Sinh lý bênh miễn dịch cần biết cho sinh viên - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Sinh lý bênh miễn dịch cần biết cho sinh viên - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC : SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH SỐ TÍN CHỈ : 2
HÌNH THỨC THI : TRẮC NGHIỆM
THỜI GIAN : 60 PHÚT (Không kể phát đề) ĐỀ THI SỐ : 132
Câu 1: Lympho bào T biệt hoá ở cơ quan, tổ chức nào ? A. Gan B. Tuỷ xương C. Hạch lympho D. Tuyến ức
Câu 2: Mỗi phân tử kháng thể IgG đơn phân trong huyết thanh có bao nhiêu chuỗi polypeptide: A. 2 B. 4 C. 1 D. 10
Câu 3: Hiện tượng thực bào :
A. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính hợp tác với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu
B. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song nhất thiết phải có sự hợp tác với các cơ chế miễn dịch
đặc hiệu thì mới có thể thực hiện được
C. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song trong trường hợp vật lạ được bao bọc bởi kháng thể thì
hiện tượng thực bào lại mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
D. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính cạnh tranh với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu
Câu 4: Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phì
A. Hoạt động nặng nề, chậm chạp
B. Tích mỡ ở các cơ quan C. Nhiễm khuẩn
D. Xơ vữa động mạch
Câu 5: Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :
A. Dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại
B. Tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2
C. Gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó không còn hiệu lực
D. cả ba đáp án trên
Câu 6: Cơ chế chủ yếu tạo dịch rỉ viêm
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng protein trong gian bào ổ viêm (albumin, globulin, fibrinogen…)
D. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm
Câu 7: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là lymphokin: A. histamin B. immunoglobulin C. D. serotonin
Câu 8: Tế bào nào có khả năng sản xuất kháng thể IgE: A. Lympho bào B Tế bào plasma B. C. Tế bào mast
D. Bạch cầu ái kiềm
Câu 9: Kháng nguyên CD4 có mặt trên tế bào nào ? A. Lympho bào T gây
B. Lympho bào T hỗ trợ C. Lympho bào B
D. Bạch cầu ái toan độc
Câu 10: Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách
A. Tân tạo glucose từ protid B. Thoái hóa glycogen
C. Tạo Glucose từ acid lactic
D. Tân tạo glucose từ acid béo
Câu 11: Lipid dạng nhũ tương thường được ruột hấp thu nhiều nhất A. Diglycerid B. Triglycerid C. Monoglycerid D. Acid béo
Câu 12: Người nhóm máu A trong huyết thanh có kháng thể gì ? A. Chống A Chống B B.
C. Chống A và chống B
D. Không có kháng thể chống A và chống B
Câu 13: Kháng thể thuộc lớp nào có thể từ cơ thể mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi: A. IgG B. IgA C. IgM D. IgE
Câu 14: Nhiễm acid trong ỉa chảy chủ yếu do A. Mất nước B. Mất muối kiềm
C. Tăng tạo acid do rối loạn chuyển hóa
D. Thận kém đào thải acid
Câu 15: Lớp kháng thể nào có nồng độ trong huyết thanh cao nhất: A. IgM B. IgG C. IgA D. IgE Câu 16: Interferon :
A. Có bản chất là globulin huyết thanh nhưng không phải là kháng thể
B. Có khả năng hợp tác với kháng thể trong cơ chế gây tan tế bào đích
C. Có hoạt tính chống virut không đặc hiệu
D. Có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư một cách không đặc hiệu
Câu 17: Kháng nguyên CD8 có mặt trên tế bào nào ? C. Lympho bào T gây
A. Lympho bào T hỗ trợ Tế bào plasma B. D. Lympho bào B độc Câu 18: Bổ thể :
A. Có hoạt tính enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới dạng tiền enzyme (dạng chưa có hoạt tính enzyme)
B. Là một lớp kháng thể đặc biệt với chức năng sinh học tương tự như kháng thể nhưng hoạt động một
cách không đặc hiệu với kháng nguyên
C. Là tên gọi chung của một họ protein huyết thanh, bản chất là globulin nhưng không phải là kháng thể
D. Chủ yếu do các tế bào có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra
Câu 19: Kháng thể IgE có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nào trong các quá trình dưới đây: A. Thực bào
B. Giải phóng amin hoạt mạch
C. Sản xuất lymphokin
D. Gây độc tế bào bởi lympho bào Tc
Câu 20: Kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu hệ ABO có mặt trong huyết thanh người thường có nguồn gốc là :
A. Do được gây miễn dịch thông qua việc truyền máu khác nhóm trước đó
B. Do được truyền máu có kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu
C. Tự nhiên (bẩm sinh)
D. Từ cơ thể mẹ chuyển sang cho thai nhi trong thời kỳ bào thai
Câu 21: Cơ chế chủ yếu nhất gây phù viêm trong giai đoạn đầu của sung huyết động mạch
A. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
D. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
Câu 22: Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. Chống A và chống B Chống B B. C. Chống A
