Sách : Bài 1 Sinh học tế bào ( 5 tiết ) | Sinh Học 10

Sách : Bài 1 Sinh học tế bào ( 5 tiết ) | Sinh Học 10. Tài liệu gồm 24 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Sinh học 10 541 tài liệu

Thông tin:
24 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sách : Bài 1 Sinh học tế bào ( 5 tiết ) | Sinh Học 10

Sách : Bài 1 Sinh học tế bào ( 5 tiết ) | Sinh Học 10. Tài liệu gồm 24 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
Nguyn Th Thanh Tuyên
1
BÀI 1: SINH HC T BÀO - (5 tiết)
I. Tế bào
a. Hc thuyết TB
1665: Robert Hooke quan sát thy TB sống dưới kính hiển vi đưa ra “khái niệm
TB cell” .
Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) sáng to ra kính hin vi th khuếch đại
đưc 270 ln, lần đu tiên quan sát thy vi khun, TB tinh trùng trong tinh dịch người và
động vt.
Theodor Schwann, Matthias Jakob Schleiden Rudolph Virchow đề ng hc
thuyết cơ bản ca sinh hc gọi là “học thuyết TB năm 1838”:
Mọi cơ thể sống được cu to bi 1 hoc nhiu TB.
TB đơn vị cu trúc chức năngbn của thể sng, hình thc nh
nht ca s sng.
TB ch đưc to ra t TB trước đó
Nguyn Th Thanh Tuyên
2
b. Phân loi TB
Có 2 loại TB: TB nhân (Prokaryote cell) và TB nhân tht (Eukaryot cell)
c. Cu to TB
Mỗi TB đều gm 3 thành phn chính: màng sinh cht, TB cht, nhân (vùng nhân)
Nguyn Th Thanh Tuyên
3
II. Cu trúc tế bào tin nhân (TB nhân sơ)
a. Đặc điểm chung ca TB nhân sơ
Chưa có nhân hoàn chnh
TBC không có h thng ni màng, không có các bào quan có màng bao bc.
Kích thước tế bào nhỏ. Kích thước nh li: T l S/V ln (din tích b mt ngoài
TB > th tích TB) => tốc độ TĐC với môi trường nhanh chóng
Tế bào sinh trưởng nhanh
Kh năng phân chia nhanh – s ợng TB tăng nhanh
b. Cu to
Thành TB, màng sinh cht, lông, roi.
Tế bào chất (bào tương, ribosom)
Vùng nhân
Thành TB: Thành phn hóa hc peptidoglican. Vai trò quyết định nh dng ca TB
vi khun. Vi khun được chia làm 2 loại: VK gram dương peptidoglycan dày =>
nhum gram bt màu tím. VK gram âm peptidoglycan mng => nhum gram bt
Nguyn Th Thanh Tuyên
4
màu đ. Mt s TB VK bên ngoài thành TB còn có 1 lp màng nhy --> hn chế kh
năng thực bào ca bch cu.
Màng sinh cht: Thành phn: do photpholipid protein cu to nên. Vai trò: bao
bọc cơ thể và thc hiện trao đổi cht
Lông và roi
TB cht: v trí nm gia màng sinh cht và vùng nhân, gm 2 thành phn chính: bào
tương (gồm các hp cht hữu protein, không h thng ni màng).
ribosom ược cu to t rRNA protein, không màng bao bọc, kích thước
nhỏ, là nơi tổng hp protein)
Nguyn Th Thanh Tuyên
5
Vùng nhân: không màng bao bc, ch cha 1 phân t DNA dng vòng, 1 s VK
còn c DNA dng vòng gi plasmit nếu thiếu chúng TB vẫn sinh trưng nh
thường)
III. Cu trúc tế bào nhân tht (màng sinh chất, i ni cht, ribosome, vi th, th Golgi,
Lysosome, ty th, lp thể, khung nâng đỡ tế bào, trung t)
a. Đặc điểm chung ca TB nhân thc
Có kích thước ln và cu to phc tp. Cu to gm 3 phn chính:
Màng sinh cht
h thng ni màng chia tế bào cht thành nhiu ô nh. Các bào quan cu
trúc phù hp vi chức năng chuyên hóa của mình.
Nhân hoàn chnh có màng bao bc cha vt cht di truyn.
b. Cu to
1. Nhân TB
Phn ln có hình bu dc hoc hình cu
Bên ngoài: 2 lp màng bao bc (màng trong màng ngoài) trên màng nhân
nhiu l nh.
Bên trong cha khi sinh cht gi dch nhân, trong đó nhân con c si
cht nhim sc (DNA liên kết vi protein)
Chức năng: bao quan quan trọng nht của TB. Nơi lưu tr thông tin di truyn.
Quy định các đặc điểm ca TB. Điu khin mi hoạt động ca TB thông qua quá trình
tng hp protein.
Nguyn Th Thanh Tuyên
6
2. i ni sinh cht
i ni sinh cht ht Rough Endoplasmic Reticulum RES (cu to, chc
năng)
H thng gm c túi dt ni thông vi khong quanh nhân màng sinh cht.
Màng của lưới ni sinh cht ht linh động hơn màng TB, màng nhiu protein
enzym nhng chui vn chuyn electron tham gia thy phân nhiều chất. Trên
mt ngoài của xoang có đính nhiu ht ribosome
Tng hp protein tiết ra khi tế bào cũng như các protein cu to nên màng tế bào,
protein d tr, protein kháng th.
Hình thành các túi mang để vn chuyn protein mới được tng hp.
H thống lưới không ch ý nghĩa giao lưu, liên h vi khong quanh nhân còn
là s cung cp, b sung cho nhau các sn phm tng hp.
i ni sinh cht không ht Smooth Endoplasmic Reticulum SES (cu to,
chức năng)
i ni cht không ht h thng ng chia nhánh vi nhiều kích thước khác
nhau, không ribosom trên b mt. Thông với lưới ni sinh cht ht, không thông
vi khong quanh nhân, liên kết mt thiết vi b Golgi.
Chức năng: có rt nhiu loi enzim, thc hin chức năng tổng hp lipit, chuyn hoá
đưng, phân hu chất độc hại đối vi tế o. Tng hp hormon steroid tinh hoàn,
Nguyn Th Thanh Tuyên
7
bun trng tuyến thượng thận. Điều hòa lượng đường t gan kh độc (chất độc,
c liu hoc hóa cht có hi). D tr calcium. Vn chuyn lipid biu mô rut.
3. Ribosom
Cu trúc và thành phn hóa hc
Bào quan rt bé có hình cầu, kích thước 20-35nm.
Ribosom gồm 2 phân đơn v liên kết vi nhau, mỗi phân đơn v đ lng khác
nhau. Độ lng : tốc độ lng khi quay ly tâm trong những điều kin tiêu chun,
hiu S
Prokaryota có đ lắng 70S (phân đơn vị nh 30S, phân đơn vị ln 50S). Eukaryota
độ lắng 80S (phân đơn vị nh 40S, phân đơn vị ln 60S)
vi sinh vt, tế bào thc vt hay đng vật ribosom đều thành phn hóa hc,
trọng lượng phân t và hng s lng gn ging nhau.
