Sản xuất hàng hóa - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Sản xuất hàng hóa - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44879730
1
BỘ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
KINH
TẾ
QUỐC
N
*************
TIỂU
LUẬN
KINH
TẾ
CHÍNH
TRỊ
MÁC
-
NIN
ĐỀ TÀI:
LUẬN
MÁC
-
NIN
VỀ
SẢN
XUẤT
HÀNG
HÓA
SỰ
VẬN
DỤNG
VÀO
THỰC
TIỄN
NỀN
KINH
TẾ
THỊ
TRƯỜNG
TẠI
VIỆT
NAM
HIỆN
NAY
Sinh
viên
thực
hiện
:
Vũ Thị Thanh Huyền
Lớp
:
Kinh tế
quốc
tế
65C
sinh
viên
:
11231712
Hướng dẫn
khoa
học
:
Cô Phạm Minh Hiếu
lOMoARcPSD| 44879730
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO
MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU
PHẦN B: NỘI DUNG
I. Những luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin về sản xuất hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa ................................................................................................... 4
2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa ................................................................................ 5
1.1. Khái niệm .......................................................................................................
6
1.2. Những ưu iểm .............................................................................................. 6
1.3. Những khuyết iểm ........................................................................................ 6
II. Vận dụng luận Mác -nin về sản xuất hàng hóa vào thực tiễn nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
1. Tổng quan về nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam .................................................
7
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
......................7
1.2. Đặc iểm nền sản xuất hàng hóa Việt Nam .....................................................9
2. Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
..................................................... 11
3. Các giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam ......................................
13
PHẦN C: KẾT LUẬN .................................................................................................
14 TÀI LIỆU THAM KHẢO
........................................................................................... 15
lOMoARcPSD| 44879730
2
lOMoARcPSD| 44879730
3
A LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc ổi mới nền kinh tế chung trên toàn thế giới, sự phát triểnmạnh mẽ của
cách mạng công nghiệp 4.0 ã và ang mang ến một lợi thế tốt cho sựchuyển mình về nền
kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Với bất kì quốcgia nào, nền kinh tế
hàng hoá cũng óng vai trò chủ ạo chi phối áng kể vào hoạt ộng của nền kinh tế quốc dân.
Ở Việt Nam trong bối cảnh ổi mới kinh tế dưới sựlãnh ạo của Đảng, vấn ề thị trường sản
xuất hàng hoá không chỉ là tiêu thức kinh tếmà còn mang ý nghĩa chính trị. Đặc biệt, ối
với một ất nước ang trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện ại hoá và tiến tới hội nhập kinh tế
quốc tế thì vấn ề này lại càng trởnên quan trọng hơn hết. Tuy nhiên dịch bệnh covid 19
trong những năm trở lại ây rất áng lo ngại vềtình hình kinh tế chính trị và sức khoẻ của xã
hội, là rào cản trực tiếp, trì hoãn và óngbăng mọi thứ. Thế giới thêm một lần ối mặt với
rất nhiều thách thức, khủng hoảngnghiêm trọng trong thời giai ại dịch kéo dài.
Đối với tình hình áng lo ngại như thế, Đảng và Nhà nước ta ã có quyết ịnhquan trọng
trong ổi mới nền kinh tế, thay thế nền kinh tế tập trung bao cấp bằng nềnkinh tế sản xuất
hàng hóa. Từ ó, nền sản xuất hàng hoá ã trở thành nền tảng ộnglực thúc ẩy phát triển ất
nước. Vì vậy, sản xuất hàng hoá là một quy trình không thểthiếu trong việc phát triển
cũng như góp phần quan trọng của nền kinh tế nước ta. Thịtrường hàng hoá nước ta ang i
vào con ường thăng tiến rất nhanh, trong ó, mọiquan hệ sản xuất và trao ổi mua bán ều
thông qua thị trường hàng hoá. Từ những lýluận cơ bản của chủ nghĩa MácLênin thì em
muốn tìm hiểu rõ hơn trong nền sản xuấthàng hoá Việt Nam ta về xuất nhập khẩu nước ta
do ó, ề tài em muốn ào sâu là “
Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sản xuất hàng hoá và liên hệ thực tiễnở
Việt Nam” .
B NỘI DUNG
I. Những lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin về sản xuất hàng hóa
1.Sản xuất hàng hóa
1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là khái niệm dùng trong kinh tế chính trị chỉ kiểu tổ chức hoạt ộng
kinh tế mà trong ó sản phẩm ược sản xuất ra không phải ể phục vụ nhu cầu của người sản
lOMoARcPSD| 44879730
4
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
xuất ra nó mà ể phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua các hoạt ộng
trao ổi, giao dịch, mua bán trên thị trường nhằm khai thác tối a giá trị của hàng hóa khi
tham gia thị trường. Nói cách khác, sản xuất hàng hóa là ưa hàng hóa vào kinh doanh
nhằm sinh ra lợi nhuận.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt ộng kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung, tự
cấp ở thời kì ầu của lịch sử loài người. Khi ó, do lực lượng sản xuất còn chưa phát triển,
lao ộng thủ công chiếm ịa vị thống trị, sản phẩm lao ộng ược tiêu dùng bảo chính người
sản xuất ra nó, tự sản xuất tự tiêu dùng. Đây là kiểu sản xuất mà mỗi người sản xuất tồn
tại ộc lập với nhau, tự thỏa mãn nhu cầu cá nhân bằng chính sức lao ộng của họ. Do ó,
có tính bảo thủ trì trệ, gây giới hạn nhu cầu của con người, chỉ ược ứng dụng trong thời kì
công xã nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ. Khi mức sống của con người ngày ược cải
thiện, các nhu cầu trong cuộc sống ngày càng phong phú hơn, lực lượng sản xuất phát
triển và phân công lao ộng ược mở rộng, sản xuất hàng hóa ra ời làm cho mức sống của
con người ược tăng cao, gây ra bước chuyển mình lớn cho nền kinh tế thế giới.
Hình 1: Sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa
(Nguồn:sản xuất hàng hóasản xuất tự cung tự cấp )
1.2 Điều kiện ra ời sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện ồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin, ể có có sự xuất hiện của sản xuất hàng hóa cần
có hai iều kiện cơ bản sau:
Phân công lao ộng xã hội
Phân công lao ộng xã hội là việc phân chia trong xã hội thành các ngành, nghề, các lĩnh
vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa. Khi ó, mỗi người trong xã hội thực
hiện sản xuất một hay một số sản phẩm nhất ịnh với chuyên môn hóa cao, năng suất họ
tạo ra cũng cao hơn, tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho xã hội. Tuy nhiên, nhu cầu của con
người là vô cùng a dạng, phong phú, òi hỏi nhiều loại sản phẩm nên những ngành nghề
này không thể tồn tại ộc lập mà cần liên kết với nhau. Trong một nền sản xuất xã hội,
người sẽ sản xuất lương thực thực phẩm, người lo may mặc,... nên buôn bán và trao ổi là
iều tất yếu ể tất cả mọi người có thể thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Vì vậy, phân công
lao ộng là tiền ề và cũng là cơ sở của sản xuất hàng hóa.
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
lOMoARcPSD| 44879730
5
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất là những người sản xuất có sự ộc
lập nhất ịnh với nhau và có sự tách biệt về lợi ích. Sản phẩm do người nào làm ra thì
người ấy sẽ toàn quyền sở hữu và chỉ người ấy có quyền sử dụng, khai thác, chi phối sản
phẩm. Khi người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì cần thông qua buôn
bán, trao ổi hàng hóa.
Vào thời kì chiếm hữu nô lệ, một chủ nô có thể có nhiều nô lệ, giữa các nô lệ ã có sự
phân công lao ộng mỗi người sản xuất một lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, sản phẩm do
họ tạo ra ều thuộc về chủ nô, không có sự tách biệt kinh tế nên chưa thể gọi là sản xuất
hàng hóa. Chỉ khi chủ nô mang ra thị trường buôn bán, trao ổi, sản phẩm ó mới có thể gọi
là hàng hóa. Chính vì vậy, ây là iều kiện ủ ể nền sản xuất hàng hóa ra ời và phát triển. Sự
tách biệt này là do tư hữu tư liệu sản xuất quy ịnh. Xã hội ngày càng phát triển, sự tách
biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất sẽ ngày càng sâu sắc, hàng hóa ược sản xuất
sẽ càng phong phú.
=> Hai iều kiện nêu trên tạo nên nền sản xuất hàng hóa không thể bị xóa bỏ bởi ý nghĩ
chủ quan. Sự phân công lao ộng trong xã hội tạo ra sự liên kết giữa những chủ thể sản
xuất còn sự tách biệt về mặt kinh tế khiến cho họ có sự ộc lập, tách biệt nhất ịnh với
nhau. Điều này ược giải quyết thông qua trao ổi, mua bán hàng hóa. Nếu không có nền
sản xuất hàng hóa sẽ khiến xã hội i ến khan hiếm, khủng hoảng, càng khẳng ịnh ưu thế
vượt trội của sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cung, tự cấp.
