Sinh học 12 bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Tóm tắt lý thuyết Sinh học 12 bài 25: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn được sưu tầm và đăng tải, hi vọng sẽ giúp mọi người nắm bắt kiến thức nhanh chóng hơn. Chúc mọi người học tốt!

BÀI 25: HC THUYT LAMAC VÀ HC THUYT ĐACUYN Sinh hc
12
I. HC THUYT TIN HOÁ LAMACK
A. Quan điểm ca Lamack v s hình thành loài hươu cao c
Qun th hươu cổ ngn sng trong môi trường bình thường thì không có s biến
đổi nào v hình thái. Khi môi trường sống thay đi, thc ăn trở nên khan hiếm, các
con hươu cổ ngn phải ơn cổ để ăn những y trên cao, dn dn m cho c
chúng tr nên i ra. Tt c các đặc điểm này đu được gi li và di truyn cho thế
h con cháu thông qua qtrình sinh sn. Dn dn toàn b qun th hươu c ngn
tr thành hươu cổ i và không có cá th nào b chết đi.
B. NGUYÊN NHÂN:
* Môi trường sng thay đổi mt cách chm chp liên tc theo nhng hướng
khác nhauà sinh vt ch động thích ng với môi trường bng cách thay đổi tp
quán hoạt đng của các cơ quan. quan nào hoạt động nhiu tliên tc phát
triển, cơ quan nào không hoạt động thì dn dn tiêu biến
* Các đặc điểm thích nghi luôn được di truyn li cho thế h sau.
C. KT QU:
T 1 loài ban đu đã hình thành các loài khác nhau tch nghi vi điều kin sng
khác nhau và không có loài nào b dêt vong
D. ƯU ĐIỂM:
Hc thuyết so vi thời đại đó là tiến b ông đã nhìn nhận sinh gii s biến
đổi ch không phi bt biến.
E. KHUYẾT ĐIỂM:
* Chưa hiểu cơ chế di truyn và nguyên nhân phát sinh biến d.
* Chưa phân biệt được biến d di truyn và không di truyn.
* Sinh vt không ch động thay đổi nhng tp quán hoạt động của c cơ quan
có rt nhiu dng sinh vt b dit vong.
II. HC THUYT TIN HOÁ DARWIN
A. Quan điểm ca Darwin v s hình thành loài hươu cao c
Trong qun th hươu cổ ngn lúc đầu đã sẵn nhng biến d làm cho c chúng
dài hơn bình thường. Khi môi trường sng thay đổi nhng biến d này tr n có
li giúp nó ăn được nhng y trên cao. Nhng th biến d c i s
sc sống cao hơn và sinh sản mạnh hơn, càng ngày số ợng hươu cổ i càng tăng
trong qun thể. Trong khi đó các thể c ngn do thiếu thức ăn sẽ b chết. Dn
dn qun th ơu cổ ngắn c đầu tr thành qun th ơu cổi.
B. NGUYÊN NHÂN:
* Trong qun th t nhiên đã tồn ti sn nhng biến dị. Khi môi trường thay đổi
nhng th nào biến d li giúp sinh vt tn ti phát trin tkh ng
sng sót sinh sn cao hơn, nhng th nào có nhng biến d hi thì b đào
thi.
C. KT QU:
Hình thành các loài khác nhau t 1 li t tiên là do quá trình chn lc t nhiên.
Thc cht ca CLTN s phân hóa kh năng sng sót ca các th trong qun
th kết qu ca CLTN là qun th sinh vật các đặc đim thích nghi vi môi
trường sng.
D. ƯU ĐIỂM:
Phát hin cơ chế hình thành loài là do CLTN. Khi môi tường thay đổi, CLTN s
chn lc nhng dng thích nghi vi môi trường sng.
E. KHUYẾT ĐIỂM:
* Chưa giải thích đượcchế di truyn.
* Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh biến d.
| 1/2

Preview text:

BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Sinh học 12
I. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ LAMACK
A. Quan điểm của Lamack về sự hình thành loài hươu cao cổ
Quần thể hươu cổ ngắn sống trong môi trường bình thường thì không có sự biến
đổi nào về hình thái. Khi môi trường sống thay đổi, thức ăn trở nên khan hiếm, các
con hươu cổ ngắn phải vươn cổ để ăn những lá cây trên cao, dần dần làm cho cổ
chúng trở nên dài ra. Tất cả các đặc điểm này đều được giữ lại và di truyền cho thế
hệ con cháu thông qua quá trình sinh sản. Dần dần toàn bộ quần thể hươu cổ ngắn
trở thành hươu cổ dài và không có cá thể nào bị chết đi. B. NGUYÊN NHÂN:
* Môi trường sống thay đổi một cách chậm chạp và liên tục theo những hướng
khác nhauà sinh vật chủ động thích ứng với môi trường bằng cách thay đổi tập
quán hoạt động của các cơ quan. Cơ quan nào hoạt động nhiều thì liên tục phát
triển, cơ quan nào không hoạt động thì dần dần tiêu biến
* Các đặc điểm thích nghi luôn được di truyền lại cho thế hệ sau. C. KẾT QUẢ:
Từ 1 loài ban đầu đã hình thành các loài khác nhau thích nghi với điều kiện sống
khác nhau và không có loài nào bị dịêt vong D. ƯU ĐIỂM:
Học thuyết so với thời đại đó là tiến bộ vì ông đã nhìn nhận sinh giới có sự biến
đổi chứ không phải bất biến. E. KHUYẾT ĐIỂM:
* Chưa hiểu cơ chế di truyền và nguyên nhân phát sinh biến dị.
* Chưa phân biệt được biến dị di truyền và không di truyền.
* Sinh vật không chủ động thay đổi những tập quán hoạt động của các cơ quan vì
có rất nhiều dạng sinh vật bị diệt vong.
II. HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ DARWIN
A. Quan điểm của Darwin về sự hình thành loài hươu cao cổ
Trong quần thể hươu cổ ngắn lúc đầu đã có sẵn những biến dị làm cho cổ chúng
dài hơn bình thường. Khi môi trường sống thay đổi những biến dị này trở nên có
lợi vì giúp nó ăn được những lá cây trên cao. Những cá thể có biến dị cổ dài sẽ có
sức sống cao hơn và sinh sản mạnh hơn, càng ngày số lượng hươu cổ dài càng tăng
trong quần thể. Trong khi đó các cá thể có cổ ngắn do thiếu thức ăn sẽ bị chết. Dần
dần quần thể hươu cổ ngắn lúc đầu trở thành quần thể hươu cổ dài. B. NGUYÊN NHÂN:
* Trong quần thể tự nhiên đã tồn tại sẵn những biến dị. Khi môi trường thay đổi
những cá thể nào có biến dị có lợi giúp sinh vật tồn tại và phát triển thì khả năng
sống sót và sinh sản cao hơn, những cá thể nào có những biến dị có hại thì bị đào thải. C. KẾT QUẢ:
Hình thành các loài khác nhau từ 1 loài tổ tiên là do quá trình chọn lọc tự nhiên.
Thực chất của CLTN là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần
thể và kết quả của CLTN là quần thể sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường sống. D. ƯU ĐIỂM:
Phát hiện cơ chế hình thành loài là do CLTN. Khi môi tường thay đổi, CLTN sẽ
chọn lọc những dạng thích nghi với môi trường sống. E. KHUYẾT ĐIỂM:
* Chưa giải thích được cơ chế di truyền.
* Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh biến dị.
Document Outline

  • BÀI 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN Sinh học 12