Mỗi phân đơn v th kết hp ca rRNA protein nh liên kết hydro (liên kết các
bazo nito ca rRNA) ion Mg
2+
(2 phân đơn vị ln nhỏ). rRNA đơn vị lng S,
protein đặt tên L và S kèm theo ch s.
Ribosom có ri rác khp tế bào cht, t do hoặc bám vào lưới ni sinh cht có ht và
mt ngoài ca màng nhân ngoài.
Nguyn Th Thanh Tuyên
8
Chức năng
nơi diễn ra quá trình giải để tng hp n chui polypeptid (protein ca tế
bào).
Các ribosom không hoạt động độc lp tp hp li thành 1 liên kết ribosom gi
là”Polysom”.
Ribosom trng thái t do: sn xut protein hòa tan.
Ribosom trên lưới ni sinh cht: sn xut protein đóng gói như men ca tiêu th,
kháng thể, hormon,…
4. Th Golgi
Cu to
B Golgi có dng 1 chng túi mng hình mm cu xếp song song vi nhau thành h
thng túi dt (Dictisom). Nm gn nhân và trung th.
Mt cis (mt hình thành = mt nhp): nm gần đoạn chuyn tiếp không ht ca
LNSC có ht hoc LNSC không ht, là phía nhn sn phẩm đầu tiên.
Mt trans (mt trưởng thành = mt xut): nm gn màng sinh chất, nơi túi dt
Golgi cui cùng.
i ni sinh cht ht gửi đến b Golgi các túi gi thế đậm (quan sát dưới
kính hin vi màu tối đậm) các túi vn ti mang protein, glycolipid hoc
cacbonhydrat. Các th đậm a nhp vào i dt phía cis hoc hòa nhp vi nhau to
thành túi dt mi ri mi nhập vào phía cis đưc chuyn dn v phía trans. B Golgi
Nguyn Th Thanh Tuyên
9
s tiến hành thun thc hóa, biến đổi c cht va tiếp nhn ri bao gói chúng lại để
phân phát ti các bào quan hoc bên ngoài TB.
Các cht tiết và có th các chất độc được đưa ra ngoài TB bng các túi Golgi có cu
to màng ging màng TB.
Màng ca b Golgi thường xuyên b thiếu hụt do đó được tr li bng các th
đậm và các túi cu t màng nhân.
Chức năng
h thng phân phi các sn phm ca tế o.Tng hp hoocmôn, to các túi
mang mi.
Thu nhn mt s cht mới được tng hợp (prôtêin, lipit, gluxit…) Lp p thành
sn phm hoàn chnh rồi đóng gói chuyển đến các nơi cần thiết ca tế bào hay
tiết ra ngoài tế bào.
tế bào thc vt, b máy Gôngi còn nơi tổng hp các phân t pôlisaccarit cu
trúc nên thành tế bào
5. Tiêu th (Lysosome)
Cu trúc và thành phn hóa hc
Tiêu th o quan tiêu hóa chính ca TB, 1 TB nhiu tiêu th kích thước
không bng nhau nm ri rác trong TB cht.
Tiêu th 1 túi cu nh ch bao bi 1 lp màng sinh cht ni bào. Cha các enzym
thy phân hoạt đng pH acid: protease, lipase, nuclease, glycosidase, nuclease,
photphatase… có kh năng tiêu hóa mọi cht hữa cơ ca TB. Enzym 2 trng thái: ngh
(không tiếp xúc với cơ chất); hoạt động (tiếp xúc với cơ cht).
Nguyn Th Thanh Tuyên
10
Các enzyme này hoạt đng trong pH acid thế khi s b bt hot khi ra ngoài TB
chất môi trưng TB cht pH = 7 không cho phép enzym hoạt đng. Bảo đảm an toàn
cho TB không b enzym ca chính nó phân hy.
S hình thành
Enzym tiêu hóa sau khi được glycosyl hóa được đẩy ti rìa của màng lưới ni sinh
cht có hạt để to thành các túi cu cha enzym gi là th đậm.
Th đm chuyn enzym ti túi dt Golgi, tại đây một vài đường manose ca chui
oligosaccharid trên enzym s đưc phosphoryl hóa. Cu trúc này tín hiu dẫn đưng
cho túi cầu Golgi tìm đến tiêu th sơ cấp.
Các tiếp nhn protein trên b mt các túi dt Golgi mang liên kết Receptor-
enzym tht li thành túi cu Golgi mang enzym có pHtrung tính.
Túi cu Golgi tín hiu manose dẫn đường tìm ti tiêu th cấp trao enzym
cho tiêu th.
Ti tiêu th cấp pH 4,8 nên liên kết phosphat b ct (phosphatase xúc tác), liên
kết Receptor-enzym cũng bị ct và kích hot enzym sang tri thái hoạt động.
Tiêu th cp khi gp không bào tiêu a cha thức ăn hoặc mnh màng b
thanh thi tr thành không bào th cp.
S tiêu hóa tr thành các đường đơn, các acid amin, nucleotid trao cho TB chất để
tái to li TB. Các cht cặn bã, độc dược được đưa vào túi bài tiết đưa ra ngoài TB.
Đồng thi s tiêu hóa các mnh màng b thi s làm trong sch TB.
Nguyn Th Thanh Tuyên
11
Bnh ca tiêu th
Bnh ca tiêu th ng để ch s thiếu ht hay sai sót bất thường ca 1 enzym nào
đó trong tiêu thể. S thiếu ht enzym gây ri lon trong chuyn hóa vt cht của cơ thể.
Bnh Pompe: tiêu th thiếu enzym thy giải polysaccarid (glucosidase) => gia tăng
tích lũy glycogen trong TB gan => TB gan bị hư hại.
Bnh Tay Sachs: tiêu th thiếu enzym thy gii glycolipid (hexosaminidase) TB
thần kinh => tích lũy lipid trong tiêu thể TB thn kinh => hi TB thn kinh, chm trí
tu chết độ tui th 5.
6. Peroxisom
Cu trúc các túi hình bóng bao bc bởi màng Lipoprotein, kích thước 0,15-1,7
µm. Màng ca peroxysom ging vi màng sinh cht bên trong cha cht nền đồng
nht hoc các ht nh, các si.
Cha men oxy hóa: catalase, D-amino acid oxydase, urat oxydase… không cha
enzym thy phân acid.
Chức năng:
Tng kh chất độc ca TB H
2
O
2
nh enzym catalase
Tham gia giải độc trong TB gan thận ethanol được oxy hóa thành
acetaldehyde
Oxy hóa acid béo to acetyl-CoA không sinh ATP.
7. Ty th
Cu trúc và thành phn hóa hc
Ty th là bào quan tham gia quá trình hô hp ca TB, là nhng th hình túi như quả
đao nhỏ đưng kính 0,5-2 µm dài 7-10 µm nhiu ri c khp TB chất đặc bit
tp trung nhiu các TB hoạt động mnh.
