Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội

Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng - Luật Kinh Tế | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC
rừng I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Phát huy vai trò của Tổ bảo vệ rừng của các tổ
cộng đồng dân trong công tác quản bảo vệ rừng, phòng chống cháy
rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn.
2. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Hồng Phương
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND xã
- Đơn vị: Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh
5. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 1/2023 đến 12/2025
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1. Bối cảnh và sự cần thiết xây dựng sáng kiến.
Công tác quản bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng ngày càng thể
hiện vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế hội, đảm bảo môi
trường sinh thái, an ninh quốc phòng của đất nước nói chung Kỳ Sơn nói
riêng. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vừa là nhiệm vụ cấp bách vừa là nhiệm
vụ lâu dài, quan trọng nhằm phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
phù hợp với Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, giai đoạn
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đảm bảo hiệu quả bền vững. Tuy nhiên,
trong những năm trước đây, công tác Bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy
rừng chưa được quan của các thôn cộng đồng dân cư; nhận thức của các chủ
rừng, của nhân dân, cộng đồng dân về bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng
còn hạn chế, chủ yếu giao cho lực ợng quan chức năng, chính quyền
địa phương các cấp nên công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng vẫn
còn nhiều nguy cơ và tiềm ẩn nhiều vẫn đề phức tạp. Để nâng cao hiệu quả trong
công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cần sự phối hợp đồng bộ
giữa các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và sự vào cuộc của các lực
lượng bảo vệ rừng và các Tổ cộng đồng dân cư.
2. Tình trạng giải pháp.
Kỳ Sơn tổng dân số 1964 hộ, với 6739 khẩu, được phân bổ thành 8
đơn vị thôn xóm, có tổng diện tích tự nhiên là 9.078,22ha, trong đó diện tích
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn
lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
rừng và đất lâm nghiệp là 7.266,63ha, chiếm 80,04% tổng diện tích đất tự nhiên
của toàn xã, trong đó
- Diện tích rừng tự nhiên thường xanh:
5.140,2 ha.
- Diện tích rừng trồng ( Keo tràm): 1.814 ha.
* Đối tượng quản lý.
- Rừng phòng hộ: 2.779,35 ha
- Rừng sản xuất: 4.487,28 ha
* Đơn vị quản lý:
- Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh quản lý: 3.625,4 ha
- Cộng đồng dân cư quản lý:
688,66 ha
- Hộ gia đình cá nhân quản lý : 1.991,95 ha
- Rừng tổ chức kinh tế quản lý : 431,62 ha
- UBND xã quản lý (chưa giao, chưa cho thuê): 529 ha, trong đó:
+ Đất có rừng sản xuất là rừng tự nhiên: 224,49ha
+ Đất có rừng sản xuất là rừng trồng:
225,41 ha
+ Đất đang sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng sản xuất: 79,10 ha
Do địa bàn diện tích rừng đất lâm nghiệp rộng, địa hình hiểm trở,
bị chia cắt bởi khe, suối núi cao, giao thông đi lại rất khó khăn, điều kiện khí
hậu khắc nghiệt, mùa mưa thì lầy lội, mùa khô thì hạn, kiệt kéo dài nên luôn
địa bàn điểm nóng về cháy rừng; Dân trên địa bàn đời sống còn nhiều khó
khăn, ngành nghề chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp còn phụ thuộc nhiều
vào các yếu tố tự nhiên, nhu cầu về đất để trồng cây nguyên liệu của nhân dân
cao, tình trạng xâm canh, chặt phá, lấn chiếm rừng trái phép để làm nương rẫy
vẫn còn xảy ra; ý thức của người dân chưa tích cực tham gia bảo bệ rừng. Bên
cạnh đó trong toàn bộ diện tích rừng tự nhiên lại không mạng lưới điện thoại
phủ sóng nên rất khó khăn về thông tin liên lạc trong công tác kiểm tra, tuần tra,
truy quét xử các vi phạm trong công tác quản bảo vệ rừng phòng
cháy chữa cháy rừng của chủ rừng quan chức năng, nên trong những năm
qua khu vực này luôn vùng nguy xẩy ra chặt phá rừng, lấn chiếm rừng
trái phép cao. Ngoài ra một số diện tích rừng tự nhiên nằm xen kẽ với các
khu vực chuyển đổi trồng cao su, Công ty Lâm Nghiệp, đất rừng trồng sản xuất
giao cho các hộ gia đình quản sử dụng nên nguy xâm hại rừng rất cao
rất khó kiểm soát.
