chối yêu cầu này và vụ việc đã được đưa ra tòa án. Tuy nhiên,
tòa án đã quyết định rằng Google không cần phải loại bỏ các kết quả tìm lOMoARc PSD|17327243
kiếm liên quan đến tội ác của người này vì thông tin đó vẫn còn phù hợp và đầy đủ.
VD: Năm 1990, Wolfgang Werle và Manfred Lauber đã sát hại dã man nam
diễn viên nổi tiếng Walter Sedlmayr, dẫn đến một mục trong hồ sơ c cộng
đồng được viết trên từ điển mở Wikipedia. Năm 2009, một là thư đề nghị
được gửi tới Wikipedia yêu cầu xóa tên của một trong các bên có tội khỏi
trang này, với lý do luật pháp Đức bảo vệ tên và chân dung của một cả nhân
khỏi sự công khai không mong muốn
VD: Hồi đầu năm 2016, một tòa án ở quận Saitama (Nhật Bản) đã yêu cầu
Google gỡ bỏ các thông tin đăng tải cách đây 3 năm về việc bắt giữ một
người đàn ông với cáo buộc xâm hại tình dục trẻ em để người này có cơ
hội xây dựng lại cuộc đời mà không bị ảnh hưởng bởi các thông tin trong
quá khứ. Nhưng phán quyết này đã làm bùng lên cuộc tranh luận về tính
hài hòa giữa “Quyền được lãng quên” trên Internet của cá nhân và quyền
được biết của công chúng và tự do diễn đạt.
=> Ví dụ trên là thông tin về vụ án nghiêm trọng nên cần được mọi người
biết đến, nó liên quan đến tình hình đất nước, xã hội… Đó là những sự kiện
xảy ra hàng ngày và mỗi người có quyền được biết, được cung cấp thông
tin đầy đủ để phòng tránh, biết cách giải quyết khi gặp phải, biết rõ tình hình cuộc sống …
6 .Quyền được lãng quên có thể gây khó khăn cho công tác điều tra,
xử lý tội phạm của các cơ quan có thẩm quyền: * Cơ sở pháp lý:
- Khoản 2 điều 14 hiến pháp 2013 quy định “Quyền con người, quyền
công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp
cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
đạo đức xã hội, sức khoẻ của cộng đồng”. *Cơ sở lí luận:
Trong công tác điều tra một số vụ án, vụ việc thì yêu cầu truy tìm các
thông tin liên quan đến các đối tượng, sự việc từ các cơ quan chức năng là
rất cần thiết. Việc tùy ý xóa bỏ thông tin, dữ liệu cá nhân theo ý muốn có
thể sẽ dễ dàng bị các đối tượng lợi dụng nhằm mục đích xấu ví dụ như:
xóa bỏ thông tin có hại cho bản thân, tiêu hủy chứng cứ có lợi cho cơ
quan điều tra hay một số thông tin liên quan đến lý lịch phạm tội có thể bị
xóa bỏ theo mong muốn của chủ thể dữ liệu,… Điều này có thể làm mất
đi rất nhiều cơ sở, dữ liệu cho các công đoạn điều tra, phá án hay lưu trữ lOMoARc PSD|17327243
thông tin của các đối tượng, chủ thể liên quan làm gián đoạn công tác
thực hiện kiểm tra của cơ quan chức năng có thẩm quyền.
VD: khi một vụ án cần xác định thông tin của người bị tình nghi và dữ
liệu trên các trang mạng của người này để thuận lợi cho quá trình điều tra
nếu người bị tình nghi đã yêu cầu lãng quên thông tin của mình dẫn đến
thông tin bị xoá thì sẽ khó khăn cho cơ quan điều tra để tìm ra thông tin đó.
7. Cơ chế bảo vệ quyền được lãng quên rất khó thực hiện do chưa
phổ biến và mới chỉ có một vài quốc gia công nhận:
Việc thực hiện quyền này vẫn còn tồn tại những hạn chế và trở ngại trên
toàn thế giới, đặc biệt là ở những quốc gia có chế độ độc tài, pháp luật
không minh bạch và không công bằng. -
Sự khác biệt về pháp luật: Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật riêng
biệtvà quyền được lãng quên không được quy định đồng nhất trên toàn cầu.