Túi ty th đưc bao bng 2 màng ngoài, màng trong chia ty th thành 2 phn ch
bit, khong gia 2 màng lòng ty th cht nn (matrix). Mỗi màng được cu to bi
các phân t phospholipid và protein.
Màng ngoài: nhẵn, đưc cu to 50% protein + 50% lipid
Nguyn Th Thanh Tuyên
12
Màng trong: gp nếp -> mào hình răng lược, được cu to 80% protein + 20% lipid.
Màng xếp song song vuông góc vi màng ngoài. Thm chn lọc cao hơn so vi
màng ngoài. Cha men oxy hóa, men ca chui hp, men tng hp ATP: ATP-
synthase, protein vn chuyn.
Cht nn: cha hn hp nhiu enzyme cn cho oxi hóa piruvat và các acid béo.
Chức năng, quá trìnhhp
“Nhà máy tạo năng lượng” cho TB nơi chuyển hóa các hp cht hữu thành
năng lượng cho TB hoạt động. Năng lượng được thi ra dng nhit cn thiết đ duy trì
nhiệt độ thun li cho c hoạt động sống, ng lượng tích lũy trong ATP được dùng đ
vn chuyn vt chất, sinh trưởng, tng hp cht hữu cơ, sữa chữa hư hại TB…
Phương trình tổng quát:
C
6
H
12
O
6
+ O
2
--> 6CO
2
+ 6H
2
O + năng lượng (ATP/nhit)
8. Lp th
Cu trúc và thành phn hóa hc
Lc lp có 3 b phận: Màng bao; màng thilacoid, cơ chất
Màng bao: là 1 màng kép gm 2 lp màng to thành. Màng ngoài có tính thm cao,
màng trong ít thấm hơn. Màng ngoài nhiệm v bao bc, bo v phn cu trúc
bên trong và kim tra tính thm ca các chất đi vào hoặc đi ra khỏi lc lp.
H thng màng quang hp (thylacoid) là 1 tp hp màng có cha sc t quang hp
nên màu xanh. Các tp hợp màng như các chồng dĩa xếp chng lên nhau to ra
cu trúc dng ht (grana). Thành phn protein photpholipid. Chức năng của
màng thylacoid là thc hin biến đổi quang năng thành hóa năng (pha sáng)
Nguyn Th Thanh Tuyên
13
chất (nn stroma) không gian còn li trong lc lp. Không cha sc t nên
không mang màu. Cht nn cha ribosom, các enzym, ARN, ADN các sn phm
trung gian ca quá trình quang hp. Tại đây xảy ra pha ti ca chu trình quang
hp.
Thành phn hóa hc ca lc lp gm: protein, lipid, glucid, acid nucleic (RNA 2-4%;
DNA 0,2-0,5%), thành phần (Fe,Cu, Mg…). Màng túi cha chlorophyl (bn cht
protein xuyên màng, tng hp t TBC). 5 loi dip lc (chlorophyl): a, b ( TV
thượng đẳng), c, d, e ( vsv, rong, to). Công thc cu to phân t dip lc gm phn
nhân đuôi. Ngoài chlorophyl còn carotenoic nhng sc t màu khác nhưng
thường b màu lc ca chlorophyl che lp ch v mùa thu ta mi thấy khi đó m
ng chlorophyl b giảm đi.
Chức năng, quá trình quang hợp
Lc lp o quan chuyên việc thu hút ánh sáng ng lượng mt trời để 1 phn
tng hp ra ATP 1 phần tích lũy ng lượng vào trong các phân t cacbohydrat sn
phm chính ca quá trình quang hp.
Quá trình quang hợp được tng quát bằng sơ đồ sau:
6CO
2
+ 6H
2
O ---(năng lượng ánh sáng/chlorophil)---> C
6
H
12
O
6
+ O
2
Nguyn Th Thanh Tuyên
14
9. Trung th
Cu trúc
Trung t hình tr, 9 b 3 vi ng. Thành ng làm bng 9 tm protein, mi tm
protein mt cu trúc si dc xếp song song. Gm 3 ng vi th xếp lin nhau, trên lát
ct ngang, thy 3 khoanh tròn xếp thành 1 hàng. 2 trung t luôn xếp vuông góc vi
nhau.
Nm gn trung tâm TB bên ngoài nhân, nm TB cht ngay c khi TB không phân
chia, xut hin rõ khi quá trình nguyên phân xy ra.
Chức năng
Trung t đóng vai trò quan trng trong quá trình phân bào, trung t phân chia
di chuyn v 2 cực đối lp ca TB hoạt động như tâm điểm cho thoi vô sc và hình thành
nhân ca TB con.
Hình thành lông và roi (vi sinh vật có đuôi, tinh trùng)
10. B khung xương tế bào (Cytoskeleton)
B xương tế bào mt cu trúc vng chc, giúp duy trì hình dng ca tế bào, bo
v tế bào và giúp tế bào di động (các cu trúc lông và roi). Có vai trò quan trng trong s
vn chuyn bên trong tế bào s phân chia tế bào.
Nguyn Th Thanh Tuyên
15
Các ng vi th (vi ng): Đó là những ng rng hình trụ, đường kính khong 25nm,
đưc qun quanh bi các chui polypeptit hình cu là sn phm nh hp ca anpha
và beta tubulin .
Các vi si (si actin): Đường kính khong 7 nm, loi si này bao gm 2 chui các
phân t actin xon quanh nhau. Chúng nằm ngay dưới màng tế bào, giúp nâng đỡ
hình dng tế bào, tham gia vào s di truyn tính trng và hoạt động co cơ.
Si trung gian: các protein hình si, gm 3 chui polypeptit hình si vi kích
thước khác nhau. Si trung gian đưng kính t 8 - 12 nm bền hơn các sợi
actin.
11. Không bào
Túi màng ging màng sinh cht. Chứa nước, các cht hòa tan các th ha
hình, git lipid. Không bào nhiu hình dng: hình túi cu, hình mạng lưới, hình t
sâu…
Chức năng: tham gia vào quá trình trao đổi c nh áp sut thm thấu. Tích lũy
cht da tr: carbohydrat, protein 1 s sn phm th cp của TB như alkaloid,
flavonoid…
TB đng vt: không bào tiêu hóa, không bào bài tiết, điu tiết nước cho TB. Phát
trin ít và nh
TB thc vt: cha cht d tr, chứa đầy dch. Phát trin mnh.
Nguyn Th Thanh Tuyên
16
IV. Màng tế bào
1. Cu trúc màng tế bào
Bao bc bên ngoài tế o, gii hạn độ ln ca tế bào, duy trì cu trúc bên trong tế
bào môi trường bên ngoài. Màng TB chiếm 80% khối ng khô trong TB, bao gm
lipid, protein, carbohydrat.
