Seminar thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp môn Luật kinh tế 1 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Thuế thu nhập cá nhân đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển,đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh ở nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất của các khoản thu nhập cá nhân,Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Luật kinh tế 1 51 tài liệu

Thông tin:
5 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Seminar thuế thu nhập cá nhân doanh nghiệp môn Luật kinh tế 1 | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Thuế thu nhập cá nhân đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển,đối tượng nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh ở nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo tính chất của các khoản thu nhập cá nhân,Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47886956
NỘI DUNG
1. Các yếu tố cấu thành thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập nhân đã được áp dụng từ lâu các nước phát triển, đối tượng
nộp thuế này mọi dân trong nước người nước ngoài thu nhập phát sinh
nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo
tính chất của các khoản thu nhập nhân, người ta chia thu nhập làm hai loại: thu
nhập thường xuyên thu nhập không thường xuyên để tính thuế cho phù hợp.
Lần đầu tiên ở Anh vào năm 1799 thuế thu nhập cá nhân được đưa vào thực hiện
như một hình thức thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho cuộc chiến tranh
chống Pháp được chính thức áp dụng vào năm 1942. Sau đó nhiều nước bản
phát triển khác cũng áp dụng thuế này như: Nhật năm 1887 , Ðức 1899, Mỹ
1903, pháp 1916 và Liên Xô năm 1922.
Hiện nay trên thế giới có 02 phương pháp đánh thuế: Có nước tính thuế vào từng
khoản thu nhập thực tế của mỗi cá nhân, nước tính thuế tn tổng thu nhập của
cả hộ gia đình:
Cách thứ nhất được áp dụng phổ biến Anh, Nhật, Thụy Ðiển, các nước Châu
Phi, Liên Xô, Hunggari, Tiệp khắc...Ưu điểm của cách này đơn gin, dễ thực
hiện, đảm bảo thu kịp thời vào ngân sách Nhà nước. Nhưng nhược điểm
chưa đảm bảo yêu cầu phân phối lại thu nhập quốc dân qua thuế sao cho có hiệu
qủa và đáp ứng được sự công bằng hội nhất đối với những nn
nhiều khẩu ăn theo.
Cách thứ hai được áp dụng Pháp, Hà Lan...Các chuyên gia cho rằng cách này
công bằng hơn về mặt đạo đức xã hội nhưng không kịp thời vì mỗi gia đình đều
ít nhất hai người trở lên. Ðã nhiều người thì sẽ nhiều khoản thu nhập
khác nhau, do đó phải mở sổ sách kế toán, theo dõi từng nguồn thu nhập và phải
lOMoARcPSD| 47886956
đối chiếu với nơi phát sinh thu nhập, vì có nhiều phức tạp nên rất ít quốc gia áp
dụng cách thứ hai.
1.1. Thu nhập chịu thuế.
+ Thu nhập thường xuyên.
Thu nhập thường xuyên chịu thuế tổng thu nhập của tng nhân bình quân
tháng trong năm nằm trong giới hạn phải nộp thuế do biểu thuế thu nhập đối với
người thu nhập cao quy định (đối với công dân Việt Nam nhân khác định
tại Việt Nam thu nhập bình quân tháng trong năm là trên 3.000.000 đồng; trên
8.000.000 đối vi người nước ngoài trú tại Việt Nam ng dân Việt Nam
lao động, công tác nước ngoài). Thu nhập thường xuyên chịu thuế được tính
như sau:
Công dân Việt Nam trong nước hoặc đi công tác, lao động nước ngoài,
nhân khác định tại Việt Nam: lấy tổng thu nhập nhận được trong năm kể cả
thu nhập phát sinh ở nước ngoài chia 12 tháng (theo năm dương lịch).
Người nước ngoài được coi trú tại Việt Nam nếu tại Việt Nam từ 183 ngày
trở lên: lấy tổng thu nhập nhận được trong năm bao gồm thu nhập phát sinh tại
Việt Nam và thu nhập phát sinh ngoài Việt Nam chia cho 12 tháng.
Người nước ngoài ở tại Việt Nam t 30 ngày đến 182 ngày thì được coi là không
cứ trú Việt Nam, trong trường hợp này thu nhập thường xuyên chịu thuế tổng
thu nhập phát sinh tại Việt Nam trong thời gian đó.
+ Thu nhập không thường xuyên.