D. Không có kháng thể chống A và chống B
Câu 23: Cơ chế gây xơ vữa mạch của LDL
A. LDL chứa nhiều lipid hơn HDL LDL B.
vận chuyển cholesterol từ máu đến các mô C. Khó bị oxy hóa
D. Tồn tại lâu trong máu
Câu 24: Bản chất của kháng thể là: A. globulin B. albumin C. glycoprotein D. lipoprotein
Câu 25: Trong trường hợp cấp cứu, máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc nhóm máu nào trong số các nhóm sau : A. Nhóm A Nhóm B. AB C. Nhóm B D. Nhóm O
Câu 26: Người nhiễm HIV/AIDS thường dễ mắc bệnh lao vì :
A. Cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào, do đó giảm
khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
B. Cơ thể những người này suy giảm khả năng sản xuất kháng thể chống lao
C. Các tế bào thực bào ở những người này giảm khả năng bắt giữ vi khuẩn lao
D. Cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn, do đó giảm
khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
Câu 27: Dấu ấn CD4 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. Là thụ thể dành cho hồng cầu cừu
B. Tương tác với kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng nguyên
C. Là thụ thể dành cho kháng nguyên
D. Tương tác với kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp II trong quá trình nhận diện kháng nguyên Câu 28: Tế bào NK :
A. Là một loại lympho bào, nhưng không phải là lympho bào B và cũng không phải là lympho bào T
B. Không phải là một loại lympho bào
C. Là một dưới nhóm của lympho bào T
D. Là một loại tế bào thực bào
Câu 29: Bổ thể có khả năng :
A. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và hoạt hoá tế bào đại thực bào
B. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, do đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào đại thực bào
C. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và ức chế tế bào đại thực bào
D. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào đại thực bào
Câu 30: Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ ABO chủ yếu thuộc lớp kháng thể: A. IgM B. IgG và IgA C. IgA và IgM D. IgG
Câu 31: Cơ chế chính gây đái đường ở người cao tuổi
A. Tổn thương tế bào beta đảo tụy
B. Tăng hoạt động của adrenalin và glucagon
C. Tăng tự kháng thể chống insulin D. Xơ hóa tụy
Câu 32: Dấu ấn CD8 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. Là thụ thể dành cho Fc của phân tử kháng thể
B. Là thụ thể dành cho hồng cầu cừu
C. Là thụ thể dành cho kháng nguyên
D. Tương tác với kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng nguyên
Câu 33: Nội tiết tố có vai trò thoái hóa lipid mạnh mẽ nhất A. ACTH B. Thyroxin C. Adrenalin D. Noradrenalin
Câu 34: Bệnh thận thường gây phù rõ nhất
A. Viêm cầu thận mạn V
B. iêm cầu thận cấp
C. Viêm ống thận cấp
D. Viêm thận nhiễm mỡ
Câu 35: Kháng thể chống hồng cầu cừu có thể gây tan hồng cầu cừu khi:
A. Có sự tham gia của bổ thể; kháng thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
B. Có sự tham gia của bổ thể; bổ thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
C. Có sự hỗ trợ của yếu tố hỗ trợ do lympho bào T sản xuất ra
D. Không cần sự tham gia của bổ thể
Câu 36: Nhiệm vụ chủ yếu của protid huyết tương
A. Bảo vệ cơ thể (kháng thể)
B. Tạo áp lực keo giữ nước trong lòng mạch
C. Cung cấp acid amin cho cơ thể
D. Tham gia vận chuyển các chất (lipid, Fe,Cu…)
Câu 37: Biểu hiện rõ nhất của ổ viêm đang ở giai đoạn sung huyết động mạch A. Sưng B. Đau C. Nóng D. Màu đỏ tươi
Câu 38: Yếu tố chính gây báng nước trong xơ gan
A. Tăng áp lực thủy tĩnh hệ tĩnh mạch cửa
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Giảm áp lực keo trong máu D. Giảm hủy ADH
Câu 39: Tăng dự trữ kiềm gặp sớm và nặng trong
A. Ngạt do tắc cấp tính đường dẫn khí B. Chướng phế nang C. Xơ phổi