Các lực lượng quản bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng của
quan chức năng các cấp gồm: Kiểm lâm địa bàn xã, Ban quản rừng phòng hộ
nam Hà Tĩnh, lực lượng bảo vệ rừng của xã, các tổ đội xung kích đã triển khai
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn
lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
đến địa bàn để thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy
rừng; trong quá trình thực hiện, có sự phối hợp giữa lực lượng công an xã và lực
lượng quân sự để thực hiện các đợt tuần tra, truy quét các đối tượng vi phạm
luật Bảo vệ phát triển rừng theo kế hoạch. Chính quyền địa phương đã xác định
nhiệm vụ quản bảo vệ rừng nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nhằm
duy trì phát triển diện tích rừng tự nhiên hiện có, nên thực tiễn đặt ra đối với
công tác quản lý bảo vệ rừng là phải phát huy được lực lượng tại chổ, hoạt động
thường xuyên ngay tại địa bàn các thôn các chủ rừng. Thực tế cho thấy, một
số vụ vi phạm tài nguyên rừng đã được người dân phát hiện báo chính quyền
địa phương biết, xử kịp thời. Do đó, việc phát huy vai trò của lực lượng bảo
vệ rừng của cộng đồng dân tham gia công tác quản bảo vệ rừng
một nhiệm vụ, giải pháp cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
3. Nội dung, giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm.
3.1. Mục đích của giải pháp: Phát huy vai trò Lực lượng bảo vệ rừng của
xã và các tổ cộng đồng dân cư thực hiện việc phối hợp tuyên truyền các văn bản
các cấp trong công tác bảo vệ rừng, tuần tra, kiểm tra, nắm tình hình diễn biến
của rừng, tố giác tội phạm trong công tác quản bảo vệ rừng, phòng cháy chữa
cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
3.2. Tính mới về giải pháp cụ thể: Công tác quản bảo vệ rừng, phòng
cháy chữa cháy rừng trên địa bàn nói chung tại đơn vị thôn xóm, các chủ
rừng nói riêng luôn là vấn đề trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo
an ninh quốc phòng trên địa bàn xã. Với thực trạng giải pháp đã để phát
huy hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng trong điều kiện hiện nay
nên xây dựng áp dụng sáng kiến “Phát huy vai trò của lực lượng bảo vệ rừng
của cộng đồng dân trong công tác quản bảo vệ rừng, phòng cháy
chữa cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; nhằm nêu
cao tinh thần trách nhiệm của lực lượng bảo vệ rừng của các cộng đồng
dân cư, các cụm liên gia và tổ tự quản.
Tính mới của sáng kiến: Từ trước tới nay, nhiệm vụ công tác quản bảo
vệ rừng thường được “mặc định” trách nhiệm của các cấp, các ngành chức
năng, chính quyền địa phương các chủ rừng. Tuy nhiên, với sáng kiến này
mọi người dân đều phát huy tinh thần trách nhiệm tham gia quản bảo vệ rừng
thông qua tổ chức sở cấp thôn (tổ an ninh thôn, nhóm cộng đồng dân cư, tổ
liên gia tự quản... ) để thực hiện công tác tuyền truyền nâng cao nhận thức cho
người dân, duy trì thông tin liên lạc, nắm tình hình diễn biến của rừng, phát giác
các vụ việc vi phạm liên quan đến tài nguyên rừng, giúp chính quyền địa
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn
lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
phương, quan chức năng nắm bắt thông tin, xử kịp thời. Qua đó, sẽ làm
giảm đáng kể số vụ việc vi phạm pháp luật đối với tài nguyên rừng, phát hiện
ngăn chặn kịp thời các vụ cháy rừng, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ
tài nguyên rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
4. Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp sáng kiến đã đang áp
dụng có hiệu quả và phù hợp với điều kiện thuận lợi trong công tác bảo vệ rừng,
phòng cháy chơax cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn.
5. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp Tổ quản bảo vệ rừng,
phòng cháy chữa cháy cháy rừng của (sau đây gọi tắt Tổ công tác BVR)
được thành lập năm 2019 đầu năm 2022 các thôn đã tiến hành thành lập các
Tổ cộng đồng tham gia trong công tác quản bảo vệ rừng. Các Tổ công tác đã
tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật về công tác bảo vệ rừng, phòng
cháy chữa cháy rừng cho người dân trong cộng đồng dân cư; phổ biến quy chế
hoạt động của Tổ công tác được mọi người dân hưởng ứng, hành động. Tổ
công tác BVR phối hợp với tổ cộng đồng thôn phối hợp tuần tra, kiểm tra, nắm
tình hình phát hiện báo cáo chính quyền địa phương về những vi phạm trong
công tác quản bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng trên địa bàn; Mỗi đơn vị
thôn xóm được thành lập một tổ cộng đồng tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt là các
thôn được giao đất giao rừng tự nhiên, qua đó việc phát hiện báo cáo về
những vi phạm trong quản bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng
động, mọi lúc, mọi nơi, nâng cao hiệu quả trong quản bảo vệ rừng, phòng
chống cháy rừng. Theo số liệu thống năm 2020 trên địa bàn đã xẩy ra 9 vụ,
năm 2021là 05 vụ, năm 2022 trên địa bàn xẩy ra 03 vụ phát lấn chiếm. Từ kết
quả trên cho thấy, khoảng thời gian đầu chưa các tổ công tác, tổ cộng đồng
tham gia bảo vệ rừng, chưa phát huy đượng tinh thần trách nhiệm của cộng đồng
thôn người dân, thì tình trạng vi phạm Luật lâm nghiệp xảy ra với quy mô,
khối lượng nhiều hơn. Như vậy, việc phát huy vai trò cộng đồng trong công tác
quản bảo vệ rừng tăng lên đáng kể, góp phần phát triển kinh tế - hội, an
ninh quốc phòng trên địa bàn xã.
6. Một số khó khăn, hạn chế trong thực hiện sáng kiến.
- Diện tích rừng tự nhiên đất lâm nghiệp rộng, đường đi lại rất khó khăn
hiểm trở; Toàn bộ diện tích rừng tự nhiên chưa được phủ sóng mạng Internet
củng như mạng sóng điện thoại nên khó khăn trong việc thôn tin liên lạc.
- Tinh thàn trách nhiệm của người dân, cộng đồng dân cư trong công tác
bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng vẫn còn chưa cao.
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn
lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
- Người dân tham gia Tổ cộng đồng dân cư trên tinh thần tự nguyện, chưa
có chế độ phụ cấp hỗ trợ nên sự nhiệt tình của một số người còn hạn chế.
- Các đối tượng vi phạm ngày càng tinh vi, thường manh động, liều lĩnh,
thái độ hung hãn nên một số người dân còn chưa mạnh dạn hoạt động khi
tham gia Tổ cộng đồng.
III. GIẢI PHÁP.
Để thực hiện hiệu quả công tác quả lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa
cháy rừng cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Một là: Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng một nhiệm vụ khó
khăn, phức tạp, cần phải sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc
biệt lực lượng bảo vệ rừng các tổ cộng đồng dân cư, nhất trong công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho cán bộ
nhân dân về tầm quan trọng của rừng trách nhiệm của các Tổ cộng đồng
toàn dân trong công tác bảo vệ rừng.
Hai là: Chủ động xây dựng Phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy
rừng phát triển rừng cấp nhằm quản chặt chẽ việc khai thác, chặt phá
lấn chiếm rừng, đất rừng, cháy rừng trên địa bàn xã. Phương án sự tổng hợp
logic khoa học trong một thể thống nhất từ tất cả các chỉ đạo của chính
quyền địa phương, Lực lượng bảo vệ rừng cộng đồng trong thôn; trong đó,
lực lượng Bảo vệ rừng của nòng cốt, nhằm huy động được cả hệ thống
chính trị của hội vào cuộc theo chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng tổ
chức, nhân Tổ cộng đồng dân được pháp luật quy định. Hàng năm
phương án phải được soát bổ sung các vùng trọng điểm mới được xác định,
đề ra các giải pháp phù hợp để quản lý, bảo vệ rừng ngày càng được tốt hơn.
Ba là: Chủ động tham u UBND chỉ đạo Lực lượng bảo vệ rừng, các
tổ cộng đồng dân cư, các đơn vị chủ rừng thực hiện những giải pháp cấp bách
trong công tác chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ được giao; phối hợp các
Ban nghành đoàn thể, các đơn vị thôn xóm tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến
các tầng lớp nhân dân về các quy định của Nhà nước về bảo vệ rừng, phòng
chống cháy rừng.
Làm tốt công tác vận động nhân dân tham gia Tổ cộng đồng các thôn về
công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, Xây dựng quy chế hoạt động
của các Tổ cộng đồng, thực hiện tốt công tác phân công chỉ đạo, nâng cao hoạt
động của các tổ nhằm phát huy tinh thần, trách nhiệm, nắm tình hình, tố giác tội
phạm, cập nhật kịp thời các thông tin về vi phạm đến tài nguyên rừng.