Thu nhập không thường chịu thuế là số thu nhập của từng cá nhân trong từng lần
phát sinh thu nhập nằm trong mức giới hạn phải nộp thuế thu nhập do biểu thuế
quy định.
lOMoARcPSD| 47886956
1.2. Thuế suất
Thuế suất là căn cứ mức thuế phải nộp trên một đơn vị xác định giá trị của mức
thuế phải đóng đối với một loại đối tượng chịu thuế, thuế suất được thể hiện qua
tỷ lệ %, tùy vào từng loại chủ thể và điều kiện liên quan, mức thuế suất áp dụng
sẽ khác nhau.
Thuế suất tỉ lệ xác định mức thuế phải thu theo tỉ lệ phần trăm của đối tượng
tính thuế. Ví dụ: Mức thuế suất thuế GTGT 5%, 10%, 0% được tính trên thành
tiền.
Thuế suất cố định xác định mức thuế phải thu theo số thu cụ thể.
Ví dụ minh họa:
Công ty X hợp đồng lao động thời vụ với chị B thời gian là 2 tháng, mỗi tháng
trả thu nhập 4.000.000 và phụ cấp tiền ăn là 400.000. Thuế thu nhập cá nhân của
chị B.
Cách tính như sau:
Thu nhập tính thuế toàn bộ thu nhập nhận được, nên phụ cấp tiền ăn không
được miễn giảm thuế TNCN
Do vậy, thuế TNCN phải nộp = (4.000.000 + 400.000) X 10% = 440.000
2. Các yếu tố cấu thành thuế thu nhập doanh nghiệp
- Người nộp thuế: các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
- Đối tượng chịu thuế: thu nhập chịu thuế (tính theo năm dương lịch hoặc
năm tài chính). Bao gồm thu nhập chịu thuế của các hoạt động sản xuất kinh
lOMoARcPSD| 47886956
doanh, dịch vụ kể cả thu nhập chịu thuế từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ nước ngoài thu nhập chịu thuế khác. Căn cứ tính thuế thu nhập doanh
nghiệp phương pháp tính thuế, nộp thuế: Căn cứ đtính thuế TNDN thu
nhập tính thuế và thuế suất. Tuy nhiên trong một số trường hợp các quốc gia đều
có những chính sách ưu đãi riêng.
+ Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế
trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước
theo quy định.
+ Thu nhập chịu thuế: Là phần thu nhập làm cơ sở đánh thuế thu nhập. Nó được
xác định tn sở các khoản thu nhập nhận được sau khi đã trừ một số khoản
thu nhập và chi phí để tạo ra thu nhp đó. Có nhiều cách khác nhau để xác định
TNCT nhưng hầu hết các quốc gia trên thế giới việc xác định thu nhập chịu
thuế của công ty thường dựa trên hai tiêu chí: thường trú và xuất xứ.
+ Thuế suất: cấu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được thiết kế khác
nhau tuỳ thuộc điều kiện chính sách kinh tế của từng nước. Việc đánh thuế
TNDN thể áp dụng thuế suất tỷ lệ cố định hoặc thuế suất tỷ lệ lũy tiến. Tuy
nhiên một số nước người ta chỉ sử dụng một loại thuế suất tỷ lệ cố định trong
đó có Viêt Nam.
* Ví dụ minh họa
Theo số liệu trên sổ sách và chứng từ thì Quý I/2023 Công ty TNHH Tư vấn
Luât Đại Nam phát sinh các nghiệp vụ sau:
Doanh thu từ hoạt động bán hàng, dịch vụ là: 800.000.000vnđ.
Trả lương cho Công nhân viên là: 150.000.000đ và các khoản trích theo lương
như: Bảo hiểm …: 30.000.000đ. Lãi nhận được từ tiền gửi Tài khoản ngân
hàng: 1.000.000đ.
lOMoARcPSD| 47886956
Nộp tiền thuế GTGT Qúy I/2015 số tiền: 10.000.000đ.
Chi phí bán hàng: 100.000.000đ.
Chi phí quản lý Doanh nghiệp: 120.000.000đ.
Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Qúy I/2023 của Công ty TNHH vấn
Luât Đại Na
Doanh thu tính thuế TNDN: = 800.000.000vnđ.
Thu nhập khác: = 1.000.000đ.
Chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: = 150.000.000đ + 30.000.000đ +
100.000.000đ + 120.000.000đ = 400.000.000
=> Thu nhập chịu thuế TNDN: Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí được
trừ) + Các khoản thu nhập khác = (800.000.000 400.000.000) + 1.000.000đ. =
401.000.000
Xác định thu nhập tính thuế TNDN: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (
Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định )
=401.000.000 ( không các khoản thu nhập được miễn thuế năm trước
không lỗ nên toàn bô thu nhậ p chịu thuế là thu nhậ p tính thuế).