1.3 Đặc trưng và ưu thế của nền sản xuất hàng hóa
Đặc trưng:
- Sản xuất hàng hóa là sản xuất ể trao ổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ
chức hoạt ộng kinh tế có ưu thế vượt trội so với sản xuất tự cung, tự cấp trong thời kì ầu
của lịch sử. Trong khi ối với sản xuất tự cung, tự cấp, các chủ thể sản xuất tự tạo ra sản
phẩm ể áp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân thì ối với sản xuất hàng hóa, sản phẩm chủ yếu
ược em ra kinh doanh, giao lưu kinh tế giữa các chủ thể sản xuất, là tiền ề cho sự phát
triển kinh tế trong xã hội.
- Lao ộng của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã
hội. Tính chất nhân thể hiện ở ặc tính của sản phẩm ược quyết ịnh bởi cá nhân người làm
ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất trên danh nghĩa. Tính xã hội thể hiện
qua việc sản phẩm tạo ra áp ứng cho nhu cầu của những người khác trong xã hội. Tính
chất tư nhân có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.
Ưu thế:
- Thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển: Sản xuất hàng hóa ra ời trên cơ sở của phân
công lao ộng xã hội, chuyên môn hóa sản xuất, vì thế nó khai thác ược những lợi thế về
tự nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất. Bên cạnh ó, sự phát triển
của sản xuất hàng hóa lại tác ộng trở lại, thúc ẩy sự phát triển của phân công lao ộng xã
hội, làm cho chuyên môn hóa lao ộng ngày càng tăng.
- Đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất: Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự
cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc. Khai thác ược lợi thế về tự nhiên, xã
lOMoARcPSD| 44879730
6
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở, từng vùng, từng ịa phương, kích thích sự phát
triển về kinh tế của cả quốc gia.
- Đáp ứng nhu cầu a dạng cho xã hội: Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con
người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóa giúp cho họ có nhiều sự
lựa chọn hơn ể áp ứng nhu cầu của mình. Góp phần cải thiện ời sống xã hội ồng thời làm
tăng khả năng lao ộng của xã hội.
2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa
2.1. Khái niệm
Kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong ó hình thái phổ biến của sản
xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm ể bán, trao ổi trên thị trường.
Ở giai oạn sơ khai, trao ổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng ổi hàng. Khi
tiền xuất hiện, các cá nhân có thể sử dụng tiền là phương tiện trao ổi. Lúc này, nền kinh
tế hàng hóa ồng thời là kinh tế tiền tệ. Khi cơ chế trao ổi dựa trên giá cả thị trường, kinh
tế hàng hóa cũng là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao ổi dựa trên những sắp xếp quy
hoạch từ một trung tâm, kinh tế hàng hóa ồng thời là kinh tế kế hoạch. Kinh tế hàng
hóa là một giai oạn phát triển nhất ịnh trong sự phát triển của xã hội theo trình tự: kinh
tế tự nhiên - kinh tế hàng hóa - kinh tế sản phẩm. Trong bất kỳ chế ộ xã hội nào, sự tồn
tại hình thái giá trị và thị trường luôn là ặc trưng chung của kinh tế hàng hóa. 2.2.
Những ưu iểm
So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in ậm dấu vết ở nước ta, kinh tế hàng
hóa có những ưu thế sau:
Một là, thúc ẩy quá trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công lao
ộng, chuyên môn hóa sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền ề cho sự hợp tác lao ộng
ngày càng chặt chẽ.
Hai là, thúc ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải năng ộng,
luôn cải tiến kĩ thuật, tiết kiệm, nâng cao năng suất lao ộng, cải tiến chất lượng và hình
thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Ba là, thúc ẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Mở rộng giao lưu kinh tế trong
nước và hội nhập thế giới. Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn doanh nghiệp và cá
nhân quản lý giỏi.
Bốn là, giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép
kín ã từng kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo iều kiện cần thiết cho việc tổ
chức và quản lý một nền kinh tế phát triển trình ộ cao dưới hình thức quan hệ hàng hóa,
tiền tệ.
2.3. Những khuyết iểm
Bên cạnh những ưu iểm, kinh tế hàng hóa cũng chịu ược những khuyết iểm của nó. Thị
trường chứ ựng những yếu tố tự phát, bất ổn dẫn ến mất cân ối. Vì chạy theo lợi nhuận,
các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu:
Một là, ặt lợi nhuận lên hàng ầu, có lãi thì làm nên không giải quyết ược cái gọi là
“hàng hóa công cộng”.
lOMoARcPSD| 44879730
7
Hai là, các vấn ề công bằng xã hội không ược ảm bảo, sự phân hóa xã hội cao, khoảng
cách giàu nghèo ngày càng tăng.
Ba là, suy ồi ạo ức, muốn làm giàu bằng mọi giá, không có lương tâm mà làm ra hàng
giả, kém chất lượng. Bên cạnh ó môi trường sống của con người cũng bị hủy hoại. Do
tính tự phát vốn có, kinh tế hàng hóa có thể mang lại không chỉ tiến bộ và còn cả suy
thoái, khủng hoảng và xung ột xã hội cần thiết phải có sự can thiệp, quản lý chặt chẽ của
Nhà nước. Nhờ ó sẽ ảm bảo hiệu quả cho sự vận ộng của thị trường ổn ịnh, tối a hiệu quả
kinh tế, ảm bảo ịnh hướng chính trị của sự phát triển nền kinh tế, sửa chữa khắc phục
những khuyết iểm vốn có, tạo ra công cụ quan trọng iều tiết thị trường. Bằng cách ó, Nhà
nước mới có thể kiểm chế tính tự phát, ồng thời kích thích ối với sản xuất thông qua trao
ổi hàng hóa dưới hình thức thương mại.
II. THỰC TRẠNG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM
1. Tổng quan nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
1.1 Lịch sử nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
Xuyên suốt thời kì từ thời kì phong kiến ến nay, lịch sử phát triển nền kinh tế sản xuất
hàng hóa nước ta ã trải qua nhiều sự biến ổi, phát triển.
Thời kì phong kiến: Do hạn chế về trình ộ lao ộng và kĩ thuật sản xuất cùng với chính
sách bế quan ở một số triều ại ã kìm hãm sự lưu thông hàng hóa. Nền sản xuất chủ yếu là
tự cung tự cấp, a số hàng hóa ều thuộc quyền sở hữu của các giai cấp cầm quyền khiến
cho giữa các chủ thể sản xuất không có sự tách biệt về mặt kinh tế, nền sản xuất hàng hóa
chưa thể phát triển
Hình 2: Sản xuất hàng hóa thời kì phong kiến
(Nguồn: sản xuất hàng hóa thời kì phong kiến)
Thời kì bao cấp (1976-1986), nền kinh tế hàng hóa hay còn gọi là nền kinh tế kế hoạch.
Phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa ược phân phối theo tem phiếu do
Nhà nước nắm toàn quyền iều hành, hạn chế việc người dân tự do mua bán trên thị
trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ ịa phương này sang ịa phương khác. Nhà nước ộc
quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, tiền lương ược thay thế bởi hiện vật. Trong
thời kỳ chiến tranh, chính sách này có tác dụng tốt là phân phối ồng ều hàng hóa thiết yếu
cho mọi người dân, giúp người lính yên tâm ra trận mà không phải lo lắng về sinh kế của
lOMoARcPSD| 44879730
8
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
vợ con, ngăn chặn ầu cơ tích trữ và nhanh chóng dồn nguồn lực cho quốc phòng. Tuy
nhiên, iều này ã làm triệt tiêu ộng lực sản xuất, loại bỏ cạnh tranh và lưu thông trên thị
trường, cùng với chiến tranh triền miên ã khiến nền sản xuất hàng hóa của nước ta vốn ã
lạc hậu nay càng tụt lùi hơn so với Thế giới. (Nguồn: Wikipedia) Nhận thấy iều ó, sau
năm 1986, Đảng ta ã kịp thời sửa ổi, chuyển ổi sang xây dựng kinh tế thị trường và nền
sản xuất hàng hóa ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, kích thích sản xuất phát triển kinh tế nhằm
mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nền sản xuất hàng hóa ở Việt
Nam bắt ầu có những bước phát triển ột phá. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật , nhiều ngành nghề mới ra ời phục vụ cho các nhu cầu phong phú trong ời sống của
con người, sự phân công lao ộng trong xã hội cùng sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các
chủ thể sản xuất ngày càng rõ ràng hơn tạo iều kiện cho sự phát triển của nền sản xuất
hàng hóa. Cụ thể:
-Từ năm 1986-2000: tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm tăng 6,51%; trong ó:
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,72%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66%. Năm 2000, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản chiếm 24,53% GDP, giảm 13,53 iểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp
xây dựng chiếm 36,73%, tăng 7,85 iểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng
5,68 iểm phần trăm. Ngành nông nghiệp ã giải quyết vững chắc vấn ề lương thực, ảm bảo
an ninh lương thực quốc gia, ưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất
khẩu gạo lớn thứ hai thế giới. Năm 2000, tổng sản lượng lương thực hạt ạt 34,5 triệu
tấn, gấp 2,1 lần năm 1986; lương thực có hạt bình quân ầu người ạt 444,8 kg, gấp 1,6 lần;
xuất khẩu gạo ạt 3.477 nghìn tấn, gấp hơn 26 lần. Sản xuất công nghiệp i dần vào thế phát
triển ổn ịnh với tốc ộ tăng bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1986-2000 ạt 11,09%. Những
sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và tiêu dùng của n ều tăng cả về
số lượng chất lượng. Sản lượng iện năm 2000 gấp 4,7 lần so với năm 1986; sản lượng
xi măng gấp 8,7 lần; thép cán gấp 25,6 lần; thiếc gấp 3,6 lần. Sản lượng dầu thô ã tăng từ
41 nghìn tấn m 1986 lên gần 7,1 triệu tấn năm 1994 16,3 triệu tấn năm 2000. Thu
nhập bình quân ầu người một tháng của dân cư tăng từ khoảng 1.600 ồng năm 1986 lên ến
295.000 ồng năm 1999. Sự nghiệp y tế, giáo dục các lĩnh vực hội khác cũng ngày
càng ược củng cố cải thiện. Thu nhập tăng nhanh góp phần làm cho công cuộc xóa ói
giảm nghèo của nước ta trong giai oạn này t ược những kết quả áng kể. Nếu như năm
1993, tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới
58,1%, thì ến năm 1998 tỷ lệ nghèo này giảm xuống còn 37,4%.