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn
lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
Bốn là: Chỉ đạo Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã, chủ động tham mưu Chủ tịch
UBND tổ chức tuyên truyền trực tiếp đến từng hộ dân sống gần rừng, ven rừng
hoặc hành nghề liên quan đến rừng; phân công cán bộ trực tiếp thực hiện việc
tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị, đề nghị của nhân dân có liên quan
đến rừng đất lâm nghiệp. Đây là thế trận dựa vào dân, nhằm tạo lập được niềm
tin vững chắc với cấp ủy, chính quyền nhân dân, để mọi thông tin liên quan đến
công tác quảnbảo vệ rừng được cập nhật kịp thời, qua đó nhằm tăng cường hiệu
lực, hiệu quả tính hội hóa công tác quản bảo vệ rừng, tiền đề cho công tác
"Giữ vững ổn định trong công tác BVR, PCCCR tại gốc".
Năm là: Phối hợp với chủ rừng quản người dân ra, vào rừng trong mùa
nắng nóng cao điểm về khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ như: Lấy mật ong,
măng nứa, mây, nón váo các tháng cao điểm về cháy rừng; thực hiện việc mở
sổ theo dõi người ra, vào rừng từ đó tuyên truyền, nhắc nhở những người ra, vào
rừng phải thực hiện“Chấp hành thực hiện đúng các quy định, nội quy, đảm
bảo các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy rừng”.
Sáu là: Thường xuyên kiểm tra hoạt động của Lực lượng bảo vệ rừng
cộng đồng các thôn các chủ rừng trong việc thực hiện Phương án BVR,
PCCCR của BCĐ bảo vệ phát triển rừng bền vững xã, đơn vị chủ rừng nhằm
đôn đốc, hỗ trợ, chấn chỉnh kịp thời những tồn tại trong công tác chỉ đạo, điều
hành và thực hiện nhiệm vụ.
Bảy là: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong lực lượng bảo
vệ rừng Tổ cộng đồng dân nắm chắc các vùng trọng điểm, nguy xẻ
phát lấn chiếm, cháy rừng để thường xuyên tuần tra, kiểm tra, nắm tình hình kịp
thời ngăn chặn và xử lý.
Phối hợp với các cấp, các nghành chuyên môn kịp thời xử dứt điểm
nghiêm minh các trường hợp vi phạm Luật lâm nghiệp và làm ảnh hưởng đến tái
nguyên rừng.
Tám là: kết và thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa lực lượng Kiểm lâm
với lực lượng Công an, Quân sự địa phương, lực lượng bảo vệ rừng Tổ cộng
đồng dân cư; nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp trong công tác tuần tra, kiểm
tra rừng, ngăn chặn và xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm.
Chín là: Thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật trong chỉ đạo điều hành, tổ
chức thực hiện nhiệm vụ; các chế chính sách, nguồn kinh phí hỗ trợ kịp
thời cho lực tham gia công Tổ bảo vệ rừng của các Tổ cộng đồng trong
công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng ở các thôn được đảm bảo
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn
lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
nhằm khuyến khích động viên lực lượng tham gia; thực hiện tốt công tác thi đua
khen thưởng trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
6. Kiến nghị đề xuất áp dụng giải pháp trong thời gian thực hiện.
- Huy động các nguồn lực hỗ trợ kinh phí cho lực lượng bảo vệ rừng của
Tổ cộng đồng; khen thưởng kịp thời cho người dân tích xuất sắc khi
tham gia Tổ cộng đồng nhằm động viên tinh thần trách nhiệm khi tham gia.
- Có các giải pháp bảo vệ người dân trong việc tố giác các vụ vi phạm để
người dân yên tâm khi tham gia Tổ cộng đồng.
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng,
các chủ rừng để tăng hiệu quả trong công tác phòng chống cháy rừng đối với
rừng tự nhiên.
Trên đây sáng kiến kinh nghiệm của bản thân về Phát huy vai trò của
Tổ bảo vệ rừng của các tổ cộng đồng dân trong công tác quản bảo
vệ rừng, phòng chống cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn”.
Kỳ Sơn, ngày 10 tháng 8 năm 2023
NGƯỜI LÀM SÁNG KIẾN
Nguyễn Hồng Phương
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC
rừng I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Phát huy vai trò của Tổ bảo vệ rừng của xã và các tổ
cộng đồng dân cư trong công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy
rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn.
2. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Hồng Phương
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Chức vụ: Phó Chủ tịch UBND xã
- Đơn vị: Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh
5. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 1/2023 đến 12/2025
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1. Bối cảnh và sự cần thiết xây dựng sáng kiến.
Công tác quản lý bảo vệ, và phòng cháy chữa cháy rừng ngày càng thể
hiện vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo môi
trường sinh thái, an ninh quốc phòng của đất nước nói chung và xã Kỳ Sơn nói
riêng. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng vừa là nhiệm vụ cấp bách vừa là nhiệm
vụ lâu dài, quan trọng nhằm phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu
phù hợp với Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, giai đoạn
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đảm bảo hiệu quả bền vững. Tuy nhiên,
trong những năm trước đây, công tác Bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy
rừng chưa được quan của các thôn và cộng đồng dân cư; nhận thức của các chủ
rừng, của nhân dân, cộng đồng dân cư về bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng
còn hạn chế, chủ yếu là giao cho lực lượng cơ quan chức năng, và chính quyền
địa phương các cấp nên công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng vẫn
còn nhiều nguy cơ và tiềm ẩn nhiều vẫn đề phức tạp. Để nâng cao hiệu quả trong
công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng cần có sự phối hợp đồng bộ
giữa các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương và sự vào cuộc của các lực
lượng bảo vệ rừng và các Tổ cộng đồng dân cư.
2. Tình trạng giải pháp.
Xã Kỳ Sơn có tổng dân số 1964 hộ, với 6739 khẩu, được phân bổ thành 8
đơn vị thôn xóm, có tổng diện tích tự nhiên là 9.078,22ha, trong đó diện tích
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
rừng và đất lâm nghiệp là 7.266,63ha, chiếm 80,04% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã, trong đó
- Diện tích rừng tự nhiên thường xanh: 5.140,2 ha.
- Diện tích rừng trồng ( Keo tràm): 1.814 ha. * Đối tượng quản lý. - Rừng phòng hộ: 2.779,35 ha - Rừng sản xuất: 4.487,28 ha * Đơn vị quản lý:
- Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Hà Tĩnh quản lý: 3.625,4 ha
- Cộng đồng dân cư quản lý: 688,66 ha
- Hộ gia đình cá nhân quản lý : 1.991,95 ha
- Rừng tổ chức kinh tế quản lý : 431,62 ha
- UBND xã quản lý (chưa giao, chưa cho thuê): 529 ha, trong đó:
+ Đất có rừng sản xuất là rừng tự nhiên: 224,49ha
+ Đất có rừng sản xuất là rừng trồng: 225,41 ha
+ Đất đang sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng sản xuất: 79,10 ha
Do địa bàn xã có diện tích rừng và đất lâm nghiệp rộng, địa hình hiểm trở,
bị chia cắt bởi khe, suối và núi cao, giao thông đi lại rất khó khăn, điều kiện khí
hậu khắc nghiệt, mùa mưa thì lầy lội, mùa khô thì hạn, kiệt kéo dài nên luôn là
địa bàn điểm nóng về cháy rừng; Dân cư trên địa bàn đời sống còn nhiều khó
khăn, ngành nghề chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp và còn phụ thuộc nhiều
vào các yếu tố tự nhiên, nhu cầu về đất để trồng cây nguyên liệu của nhân dân
cao, tình trạng xâm canh, chặt phá, lấn chiếm rừng trái phép để làm nương rẫy
vẫn còn xảy ra; ý thức của người dân chưa tích cực tham gia bảo bệ rừng. Bên
cạnh đó trong toàn bộ diện tích rừng tự nhiên lại không có mạng lưới điện thoại
phủ sóng nên rất khó khăn về thông tin liên lạc trong công tác kiểm tra, tuần tra,
truy quét và xử lý các vi phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng và phòng
cháy chữa cháy rừng của chủ rừng và cơ quan chức năng, nên trong những năm
qua khu vực này luôn là vùng có nguy cơ xẩy ra chặt phá rừng, lấn chiếm rừng
trái phép cao. Ngoài ra có một số diện tích rừng tự nhiên nằm xen kẽ với các
khu vực chuyển đổi trồng cao su, Công ty Lâm Nghiệp, đất rừng trồng sản xuất
giao cho các hộ gia đình quản lý sử dụng nên nguy cơ xâm hại rừng rất cao và rất khó kiểm soát.
