Quyền lợi người khuyết tật tại Việt Nam

Luật người khuyết tật :gồm 10 chương, 53 điều, có hiệu lực từ 01 tháng 01năm 2011. Luật người khuyết tật định nghĩa: Người khuyết tật là người bị khiếmkhuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiệndưới dạng tật khiếncho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45764710
Quyền người khuyết tật tại Việt Nam
Luật người khuyết tật :gồm 10 chương, 53 điều, hiệu lực từ 01 tháng 01
năm 2011. Luật người khuyết tật định nghĩa: Người khuyết tật người bị khiếm
khuyết một hoặc nhiều bộ phận thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện
dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Luật Người khuyết tật quy định ngày 18 tháng 4 hàng năm Ngày người
khuyết tật Việt Nam. Nhân ngày người khuyết tật Việt Nam, xin giới thiệu một số
văn bản pháp luật, chủ trương, chính sách liên quan đến người khuyết tật tại Việt
Nam:
- Luật Người khuyết tật (Luật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010).
- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định
chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
- Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 của Thủ tướng Chính
phủphê duyệt Đề án
Luật người khuyết tật (Điều 4) quy định Người khuyết tật được bảo đảm thực
hiên các quyền sau đây:
a) Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội;
b) Sống đôc lậ p, hòa nhậ p cộ ng đồng;
c) Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động
xã hội;
d) Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học
nghề,việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện
giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch v
khác phù hợp với dạng tât và mức độ khuyết tậ t;
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luât.
lOMoARcPSD| 45764710
Luật quy định trách nhiệm của gia đình người khuyết tật:
1. Gia đình trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia
đìnhnâng cao nhận thức về vn đề khuyết tật; thực hiện các biện pháp phòng
ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật
và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.
2. Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm sau đây:
a) Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật;
b) Tạo điều kiện để người khuyết tật được chăm sóc sức khỏe và thực hiện
quyền, nghĩa vụ của mình;
c) Tôn trọng ý kiến của người khuyết tật trong việc quyết định những vn đề
liên quan đến cuộc sống của bản thân người khuyết tật và gia đình;
d) Thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này.
Về chăm sóc sức khỏe người khuyết tật: Trạm y tế cp xã có trách nhiệm sau
đây:
a) Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức
phổthông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn
người khuyết tật phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức
năng;
b) Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật;
c) Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên môn cho
ngườikhuyết tật.
Một số chính sách pháp luật ưu đãi dành cho người khuyết tật
của Việt Nam
1. Trợ giúp trong lĩnh vực tư pháp
lOMoARcPSD| 45764710
Trợ giúp pháp lý là một trong những chính sách nổi trội về trợ giúp trong lĩnh
vực pháp dành cho người khuyết tật. Quyền trợ giúp pháp của người khuyết
tật được ghi nhận ngay từ khi Luật Trợ giúp pháp 2006 (quy định người khuyết
tật không nơi nương tựa được trợ giúp pháp lý), đến nay tiếp tc được kế thừa tại
Luật Trợ giúp pháp 2017 (quy định người khuyết tật khó khăn về tài chính
được trợ giúp pháp lý).
2. Trợ giúp y tế:
Luật Người khuyết tật 2010 quy định về vn đề chăm sóc sức khỏe cho người
khuyết tật. Theo đó, từ Điều 21 đến Điều 26 Luật Người khuyết tật quy định về
những ưu đãi trong vn đề chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật.
3. Trợ cấp xã hội
Người khuyết tật hưởng trợ cp xã hội hàng tháng bao gồm: a) Người khuyết
tật đặc biệt nặng (trừ Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự
lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại sbảo trợ hội); b) Người
khuyết tật nặng. Người khuyết tật đang hưởng trợ cp xã hi hàng tháng được htrợ
chi phí mai táng khi chết.
Trợ cp xã hội cho người khuyết tật (bao gồm trợ cp hàng tháng và mua the
bảo hiểm y tế cho đối tượng) được thực hiện theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP
ngày 21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ
hội.
4. Trợ giúp giáo dục:
Ngày 31/12/2013, Bộ giáo dục đào tạo, Bộ lao động thương binh hội,
Bộ tài chính đã ban hành thông liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-
BTC về quy định chính sách về giáo dục đi với người khuyết tật. Tại Thông tư quy
định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật, bao gồm: ưu tiên nhập học và
tuyển sinh; miễn, giảm một số nội dung môn học, môn học hoặc hoạt động giáo dục
lOMoARcPSD| 45764710
trong chương trình giáo dục; đánh giá kết quả giáo dục; chính sách về học phí; chính
sách về học bổng hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập, áp dụng đối với người
khuyết tật học tập trong các sở giáo dục dạy người khuyết tật, các trung tâm
hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
5. Trợ giúp giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm và hỗ trợ sinh kế:
Các chính sách hỗ trợ học nghề, việc làm được thực hiện theo hướng phổ quát,
bảo đảm tt cả người khuyết tật đều được hỗ trợ. Việt Nam cũng đã thông qua Công
ước về quyền của người khuyết tật và Công ước số 159 của T chức Lao động quốc
tế (ILO) về tái thích ứng nghề nghiêp và việ c làm cho người khuyết tậ t.