Quan sát dưới kính hiển vi điện t cho thy: màng TB dày khong 100A
o
gm 2 lp
sm song song kp gia 1 lp nht, mi lp dày 25-30A
o
Lp phân t kép lipid
Lp phân t kép lipid gm 2 lp phân t lipid áp sát nhau to nên cu trúc bản
hình v cu bao bc quanh TB, là thành phn cấu trúc cơ bản ca màng sinh cht.
V tính cht lớp màng tính linh động cao: tái hp nhanh mi khi b m ra.
th tiếp nhn 1 lipid mi vào màng. Hp nht hai màng TB bng cách hòa nhp màng.
kh năng chuyển động, t xoay, đi ch theo chiu ngang, chính s đổi ch này đã
làm nên tính lỏng và linh động ca màng.
V thành phn hóa hc lipid màng được chia làm 2 loi: photpholipid (chiếm nhiu
nht 55%, chức năng làm dung môi ca các protein màng, giúp protein màng hoạt động
tối ưu) cholesterol (chiếm 25-30%, xen gia các phospholipid ngăn cản các đuôi acid
béo ca phospholipid liên kết nhau, duy trì tính linh đng ca màng).
Mi loại đều 1 đầu ưa nước 2 đuôi kỵ ớc. Đầu ưa c quay ra ngoài TB
hoặc vào trong bào tương, đuôi kỵ c quay vào gia.
Nguyn Th Thanh Tuyên
17
Các phân t protein màng tế bào
Các chức năng đặc hiu ca màng phn ln do các phân t protein màng đm
nhim.
Căn c vào tính cách liên kết vi lipid màng chia protein màng ra làm 2 loi: protein
xuyên màng và protein ngoi vi.
Protein xuyên màng 1 phn nm xuyên sut màng lipid 2 phần đầu ca
phân t thò ra 2 phía b mt ca màng. Phn xuyên sut màng hình si có
th xuyên màng 1 hoc nhiu ln và có kh năng di động tnh tiến trong màng
lipid. Ngoài ra còn loi protein cài 1 phn vào màng. Chiếm 70% protein
màng.
Protein ngoi vi: liên kết vi protein xuyên màng. Nm t do trên b mt
màng. Gp mt ngoài hoc mt trong tế bào. Chiếm 30% protein màng.
Chức năng của protein màng.
To nên các ch ni ca 2 TB.
Enzym hay phân t vân chuyn cht qua màng
Th th (receptor) nhn thông tin t môi trường ngoài TB, dch các thông tin
thành các tín hiu riêng.
Nguyn Th Thanh Tuyên
18
Cacbonhidrat màng tế bào
Chiếm 2-10% khối lượng màng, dưới dng chui oligosaccarid gn vào hu hết các
đầu ưa nước ca photpholipid và phn protein màng thò ra bên ngoài.
Liên kết vi lipid => glycolipid. Liên kết vi protein => glycoprotein. L ra b mt
ngoài ca màng.
Chức năng: tiếp nhn tín hiu gia các TB.
S hình thành màng tế bào
Màng TB được nhân lên mnh nhất trước lúc phân bào, khi TB cht nhân đôi thì
màng cũng được nhân đôi.
i ni sinh cht có ht => màng lipid
Ribosom t do, ribosom trên lưới ni sinh cht có ht => protein màng
Ngun glucid ly t TB cht, túi golgi cung cp thông qua túi tiết túi thi cht
cn bã.
2. Chức năng màng tế bào
Bao bọc TB, ngăn cách TB với môi trưng ngoài.
Trao đổi cht gia TB với môi trường theo cơ chế th động, ch động, chn lc
Trao đổi thông tin qua màng (điều chnh các hoạt động sng gia các TB) dng
tín hiu hóa hc, vt lý thông qua các receptor trên b mt màng.
Nhn din các TB cùng loi hay khác loi
Nhn din các hormon hoc các cht l nh các protein th th trên màng
C định các chất độc, dược liu, virut to s đề kháng cho TB.
V. S vn chuyn vt cht qua màng
Nguyn Th Thanh Tuyên
19
Màng tế bào có tính thm chn lọc, nghĩa là ch cho mt s chất đi qua nhiều hơn các
cht khác. Các chất được vn chuyn qua màng thông qua các hình thc:
Vn chuyn th động
Vn chuyn ch động
Xut nhp bào
a. Vn chuyn th động: phương thức vn chuyn các cht không tiêu tn
năng lượng. Da theo nguyên lí khuếch tán ca các cht t nơi có nồng độ cao đến
nơi có nồng độ thp bng 2 cách:
Khuếch tán trc tiếp qua lp phôtpholipit kép. Các cht không phân cc kích
thước nh như O2, CO2…
Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. Các cht phân cc, ion hoc các cht có
kích thước lớn như glucôzơ. c qua màng nh kênh aquaporin.
Các loại môi trường bên ngoài TB
Môi trường ưu trương: môi trưng bên ngoài tế o nồng đ ca cht tan cao
hơn nồng độ ca cht tan trong tế bào cht tan th di chuyn t môi trường bên
ngoài vào n trong tế o hoặc nước th di chuyn t bên trong ra bên ngoài tế
bào.
Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng đ cht tan bng nồng độ
cht tan trong tế bào.
Môi trường nhược trương: môi trưng n ngoài tế bào nồng độ ca cht tan
thấp hơn nồng đ ca cht tan trong tế bào. Cht tan không th di chuyn t môi
trường bên ngoài vào bên trong tế bào đưc hoặc nước th di chuyn t n ngoài
vào trong tế bào.
Nguyn Th Thanh Tuyên
20
b. Vn chuyn ch động: phương thức vn chuyn các cht t nơi nồng độ
thấp đến nơi nồng đ cao (ngưc chiều građien nồng độ) tiêu tốn năng
ng. Trên màng tế bào các bơm ng vi các cht cn vn chuyển, năngng
đưc s dng là ATP.
VD: Hoạt động của bơm natri-kali: 1 nhóm phôt phat của ATP được gn o bơm
làm biến đổi cu nh ca prôtêin làm cho phân t prôtêin liên kết đy 3 Na+ ra
ngoài và đưa 2 K+ vào trong tế bào.
c. Xut nhp bào:
Nhập bào: phương thức đưa các cht vào n trong tế o bng cách làm biến
dng màng sinh cht có s dụng năng lưng ATP. Nhp bào gm 2 loi:
+ Thc o: phương thc các tế o động vật “ăn” các loại thức ăn kích
thước lớn như vi khun, mnh v tế bào… ch 1 s TB có kh năng này đó là các đi thc
bào mô, bch cu.
| 1/24

Preview text:

Nguyễn Thị Thanh Tuyên
BÀI 1: SINH HỌC TẾ BÀO - (5 tiết) I. Tế bào a. Học thuyết TB
1665: Robert Hooke quan sát thấy TB sống dưới kính hiển vi và đưa ra “khái niệm TB – cel ” .
Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) sáng tạo ra kính hiển vi có thể khuếch đại
được 270 lần, lần đầu tiên quan sát thấy vi khuẩn, TB tinh trùng trong tinh dịch người và động vật.