Các lực lượng quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng của cơ
quan chức năng các cấp gồm: Kiểm lâm địa bàn xã, Ban quản lý rừng phòng hộ
nam Hà Tĩnh, lực lượng bảo vệ rừng của xã, các tổ đội xung kích đã triển khai
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
đến địa bàn để thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy
rừng; trong quá trình thực hiện, có sự phối hợp giữa lực lượng công an xã và lực
lượng quân sự xã để thực hiện các đợt tuần tra, truy quét các đối tượng vi phạm
luật Bảo vệ phát triển rừng theo kế hoạch. Chính quyền địa phương đã xác định
rõ nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên nhằm
duy trì phát triển diện tích rừng tự nhiên hiện có, nên thực tiễn đặt ra đối với
công tác quản lý bảo vệ rừng là phải phát huy được lực lượng tại chổ, hoạt động
thường xuyên ngay tại địa bàn các thôn và các chủ rừng. Thực tế cho thấy, một
số vụ vi phạm tài nguyên rừng đã được người dân phát hiện và báo chính quyền
địa phương biết, xử lý kịp thời. Do đó, việc phát huy vai trò của lực lượng bảo
vệ rừng của xã và cộng đồng dân cư tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng là
một nhiệm vụ, giải pháp cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
3. Nội dung, giải pháp của sáng kiến kinh nghiệm.
3.1. Mục đích của giải pháp: Phát huy vai trò Lực lượng bảo vệ rừng của
xã và các tổ cộng đồng dân cư thực hiện việc phối hợp tuyên truyền các văn bản
các cấp trong công tác bảo vệ rừng, tuần tra, kiểm tra, nắm tình hình diễn biến
của rừng, tố giác tội phạm trong công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa
cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
3.2. Tính mới về giải pháp cụ thể: Công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng
cháy chữa cháy rừng trên địa bàn xã nói chung và tại đơn vị thôn xóm, các chủ
rừng nói riêng luôn là vấn đề trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo
an ninh quốc phòng trên địa bàn xã. Với thực trạng và giải pháp đã có để phát
huy có hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ rừng trong điều kiện hiện nay
nên xây dựng và áp dụng sáng kiến “Phát huy vai trò của lực lượng bảo vệ rừng
của xã và cộng đồng dân cư trong công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy
chữa cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh; nhằm nêu
cao tinh thần trách nhiệm của lực lượng bảo vệ rừng của xã và các cộng đồng
dân cư, các cụm liên gia và tổ tự quản.
Tính mới của sáng kiến: Từ trước tới nay, nhiệm vụ công tác quản lý bảo
vệ rừng thường được “mặc định” là trách nhiệm của các cấp, các ngành chức
năng, chính quyền địa phương và các chủ rừng. Tuy nhiên, với sáng kiến này
mọi người dân đều phát huy tinh thần trách nhiệm tham gia quản lý bảo vệ rừng
thông qua tổ chức cơ sở cấp thôn (tổ an ninh thôn, nhóm cộng đồng dân cư, tổ
liên gia tự quản... ) để thực hiện công tác tuyền truyền nâng cao nhận thức cho
người dân, duy trì thông tin liên lạc, nắm tình hình diễn biến của rừng, phát giác
các vụ việc vi phạm liên quan đến tài nguyên rừng, giúp chính quyền địa
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
phương, cơ quan chức năng nắm bắt thông tin, xử lý kịp thời. Qua đó, sẽ làm
giảm đáng kể số vụ việc vi phạm pháp luật đối với tài nguyên rừng, phát hiện và
ngăn chặn kịp thời các vụ cháy rừng, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ
tài nguyên rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
4. Khả năng áp dụng của giải pháp: Giải pháp sáng kiến đã và đang áp
dụng có hiệu quả và phù hợp với điều kiện thuận lợi trong công tác bảo vệ rừng,
phòng cháy chơax cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn.
5. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp Tổ quản lý bảo vệ rừng,
phòng cháy chữa cháy cháy rừng của xã (sau đây gọi tắt là Tổ công tác BVR)
được thành lập năm 2019 và đầu năm 2022 các thôn đã tiến hành thành lập các
Tổ cộng đồng tham gia trong công tác quản lý bảo vệ rừng. Các Tổ công tác đã
tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật về công tác bảo vệ rừng, phòng
cháy chữa cháy rừng cho người dân trong cộng đồng dân cư; phổ biến quy chế
hoạt động của Tổ công tác và được mọi người dân hưởng ứng, hành động. Tổ
công tác BVR phối hợp với tổ cộng đồng thôn phối hợp tuần tra, kiểm tra, nắm
tình hình phát hiện và báo cáo chính quyền địa phương về những vi phạm trong
công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng trên địa bàn; Mỗi đơn vị
thôn xóm được thành lập một tổ cộng đồng tham gia bảo vệ rừng, đặc biệt là các
thôn được giao đất giao rừng tự nhiên, qua đó việc phát hiện và báo cáo về
những vi phạm trong quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng là cơ
động, mọi lúc, mọi nơi, nâng cao hiệu quả trong quản lý bảo vệ rừng, phòng
chống cháy rừng. Theo số liệu thống kê năm 2020 trên địa bàn đã xẩy ra 9 vụ,
năm 2021là 05 vụ, năm 2022 trên địa bàn xẩy ra 03 vụ phát lấn chiếm. Từ kết
quả trên cho thấy, khoảng thời gian đầu chưa có các tổ công tác, tổ cộng đồng
tham gia bảo vệ rừng, chưa phát huy đượng tinh thần trách nhiệm của cộng đồng
thôn và người dân, thì tình trạng vi phạm Luật lâm nghiệp xảy ra với quy mô,
khối lượng nhiều hơn. Như vậy, việc phát huy vai trò cộng đồng trong công tác
quản lý bảo vệ rừng tăng lên đáng kể, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh quốc phòng trên địa bàn xã.
6. Một số khó khăn, hạn chế trong thực hiện sáng kiến.
- Diện tích rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp rộng, đường đi lại rất khó khăn
hiểm trở; Toàn bộ diện tích rừng tự nhiên chưa được phủ sóng mạng Internet
củng như mạng sóng điện thoại nên khó khăn trong việc thôn tin liên lạc.
- Tinh thàn trách nhiệm của người dân, cộng đồng dân cư trong công tác
bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng vẫn còn chưa cao.
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
- Người dân tham gia Tổ cộng đồng dân cư trên tinh thần tự nguyện, chưa
có chế độ phụ cấp hỗ trợ nên sự nhiệt tình của một số người còn hạn chế.
- Các đối tượng vi phạm ngày càng tinh vi, thường manh động, liều lĩnh,
có thái độ hung hãn nên một số người dân còn chưa mạnh dạn hoạt động khi tham gia Tổ cộng đồng. III. GIẢI PHÁP.
Để thực hiện có hiệu quả công tác quả lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa
cháy rừng cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Một là: Bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng là một nhiệm vụ khó
khăn, phức tạp, cần phải có sự quan tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc
biệt là lực lượng bảo vệ rừng và các tổ cộng đồng dân cư, nhất là trong công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức cho cán bộ và
nhân dân về tầm quan trọng của rừng và trách nhiệm của các Tổ cộng đồng và
toàn dân trong công tác bảo vệ rừng.
Hai là: Chủ động xây dựng Phương án bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy
rừng và phát triển rừng cấp xã nhằm quản lý chặt chẽ việc khai thác, chặt phá
lấn chiếm rừng, đất rừng, cháy rừng trên địa bàn xã. Phương án là sự tổng hợp
có logic và khoa học trong một thể thống nhất từ tất cả các chỉ đạo của chính
quyền địa phương, Lực lượng bảo vệ rừng và cộng đồng trong thôn; trong đó,
lực lượng Bảo vệ rừng của xã là nòng cốt, nhằm huy động được cả hệ thống
chính trị của xã hội vào cuộc theo chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng tổ
chức, cá nhân và Tổ cộng đồng dân cư được pháp luật quy định. Hàng năm
phương án phải được rà soát bổ sung các vùng trọng điểm mới được xác định,
đề ra các giải pháp phù hợp để quản lý, bảo vệ rừng ngày càng được tốt hơn.
Ba là: Chủ động tham mưu UBND xã chỉ đạo Lực lượng bảo vệ rừng, các
tổ cộng đồng dân cư, các đơn vị chủ rừng thực hiện những giải pháp cấp bách
trong công tác chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ được giao; phối hợp các
Ban nghành đoàn thể, các đơn vị thôn xóm tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến
các tầng lớp nhân dân về các quy định của Nhà nước về bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng.
Làm tốt công tác vận động nhân dân tham gia Tổ cộng đồng ở các thôn về
công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, Xây dựng quy chế hoạt động
của các Tổ cộng đồng, thực hiện tốt công tác phân công chỉ đạo, nâng cao hoạt
động của các tổ nhằm phát huy tinh thần, trách nhiệm, nắm tình hình, tố giác tội
phạm, cập nhật kịp thời các thông tin về vi phạm đến tài nguyên rừng.