-Từ năm 2000 ến nay: Kinh tế liên tục tăng trưởng ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển, bước vào nhóm nước ang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Quy mô
nền kinh tế ngày càng mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001. Tốc ộ tăng GDP
tương ối cao, bình quân năm trong giai oạn 2001-2010 tăng 7,26%, ạt xấp xỉ tốc ộ tăng
7,56%/năm của Chiến lược ổn ịnh và phát triển kinh tế – xã hội 1991-2000, ây là một
thành tựu phát triển kinh tế rất quan trọng của ất nước ta trong giai oạn này. Trong giai
oạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, trong ó năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăng cao
nhất kể từ năm 2008. Cùng với hoạt ộng ối ngoại, hội nhập kinh tế-xã hội quốc tế ngày
càng phát triển khiến cho nền sản xuất hàng hóa Việt Nam tiến bộ vượt bậc và không
ngừng phát triển ến ngày nay. (Nguồn:tổng cục thống kê)
lOMoARcPSD| 44879730
9
Hình 3: Quy mô GDP của Việt Nam sau ổi mới
(Nguồn: Quy mô GDP Việt Nam sau ổi mới)
1.2 Đặc iểm nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
Sản xuất hàng hóa ở nước ta i lên từ tiểu nông lạc hậu, kém phát triển tiến lên Chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua Chủ nghĩa tư bản nên nền sản xuất hàng hóa có nhiều ặc iểm khác
biệt với nền sản xuất hàng hóa ở các nước khác, thiếu cái cốt vật chất của một “nền kinh
tế phát triển” với những ặc trưng tiêu biểu:
Việt Nam chuyển biến từ một nền sản xuất kém phát triển, mang nặng tính tự
cung tự cấp và quản lý theo cơ chế tập trung sang nền kinh tế thị trường với nhiều
ưu thế rõ rệt.
Trải qua thời kì phong kiến cổ hủ, lực lượng sản xuất ít ỏi cùng khoa học kĩ thuật kém
phát triển khiến cho nền kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu. Ngoài ra, qua các cuộc kháng
chiến giành ộc lập bảo vệ Tổ quốc ã làm cho nền kinh tế vốn ã tụt lùi so với thời ại nay
càng khó theo kịp các nước khác trên Thế giới. Nhận thấy mối nguy trước mắt, Đảng ta ã
ưa ra chính sách ổi mới, ưa nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, phục hồi sản
xuất, ẩy nhanh tốc ộ tăng trưởng và bắt kịp thời ại. Nhờ vào nền kinh tế thị trường nhu
cầu và năng lực sản xuất của con người không còn bị bó hẹp trong phạm vi nhất ịnh, phân
công lao ộng phong phú, hiệu quả, có ộng lực sản xuất rõ ràng nhằm thúc ẩy sự tăng
trưởng của nền kinh tế dất nước.
Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần. Theo
cách xác ịnh hiện nay của chính phủ, Việt Nam có các thành phần kinh tế sau: kinh tế n
nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà
nước, kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài. Một trong những biện pháp mà Đảng và Chính
phủ Việt Nam thực hiện ể khu vực kinh tế nhà nước trở thành chủ ạo của nền kinh tế là
thành lập các tập oàn kinh tế nhà nước và tổng công ty nhà nước. Nền kinh tế nhiều thành
phần là nguồn ộng lực to lớn ưa kinh tế quốc gia thoát khỏi khủng hoảng, trì trệ, kém
phát triển. Ngoài ra, nó còn phản ánh sự phong phú trong cuộc sống xã hội và tính phức
tạp trong việc quản lý theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 44879730
10
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Hình 4: Tỉ lệ phần trăm các thành phần kinh tế Việt Nam trên tổng GDP cả nước năm
2020
(Nguồn: Wikipedia)
Nền kinh tế phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ ạo của
kinh tế Nhà nước và dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
Thị trường và kinh tế thị trường là mối quan hệ sản xuất, trao ổi, tiêu dùng giữa con
người với nhau và do ó mang dấu ấn của các mối quan hệ xã hội và hệ thống chính trị mà
nền kinh tế phụ thuộc vào. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
phần lớn phục vụ theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên, yếu tố sâu xa bảo ảm cho
ịnh hướng kinh tế, chính trị là những nguyên tắc, quan iểm và tư tưởng chỉ ạo của Đảng
Cộng sản cầm quyền. Tuy nhiên, ể các chủ trương, quan iểm, tư tưởng chỉ ạo của Đảng
chuyển hóa thành hiện thực kinh tế thì phải ược thể chế hóa thành hệ thống pháp luật,
chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và ược nhà nước thực hiện thông qua
nhà nước. Đất nước ược nhà nước quản lý dưới sự lãnh ạo của Đảng. Ở góc ộ này, nhà
nước có ảnh hưởng trực tiếp nhất trong việc chỉ ạo vận hành nền kinh tế thị trường.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta, nhà nước óng vai trò rất lớn
trong việc ảm bảo ổn ịnh kinh tế vĩ mô và thúc ẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế. “Ổn
ịnh” ở ây hàm ý sự cân bằng, hài hòa giữa nhu cầu và lợi ích của người dân, tạo dựng sự
ồng thuận xã hội trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển quốc gia. Tính úng ắn, hợp
lý, kịp thời của công tác quy hoạch và khả năng tổ chức, thực hiện chính sách phát triển
vĩ mô quốc gia là iều kiện tiên quyết nhất ể hình thành sự ồng thuận. Là công cụ tạo sự
ồng thuận xã hội, từ ó tạo sự ổn ịnh xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các
chính sách, pháp luật quốc gia một mặt phải phản ánh nhu cầu chung của xã hội và các
chủ thể kinh tế...; tôn trọng các nhu cầu và lợi ích cụ thể của các ối tượng này.
Nhà nước ta cũng óng vai trò to lớn trong việc ảm bảo phúc lợi xã hội ngày càng tăng, vì
mục tiêu cơ bản của nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chnghĩa của Việt Nam là góp
phần hiện thực hóa “nhân dân thịnh vượng, quốc gia thịnh vượng”. . Có chính sách xã hội
lOMoARcPSD| 44879730
11
úng ắn; ảm bảo phúc lợi gia tăng thông qua tác ộng hiệu quả của các chính sách kinh tế tiến
bộ do nhà nước hoạch ịnh và thực hiện thông qua sự nỗ lực của nhiều chủ thể kinh tế khác
nhau... là những yếu tố óng vai trò quyết ịnh trong vấn ề này. (Nguồn: Tạp chí Cộng sản)
Nền kinh tế hàng hóa theo cơ cấu mở với nền kinh tế Thế giới
Trước ây, với nền kinh tế “khép kín”, chính sách “bế quan tỏa cảng” ã khiến nền kinh tế
nước ta khủng hoảng, ói nghèo lạc hậu bậc so với thế giới. Sự ra ời của nền sản xuất hàng
hóa tại Việt Nam ã phần nào giải quyết ược vấn ề này, phá vỡ các mối quan hệ truyền
thống, ưa nền kinh tế nước nhà giao thoa với nền kinh tế thế giới. Việc mở rộng quan h
với kinh tế Thế giới ã góp phần gia tăng tốc ộ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam nhờ biết
cạnh tận dụng, ưa nguồn lực bên ngoài trở thành nguồn lực trong nước.
=> Nhận xét: Trong quá trình ổi mới, nền kinh tế thị trường của Việt Nam phát triển theo
ịnh ớng hội chủ nghĩa ã hình thành các ặc iểm riêng biệt so với các nước khác trên
thế giới. Các c iểm ấy có sự liên kết chặt chẽ với nhau, phản ánh sự hình thành, phát triển
của nền sản xuất hàng hóa Việt Nam hiện tại, ồng thời ưa ra dự báo cho nền kinh tế ất nước
trong tương lai.