Theodor Schwann, Matthias Jakob Schleiden và Rudolph Virchow đề xướng học
thuyết cơ bản của sinh học gọi là “học thuyết TB năm 1838”:
 Mọi cơ thể sống được cấu tạo bởi 1 hoặc nhiều TB.
 TB là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ thể sống, là hình thức nhỏ nhất của sự sống.
 TB chỉ được tạo ra từ TB trước đó 1
Nguyễn Thị Thanh Tuyên b. Phân loại TB
Có 2 loại TB: TB nhân sơ (Prokaryote cell) và TB nhân thật (Eukaryot cell) c. Cấu tạo TB
Mỗi TB đều gồm 3 thành phần chính: màng sinh chất, TB chất, nhân (vùng nhân) 2
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
II. Cấu trúc tế bào tiền nhân (TB nhân sơ)
a. Đặc điểm chung của TB nhân sơ
 Chưa có nhân hoàn chỉnh
 TBC không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc.
 Kích thước tế bào nhỏ. Kích thước nhỏ có lợi: Tỷ lệ S/V lớn (diện tích bề mặt ngoài
TB > thể tích TB) => tốc độ TĐC với môi trường nhanh chóng
 Tế bào sinh trưởng nhanh
 Khả năng phân chia nhanh – số lượng TB tăng nhanh b. Cấu tạo
 Thành TB, màng sinh chất, lông, roi.
 Tế bào chất (bào tương, ribosom)  Vùng nhân
 Thành TB: Thành phần hóa học peptidoglican. Vai trò quyết định hình dạng của TB
vi khuẩn. Vi khuẩn được chia làm 2 loại: VK gram dương peptidoglycan dày =>
nhuộm gram bắt màu tím. VK gram âm peptidoglycan mỏng => nhuộm gram bắt 3
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
màu đỏ. Một số TB VK bên ngoài thành TB còn có 1 lớp màng nhầy --> hạn chế khả
năng thực bào của bạch cầu.
Màng sinh chất: Thành phần: do photpholipid và protein cấu tạo nên. Vai trò: bao
bọc cơ thể và thực hiện trao đổi chất Lông và roi
 TB chất: vị trí nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân, gồm 2 thành phần chính: bào
tương (gồm các hợp chất hữu cơ và protein, không có hệ thống nội màng).
ribosom (được cấu tạo từ rRNA và protein, không có màng bao bọc, có kích thước
nhỏ, là nơi tổng hợp protein) 4
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
 Vùng nhân: không có màng bao bọc, chỉ chứa 1 phân tử DNA dạng vòng, 1 số VK
còn có các DNA dạng vòng gọi là plasmit nếu thiếu chúng TB vẫn sinh trưởng bình thường)
III. Cấu trúc tế bào nhân thật (màng sinh chất, lưới nội chất, ribosome, vi thể, thể Golgi,
Lysosome, ty thể, lạp thể, khung nâng đỡ tế bào, trung tử)
a. Đặc điểm chung của TB nhân thực

Có kích thước lớn và cấu tạo phức tạp. Cấu tạo gồm 3 phần chính:  Màng sinh chất
 Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành nhiều ô nhỏ. Các bào quan có cấu
trúc phù hợp với chức năng chuyên hóa của mình.
 Nhân hoàn chỉnh có màng bao bọc chứa vật chất di truyền. b. Cấu tạo 1. Nhân TB
Phần lớn có hình bầu dục hoặc hình cầu
Bên ngoài: 2 lớp màng bao bọc (màng trong và màng ngoài) trên màng nhân có nhiều lỗ nhỏ.
Bên trong chứa khối sinh chất gọi là dịch nhân, trong đó có nhân con và các sợi
chất nhiễm sắc (DNA liên kết với protein)
Chức năng: là bao quan quan trọng nhất của TB. Nơi lưu trữ thông tin di truyền.
Quy định các đặc điểm của TB. Điều khiển mọi hoạt động của TB thông qua quá trình tổng hợp protein. 5
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
2. Lưới nội sinh chất
Lưới nội sinh chất có hạt Rough Endoplasmic Reticulum RES (cấu tạo, chức năng)
Hệ thống gồm các túi dẹt nối thông với khoảng quanh nhân và màng sinh chất.
Màng của lưới nội sinh chất có hạt linh động hơn màng TB, màng có nhiều protein
enzym và có những chuỗi vận chuyển electron tham gia thủy phân nhiều cơ chất. Trên
mặt ngoài của xoang có đính nhiều hạt ribosome
Tổng hợp protein tiết ra khỏi tế bào cũng như các protein cấu tạo nên màng tế bào,
protein dự trữ, protein kháng thể.
Hình thành các túi mang để vận chuyển protein mới được tổng hợp.
Hệ thống lưới không chỉ có ý nghĩa giao lưu, liên hệ với khoảng quanh nhân mà còn
là sự cung cấp, bổ sung cho nhau các sản phẩm tổng hợp.
Lưới nội sinh chất không hạt Smooth Endoplasmic Reticulum SES (cấu tạo, chức năng)
Lưới nội chất không hạt là hệ thống ống chia nhánh với nhiều kích thước khác
nhau, không có ribosom trên bề mặt. Thông với lưới nội sinh chất có hạt, không thông
với khoảng quanh nhân, liên kết mật thiết với bộ Golgi.
Chức năng: có rất nhiều loại enzim, thực hiện chức năng tổng hợp lipit, chuyển hoá
đường, phân huỷ chất độc hại đối với tế bào. Tổng hợp hormon steroid ở tinh hoàn, 6
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
buồn trứng và tuyến thượng thận. Điều hòa lượng đường từ gan và khử độc (chất độc,
dược liệu hoặc hóa chất có hại). Dự trữ calcium. Vận chuyển lipid ở biểu mô ruột. 3. Ribosom
Cấu trúc và thành phần hóa học
 Bào quan rất bé có hình cầu, kích thước 20-35nm.
 Ribosom gồm có 2 phân đơn vị liên kết với nhau, mỗi phân đơn vị có độ lắng khác
nhau. Độ lắng : tốc độ lắng khi quay ly tâm trong những điều kiện tiêu chuẩn, ký hiệu S
 Prokaryota có độ lắng 70S (phân đơn vị nhỏ 30S, phân đơn vị lớn 50S). Eukaryota có
độ lắng 80S (phân đơn vị nhỏ 40S, phân đơn vị lớn 60S)
 Dù là vi sinh vật, tế bào thực vật hay động vật ribosom đều có thành phần hóa học,
trọng lượng phân tử và hằng số lắng gần giống nhau.
 Mỗi phân đơn vị là thể kết hợp của rRNA và protein nhờ liên kết hydro (liên kết các
bazo nito của rRNA) và ion Mg2+ (2 phân đơn vị lớn và nhỏ). rRNA đơn vị lắng S,
protein đặt tên L và S kèm theo chỉ số.