Một số quốc gia có các quy định rõ ràng về quyền này, trong khi các quốc
gia khác có quy định hạn chế hoặc không có quy định tương tự. -
Những quốc gia khác nhau có các quy định và luật pháp riêng biệt,
dođó, quyền được lãng quên có thể không được công nhận hoặc được áp
dụng khác nhau tùy vào địa phương. Ngoài ra, việc áp dụng quyền được
lãng quên còn phụ thuộc vào sự tôn trọng và thực thi của chính phủ và
ngành luật trong từng quốc gia. Nếu chính phủ hoặc ngành luật không quan
tâm đến quyền được lãng quên thì sẽ rất khó để áp dụng nó trên toàn cầu.
Cuối cùng, quyền được lãng quên còn phụ thuộc vào ý thức và nhận thức
của cộng đồng quốc tế về tầm quan trọng của nó. Nếu như cộng đồng quốc
tế không thấy quyền được lãng quên là một giá trị quan trọng thì sẽ rất khó
để áp dụng nó trên toàn cầu.
+Nhóm các quốc gia công nhận quyền xóa dữ liệu cá nhận và quyền
hủy kết quả tìm kiếm trên Internet: nhóm các quốc gia Liên Minh Châu Âu
+Nhóm các quốc gia không nhận quyền xóa dữ liệu cá nhân và quyền
hủy kết quả tìm kiếm trên Internet : Trung Quốc,Singapore…
+Các quốc gia chỉ công nhận quyền xóa dữ liệu cá nhân:Hoa Kì,Nhật Bản -
Quyền được lãng quên chưa được ghi nhận một cách cụ thể trong hệ
thống pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
internet, quyền được lãng quên bắt đầu được đưa vào các cuộc thảo luận
về vấn bảo đảm quyền riêng tư nói chung và quyền riêng tư trên không
gian mạng nói riêng. Quyền riêng tư với tư cách là một quyền cơ bản của
con người, được ghi nhận ngay từ bản Hiến pháp năm 1946 ( Điều thứ 11) lOMoARc PSD|17327243
và tiếp tục được củng cố trong các bản Hiến pháp về sau. Cụ thể hóa tinh
thần Hiến pháp, các văn bản pháp luật chuyên ngành cũng đã có một số
quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tư của cá nhân nói chung,
trong đó có thể kể đến như: Bộ luật Dân sự năm 2015 (Điều 32, Điều 38);
Bộ luật Hình sự năm 2015, được sửa đổi, bổ sung năm 2017 (Điều 70)...
Tuy vậy, xét tổng quát, quyền được lãng quên với tư cách là một phương
thức/biện pháp nhằm bảo vệ quyền riêng tư nói chung và quyền riêng tư
trên không gian mạng nói riêng hiện vẫn chưa được đề cập một cách rõ
ràng trong pháp luật Việt Nam
=> Quyền được lãng quên vẫn còn là một khái niệm mơ hồ đối với người
dân trên thế giới vì chưa phổ biến và không được công nhận tại nhiều nơi,
chứng tỏ rằng đây không phải một vấn đề quá quan trọng và cấp bách để
được thực hiện, và không có nó thì xã hội vẫn có thể vận hành một cách bình thường.
7. Ý thức chịu trách nhiệm khi cung cấp dữ liệu cá nhân sẽ ngày càng giảm: *Cơ sở pháp lý: -
Điều 10, Nghị định 13/2023/NĐ-CP quy định, nghĩa vụ của chủ thể
dữ liệu cá nhân có quy định “Tự bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình; yêu
cầu các tổ chức, cá nhân khác có liên quan bảo vệ dữ liệu cá nhân của
mình”.
- Khoản 6, Điều 2, Nghị định 13/2023/NĐ-CP nêu rõ: “Chủ thể
dữ liệu là cá nhân được dữ liệu cá nhân phản ánh. Vì thế, mỗi khi cung
cấp dữ liệu cá nhân thì họ phải có trách nhiệm với hình ảnh bản thân và
thông tin mình cung cấp”.
*Cơ sở lý luận: -
Lạm dụng sự tự do xóa bỏ dữ liệu cá nhân theo ý muốn mà có thể
dẫn đến tùy tiện cung cấp thông tin và xóa bỏ theo mong muốn một cách
vô tội vạ. Người dùng thông tin cá nhân sẽ dần không có trách nhiệm với
thông tin mà mình cung cấp cho các nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm. Bởi
vì, mỗi khi cung cấp dữ liệu cá nhân cho các trang lưu trữ, tìm kiếm thì
chủ thể thường sẽ được hỏi sự đồng ý chịu trách nhiệm trước những dữ
liệu bản thân cung cấp hay không. Đến đây, chủ thể cung cấp dữ liệu cần
có ý thức trách nhiệm đối với dữ liệu cá nhân mà mình cung cấp nếu
đồng ý cung cấp thông tin cho các trang tìm kiếm. -
Nếu quyền được lãng quên được chấp thuận thì những người cung
cấp thông tin có thể tùy ý xóa bỏ theo ý muốn mà không phải chịu trách
nhiệm trước những thông tin mình đưa ra cho bên dịch vụ tìm kiếm. Ý lOMoARc PSD|17327243
thức bảo vệ thông tin cá nhân có khả năng bị ngó lơ khi giờ đây thông tin
cá nhân có thể tùy ý thay đổi một cách tự do, rất khó để bên dịch vụ lữu
trữ thông tin có thể kiểm soát số liệu một cách đầy đủ, chính xác.