2. Thực trạng nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
Từ sau ổi mới, nền kinh tế Việt Nam ã trải qua nhiều biến ổi tích cực, từ nền kinh tế quan
liêu bao cấp ến nền kinh tế thị trường cho phép những thay ổi vượt bậc trong cuộc sống
nhân dân: nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc, ời sống xã hội ngày càng ổn ịnh, i ngoại, giao
thương phát triển,... Tuy ã bước ột phá trong phát triển kinh tế, vẫn còn một số tồn tại
nhất ịnh ảnh hưởng ến nền sản xuất hàng hóa nước ta. Ưu iểm:
Để nhắc ến sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam không thể không kể ến một minh chứng
rõ ràng nhất ó là tốc ộ tăng trưởng kinh tế ược tính theo GDP. Giai oạn từ 1986 ến 1990 là
giai oạn ầu của quá trình cải cách nên gặp nhiều khó khăn.Cuộc khủng hoảng kéo dài nhưng
ã ạt ược những kết quả bước ầu rất quan trọng. GDP ng trưởng 4,4% mỗi năm. Trong thời
kỳ 1991-1995, GDP tăng trưởng bình quân hàng năm là 8,2%. Từ năm 1996 ến năm 2000,
bất chấp ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực và thiên tai nặng nề, Việt Nam vẫn
duy trì ược tốc tăng trưởng GDP mức 7%. Từ năm 1991 ến năm 2000, GDP tăng trưởng
trung bình hàng năm là 7,6%. Từ năm 2001 ến năm 2010, tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân
là 7,26%. Giai oạn 2011 – 2015 dự kiến ạt khoảng 6%/năm. Nhìn chung, tăng trưởng GDP
bình quân cả giai oạn ạt gần 7%, trong ó tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân 20 năm liên tiếp
7,43%. Con số này thấp hơn Hàn Quốc Singapore nhưng cao hơn hầu hết các nước
khác trong khu vực ASEAN.
lOMoARcPSD| 44879730
12
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
Hình 5: GDP của Việt Nam so với các nước khu vực Đông Nam Á giai oạn 1986-2022
(Nguồn:GDP Việt Nam so với các nước Đông Nam Á
Theo Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội quý IV năm 2023 của Tổng cục thống kê, tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) quý 4 năm 2023 dự kiến tăng trưởng 6,72% so với cùng kỳ
năm ngoái, cao hơn quý 4 các năm 2012-2013 và 2020-2022, ồng thời có xu hướng tích
cực, quý sau sẽ tăng so với quý trước (quý I tăng trưởng 3,41%, quý II tăng trưởng
4,25%, quý III tăng trưởng 5,47%). Trong ó, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
4,13%, óng góp 7,51% vào tăng trưởng của toàn nền kinh tế; công nghiệp và xây dựng
tăng 7,35%, óng góp 42,58% và công nghiệp dịch vụ tăng 7,29%, óng góp 49,91%. Xét
về sử dụng GDP quý 4 năm 2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 4,86% so với cùng kỳ, óng
góp 53,18% vào tăng trưởng chung của nền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 6,21%, óng góp
44,18% xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ; hàng hóa và nhập khẩu dịch vụ tăng 8,76%; cán
cân xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ óng góp 2,64%. GDP dự kiến tăng trưởng so với
năm trước 5,05% vào năm 2023 , chỉ cao hơn mức tăng trưởng 2,87% và 2,55% của năm
2020 và 2021 trong giai oạn 2011-2023. Trong tăng trưởng tổng giá trị tăng thêm của nền
kinh tế, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,83%, óng góp 8,84%; công nghiệp và xây
dựng tăng 3,74%, óng góp 28,87%; công nghiệp dịch vụ tăng 6,82%, óng góp 62,29%.
Hình 6: Tốc ộ tăng GDP và VA các ngành các quý năm 2023(%)
lOMoARcPSD| 44879730
13
(Nguồn:Tổng cục thống kê)
Cơ cấu kinh tế từ sau ổi mới ến nay ã có nhiều thay ổi tích cực, từ nông lâm nghiệp,
thủy sản sang công nghiệp, xây dựng, dịch vụ. Thị trường tiền tệ phát triển, giảm nợ xấu
qua việc tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Đối ngoại cũng chứng kiến nhiều
tiến bộ với chính sách “sẵn sàng là bạn, là ối tác tin cậy của tất cả các nước” ã em lại
những kết quả rất tích cực. Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 168 nước trên
thế giới và quan hệ thương mai với 165 nước và vùng lãnh thổ. Hiện nay, Việt
Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức, diễn àn quốc tế và khu vực như Liên hợp
quốc, ASEAN, APEC, ASEM và WTO. (Nguồn:studocu)
Tồn tại
Các chiến lược phát triển kinh tế trên diện rộng hay bất kỳ chính sách nào cũng ều có
những hạn chế và thường òi hỏi nguồn vốn ầu tư lớn, dàn trải. Vì vậy, hiệu quả sử dụng
vốn ầu tư khó có thể cao, cho thấy chỉ số ICOR của Việt Nam dù có cải thiện nhưng vẫn
ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới
lạm phát cao. Nhu cầu lớn ã dẫn ến ầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền kinh tế và
thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao. Để lấp ầy khoảng trống, chúng ta phải dựa vào ầu tư
nước ngoài và nợ. Thực tế này ã khiến nợ công trong và ngoài nước tăng nhanh trong
những năm gần ây, dù vẫn nằm trong ngưỡng an toàn nhưng vẫn cần hết sức thận trọng.
Lạm phát cao và thâm hụt thương mại lớn là nguyên nhân cơ bản khiến ồng Việt Nam
mất giá, dự trữ ngoại hối quốc gia sụt giảm và niềm tin của người dân vào ồng Việt Nam
giảm sút, tạo cơ hội cho ầu cơ, buôn lậu, buôn bán ngoại hối, vàng bất hợp pháp. Cơ sở
hạ tầng kinh tế vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém. Người dân và lãnh ạo có nhiều tham
vọng; lợi ích của các tầng lớp xã hội ngày càng cao, tham nhũng làm bóp méo mọi quan
hệ trong ời sống kinh tế xã hội. Do thiếu nguồn nhân lực có chất lượng, nguồn nhân lực
giá rẻ không còn là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chất lượng nguồn nhân lực thấp ã
trở thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế.
3. Cách khắc phục hiện trạng
Phát triển nền sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường.
Đa dạng hóa các chế ộ sở hữu
Đẩy mạnh phân công, tập trung ào tạo lực lượng lao ộng
Phát triển ồng ều các loại thị trường
Giữ vững chính trị, cải thiện hệ thống pháp luật và nền hành chính quốc gia
Đẩy mạnh công nghệ hóa, hiện ại hóa nhằm phát triển kinh tế
Phát triển giao thương, ẩy mạnh ối ngoại giữa các nước, ặc biệt là các nước lân cận
Phát triển kinh tế trọng iểm, hoàn thành công tác quy hoạch, kế hoạch ầu tư phát
triển,
lOMoARcPSD| 44879730
14
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com)
KẾT LUẬN
Có thể nhận thấy rằng việc xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hóa ở nước ta
làmột quá trình vừa có tính cấp bách lại vừa mang tính chiến lược lâu dài. Trong
thời kỳchuyển biến của nền kinh tế nước ta, bên cạnh những thành tựu to lớn,
chúng ta cònphải ối mặt với nhiều thách thức, cản trở. Khó khăn ặt ra ở ây là nước
ta xây dựngnền kinh tế thị trường trong bối cảnh nền kinh tế còn tồn tại nhiều yếu
kém, năng suấtlao ộng thấp. Tuy nhiên, với sự lãnh ạo sáng suốt của Đảng, ta có
thể khẳng ịnh kinhtế thị trường ở Việt Nam sẽ ược phát triển theo hướng XHCN.
Đó là sự ịnh hướngcủa xã hội mà sự úng ắn của nó thể hiện ở kết quả dân giàu
nước mạnh. Xã hội khôngcòn chế ộ người bóc lột người. Nền kinh tế phát triển
ngày càng cao trên cơ sở nềnkhoa học công nghệ và lực lượng sản xuất hiện ại, sự
phân công lao ộng hợp lý, xâydựng phát triển cơ sở hạ tầng với kế hoạch phát
triển lâu dài.
Định hướng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý tưởng của
Đảngta, Nhà nước và nhân dân ta mà còn phản ánh xu thế phát triển khách quan
của thời ạicũng như quy luật tiến hóa của lịch sử. Việc chuyển biến theo xu thế
phát triển chungcủa thế giới với sự bắt kịp thời ại là bước ngoặt lớn tạo à phát
triển kinh tế nước ta.Tuy nhiên, trên con ường phát triển này chúng ta còn phải nỗ
lực mới có thể ạt nhiềuthành tựu lớn hơn. Có như thế nền kinh tế mới phát triển
theo úng nghĩa ổi mới củanó.
lOMoARcPSD| 44879730
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trinh Kinh tế Chính trị Mác-Lê nin
2. Tổng cục thống kê
3. Kinh tế Việt Nam- Wikipedia
4. Vai trò Nhà nước tới Kinh tế- Tạp chí cộng sản
5. Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam- Studocu
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ QUỐC DÂN ************* TIỂU
LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - NIN ĐỀ TÀI:
LUẬN MÁC - NIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
SỰ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Thanh Huyền Lớp : Kinh tế quốc tế 65C
sinh viên : 11231712
Hướng dẫn
khoa học : Cô Phạm Minh Hiếu 1 lOMoAR cPSD| 44879730
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU
PHẦN B: NỘI DUNG
I. Những luận Chủ nghĩa Mác-Lê nin về sản xuất hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa ................................................................................................... 4
2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa ................................................................................ 5
1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 6
1.2. Những ưu iểm .............................................................................................. 6
1.3. Những khuyết iểm ........................................................................................ 6
II. Vận dụng luận Mác Lê-nin về sản xuất hàng hóa vào thực tiễn nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
1. Tổng quan về nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam ................................................. 7
1.1. Sơ lược về lịch sử phát triển nền kinh tế hàng hóa ở Việt Nam ......................7
1.2. Đặc iểm nền sản xuất hàng hóa Việt Nam .....................................................9
2. Thực trạng nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
..................................................... 11
3. Các giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam ...................................... 13
PHẦN C: KẾT LUẬN .................................................................................................