D. Nôn trong tắc môn vị
Câu 40: Mất nước đẳng trương thường gặp nhất A. Ỉa chảy cấp
B. Nôn do tắc môn vị C. Ỉa chảy mạn D. Bỏng
Câu 41: Lymphokin là tên gọi chung của nhiều yếu tố hòa tan, có đặc điểm:
A. Do lympho bào B sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên
B. Có khả năng kết hợp kháng nguyên dẫn đến loại bỏ kháng nguyên
C. Có khả năng ảnh hưởng lên các tế bào miễn dịch
D. Bản chất là kháng thể
Câu 42: Giảm dự trử kiềm nặng gặp trong
A. Nôn trong tắc ruột
B. Giai đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu
C. Giai đoạn cuối của bệnh nhân đái đường
D. Giai đoạn cuối khi bị sốt kéo dài
Câu 43: Thai nhi có thể tổng hợp kháng thể thuộc lớp : A. Lớp IgG và IgM
B. Tất cả các lớp kháng thể
C. Lớp IgG, IgM và IgA D. Chỉ có lớp IgG
Câu 44: Sốt cao và nguy hiểm nhất trong bệnh
A. Sốt viêm não và màng não B. Sốt phát ban C. Sốt xuất huyết D. Sốt rét
Câu 45: Yếu tố đóng vai trò chính làm tăng nhiệt độ tại ổ viêm
A. Sung huyết động mạch
B. Máu ở ổ viêm nhiều oxy
C. Xuất hiện chất gây sốt nội sinh
D. Tăng oxy hóa tại ổ viêm
Câu 46: Tác dụng có ích nhất của giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm
A. Cung cấp máu cho ổ viêm
B. Cung cấp kháng thể, bổ thể cho ổ viêm
C. Tăng điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào
D. Tăng lượng oxy cho ổ viêm
Câu 47: Biểu hiện thường thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn sung huyết tĩnh mạch A. Đau âm ỉ B. Sưng, phù
C. Ổ viêm đỡ nóng
D. Không còn cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm
Câu 48: Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin là trạng thái miễn dịch gì : A. Chủ động B. Thụ động C. Thu được D. A&C
Câu 49: Tế bào nào sau đây sản xuất bổ thể : A. Tế bào mast B. Lympho bào B C. Tế bào gan D. Đại thực bào
Câu 50: Triệu chứng xuất hiện sớm nhất và thường gặp khi glucose máu giảm nhẹ
A. Mất thăng bằng, chóng mặt
B. Cồn cào(dạ dày, ruột tăng co bóp)
C. Tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim
D. Vã mồ hôi, run tay chân
----------------------------------------------
-----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------HẾT ------------------------
Ghi chú: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. GIẢNG VIÊN RA ĐỀ DUYỆT ĐỀ (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Ths.Lê Văn Hội
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC : SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH SỐ TÍN CHỈ : 2
HÌNH THỨC THI : TRẮC NGHIỆM
THỜI GIAN : 60 PHÚT (Không kể phát đề) ĐỀ THI SỐ : 357
Câu 1: Trong trường hợp cấp cứu, máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc nhóm máu nào trong số các nhóm sau : A. Nhóm B B. Nhóm AB C. Nhóm A D. Nhóm O
Câu 2: Người nhiễm HIV/AIDS thường dễ mắc bệnh lao vì :
A. Các tế bào thực bào ở những người này giảm khả năng bắt giữ vi khuẩn lao
B. Cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn, do đó giảm
khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
C. Cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào, do đó giảm
khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
D. Cơ thể những người này suy giảm khả năng sản xuất kháng thể chống lao
Câu 3: Cơ chế chính gây đái đường ở người cao tuổi
A. Tăng hoạt động của adrenalin và glucagon B. Xơ hóa tụy
C. Tổn thương tế bào beta đảo tụy
D. Tăng tự kháng thể chống insulin
Câu 4: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là lymphokin: A. serotonin B. histamin C. D. immunoglobulin
Câu 5: Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin là trạng thái miễn dịch gì : A. Chủ động B. A&C C. Thu được D. Thụ động