8. Ảnh hưởng đến một số quyền lợi tiềm ẩn của cá nhân nếu có xảy ra
sự cố pháp lý: *Cơ sở pháp lý: -
Điều 3 Hiến pháp có quy định “ Nhà nước đảm bảo và phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân, công dân, tôn trọng, bảo đảm và bảo vệ
quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
” *Cơ sở lý luận: -
Khi công dân có quyền tự do xóa bỏ thông tin cá nhân trên các
công cụ tìm kiếm, lưu trữ ở không gian mạng thì sẽ hạn chế lại chính
những quyền lợi, căn cứ mà bản thân mình có thể có để bảo vệ bản thân trong tương lai. -
Mọi người thường có xu hướng muốn che giấu, xóa bỏ những
thông tin nhạy cảm, mang hình ảnh xấu đến cá nhân để mình không phải
đối mặt với cảm giác sợ hãi trong trường hợp có thể bị rò rỉ thông tin cá
nhân, mang tính chất riêng tư. Kể cả khi mình bị xâm phạm về các quyền
cơ bản con người thì việc xóa bỏ thông tin theo ý định của chủ thể dữ liệu
cũng có thể đem đến nhiều cái bất lợi cho bản thân họ, đặc biệt là khi
những thông tin đó là cơ sở để bảo vệ bản thân trước pháp luật, là bằng
chứng xác thực và rõ ràng khi buộc tội hành vi vi phạm của đối tượng vi
phạm. Mọi thông tin dù tốt hay xấu đều mang những giá trị nhất định, đối
với pháp luật nói chung và đối với cá nhân nói riêng. Khi chủ thể có thể
đối mặt với thực tế cùng với một số những quy định bảo đảm quyền riêng
tư cá nhân do pháp luật quy định thì việc hạn chế được những xâm phạm
quyền riêng tư sẽ được đảm bảo thay vì phương án quyền được lãng quên
áp dụng đôi khi còn có thể gây bất lợi cho người bị hại trong những công
việc điều tra của cơ quan chức năng. III.KẾT LUẬN:
Quyền được lãng quên không được xem là một quyền tuyệt đối của cá nhân,
mà trong nhiều trường hợp việc xóa thông tin hay dữ liệu liên quan đến
một cánhân cần được cân bằng với các quyền cơ bản khác của con người
như quyền tự do ngôn luận, quyền tiếp cận thông tin. lOMoARc PSD|17327243
Vấn đề cần cân nhắc có xóa bỏ thông tin hay không trên cơ sở yêu cầu của
cá nhân, dựa vào so sánh các quyền lợi đời sống riêng tư của cá nhân và
quyền lợi tiếp cận thông tin, quyền tự do ngôn luận của cá nhân khác và
của toàn xã hội trong từng tình huống cụ thể. Nhìn chung, việc cân nhắc
xóa bỏ sẽ xem xét liệu thông tin này có thể đem lại lợi ích cho cộng đồng
hay không, đồng thời cân nhắc giữa lợi ích đó với các quyền cần được bảo vệ của cá nhân.
Mối quan tâm của xã hội đối với một số thông tin nhất định thay đổi tùy
theo trường hợp. Nếu thông tin đó liên quan đến một nhân vật của công
chúng, có sự ảnh hưởng nhất định trong xã hội, thông tin đó khó được xóa
bỏ vì nhu cầu của công chúng để tiếp cận thông tin lớn hơn nhiều so với
quyền riêng tư của cá nhân, hoặc những trường hợp tội phạm nghiêm trọng
gây ra các hành vi tội ác dã man, khi đó nhân loại cần được nhắc nhở và
ghi nhớ để lên án tội ác, đấu tranh cho các hành vi tội phạm không thể tiếp
tục xảy ra trong tương lai.