14 TÀI LIỆU THAM KHẢO
........................................................................................... 15 lOMoAR cPSD| 44879730 2 lOMoAR cPSD| 44879730 A LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc ổi mới nền kinh tế chung trên toàn thế giới, sự phát triểnmạnh mẽ của
cách mạng công nghiệp 4.0 ã và ang mang ến một lợi thế tốt cho sựchuyển mình về nền
kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Với bất kì quốcgia nào, nền kinh tế
hàng hoá cũng óng vai trò chủ ạo chi phối áng kể vào hoạt ộng của nền kinh tế quốc dân.
Ở Việt Nam trong bối cảnh ổi mới kinh tế dưới sựlãnh ạo của Đảng, vấn ề thị trường sản
xuất hàng hoá không chỉ là tiêu thức kinh tếmà còn mang ý nghĩa chính trị. Đặc biệt, ối
với một ất nước ang trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện ại hoá và tiến tới hội nhập kinh tế
quốc tế thì vấn ề này lại càng trởnên quan trọng hơn hết. Tuy nhiên dịch bệnh covid 19
trong những năm trở lại ây rất áng lo ngại vềtình hình kinh tế chính trị và sức khoẻ của xã
hội, là rào cản trực tiếp, trì hoãn và óngbăng mọi thứ. Thế giới thêm một lần ối mặt với
rất nhiều thách thức, khủng hoảngnghiêm trọng trong thời giai ại dịch kéo dài.
Đối với tình hình áng lo ngại như thế, Đảng và Nhà nước ta ã có quyết ịnhquan trọng
trong ổi mới nền kinh tế, thay thế nền kinh tế tập trung bao cấp bằng nềnkinh tế sản xuất
hàng hóa. Từ ó, nền sản xuất hàng hoá ã trở thành nền tảng ộnglực thúc ẩy phát triển ất
nước. Vì vậy, sản xuất hàng hoá là một quy trình không thểthiếu trong việc phát triển
cũng như góp phần quan trọng của nền kinh tế nước ta. Thịtrường hàng hoá nước ta ang i
vào con ường thăng tiến rất nhanh, trong ó, mọiquan hệ sản xuất và trao ổi mua bán ều
thông qua thị trường hàng hoá. Từ những lýluận cơ bản của chủ nghĩa MácLênin thì em
muốn tìm hiểu rõ hơn trong nền sản xuấthàng hoá Việt Nam ta về xuất nhập khẩu nước ta
do ó, ề tài em muốn ào sâu là “
Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về sản xuất hàng hoá và liên hệ thực tiễnở Việt Nam” . B NỘI DUNG
I. Những lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin về sản xuất hàng hóa

1.Sản xuất hàng hóa
1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa là khái niệm dùng trong kinh tế chính trị chỉ kiểu tổ chức hoạt ộng
kinh tế mà trong ó sản phẩm ược sản xuất ra không phải ể phục vụ nhu cầu của người sản 3 lOMoAR cPSD| 44879730
xuất ra nó mà ể phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua các hoạt ộng
trao ổi, giao dịch, mua bán trên thị trường nhằm khai thác tối a giá trị của hàng hóa khi
tham gia thị trường. Nói cách khác, sản xuất hàng hóa là ưa hàng hóa vào kinh doanh nhằm sinh ra lợi nhuận.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt ộng kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung, tự
cấp ở thời kì ầu của lịch sử loài người. Khi ó, do lực lượng sản xuất còn chưa phát triển,
lao ộng thủ công chiếm ịa vị thống trị, sản phẩm lao ộng ược tiêu dùng bảo chính người
sản xuất ra nó, tự sản xuất tự tiêu dùng. Đây là kiểu sản xuất mà mỗi người sản xuất tồn
tại ộc lập với nhau, tự thỏa mãn nhu cầu cá nhân bằng chính sức lao ộng của họ. Do ó, nó
có tính bảo thủ trì trệ, gây giới hạn nhu cầu của con người, chỉ ược ứng dụng trong thời kì
công xã nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ. Khi mức sống của con người ngày ược cải
thiện, các nhu cầu trong cuộc sống ngày càng phong phú hơn, lực lượng sản xuất phát
triển và phân công lao ộng ược mở rộng, sản xuất hàng hóa ra ời làm cho mức sống của
con người ược tăng cao, gây ra bước chuyển mình lớn cho nền kinh tế thế giới.
Hình 1: Sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa
(Nguồn:sản xuất hàng hóa và sản xuất tự cung tự cấp )
1.2 Điều kiện ra ời sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa không xuất hiện ồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người.
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác Lê-nin, ể có có sự xuất hiện của sản xuất hàng hóa cần
có hai iều kiện cơ bản sau: •
Phân công lao ộng xã hội
Phân công lao ộng xã hội là việc phân chia trong xã hội thành các ngành, nghề, các lĩnh
vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa. Khi ó, mỗi người trong xã hội thực
hiện sản xuất một hay một số sản phẩm nhất ịnh với chuyên môn hóa cao, năng suất họ
tạo ra cũng cao hơn, tạo ra nhiều sản phẩm hơn cho xã hội. Tuy nhiên, nhu cầu của con
người là vô cùng a dạng, phong phú, òi hỏi nhiều loại sản phẩm nên những ngành nghề
này không thể tồn tại ộc lập mà cần liên kết với nhau. Trong một nền sản xuất xã hội,
người sẽ sản xuất lương thực thực phẩm, người lo may mặc,... nên buôn bán và trao ổi là
iều tất yếu ể tất cả mọi người có thể thỏa mãn nhu cầu của bản thân. Vì vậy, phân công
lao ộng là tiền ề và cũng là cơ sở của sản xuất hàng hóa. •
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất 4
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất là những người sản xuất có sự ộc
lập nhất ịnh với nhau và có sự tách biệt về lợi ích. Sản phẩm do người nào làm ra thì
người ấy sẽ toàn quyền sở hữu và chỉ người ấy có quyền sử dụng, khai thác, chi phối sản
phẩm. Khi người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì cần thông qua buôn bán, trao ổi hàng hóa.
Vào thời kì chiếm hữu nô lệ, một chủ nô có thể có nhiều nô lệ, giữa các nô lệ ã có sự
phân công lao ộng mỗi người sản xuất một lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, sản phẩm do
họ tạo ra ều thuộc về chủ nô, không có sự tách biệt kinh tế nên chưa thể gọi là sản xuất
hàng hóa. Chỉ khi chủ nô mang ra thị trường buôn bán, trao ổi, sản phẩm ó mới có thể gọi
là hàng hóa. Chính vì vậy, ây là iều kiện ủ ể nền sản xuất hàng hóa ra ời và phát triển. Sự
tách biệt này là do tư hữu tư liệu sản xuất quy ịnh. Xã hội ngày càng phát triển, sự tách
biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất sẽ ngày càng sâu sắc, hàng hóa ược sản xuất sẽ càng phong phú.
=> Hai iều kiện nêu trên tạo nên nền sản xuất hàng hóa không thể bị xóa bỏ bởi ý nghĩ
chủ quan. Sự phân công lao ộng trong xã hội tạo ra sự liên kết giữa những chủ thể sản
xuất còn sự tách biệt về mặt kinh tế khiến cho họ có sự ộc lập, tách biệt nhất ịnh với
nhau. Điều này ược giải quyết thông qua trao ổi, mua bán hàng hóa. Nếu không có nền
sản xuất hàng hóa sẽ khiến xã hội i ến khan hiếm, khủng hoảng, càng khẳng ịnh ưu thế
vượt trội của sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự cung, tự cấp.

1.3 Đặc trưng và ưu thế của nền sản xuất hàng hóa • Đặc trưng: -
Sản xuất hàng hóa là sản xuất ể trao ổi, mua bán. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ
chức hoạt ộng kinh tế có ưu thế vượt trội so với sản xuất tự cung, tự cấp trong thời kì ầu
của lịch sử. Trong khi ối với sản xuất tự cung, tự cấp, các chủ thể sản xuất tự tạo ra sản
phẩm ể áp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân thì ối với sản xuất hàng hóa, sản phẩm chủ yếu
ược em ra kinh doanh, giao lưu kinh tế giữa các chủ thể sản xuất, là tiền ề cho sự phát
triển kinh tế trong xã hội. -
Lao ộng của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân vừa mang tính xã
hội. Tính chất nhân thể hiện ở ặc tính của sản phẩm ược quyết ịnh bởi cá nhân người làm
ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất trên danh nghĩa. Tính xã hội thể hiện
qua việc sản phẩm tạo ra áp ứng cho nhu cầu của những người khác trong xã hội. Tính
chất tư nhân có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu
thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa. • Ưu thế: -
Thúc ẩy lực lượng sản xuất phát triển: Sản xuất hàng hóa ra ời trên cơ sở của phân
công lao ộng xã hội, chuyên môn hóa sản xuất, vì thế nó khai thác ược những lợi thế về
tự nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất. Bên cạnh ó, sự phát triển
của sản xuất hàng hóa lại tác ộng trở lại, thúc ẩy sự phát triển của phân công lao ộng xã
hội, làm cho chuyên môn hóa lao ộng ngày càng tăng. -
Đẩy mạnh quá trình xã hội hóa sản xuất: Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự
cấp, bảo thủ, lạc hậu của nền sản xuất tự cấp tự túc. Khai thác ược lợi thế về tự nhiên, xã 5 lOMoAR cPSD| 44879730
hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở, từng vùng, từng ịa phương, kích thích sự phát
triển về kinh tế của cả quốc gia. -
Đáp ứng nhu cầu a dạng cho xã hội: Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con
người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóa giúp cho họ có nhiều sự
lựa chọn hơn ể áp ứng nhu cầu của mình. Góp phần cải thiện ời sống xã hội ồng thời làm
tăng khả năng lao ộng của xã hội.