6. Trợ giúp tiếp cận công trình xây dựng:
Bộ Xây dựng đã ban hành QCVN10:2014/BXD về “Xây dựng công trình đảm
bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng”. Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ
thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình xây dựng
để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng
7. Trợ giúp tiếp cận và tham gia giao thông:
Người khuyết tật được trợ giúp tiếp cận tham gia giao thông được quy định
tại Luật Người khuyết tật và Thông tư số 39/2012/TT-BGTVT hướng dẫn thực hiện
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kết cu hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ và chính
sách ưu tiên người khuyết tật tham gia giao thông công cộng.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Quyền người khuyết tật tại Việt Nam
Luật người khuyết tật :gồm 10 chương, 53 điều, có hiệu lực từ 01 tháng 01
năm 2011. Luật người khuyết tật định nghĩa: Người khuyết tật là người bị khiếm
khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện
dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Luật Người khuyết tật quy định ngày 18 tháng 4 hàng năm là Ngày người
khuyết tật Việt Nam. Nhân ngày người khuyết tật Việt Nam, xin giới thiệu một số
văn bản pháp luật, chủ trương, chính sách liên quan đến người khuyết tật tại Việt Nam: -
Luật Người khuyết tật (Luật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010). -
Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định
chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật. -
Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Đề án
Luật người khuyết tật (Điều 4) quy định Người khuyết tật được bảo đảm thực
hiên các quyền sau đây:̣ a)
Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội; b)
Sống đôc lậ p, hòa nhậ p cộ ng đồng;̣ c)
Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội; d)
Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học
nghề,việc làm, trợ giúp pháp lý, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện
giao thông, công nghệ thông tin, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch và dịch vụ
khác phù hợp với dạng tât và mức độ khuyết tậ t;̣
đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luât.̣ lOMoAR cPSD| 45764710
Luật quy định trách nhiệm của gia đình người khuyết tật:
1. Gia đình có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để thành viên gia
đìnhnâng cao nhận thức về vấn đề khuyết tật; thực hiện các biện pháp phòng
ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật
và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.
2. Gia đình người khuyết tật có trách nhiệm sau đây:
a) Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật;
b) Tạo điều kiện để người khuyết tật được chăm sóc sức khỏe và thực hiện
quyền, nghĩa vụ của mình;
c) Tôn trọng ý kiến của người khuyết tật trong việc quyết định những vấn đề
liên quan đến cuộc sống của bản thân người khuyết tật và gia đình;
d) Thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này.
Về chăm sóc sức khỏe người khuyết tật: Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm sau đây: a)
Triển khai các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức
phổthông về chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật; hướng dẫn
người khuyết tật phương pháp phòng bệnh, tự chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng; b)
Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người khuyết tật; c)
Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với phạm vi chuyên môn cho ngườikhuyết tật.
Một số chính sách pháp luật ưu đãi dành cho người khuyết tật của Việt Nam
1. Trợ giúp trong lĩnh vực tư pháp lOMoAR cPSD| 45764710
Trợ giúp pháp lý là một trong những chính sách nổi trội về trợ giúp trong lĩnh
vực tư pháp dành cho người khuyết tật. Quyền trợ giúp pháp lý của người khuyết
tật được ghi nhận ngay từ khi có Luật Trợ giúp pháp lý 2006 (quy định người khuyết
tật không nơi nương tựa được trợ giúp pháp lý), đến nay tiếp tục được kế thừa tại
Luật Trợ giúp pháp lý 2017 (quy định người khuyết tật có khó khăn về tài chính
được trợ giúp pháp lý). 2. Trợ giúp y tế:
Luật Người khuyết tật 2010 quy định về vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người
khuyết tật. Theo đó, từ Điều 21 đến Điều 26 Luật Người khuyết tật quy định về
những ưu đãi trong vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật.
3. Trợ cấp xã hội
Người khuyết tật hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm: a) Người khuyết
tật đặc biệt nặng (trừ Người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa, không tự
lo được cuộc sống được tiếp nhận vào nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội); b) Người
khuyết tật nặng. Người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng được hỗ trợ
chi phí mai táng khi chết.
Trợ cấp xã hội cho người khuyết tật (bao gồm trợ cấp hàng tháng và mua the
bảo hiểm y tế cho đối tượng) được thực hiện theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP
ngày 21/10/2013 quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội.
4. Trợ giúp giáo dục:
Ngày 31/12/2013, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ lao động thương binh và xã hội,
Bộ tài chính đã ban hành thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐTBLĐTBXH-
BTC về quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật. Tại Thông tư quy
định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật, bao gồm: ưu tiên nhập học và
tuyển sinh; miễn, giảm một số nội dung môn học, môn học hoặc hoạt động giáo dục lOMoAR cPSD| 45764710
trong chương trình giáo dục; đánh giá kết quả giáo dục; chính sách về học phí; chính
sách về học bổng và hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập, áp dụng đối với người
khuyết tật học tập trong các cơ sở giáo dục có dạy người khuyết tật, các trung tâm
hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập
5. Trợ giúp giáo dục nghề nghiệp, tạo việc làm và hỗ trợ sinh kế:
Các chính sách hỗ trợ học nghề, việc làm được thực hiện theo hướng phổ quát,
bảo đảm tất cả người khuyết tật đều được hỗ trợ. Việt Nam cũng đã thông qua Công
ước về quyền của người khuyết tật và Công ước số 159 của Tổ chức Lao động quốc
tế (ILO) về tái thích ứng nghề nghiêp và việ c làm cho người khuyết tậ t.̣
6. Trợ giúp tiếp cận công trình xây dựng:
Bộ Xây dựng đã ban hành QCVN10:2014/BXD về “Xây dựng công trình đảm
bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng”. Quy chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ
thuật bắt buộc phải tuân thủ khi xây dựng mới hoặc cải tạo các công trình xây dựng
để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng
7. Trợ giúp tiếp cận và tham gia giao thông:
Người khuyết tật được trợ giúp tiếp cận và tham gia giao thông được quy định
tại Luật Người khuyết tật và Thông tư số 39/2012/TT-BGTVT hướng dẫn thực hiện
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kết cấu hạ tầng giao thông, công cụ hỗ trợ và chính
sách ưu tiên người khuyết tật tham gia giao thông công cộng.