 Ribosom có rải rác khắp tế bào chất, tự do hoặc bám vào lưới nội sinh chất có hạt và
mặt ngoài của màng nhân ngoài. 7
Nguyễn Thị Thanh TuyênChức năng
 Là nơi diễn ra quá trình giải mã để tổng hợp nên chuỗi polypeptid (protein của tế bào).
 Các ribosom không hoạt động độc lập mà tập hợp lại thành 1 liên kết ribosom gọi là”Polysom”.
 Ribosom ở trạng thái tự do: sản xuất protein hòa tan.
 Ribosom trên lưới nội sinh chất: sản xuất protein đóng gói như men của tiêu thể, kháng thể, hormon,… 4. Thể Golgi Cấu tạo
Bộ Golgi có dạng 1 chồng túi mỏng hình mỏm cầu xếp song song với nhau thành hệ
thống túi dẹt (Dictisom). Nằm gần nhân và trung thể.
 Mặt cis (mặt hình thành = mặt nhập): nằm gần đoạn chuyển tiếp không hạt của
LNSC có hạt hoặc LNSC không hạt, là phía nhận sản phẩm đầu tiên.
 Mặt trans (mặt trưởng thành = mặt xuất): nằm gần màng sinh chất, nơi có túi dẹt Golgi cuối cùng.
Lưới nội sinh chất có hạt gửi đến bộ Golgi các túi gọi là thế đậm (quan sát dưới
kính hiển vi có màu tối đậm) là các túi vận tải mang protein, glycolipid hoặc
cacbonhydrat. Các thể đậm hòa nhập vào túi dẹt phía cis hoặc hòa nhập với nhau tạo
thành túi dẹt mới rồi mới nhập vào phía cis và được chuyển dần về phía trans. Bộ Golgi 8
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
sẽ tiến hành thuần thục hóa, biến đổi các chất vừa tiếp nhận rồi bao gói chúng lại để
phân phát tới các bào quan hoặc bên ngoài TB.
Các chất tiết và có thể các chất độc được đưa ra ngoài TB bằng các túi Golgi có cấu tạo màng giống màng TB.
Màng của bộ Golgi thường xuyên bị thiếu hụt do đó được bù trở lại bằng các thể
đậm và các túi cầu từ màng nhân.  Chức năng
 Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào.Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi mang mới.
 Thu nhận một số chất mới được tổng hợp (prôtêin, lipit, gluxit…) ⟶ Lắp ráp thành
sản phẩm hoàn chỉnh rồi đóng gói và chuyển đến các nơi cần thiết của tế bào hay tiết ra ngoài tế bào.
 Ở tế bào thực vật, bộ máy Gôngi còn là nơi tổng hợp các phân tử pôlisaccarit cấu trúc nên thành tế bào
5. Tiêu thể (Lysosome)
Cấu trúc và thành phần hóa học
Tiêu thể là bào quan tiêu hóa chính của TB, 1 TB có nhiều tiêu thể kích thước
không bằng nhau nằm rải rác trong TB chất.
Tiêu thể là 1 túi cầu nhỏ chỉ bao bởi 1 lớp màng sinh chất nội bào. Chứa các enzym
thủy phân hoạt động ở pH acid: protease, lipase, nuclease, glycosidase, nuclease,
photphatase… có khả năng tiêu hóa mọi chất hữa cơ của TB. Enzym có 2 trạng thái: nghỉ
(không tiếp xúc với cơ chất); hoạt động (tiếp xúc với cơ chất). 9
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
Các enzyme này hoạt động trong pH acid vì thế khi sẽ bị bất hoạt khi ra ngoài TB
chất vì môi trường TB chất pH = 7 không cho phép enzym hoạt động. Bảo đảm an toàn
cho TB không bị enzym của chính nó phân hủy.  Sự hình thành
Enzym tiêu hóa sau khi được glycosyl hóa được đẩy tới rìa của màng lưới nội sinh
chất có hạt để tạo thành các túi cầu chứa enzym gọi là thể đậm.
Thể đậm chuyển enzym tới túi dẹt Golgi, tại đây một vài đường manose của chuỗi
oligosaccharid trên enzym sẽ được phosphoryl hóa. Cấu trúc này là tín hiệu dẫn đường
cho túi cầu Golgi tìm đến tiêu thể sơ cấp.
Các ổ tiếp nhận protein trên bề mặt các túi dẹt Golgi có mang liên kết Receptor-
enzym thắt lại thành túi cầu Golgi mang enzym có pHtrung tính.
Túi cầu Golgi có tín hiệu manose dẫn đường tìm tới tiêu thể sơ cấp và trao enzym cho tiêu thể.
Tại tiêu thể sơ cấp pH 4,8 nên liên kết phosphat bị cắt (phosphatase xúc tác), liên
kết Receptor-enzym cũng bị cắt và kích hoạt enzym sang trại thái hoạt động.
Tiêu thể sơ cấp khi gặp không bào tiêu hóa chứa thức ăn hoặc mảnh màng bị
thanh thải trở thành không bào thứ cấp.
 Sự tiêu hóa trở thành các đường đơn, các acid amin, nucleotid trao cho TB chất để
tái tạo lại TB. Các chất cặn bã, độc dược được đưa vào túi bài tiết đưa ra ngoài TB.
Đồng thời sự tiêu hóa các mảnh màng bị thải sẽ làm trong sạch TB. 10
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
Bệnh của tiêu thể
Bệnh của tiêu thể dùng để chỉ sự thiếu hụt hay sai sót bất thường của 1 enzym nào
đó trong tiêu thể. Sự thiếu hụt enzym gây rối loạn trong chuyển hóa vật chất của cơ thể.
Bệnh Pompe: tiêu thể thiếu enzym thủy giải polysaccarid (glucosidase) => gia tăng
tích lũy glycogen trong TB gan => TB gan bị hư hại.
Bệnh Tay – Sachs: tiêu thể thiếu enzym thủy giải glycolipid (hexosaminidase) TB
thần kinh => tích lũy lipid trong tiêu thể TB thần kinh => hư hại TB thần kinh, chậm trí
tuệ chết ở độ tuổi thứ 5. 6. Peroxisom
Cấu trúc là các túi hình bóng bao bọc bởi màng Lipoprotein, kích thước 0,15-1,7
µm. Màng của peroxysom giống với màng sinh chất bên trong có chứa chất nền đồng
nhất hoặc các hạt nhỏ, các sợi.
Chứa men oxy hóa: catalase, D-amino acid oxydase, urat oxydase… không chứa enzym thủy phân acid. Chức năng:
 Tống khứ chất độc của TB H2O2 nhờ enzym catalase
 Tham gia giải độc trong TB gan và thận ethanol được oxy hóa thành acetaldehyde
 Oxy hóa acid béo tạo acetyl-CoA – không sinh ATP. 7. Ty thể
Cấu trúc và thành phần hóa học
Ty thể là bào quan tham gia quá trình hô hấp của TB, là những thể hình túi như quả
bí đao nhỏ đường kính 0,5-2 µm dài 7-10 µm có nhiều và rải rác khắp TB chất đặc biệt
tập trung nhiều ở các TB hoạt động mạnh.