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
Bốn là: Chỉ đạo Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã, chủ động tham mưu Chủ tịch
UBND xã tổ chức tuyên truyền trực tiếp đến từng hộ dân sống gần rừng, ven rừng
hoặc có hành nghề liên quan đến rừng; phân công cán bộ trực tiếp thực hiện việc
tiếp nhận và xử lý thông tin phản ánh, kiến nghị, đề nghị của nhân dân có liên quan
đến rừng và đất lâm nghiệp. Đây là thế trận dựa vào dân, nhằm tạo lập được niềm
tin vững chắc với cấp ủy, chính quyền và nhân dân, để mọi thông tin liên quan đến
công tác quản lý bảo vệ rừng được cập nhật kịp thời, qua đó nhằm tăng cường hiệu
lực, hiệu quả tính xã hội hóa công tác quản lý bảo vệ rừng, là tiền đề cho công tác
"Giữ vững ổn định trong công tác BVR, PCCCR tại gốc".
Năm là: Phối hợp với chủ rừng quản lý người dân ra, vào rừng trong mùa
nắng nóng cao điểm về khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ như: Lấy mật ong,
măng nứa, mây, lá nón váo các tháng cao điểm về cháy rừng; thực hiện việc mở
sổ theo dõi người ra, vào rừng từ đó tuyên truyền, nhắc nhở những người ra, vào
rừng phải thực hiện“Chấp hành và thực hiện đúng các quy định, nội quy, đảm
bảo các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy rừng”.

Sáu là: Thường xuyên kiểm tra hoạt động của Lực lượng bảo vệ rừng và
cộng đồng ở các thôn và các chủ rừng trong việc thực hiện Phương án BVR,
PCCCR của BCĐ bảo vệ và phát triển rừng bền vững xã, đơn vị chủ rừng nhằm
đôn đốc, hỗ trợ, chấn chỉnh kịp thời những tồn tại trong công tác chỉ đạo, điều
hành và thực hiện nhiệm vụ.
Bảy là: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong lực lượng bảo
vệ rừng và Tổ cộng đồng dân cư nắm chắc các vùng trọng điểm, có nguy cơ xẻ
phát lấn chiếm, cháy rừng để thường xuyên tuần tra, kiểm tra, nắm tình hình kịp
thời ngăn chặn và xử lý.
Phối hợp với các cấp, các nghành chuyên môn kịp thời xử lý dứt điểm và
nghiêm minh các trường hợp vi phạm Luật lâm nghiệp và làm ảnh hưởng đến tái nguyên rừng.
Tám là: Ký kết và thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa lực lượng Kiểm lâm
với lực lượng Công an, Quân sự địa phương, lực lượng bảo vệ rừng và Tổ cộng
đồng dân cư; nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp trong công tác tuần tra, kiểm
tra rừng, ngăn chặn và xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm.
Chín là: Thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật trong chỉ đạo điều hành, tổ
chức thực hiện nhiệm vụ; có các cơ chế chính sách, nguồn kinh phí hỗ trợ kịp
thời cho lực tham gia công Tổ bảo vệ rừng của xã và các Tổ cộng đồng trong
công tác bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng ở các thôn được đảm bảo
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn lOMoARcPSD|45315597
Sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý BVR&PCCC rừng
nhằm khuyến khích động viên lực lượng tham gia; thực hiện tốt công tác thi đua
khen thưởng trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
6. Kiến nghị đề xuất áp dụng giải pháp trong thời gian thực hiện.
- Huy động các nguồn lực hỗ trợ kinh phí cho lực lượng bảo vệ rừng của
xã và Tổ cộng đồng; khen thưởng kịp thời cho người dân có tích xuất sắc khi
tham gia Tổ cộng đồng nhằm động viên tinh thần trách nhiệm khi tham gia.
- Có các giải pháp bảo vệ người dân trong việc tố giác các vụ vi phạm để
người dân yên tâm khi tham gia Tổ cộng đồng.
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng,
các chủ rừng để tăng hiệu quả trong công tác phòng chống cháy rừng đối với rừng tự nhiên.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân về “Phát huy vai trò của
Tổ bảo vệ rừng của xã và các tổ cộng đồng dân cư trong công tác quản lý bảo
vệ rừng, phòng chống cháy rừng trên địa bàn xã Kỳ Sơn”.

Kỳ Sơn, ngày 10 tháng 8 năm 2023
NGƯỜI LÀM SÁNG KIẾN
Nguyễn Hồng Phương
Nguyễn Hồng Phương - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Sơn