2. Nền kinh tế sản xuất hàng hóa 2.1. Khái niệm
Kinh tế hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong ó hình thái phổ biến của sản
xuất hàng hóa là sản xuất ra sản phẩm ể bán, trao ổi trên thị trường.
Ở giai oạn sơ khai, trao ổi hàng hóa mang hình thức trực tiếp, gọi là hàng ổi hàng. Khi
tiền xuất hiện, các cá nhân có thể sử dụng tiền là phương tiện trao ổi. Lúc này, nền kinh
tế hàng hóa ồng thời là kinh tế tiền tệ. Khi cơ chế trao ổi dựa trên giá cả thị trường, kinh
tế hàng hóa cũng là kinh tế thị trường. Khi cơ chế trao ổi dựa trên những sắp xếp quy
hoạch từ một trung tâm, kinh tế hàng hóa ồng thời là kinh tế kế hoạch. Kinh tế hàng
hóa là một giai oạn phát triển nhất ịnh trong sự phát triển của xã hội theo trình tự: kinh
tế tự nhiên - kinh tế hàng hóa - kinh tế sản phẩm. Trong bất kỳ chế ộ xã hội nào, sự tồn
tại hình thái giá trị và thị trường luôn là ặc trưng chung của kinh tế hàng hóa. 2.2. Những ưu iểm
So với kinh tế tự nhiên, một loại hình kinh tế còn in ậm dấu vết ở nước ta, kinh tế hàng
hóa có những ưu thế sau:
Một là, thúc ẩy quá trình xã hội hóa sản xuất nhanh chóng, làm cho sự phân công lao
ộng, chuyên môn hóa sản xuất càng sâu sắc, hình thành các mối liên hệ kinh tế và sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và người sản xuất, tạo tiền ề cho sự hợp tác lao ộng ngày càng chặt chẽ.
Hai là, thúc ẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, buộc người sản xuất phải năng ộng,
luôn cải tiến kĩ thuật, tiết kiệm, nâng cao năng suất lao ộng, cải tiến chất lượng và hình
thức mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Ba là, thúc ẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Mở rộng giao lưu kinh tế trong
nước và hội nhập thế giới. Có tác dụng lớn trong việc tuyển chọn doanh nghiệp và cá nhân quản lý giỏi.
Bốn là, giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép
kín ã từng kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo iều kiện cần thiết cho việc tổ
chức và quản lý một nền kinh tế phát triển trình ộ cao dưới hình thức quan hệ hàng hóa, tiền tệ. 2.3. Những khuyết iểm
Bên cạnh những ưu iểm, kinh tế hàng hóa cũng chịu ược những khuyết iểm của nó. Thị
trường chứ ựng những yếu tố tự phát, bất ổn dẫn ến mất cân ối. Vì chạy theo lợi nhuận,
các nhà sản xuất kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu:
Một là, ặt lợi nhuận lên hàng ầu, có lãi thì làm nên không giải quyết ược cái gọi là
“hàng hóa công cộng”. 6
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Hai là, các vấn ề công bằng xã hội không ược ảm bảo, sự phân hóa xã hội cao, khoảng
cách giàu nghèo ngày càng tăng.
Ba là, suy ồi ạo ức, muốn làm giàu bằng mọi giá, không có lương tâm mà làm ra hàng
giả, kém chất lượng. Bên cạnh ó môi trường sống của con người cũng bị hủy hoại. Do
tính tự phát vốn có, kinh tế hàng hóa có thể mang lại không chỉ tiến bộ và còn cả suy
thoái, khủng hoảng và xung ột xã hội cần thiết phải có sự can thiệp, quản lý chặt chẽ của
Nhà nước. Nhờ ó sẽ ảm bảo hiệu quả cho sự vận ộng của thị trường ổn ịnh, tối a hiệu quả
kinh tế, ảm bảo ịnh hướng chính trị của sự phát triển nền kinh tế, sửa chữa khắc phục
những khuyết iểm vốn có, tạo ra công cụ quan trọng iều tiết thị trường. Bằng cách ó, Nhà
nước mới có thể kiểm chế tính tự phát, ồng thời kích thích ối với sản xuất thông qua trao
ổi hàng hóa dưới hình thức thương mại.
II. THỰC TRẠNG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VIỆT NAM
1. Tổng quan nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
1.1 Lịch sử nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
Xuyên suốt thời kì từ thời kì phong kiến ến nay, lịch sử phát triển nền kinh tế sản xuất
hàng hóa nước ta ã trải qua nhiều sự biến ổi, phát triển.
Thời kì phong kiến: Do hạn chế về trình ộ lao ộng và kĩ thuật sản xuất cùng với chính
sách bế quan ở một số triều ại ã kìm hãm sự lưu thông hàng hóa. Nền sản xuất chủ yếu là
tự cung tự cấp, a số hàng hóa ều thuộc quyền sở hữu của các giai cấp cầm quyền khiến
cho giữa các chủ thể sản xuất không có sự tách biệt về mặt kinh tế, nền sản xuất hàng hóa chưa thể phát triển
Hình 2: Sản xuất hàng hóa thời kì phong kiến
(Nguồn: sản xuất hàng hóa thời kì phong kiến)
Thời kì bao cấp (1976-1986), nền kinh tế hàng hóa hay còn gọi là nền kinh tế kế hoạch.
Phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, hàng hóa ược phân phối theo tem phiếu do
Nhà nước nắm toàn quyền iều hành, hạn chế việc người dân tự do mua bán trên thị
trường hoặc vận chuyển hàng hoá từ ịa phương này sang ịa phương khác. Nhà nước ộc
quyền phân phối hầu hết các loại hàng hóa, tiền lương ược thay thế bởi hiện vật. Trong
thời kỳ chiến tranh, chính sách này có tác dụng tốt là phân phối ồng ều hàng hóa thiết yếu
cho mọi người dân, giúp người lính yên tâm ra trận mà không phải lo lắng về sinh kế của 7 lOMoAR cPSD| 44879730
vợ con, ngăn chặn ầu cơ tích trữ và nhanh chóng dồn nguồn lực cho quốc phòng. Tuy
nhiên, iều này ã làm triệt tiêu ộng lực sản xuất, loại bỏ cạnh tranh và lưu thông trên thị
trường, cùng với chiến tranh triền miên ã khiến nền sản xuất hàng hóa của nước ta vốn ã
lạc hậu nay càng tụt lùi hơn so với Thế giới. (Nguồn: Wikipedia) Nhận thấy iều ó, sau
năm 1986, Đảng ta ã kịp thời sửa ổi, chuyển ổi sang xây dựng kinh tế thị trường và nền
sản xuất hàng hóa ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, kích thích sản xuất phát triển kinh tế nhằm
mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nền sản xuất hàng hóa ở Việt
Nam bắt ầu có những bước phát triển ột phá. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật , nhiều ngành nghề mới ra ời phục vụ cho các nhu cầu phong phú trong ời sống của
con người, sự phân công lao ộng trong xã hội cùng sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các
chủ thể sản xuất ngày càng rõ ràng hơn tạo iều kiện cho sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Cụ thể:
-Từ năm 1986-2000: tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm tăng 6,51%; trong ó:
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,72%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66%. Năm 2000, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ
sản chiếm 24,53% GDP, giảm 13,53 iểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp
và xây dựng chiếm 36,73%, tăng 7,85 iểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng
5,68 iểm phần trăm. Ngành nông nghiệp ã giải quyết vững chắc vấn ề lương thực, ảm bảo
an ninh lương thực quốc gia, ưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất
khẩu gạo lớn thứ hai thế giới. Năm 2000, tổng sản lượng lương thực có hạt ạt 34,5 triệu
tấn, gấp 2,1 lần năm 1986; lương thực có hạt bình quân ầu người ạt 444,8 kg, gấp 1,6 lần;
xuất khẩu gạo ạt 3.477 nghìn tấn, gấp hơn 26 lần. Sản xuất công nghiệp i dần vào thế phát
triển ổn ịnh với tốc ộ tăng bình quân mỗi năm trong thời kỳ 1986-2000 ạt 11,09%. Những
sản phẩm công nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và tiêu dùng của dân cư ều tăng cả về
số lượng và chất lượng. Sản lượng iện năm 2000 gấp 4,7 lần so với năm 1986; sản lượng
xi măng gấp 8,7 lần; thép cán gấp 25,6 lần; thiếc gấp 3,6 lần. Sản lượng dầu thô ã tăng từ
41 nghìn tấn năm 1986 lên gần 7,1 triệu tấn năm 1994 và 16,3 triệu tấn năm 2000. Thu
nhập bình quân ầu người một tháng của dân cư tăng từ khoảng 1.600 ồng năm 1986 lên ến
295.000 ồng năm 1999. Sự nghiệp y tế, giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác cũng ngày
càng ược củng cố và cải thiện. Thu nhập tăng nhanh góp phần làm cho công cuộc xóa ói
giảm nghèo của nước ta trong giai oạn này ạt ược những kết quả áng kể. Nếu như năm
1993, tỷ lệ nghèo chung của Việt Nam tính theo phương pháp của Ngân hàng Thế giới là
58,1%, thì ến năm 1998 tỷ lệ nghèo này giảm xuống còn 37,4%.