Túi ty thể được bao bằng 2 màng ngoài, màng trong chia ty thể thành 2 phần cách
biệt, khoảng giữa 2 màng và lòng ty thể chất nền (matrix). Mỗi màng được cấu tạo bởi
các phân tử phospholipid và protein.
 Màng ngoài: nhẵn, được cấu tạo 50% protein + 50% lipid 11
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
 Màng trong: gấp nếp -> mào hình răng lược, được cấu tạo 80% protein + 20% lipid.
Màng xếp song song và vuông góc với màng ngoài. Thấm chọn lọc cao hơn so với
màng ngoài. Chứa men oxy hóa, men của chuỗi hô hấp, men tổng hợp ATP: ATP-
synthase, protein vận chuyển.
 Chất nền: chứa hỗn hợp nhiều enzyme cần cho oxi hóa piruvat và các acid béo.
Chức năng, quá trình hô hấp
“Nhà máy tạo năng lượng” cho TB là nơi chuyển hóa các hợp chất hữu cơ thành
năng lượng cho TB hoạt động. Năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt cần thiết để duy trì
nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống, năng lượng tích lũy trong ATP được dùng để
vận chuyển vật chất, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sữa chữa hư hại TB… Phương trình tổng quát: C O + năng lượ 6H12O6 + O2 --> 6CO2 + 6H2 ng (ATP/nhiệt) 8. Lạp thể
Cấu trúc và thành phần hóa học
Lục lạp có 3 bộ phận: Màng bao; màng thilacoid, cơ chất
 Màng bao: là 1 màng kép gồm 2 lớp màng tạo thành. Màng ngoài có tính thấm cao,
màng trong ít thấm hơn. Màng ngoài có nhiệm vụ bao bọc, bảo vệ phần cấu trúc
bên trong và kiểm tra tính thấm của các chất đi vào hoặc đi ra khỏi lục lạp.
 Hệ thống màng quang hợp (thylacoid) là 1 tập hợp màng có chứa sắc tố quang hợp
nên có màu xanh. Các tập hợp màng như các chồng dĩa xếp chồng lên nhau tạo ra
cấu trúc dạng hạt (grana). Thành phần là protein và photpholipid. Chức năng của
màng thylacoid là thực hiện biến đổi quang năng thành hóa năng (pha sáng) 12
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
 Cơ chất (nền stroma) là không gian còn lại trong lục lạp. Không chứa sắc tố nên
không mang màu. Chất nền chứa ribosom, các enzym, ARN, ADN và các sản phẩm
trung gian của quá trình quang hợp. Tại đây xảy ra pha tối của chu trình quang hợp.
Thành phần hóa học của lục lạp gồm: protein, lipid, glucid, acid nucleic (RNA 2-4%;
DNA 0,2-0,5%), thành phần vô cơ (Fe,Cu, Mg…). Màng túi có chứa chlorophyl (bản chất
là protein xuyên màng, tổng hợp từ TBC). Có 5 loại diệp lục (chlorophyl): a, b (ở TV
thượng đẳng), c, d, e (ở vsv, rong, tảo). Công thức cấu tạo phân tử diệp lục gồm phần
nhân và đuôi. Ngoài chlorophyl còn có carotenoic là những sắc tố màu khác nhưng
thường bị màu lục của chlorophyl che lấp và chỉ về mùa thu ta mới thấy vì khi đó hàm
lượng chlorophyl bị giảm đi.
Chức năng, quá trình quang hợp
Lục lạp là bào quan chuyên việc thu hút ánh sáng năng lượng mặt trời để 1 phần
tổng hợp ra ATP và 1 phần tích lũy năng lượng vào trong các phân tử cacbohydrat sản
phẩm chính của quá trình quang hợp.
Quá trình quang hợp được tổng quát bằng sơ đồ sau:
6CO2 + 6H2O ---(năng lượng ánh sáng/chlorophil)---> C6H12O6 + O2 13
Nguyễn Thị Thanh Tuyên 9. Trung thể Cấu trúc
Trung tử có hình trụ, 9 bộ 3 vi ống. Thành ống làm bằng 9 tấm protein, mỗi tấm
protein là một cấu trúc sợi dọc xếp song song. Gồm 3 ống vi thể xếp liền nhau, trên lát
cắt ngang, thấy có 3 khoanh tròn xếp thành 1 hàng. 2 trung tử luôn xếp vuông góc với nhau.
Nằm gần trung tâm TB bên ngoài nhân, nằm ở TB chất ngay cả khi TB không phân
chia, xuất hiện rõ khi quá trình nguyên phân xảy ra.  Chức năng
Trung tử đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân bào, trung tử phân chia và
di chuyển về 2 cực đối lập của TB hoạt động như tâm điểm cho thoi vô sắc và hình thành nhân của TB con.
Hình thành lông và roi (vi sinh vật có đuôi, tinh trùng)
10. Bộ khung xương tế bào (Cytoskeleton)
Bộ xương tế bào là một cấu trúc vững chắc, giúp duy trì hình dạng của tế bào, bảo
vệ tế bào và giúp tế bào di động (các cấu trúc lông và roi). Có vai trò quan trọng trong sự
vận chuyển bên trong tế bào và sự phân chia tế bào. 14
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
 Các ống vi thể (vi ống): Đó là những ống rỗng hình trụ, đường kính khoảng 25nm,
được quấn quanh bởi các chuỗi polypeptit hình cầu là sản phẩm nhị hợp của anpha và beta tubulin .
 Các vi sợi (sợi actin): Đường kính khoảng 7 nm, loại sợi này bao gồm 2 chuỗi các
phân tử actin xoắn quanh nhau. Chúng nằm ngay dưới màng tế bào, giúp nâng đỡ
hình dạng tế bào, tham gia vào sự di truyền tính trạng và hoạt động co cơ.
 Sợi trung gian: là các protein hình sợi, gồm 3 chuỗi polypeptit hình sợi với kích
thước khác nhau. Sợi trung gian có đường kính từ 8 - 12 nm và bền hơn các sợi actin. 11. Không bào
Túi có màng giống màng sinh chất. Chứa nước, các chất hòa tan và các thể hữa
hình, giọt lipid. Không bào có nhiều hình dạng: hình túi cầu, hình mạng lưới, hình tổ sâu…
Chức năng: tham gia vào quá trình trao đổi nước nhờ áp suất thẩm thấu. Tích lũy
chất dữa trữ: carbohydrat, protein và 1 số sản phẩm thứ cấp của TB như alkaloid, flavonoid…
TB động vật: không bào tiêu hóa, không bào bài tiết, điều tiết nước cho TB. Phát triển ít và nhỏ
TB thực vật: chứa chất dự trữ, chứa đầy dịch. Phát triển mạnh. 15
Nguyễn Thị Thanh Tuyên IV. Màng tế bào
1. Cấu trúc màng tế bào
Bao bọc bên ngoài tế bào, giới hạn độ lớn của tế bào, duy trì cấu trúc bên trong tế
bào và môi trường bên ngoài. Màng TB chiếm 80% khối lượng khô trong TB, bao gồm lipid, protein, carbohydrat.