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất = 401.000.000 VNĐ x
20 % = 80.200.000 VNĐ
Vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính cho Quý I/2023 của Công ty TNHH
Tư vấn Luât Đại Nam là 80.200.000 VNĐ.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47886956 NỘI DUNG
1. Các yếu tố cấu thành thuế thu nhập cá nhân
Thuế thu nhập cá nhân đã được áp dụng từ lâu ở các nước phát triển, đối tượng
nộp thuế này là mọi dân cư trong nước và người nước ngoài có thu nhập phát sinh
ở nước sở tại không phân biệt nghề nghiệp và địa vị xã hội. Ðồng thời, tùy theo
tính chất của các khoản thu nhập cá nhân, người ta chia thu nhập làm hai loại: thu
nhập thường xuyên và thu nhập không thường xuyên để tính thuế cho phù hợp.
Lần đầu tiên ở Anh vào năm 1799 thuế thu nhập cá nhân được đưa vào thực hiện
như một hình thức thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho cuộc chiến tranh
chống Pháp và được chính thức áp dụng vào năm 1942. Sau đó nhiều nước tư bản
phát triển khác cũng áp dụng thuế này như: ở Nhật năm 1887 , Ðức 1899, Mỹ
1903, pháp 1916 và Liên Xô năm 1922.
Hiện nay trên thế giới có 02 phương pháp đánh thuế: Có nước tính thuế vào từng
khoản thu nhập thực tế của mỗi cá nhân, có nước tính thuế trên tổng thu nhập của cả hộ gia đình:
Cách thứ nhất được áp dụng phổ biến ở Anh, Nhật, Thụy Ðiển, các nước Châu
Phi, Liên Xô, Hunggari, Tiệp khắc...Ưu điểm của cách này là đơn giản, dễ thực
hiện, đảm bảo thu kịp thời vào ngân sách Nhà nước. Nhưng có nhược điểm là
chưa đảm bảo yêu cầu phân phối lại thu nhập quốc dân qua thuế sao cho có hiệu
qủa và đáp ứng được sự công bằng xã hội và nhất là đối với những cá nhân có nhiều khẩu ăn theo.
Cách thứ hai được áp dụng ở Pháp, Hà Lan...Các chuyên gia cho rằng cách này
công bằng hơn về mặt đạo đức xã hội nhưng không kịp thời vì mỗi gia đình đều
có ít nhất hai người trở lên. Ðã có nhiều người thì sẽ có nhiều khoản thu nhập
khác nhau, do đó phải mở sổ sách kế toán, theo dõi từng nguồn thu nhập và phải lOMoAR cPSD| 47886956
đối chiếu với nơi phát sinh thu nhập, vì có nhiều phức tạp nên rất ít quốc gia áp dụng cách thứ hai.
1.1. Thu nhập chịu thuế.
+ Thu nhập thường xuyên.
Thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng thu nhập của từng cá nhân bình quân
tháng trong năm nằm trong giới hạn phải nộp thuế do biểu thuế thu nhập đối với
người có thu nhập cao quy định (đối với công dân Việt Nam và cá nhân khác định
cư tại Việt Nam thu nhập bình quân tháng trong năm là trên 3.000.000 đồng; trên
8.000.000 đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam
lao động, công tác ở nước ngoài). Thu nhập thường xuyên chịu thuế được tính như sau:
Công dân Việt Nam ở trong nước hoặc đi công tác, lao động ở nước ngoài, cá
nhân khác định cư tại Việt Nam: lấy tổng thu nhập nhận được trong năm kể cả
thu nhập phát sinh ở nước ngoài chia 12 tháng (theo năm dương lịch).
Người nước ngoài được coi là cư trú tại Việt Nam nếu ở tại Việt Nam từ 183 ngày
trở lên: lấy tổng thu nhập nhận được trong năm bao gồm thu nhập phát sinh tại
Việt Nam và thu nhập phát sinh ngoài Việt Nam chia cho 12 tháng.
Người nước ngoài ở tại Việt Nam từ 30 ngày đến 182 ngày thì được coi là không
cứ trú ở Việt Nam, trong trường hợp này thu nhập thường xuyên chịu thuế là tổng
thu nhập phát sinh tại Việt Nam trong thời gian đó.
+ Thu nhập không thường xuyên.
Thu nhập không thường chịu thuế là số thu nhập của từng cá nhân trong từng lần
phát sinh thu nhập nằm trong mức giới hạn phải nộp thuế thu nhập do biểu thuế quy định. lOMoAR cPSD| 47886956 1.2. Thuế suất
Thuế suất là căn cứ mức thuế phải nộp trên một đơn vị xác định giá trị của mức
thuế phải đóng đối với một loại đối tượng chịu thuế, thuế suất được thể hiện qua
tỷ lệ %, tùy vào từng loại chủ thể và điều kiện liên quan, mức thuế suất áp dụng sẽ khác nhau.