-Từ năm 2000 ến nay: Kinh tế liên tục tăng trưởng ưa nước ta ra khỏi tình trạng kém
phát triển, bước vào nhóm nước ang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Quy mô
nền kinh tế ngày càng mở rộng, GDP năm 2019 gấp 12,5 lần năm 2001. Tốc ộ tăng GDP
tương ối cao, bình quân năm trong giai oạn 2001-2010 tăng 7,26%, ạt xấp xỉ tốc ộ tăng
7,56%/năm của Chiến lược ổn ịnh và phát triển kinh tế – xã hội 1991-2000, ây là một
thành tựu phát triển kinh tế rất quan trọng của ất nước ta trong giai oạn này. Trong giai
oạn 2011-2019, GDP tăng 6,3%/năm, trong ó năm 2018 tăng 7,08% và là mức tăng cao
nhất kể từ năm 2008. Cùng với hoạt ộng ối ngoại, hội nhập kinh tế-xã hội quốc tế ngày
càng phát triển khiến cho nền sản xuất hàng hóa Việt Nam tiến bộ vượt bậc và không
ngừng phát triển ến ngày nay. (Nguồn:tổng cục thống kê) 8
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
Hình 3: Quy mô GDP của Việt Nam sau ổi mới
(Nguồn: Quy mô GDP Việt Nam sau ổi mới)
1.2 Đặc iểm nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
Sản xuất hàng hóa ở nước ta i lên từ tiểu nông lạc hậu, kém phát triển tiến lên Chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua Chủ nghĩa tư bản nên nền sản xuất hàng hóa có nhiều ặc iểm khác
biệt với nền sản xuất hàng hóa ở các nước khác, thiếu cái cốt vật chất của một “nền kinh
tế phát triển” với những ặc trưng tiêu biểu: •
Việt Nam chuyển biến từ một nền sản xuất kém phát triển, mang nặng tính tự
cung tự cấp và quản lý theo cơ chế tập trung sang nền kinh tế thị trường với nhiều ưu thế rõ rệt.
Trải qua thời kì phong kiến cổ hủ, lực lượng sản xuất ít ỏi cùng khoa học kĩ thuật kém
phát triển khiến cho nền kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu. Ngoài ra, qua các cuộc kháng
chiến giành ộc lập bảo vệ Tổ quốc ã làm cho nền kinh tế vốn ã tụt lùi so với thời ại nay
càng khó theo kịp các nước khác trên Thế giới. Nhận thấy mối nguy trước mắt, Đảng ta ã
ưa ra chính sách ổi mới, ưa nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, phục hồi sản
xuất, ẩy nhanh tốc ộ tăng trưởng và bắt kịp thời ại. Nhờ vào nền kinh tế thị trường nhu
cầu và năng lực sản xuất của con người không còn bị bó hẹp trong phạm vi nhất ịnh, phân
công lao ộng phong phú, hiệu quả, có ộng lực sản xuất rõ ràng nhằm thúc ẩy sự tăng
trưởng của nền kinh tế dất nước. •
Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần. Theo
cách xác ịnh hiện nay của chính phủ, Việt Nam có các thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà
nước, kinh tế có vốn ầu tư nước ngoài. Một trong những biện pháp mà Đảng và Chính
phủ Việt Nam thực hiện ể khu vực kinh tế nhà nước trở thành chủ ạo của nền kinh tế là
thành lập các tập oàn kinh tế nhà nước và tổng công ty nhà nước. Nền kinh tế nhiều thành
phần là nguồn ộng lực to lớn ưa kinh tế quốc gia thoát khỏi khủng hoảng, trì trệ, kém
phát triển. Ngoài ra, nó còn phản ánh sự phong phú trong cuộc sống xã hội và tính phức
tạp trong việc quản lý theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. 9 lOMoAR cPSD| 44879730
Hình 4: Tỉ lệ phần trăm các thành phần kinh tế Việt Nam trên tổng GDP cả nước năm 2020 (Nguồn: Wikipedia) •
Nền kinh tế phát triển theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ ạo của
kinh tế Nhà nước và dưới sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
Thị trường và kinh tế thị trường là mối quan hệ sản xuất, trao ổi, tiêu dùng giữa con
người với nhau và do ó mang dấu ấn của các mối quan hệ xã hội và hệ thống chính trị mà
nền kinh tế phụ thuộc vào. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay
phần lớn phục vụ theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên, yếu tố sâu xa bảo ảm cho
ịnh hướng kinh tế, chính trị là những nguyên tắc, quan iểm và tư tưởng chỉ ạo của Đảng
Cộng sản cầm quyền. Tuy nhiên, ể các chủ trương, quan iểm, tư tưởng chỉ ạo của Đảng
chuyển hóa thành hiện thực kinh tế thì phải ược thể chế hóa thành hệ thống pháp luật,
chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và ược nhà nước thực hiện thông qua
nhà nước. Đất nước ược nhà nước quản lý dưới sự lãnh ạo của Đảng. Ở góc ộ này, nhà
nước có ảnh hưởng trực tiếp nhất trong việc chỉ ạo vận hành nền kinh tế thị trường.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta, nhà nước óng vai trò rất lớn
trong việc ảm bảo ổn ịnh kinh tế vĩ mô và thúc ẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế. “Ổn
ịnh” ở ây hàm ý sự cân bằng, hài hòa giữa nhu cầu và lợi ích của người dân, tạo dựng sự
ồng thuận xã hội trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển quốc gia. Tính úng ắn, hợp
lý, kịp thời của công tác quy hoạch và khả năng tổ chức, thực hiện chính sách phát triển
vĩ mô quốc gia là iều kiện tiên quyết nhất ể hình thành sự ồng thuận. Là công cụ tạo sự
ồng thuận xã hội, từ ó tạo sự ổn ịnh xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các
chính sách, pháp luật quốc gia một mặt phải phản ánh nhu cầu chung của xã hội và các
chủ thể kinh tế...; tôn trọng các nhu cầu và lợi ích cụ thể của các ối tượng này.
Nhà nước ta cũng óng vai trò to lớn trong việc ảm bảo phúc lợi xã hội ngày càng tăng, vì
mục tiêu cơ bản của nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam là góp
phần hiện thực hóa “nhân dân thịnh vượng, quốc gia thịnh vượng”. . Có chính sách xã hội 10
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
úng ắn; ảm bảo phúc lợi gia tăng thông qua tác ộng hiệu quả của các chính sách kinh tế tiến
bộ do nhà nước hoạch ịnh và thực hiện thông qua sự nỗ lực của nhiều chủ thể kinh tế khác
nhau... là những yếu tố óng vai trò quyết ịnh trong vấn ề này. (Nguồn: Tạp chí Cộng sản)
Nền kinh tế hàng hóa theo cơ cấu mở với nền kinh tế Thế giới
Trước ây, với nền kinh tế “khép kín”, chính sách “bế quan tỏa cảng” ã khiến nền kinh tế
nước ta khủng hoảng, ói nghèo lạc hậu bậc so với thế giới. Sự ra ời của nền sản xuất hàng
hóa tại Việt Nam ã phần nào giải quyết ược vấn ề này, phá vỡ các mối quan hệ truyền
thống, ưa nền kinh tế nước nhà giao thoa với nền kinh tế thế giới. Việc mở rộng quan hệ
với kinh tế Thế giới ã góp phần gia tăng tốc ộ tăng trưởng của kinh tế Việt Nam nhờ biết
cạnh tận dụng, ưa nguồn lực bên ngoài trở thành nguồn lực trong nước.
=> Nhận xét: Trong quá trình ổi mới, nền kinh tế thị trường của Việt Nam phát triển theo
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ã hình thành các ặc iểm riêng biệt so với các nước khác trên
thế giới. Các ặc iểm ấy có sự liên kết chặt chẽ với nhau, phản ánh sự hình thành, phát triển
của nền sản xuất hàng hóa Việt Nam hiện tại, ồng thời ưa ra dự báo cho nền kinh tế ất nước trong tương lai.