Quan sát dưới kính hiển vi điện tử cho thấy: màng TB dày khoảng 100Ao gồm 2 lớp
sẫm song song kẹp giữa 1 lớp nhạt, mỗi lớp dày 25-30Ao 
Lớp phân tử kép lipid
Lớp phân tử kép lipid gồm 2 lớp phân tử lipid áp sát nhau tạo nên cấu trúc cơ bản
hình vỏ cầu bao bọc quanh TB, là thành phần cấu trúc cơ bản của màng sinh chất.
Về tính chất lớp màng có tính linh động cao: tái hợp nhanh mỗi khi bị mở ra. Có
thể tiếp nhận 1 lipid mới vào màng. Hợp nhất hai màng TB bằng cách hòa nhập màng.
Có khả năng chuyển động, tự xoay, đổi chỗ theo chiều ngang, chính sự đổi chỗ này đã
làm nên tính lỏng và linh động của màng.
Về thành phần hóa học lipid màng được chia làm 2 loại: photpholipid (chiếm nhiều
nhất 55%, chức năng làm dung môi của các protein màng, giúp protein màng hoạt động
tối ưu) và cholesterol (chiếm 25-30%, xen giữa các phospholipid ngăn cản các đuôi acid
béo của phospholipid liên kết nhau, duy trì tính linh động của màng).
Mỗi loại đều có 1 đầu ưa nước và 2 đuôi kỵ nước. Đầu ưa nước quay ra ngoài TB
hoặc vào trong bào tương, đuôi kỵ nước quay vào giữa. 16
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
Các phân tử protein màng tế bào
Các chức năng đặc hiệu của màng phần lớn do các phân tử protein màng đảm nhiệm.
Căn cứ vào tính cách liên kết với lipid màng chia protein màng ra làm 2 loại: protein
xuyên màng và protein ngoại vi.
 Protein xuyên màng có 1 phần nằm xuyên suốt màng lipid và 2 phần đầu của
phân tử thò ra 2 phía bề mặt của màng. Phần xuyên suốt màng có hình sợi có
thể xuyên màng 1 hoặc nhiều lần và có khả năng di động tịnh tiến trong màng
lipid. Ngoài ra còn có loại protein cài 1 phần vào màng. Chiếm 70% protein màng.
 Protein ngoại vi: liên kết với protein xuyên màng. Nằm tự do trên bề mặt
màng. Gặp ở mặt ngoài hoặc mặt trong tế bào. Chiếm 30% protein màng.
Chức năng của protein màng.
 Tạo nên các chỗ nối của 2 TB.
 Enzym hay phân tử vân chuyển chất qua màng
 Thụ thể (receptor) nhận thông tin từ môi trường ngoài TB, dịch các thông tin
thành các tín hiệu riêng. 17
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
Cacbonhidrat màng tế bào
Chiếm 2-10% khối lượng màng, dưới dạng chuỗi oligosaccarid gắn vào hầu hết các
đầu ưa nước của photpholipid và phần protein màng thò ra bên ngoài.
Liên kết với lipid => glycolipid. Liên kết với protein => glycoprotein. Lộ ra bề mặt ngoài của màng.
Chức năng: tiếp nhận tín hiệu giữa các TB. 
Sự hình thành màng tế bào
Màng TB được nhân lên mạnh nhất là trước lúc phân bào, khi TB chất nhân đôi thì
màng cũng được nhân đôi.
Lưới nội sinh chất có hạt => màng lipid
Ribosom tự do, ribosom trên lưới nội sinh chất có hạt => protein màng
Nguồn glucid lấy từ TB chất, túi golgi cung cấp thông qua túi tiết và túi thải chất cặn bã.
2. Chức năng màng tế bào
 Bao bọc TB, ngăn cách TB với môi trường ngoài.
 Trao đổi chất giữa TB với môi trường theo cơ chế thụ động, chủ động, chọn lọc
 Trao đổi thông tin qua màng (điều chỉnh các hoạt động sống giữa các TB) ở dạng
tín hiệu hóa học, vật lý thông qua các receptor trên bề mặt màng.
 Nhận diện các TB cùng loại hay khác loại
 Nhận diện các hormon hoặc các chất lạ nhờ các protein thụ thể trên màng
 Cố định các chất độc, dược liệu, virut tạo sự đề kháng cho TB.
V. Sự vận chuyển vật chất qua màng 18
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
Màng tế bào có tính thấm chọn lọc, nghĩa là chỉ cho một số chất đi qua nhiều hơn các
chất khác. Các chất được vận chuyển qua màng thông qua các hình thức: Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Xuất – nhập bào
a. Vận chuyển thụ động: là phương thức vận chuyển các chất mà không tiêu tốn
năng lượng. Dựa theo nguyên lí khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến
nơi có nồng độ thấp bằng 2 cách:
 Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép. Các chất không phân cực và có kích
thước nhỏ như O2, CO2…
 Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. Các chất phân cực, ion hoặc các chất có
kích thước lớn như glucôzơ. Nước qua màng nhờ kênh aquaporin.
Các loại môi trường bên ngoài TB
Môi trường ưu trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan cao
hơn nồng độ của chất tan trong tế bào chất tan có thể di chuyển từ môi trường bên
ngoài vào bên trong tế bào hoặc nước có thể di chuyển từ bên trong ra bên ngoài tế bào.
Môi trường đẳng trương: môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào.
Môi trường nhược trương: môi trường bên ngoài tế bào có nồng độ của chất tan
thấp hơn nồng độ của chất tan trong tế bào. Chất tan không thể di chuyển từ môi
trường bên ngoài vào bên trong tế bào được hoặc nước có thể di chuyển từ bên ngoài vào trong tế bào. 19
Nguyễn Thị Thanh Tuyên
b. Vận chuyển chủ động: Là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ
thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu tốn năng
lượng. Trên màng tế bào có các bơm ứng với các chất cần vận chuyển, năng lượng được sử dụng là ATP.
VD: Hoạt động của bơm natri-kali: 1 nhóm phôt phat của ATP được gắn vào bơm
làm biến đổi cấu hình của prôtêin và làm cho phân tử prôtêin liên kết và đẩy 3 Na+ ra
ngoài và đưa 2 K+ vào trong tế bào.
c. Xuất – nhập bào:
Nhập bào: Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách làm biến
dạng màng sinh chất có sử dụng năng lượng ATP. Nhập bào gồm 2 loại:
+ Thực bào: là phương thức các tế bào động vật “ăn” các loại thức ăn có kích
thước lớn như vi khuẩn, mảnh vỡ tế bào… chỉ 1 số TB có khả năng này đó là các đại thực bào ở mô, bạch cầu. 20