– Thuế suất tỉ lệ xác định mức thuế phải thu theo tỉ lệ phần trăm của đối tượng
tính thuế. Ví dụ: Mức thuế suất thuế GTGT 5%, 10%, 0% được tính trên thành tiền.
– Thuế suất cố định xác định mức thuế phải thu theo số thu cụ thể. Ví dụ minh họa:
Công ty X ký hợp đồng lao động thời vụ với chị B thời gian là 2 tháng, mỗi tháng
trả thu nhập 4.000.000 và phụ cấp tiền ăn là 400.000. Thuế thu nhập cá nhân của chị B. Cách tính như sau:
Thu nhập tính thuế là toàn bộ thu nhập nhận được, nên phụ cấp tiền ăn không
được miễn giảm thuế TNCN
Do vậy, thuế TNCN phải nộp = (4.000.000 + 400.000) X 10% = 440.000
2. Các yếu tố cấu thành thuế thu nhập doanh nghiệp -
Người nộp thuế: là các tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế. -
Đối tượng chịu thuế: Là thu nhập chịu thuế (tính theo năm dương lịch hoặc
năm tài chính). Bao gồm thu nhập chịu thuế của các hoạt động sản xuất kinh lOMoAR cPSD| 47886956
doanh, dịch vụ kể cả thu nhập chịu thuế từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ ở nước ngoài và thu nhập chịu thuế khác. Căn cứ tính thuế thu nhập doanh
nghiệp và phương pháp tính thuế, nộp thuế: Căn cứ để tính thuế TNDN là thu
nhập tính thuế và thuế suất. Tuy nhiên trong một số trường hợp các quốc gia đều
có những chính sách ưu đãi riêng.
+ Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế
trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định.
+ Thu nhập chịu thuế: Là phần thu nhập làm cơ sở đánh thuế thu nhập. Nó được
xác định trên cơ sở các khoản thu nhập nhận được sau khi đã trừ một số khoản
thu nhập và chi phí để tạo ra thu nhập đó. Có nhiều cách khác nhau để xác định
TNCT nhưng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới việc xác định thu nhập chịu
thuế của công ty thường dựa trên hai tiêu chí: thường trú và xuất xứ.
+ Thuế suất: Cơ cấu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp được thiết kế khác
nhau tuỳ thuộc điều kiện và chính sách kinh tế của từng nước. Việc đánh thuế
TNDN có thể áp dụng thuế suất tỷ lệ cố định hoặc thuế suất tỷ lệ lũy tiến. Tuy
nhiên ở một số nước người ta chỉ sử dụng một loại thuế suất tỷ lệ cố định trong đó có Viêt Nam. * Ví dụ minh họa
Theo số liệu trên sổ sách và chứng từ thì Quý I/2023 Công ty TNHH Tư vấn
Luât Đại Nam phát sinh các nghiệp vụ sau:̣
– Doanh thu từ hoạt động bán hàng, dịch vụ là: 800.000.000vnđ.
– Trả lương cho Công nhân viên là: 150.000.000đ và các khoản trích theo lương
như: Bảo hiểm …: 30.000.000đ. – Lãi nhận được từ tiền gửi Tài khoản ngân hàng: 1.000.000đ. lOMoAR cPSD| 47886956
– Nộp tiền thuế GTGT Qúy I/2015 số tiền: 10.000.000đ.
– Chi phí bán hàng: 100.000.000đ.
– Chi phí quản lý Doanh nghiệp: 120.000.000đ.
Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Qúy I/2023 của Công ty TNHH Tư vấn Luât Đại Naṃ
Doanh thu tính thuế TNDN: = 800.000.000vnđ.
Thu nhập khác: = 1.000.000đ.
Chi phí được trừ khi tính thuế TNDN: = 150.000.000đ + 30.000.000đ +
100.000.000đ + 120.000.000đ = 400.000.000
=> Thu nhập chịu thuế TNDN: Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí được
trừ) + Các khoản thu nhập khác = (800.000.000 – 400.000.000) + 1.000.000đ. = 401.000.000
Xác định thu nhập tính thuế TNDN: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (
Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định )
=401.000.000 ( Vì không có các khoản thu nhập được miễn thuế và năm trước
không lỗ nên toàn bô thu nhậ p chịu thuế là thu nhậ p tính thuế).̣
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất = 401.000.000 VNĐ x 20 % = 80.200.000 VNĐ
Vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính cho Quý I/2023 của Công ty TNHH
Tư vấn Luât Đại Nam là 80.200.000 VNĐ.̣