2. Thực trạng nền sản xuất hàng hóa Việt Nam
Từ sau ổi mới, nền kinh tế Việt Nam ã trải qua nhiều biến ổi tích cực, từ nền kinh tế quan
liêu bao cấp ến nền kinh tế thị trường cho phép những thay ổi vượt bậc trong cuộc sống
nhân dân: nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc, ời sống xã hội ngày càng ổn ịnh, ối ngoại, giao
thương phát triển,... Tuy ã có bước ột phá trong phát triển kinh tế, vẫn còn một số tồn tại
nhất ịnh ảnh hưởng ến nền sản xuất hàng hóa nước ta. • Ưu iểm:
Để nhắc ến sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam không thể không kể ến một minh chứng
rõ ràng nhất ó là tốc ộ tăng trưởng kinh tế ược tính theo GDP. Giai oạn từ 1986 ến 1990 là
giai oạn ầu của quá trình cải cách nên gặp nhiều khó khăn.Cuộc khủng hoảng kéo dài nhưng
ã ạt ược những kết quả bước ầu rất quan trọng. GDP tăng trưởng 4,4% mỗi năm. Trong thời
kỳ 1991-1995, GDP tăng trưởng bình quân hàng năm là 8,2%. Từ năm 1996 ến năm 2000,
bất chấp ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực và thiên tai nặng nề, Việt Nam vẫn
duy trì ược tốc ộ tăng trưởng GDP ở mức 7%. Từ năm 1991 ến năm 2000, GDP tăng trưởng
trung bình hàng năm là 7,6%. Từ năm 2001 ến năm 2010, tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân
là 7,26%. Giai oạn 2011 – 2015 dự kiến ạt khoảng 6%/năm. Nhìn chung, tăng trưởng GDP
bình quân cả giai oạn ạt gần 7%, trong ó tốc ộ tăng trưởng GDP bình quân 20 năm liên tiếp
là 7,43%. Con số này thấp hơn Hàn Quốc và Singapore nhưng cao hơn hầu hết các nước khác trong khu vực ASEAN. 11 lOMoAR cPSD| 44879730
Hình 5: GDP của Việt Nam so với các nước khu vực Đông Nam Á giai oạn 1986-2022
(Nguồn:GDP Việt Nam so với các nước Đông Nam Á
Theo Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội quý IV năm 2023 của Tổng cục thống kê, tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) quý 4 năm 2023 dự kiến tăng trưởng 6,72% so với cùng kỳ
năm ngoái, cao hơn quý 4 các năm 2012-2013 và 2020-2022, ồng thời có xu hướng tích
cực, quý sau sẽ tăng so với quý trước (quý I tăng trưởng 3,41%, quý II tăng trưởng
4,25%, quý III tăng trưởng 5,47%). Trong ó, ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
4,13%, óng góp 7,51% vào tăng trưởng của toàn nền kinh tế; công nghiệp và xây dựng
tăng 7,35%, óng góp 42,58% và công nghiệp dịch vụ tăng 7,29%, óng góp 49,91%. Xét
về sử dụng GDP quý 4 năm 2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 4,86% so với cùng kỳ, óng
góp 53,18% vào tăng trưởng chung của nền kinh tế; tích lũy tài sản tăng 6,21%, óng góp
44,18% xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ; hàng hóa và nhập khẩu dịch vụ tăng 8,76%; cán
cân xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ óng góp 2,64%. GDP dự kiến tăng trưởng so với
năm trước 5,05% vào năm 2023 , chỉ cao hơn mức tăng trưởng 2,87% và 2,55% của năm
2020 và 2021 trong giai oạn 2011-2023. Trong tăng trưởng tổng giá trị tăng thêm của nền
kinh tế, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,83%, óng góp 8,84%; công nghiệp và xây
dựng tăng 3,74%, óng góp 28,87%; công nghiệp dịch vụ tăng 6,82%, óng góp 62,29%.
Hình 6: Tốc ộ tăng GDP và VA các ngành các quý năm 2023(%) 12
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
(Nguồn:Tổng cục thống kê)
Cơ cấu kinh tế từ sau ổi mới ến nay ã có nhiều thay ổi tích cực, từ nông lâm nghiệp,
thủy sản sang công nghiệp, xây dựng, dịch vụ. Thị trường tiền tệ phát triển, giảm nợ xấu
qua việc tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam. Đối ngoại cũng chứng kiến nhiều
tiến bộ với chính sách “sẵn sàng là bạn, là ối tác tin cậy của tất cả các nước” ã em lại
những kết quả rất tích cực. Đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 168 nước trên
thế giới và quan hệ thương mai với 165 nước và vùng lãnh thổ. Hiện nay, Việt
Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức, diễn àn quốc tế và khu vực như Liên hợp
quốc, ASEAN, APEC, ASEM và WTO. (Nguồn:studocu) • Tồn tại
Các chiến lược phát triển kinh tế trên diện rộng hay bất kỳ chính sách nào cũng ều có
những hạn chế và thường òi hỏi nguồn vốn ầu tư lớn, dàn trải. Vì vậy, hiệu quả sử dụng
vốn ầu tư khó có thể cao, cho thấy chỉ số ICOR của Việt Nam dù có cải thiện nhưng vẫn
ở mức cao so với các nước trong khu vực và thế giới. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới
lạm phát cao. Nhu cầu lớn ã dẫn ến ầu tư vượt xa khả năng tích lũy của nền kinh tế và
thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao. Để lấp ầy khoảng trống, chúng ta phải dựa vào ầu tư
nước ngoài và nợ. Thực tế này ã khiến nợ công trong và ngoài nước tăng nhanh trong
những năm gần ây, dù vẫn nằm trong ngưỡng an toàn nhưng vẫn cần hết sức thận trọng.
Lạm phát cao và thâm hụt thương mại lớn là nguyên nhân cơ bản khiến ồng Việt Nam
mất giá, dự trữ ngoại hối quốc gia sụt giảm và niềm tin của người dân vào ồng Việt Nam
giảm sút, tạo cơ hội cho ầu cơ, buôn lậu, buôn bán ngoại hối, vàng bất hợp pháp. Cơ sở
hạ tầng kinh tế vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém. Người dân và lãnh ạo có nhiều tham
vọng; lợi ích của các tầng lớp xã hội ngày càng cao, tham nhũng làm bóp méo mọi quan
hệ trong ời sống kinh tế xã hội. Do thiếu nguồn nhân lực có chất lượng, nguồn nhân lực
giá rẻ không còn là lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Chất lượng nguồn nhân lực thấp ã
trở thành trở ngại cho sự phát triển kinh tế.
3. Cách khắc phục hiện trạng
Phát triển nền sản xuất hàng hóa xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường. •
Đa dạng hóa các chế ộ sở hữu •
Đẩy mạnh phân công, tập trung ào tạo lực lượng lao ộng •
Phát triển ồng ều các loại thị trường •
Giữ vững chính trị, cải thiện hệ thống pháp luật và nền hành chính quốc gia •
Đẩy mạnh công nghệ hóa, hiện ại hóa nhằm phát triển kinh tế •
Phát triển giao thương, ẩy mạnh ối ngoại giữa các nước, ặc biệt là các nước lân cận •
Phát triển kinh tế trọng iểm, hoàn thành công tác quy hoạch, kế hoạch ầu tư phát triển, 13 lOMoAR cPSD| 44879730 KẾT LUẬN
Có thể nhận thấy rằng việc xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hóa ở nước ta
làmột quá trình vừa có tính cấp bách lại vừa mang tính chiến lược lâu dài. Trong
thời kỳchuyển biến của nền kinh tế nước ta, bên cạnh những thành tựu to lớn,
chúng ta cònphải ối mặt với nhiều thách thức, cản trở. Khó khăn ặt ra ở ây là nước
ta xây dựngnền kinh tế thị trường trong bối cảnh nền kinh tế còn tồn tại nhiều yếu
kém, năng suấtlao ộng thấp. Tuy nhiên, với sự lãnh ạo sáng suốt của Đảng, ta có
thể khẳng ịnh kinhtế thị trường ở Việt Nam sẽ ược phát triển theo hướng XHCN.
Đó là sự ịnh hướngcủa xã hội mà sự úng ắn của nó thể hiện ở kết quả dân giàu
nước mạnh. Xã hội khôngcòn chế ộ người bóc lột người. Nền kinh tế phát triển
ngày càng cao trên cơ sở nềnkhoa học công nghệ và lực lượng sản xuất hiện ại, sự
phân công lao ộng hợp lý, xâydựng phát triển cơ sở hạ tầng với kế hoạch phát triển lâu dài.
Định hướng XHCN nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lý tưởng của
Đảngta, Nhà nước và nhân dân ta mà còn phản ánh xu thế phát triển khách quan
của thời ạicũng như quy luật tiến hóa của lịch sử. Việc chuyển biến theo xu thế
phát triển chungcủa thế giới với sự bắt kịp thời ại là bước ngoặt lớn tạo à phát
triển kinh tế nước ta.Tuy nhiên, trên con ường phát triển này chúng ta còn phải nỗ
lực mới có thể ạt nhiềuthành tựu lớn hơn. Có như thế nền kinh tế mới phát triển
theo úng nghĩa ổi mới củanó. 14
Downloaded by H? Th? Thu Trang (tranght942@gmail.com) lOMoAR cPSD| 44879730
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trinh Kinh tế Chính trị Mác-Lê nin 2. Tổng cục thống kê
3. Kinh tế Việt Nam- Wikipedia
4. Vai trò Nhà nước tới Kinh tế- Tạp chí cộng sản
5. Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam- Studocu 15