Câu 6: Bản chất của kháng thể là: A. globulin B. albumin C. lipoprotein D. glycoprotein
Câu 7: Kháng thể IgE có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nào trong các quá trình dưới đây:
A. Giải phóng amin hoạt mạch B. Thực bào
C. Sản xuất lymphokin
D. Gây độc tế bào bởi lympho bào Tc
Câu 8: Bệnh thận thường gây phù rõ nhất
A. Viêm cầu thận mạn V
B. iêm cầu thận cấp
C. Viêm ống thận cấp
D. Viêm thận nhiễm mỡ
Câu 9: Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phì
A. Hoạt động nặng nề, chậm chạp B. Nhiễm khuẩn
C. Tích mỡ ở các cơ quan
D. Xơ vữa động mạch
Câu 10: Yếu tố đóng vai trò chính làm tăng nhiệt độ tại ổ viêm
A. Máu ở ổ viêm nhiều oxy
B. Xuất hiện chất gây sốt nội sinh
C. Sung huyết động mạch
D. Tăng oxy hóa tại ổ viêm
Câu 11: Lymphokin là tên gọi chung của nhiều yếu tố hòa tan, có đặc điểm:
A. Có khả năng ảnh hưởng lên các tế bào miễn dịch
B. Bản chất là kháng thể
C. Có khả năng kết hợp kháng nguyên dẫn đến loại bỏ kháng nguyên
D. Do lympho bào B sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên
Câu 12: Mỗi phân tử kháng thể IgG đơn phân trong huyết thanh có bao nhiêu chuỗi polypeptide: A. 1 B. 10 C. 4 D. 2
Câu 13: Triệu chứng xuất hiện sớm nhất và thường gặp khi glucose máu giảm nhẹ
A. Mất thăng bằng, chóng mặt
B. Tim đập nhanh, rối loạn nhịp tim
C. Vã mồ hôi, run tay chân
D. Cồn cào(dạ dày, ruột tăng co bóp)
Câu 14: Người nhóm máu A trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. Không có kháng thể chống A và chống B Chống B. A C. Chống B
D. Chống A và chống B
Câu 15: Cơ chế chủ yếu nhất gây phù viêm trong giai đoạn đầu của sung huyết động mạch
A. Giảm áp lực keo trong lòng mạch
B. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
C. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào
D. Tăng tính thấm thành mạch
Câu 16: Yếu tố chính gây báng nước trong xơ gan A. Giảm hủy ADH
B. Giảm áp lực keo trong máu
C. Tăng áp lực thủy tĩnh hệ tĩnh mạch cửa
D. Tăng tính thấm thành mạch
Câu 17: Kháng thể chống hồng cầu cừu có thể gây tan hồng cầu cừu khi:
A. Có sự tham gia của bổ thể; kháng thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
B. Không cần sự tham gia của bổ thể
C. Có sự hỗ trợ của yếu tố hỗ trợ do lympho bào T sản xuất ra
D. Có sự tham gia của bổ thể; bổ thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
Câu 18: Tác dụng có ích nhất của giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ viêm
A. Cung cấp máu cho ổ viêm
B. Cung cấp kháng thể, bổ thể cho ổ viêm
C. Tăng điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào
D. Tăng lượng oxy cho ổ viêm
Câu 19: Lớp kháng thể nào có nồng độ trong huyết thanh cao nhất: A. IgM B. IgE C. IgA D. IgG
Câu 20: Kháng nguyên CD4 có mặt trên tế bào nào ? C. Lympho bào T gây
A. Lympho bào T hỗ trợ L B. ympho bào B
D. Bạch cầu ái toan độc
Câu 21: Thai nhi có thể tổng hợp kháng thể thuộc lớp :
A. Tất cả các lớp kháng thể
B. Lớp IgG, IgM và IgA C. Chỉ có lớp IgG D. Lớp IgG và IgM Câu 22: Tế bào NK :
A. Không phải là một loại lympho bào
B. Là một loại lympho bào, nhưng không phải là lympho bào B và cũng không phải là lympho bào T
C. Là một loại tế bào thực bào
D. Là một dưới nhóm của lympho bào T
Câu 23: Giảm dự trử kiềm nặng gặp trong
A. Giai đoạn cuối của bệnh nhân đái đường
B. Giai đoạn cuối khi bị sốt kéo dài
C. Giai đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu
D. Nôn trong tắc ruột
Câu 24: Biểu hiện rõ nhất của ổ viêm đang ở giai đoạn sung huyết động mạch A. Đau B. Màu đỏ tươi C. Sưng D. Nóng
Câu 25: Cơ chế gây xơ vữa mạch của LDL A. Khó bị oxy hóa
B. LDL chứa nhiều lipid hơn HDL
C. LDL vận chuyển cholesterol từ máu đến các mô
D. Tồn tại lâu trong máu
Câu 26: Hiện tượng thực bào :
A. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song trong trường hợp vật lạ được bao bọc bởi kháng thể thì
hiện tượng thực bào lại mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
B. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song nhất thiết phải có sự hợp tác với các cơ chế miễn dịch
đặc hiệu thì mới có thể thực hiện được
C. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính cạnh tranh với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu
D. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính hợp tác với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu
Câu 27: Mất nước đẳng trương thường gặp nhất A. Bỏng B. Ỉa chảy mạn
C. Nôn do tắc môn vị D. Ỉa chảy cấp
Câu 28: Dấu ấn CD8 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. Là thụ thể dành cho hồng cầu cừu
B. Là thụ thể dành cho Fc của phân tử kháng thể
C. Tương tác với kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng nguyên
D. Là thụ thể dành cho kháng nguyên
Câu 29: Tăng dự trữ kiềm gặp sớm và nặng trong
A. Ngạt do tắc cấp tính đường dẫn khí B. Chướng phế nang C. Xơ phổi
D. Nôn trong tắc môn vị
Câu 30: Người nhóm máu O trong huyết thanh có kháng thể gì ? A. Chống B
B. Không có kháng thể chống A và chống B C. Chống A
D. Chống A và chống B
Câu 31: Dấu ấn CD4 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. Tương tác với kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng nguyên
B. Tương tác với kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp II trong quá trình nhận diện kháng nguyên
C. Là thụ thể dành cho kháng nguyên
D. Là thụ thể dành cho hồng cầu cừu
Câu 32: Nội tiết tố có vai trò thoái hóa lipid mạnh mẽ nhất A. Adrenalin B. ACTH C. Thyroxin D. Noradrenalin
Câu 33: Tế bào nào sau đây sản xuất bổ thể : A. Tế bào gan B. Lympho bào B C. Tế bào mast D. Đại thực bào
Câu 34: Nhiệm vụ chủ yếu của protid huyết tương
A. Bảo vệ cơ thể (kháng thể)
B. Tạo áp lực keo giữ nước trong lòng mạch
C. Cung cấp acid amin cho cơ thể
D. Tham gia vận chuyển các chất (lipid, Fe,Cu…)
Câu 35: Lympho bào T biệt hoá ở cơ quan, tổ chức nào ? A. Gan B. Tuyến ức C. Hạch lympho D. Tuỷ xương
Câu 36: Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách
A. Tân tạo glucose từ acid béo
B. Tân tạo glucose từ protid
C. Tạo Glucose từ acid lactic D. Thoái hóa glycogen
Câu 37: Bổ thể có khả năng :
A. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, qua đó làm tăng khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào đại thực bào
B. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào, do đó làm giảm khả năng thâu tóm vật lạ của tế bào đại thực bào
C. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và hoạt hoá tế bào đại thực bào
D. Gắn lên bề mặt tế bào đại thực bào và ức chế tế bào đại thực bào
Câu 38: Lipid dạng nhũ tương thường được ruột hấp thu nhiều nhất A. Monoglycerid B. Triglycerid C. Diglycerid D. Acid béo
Câu 39: Kháng thể thuộc lớp nào có thể từ cơ thể mẹ đi qua được màng rau thai vào cơ thể thai nhi: A. IgM B. IgE C. IgG D. IgA
Câu 40: Kháng nguyên CD8 có mặt trên tế bào nào ? B. Lympho bào T gây A. Lympho bào B
C. Lympho bào T hỗ trợ D. Tế bào plasma độc
Câu 41: Cơ chế chủ yếu tạo dịch rỉ viêm
A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm
D. Tăng protein trong gian bào ổ viêm (albumin, globulin, fibrinogen…)
Câu 42: Sốt cao và nguy hiểm nhất trong bệnh
A. Sốt viêm não và màng não B. Sốt phát ban C. Sốt xuất huyết D. Sốt rét
Câu 43: Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :
A. Gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó không còn hiệu lực
B. cả ba đáp án trên
C. Tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2
D. Dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại Câu 44: Interferon :
A. Có khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư một cách không đặc hiệu
B. Có khả năng hợp tác với kháng thể trong cơ chế gây tan tế bào đích
C. Có hoạt tính chống virut không đặc hiệu
D. Có bản chất là globulin huyết thanh nhưng không phải là kháng thể
Câu 45: Kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu hệ ABO có mặt trong huyết thanh người thường có nguồn gốc là :
A. Do được truyền máu có kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu
B. Từ cơ thể mẹ chuyển sang cho thai nhi trong thời kỳ bào thai
C. Tự nhiên (bẩm sinh)
D. Do được gây miễn dịch thông qua việc truyền máu khác nhóm trước đó Câu 46: Bổ thể :
A. Là một lớp kháng thể đặc biệt với chức năng sinh học tương tự như kháng thể nhưng hoạt động một
cách không đặc hiệu với kháng nguyên
B. Chủ yếu do các tế bào có thẩm quyền miễn dịch sản xuất ra
C. Là tên gọi chung của một họ protein huyết thanh, bản chất là globulin nhưng không phải là kháng thể
D. Có hoạt tính enzyme, nhưng lưu hành trong máu dưới dạng tiền enzyme (dạng chưa có hoạt tính enzyme)
Câu 47: Kháng thể tự nhiên chống kháng nguyên hồng cầu hệ ABO chủ yếu thuộc lớp kháng thể: A. IgG và IgA B. IgA và IgM C. IgG D. IgM
Câu 48: Nhiễm acid trong ỉa chảy chủ yếu do A. Mất muối kiềm
B. Thận kém đào thải acid C. Mất nước
D. Tăng tạo acid do rối loạn chuyển hóa
Câu 49: Tế bào nào có khả năng sản xuất kháng thể IgE: A. Tế bào plasma B. Lympho bào B
C. Bạch cầu ái kiềm D. Tế bào mast
Câu 50: Biểu hiện thường thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn sung huyết tĩnh mạch
A. Không còn cảm giác thấy mạch đập tại ổ viêm B. Sưng, phù
C. Ổ viêm đỡ nóng D. Đau âm ỉ
----------------------------------------------
-----------------------------------------------
-----------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------HẾT ------------------------
Ghi chú: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. GIẢNG VIÊN RA ĐỀ DUYỆT ĐỀ (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Ths.Lê Văn Hội
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN HỌC : SINH LÝ BỆNH – MIỄN DỊCH SỐ TÍN CHỈ : 2
HÌNH THỨC THI : TRẮC NGHIỆM
THỜI GIAN : 60 PHÚT (Không kể phát đề) ĐỀ THI SỐ : 209
Câu 1: Tế bào nào có khả năng sản xuất kháng thể IgE: A. Tế bào plasma B. Lympho bào B
C. Bạch cầu ái kiềm D. Tế bào mast
Câu 2: Hiện tượng thực bào :
A. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song trong trường hợp vật lạ được bao bọc bởi kháng thể thì
hiện tượng thực bào lại mang tính đặc hiệu với kháng nguyên
B. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính hợp tác với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu
C. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, hoạt động mang tính cạnh tranh với các cơ chế miễn dịch đặc hiệu
D. Là một cơ chế miễn dịch không đặc hiệu, song nhất thiết phải có sự hợp tác với các cơ chế miễn dịch
đặc hiệu thì mới có thể thực hiện được
Câu 3: Hiện tượng xảy ra sớm thường gặp ở những người béo phì
A. Hoạt động nặng nề, chậm chạp
B. Tích mỡ ở các cơ quan C. Nhiễm khuẩn
D. Xơ vữa động mạch
Câu 4: Tiêm hoặc cho uống vacxin nhắc lại là nhằm mục đích :
A. Dự phòng trường hợp lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó thất bại
B. Tạo ra đáp ứng miễn dịch lần 2
C. Gây miễn dịch lại, vì việc gây miễn dịch trong lần tiêm hoặc cho uống vacxin trước đó không còn hiệu lực
D. cả ba đáp án trên
Câu 5: Thai nhi có thể tổng hợp kháng thể thuộc lớp :
A. Lớp IgG, IgM và IgA B. Lớp IgG và IgM
C. Tất cả các lớp kháng thể D. Chỉ có lớp IgG
Câu 6: Kháng nguyên CD4 có mặt trên tế bào nào ? A. Lympho bào T gây B. Lympho bào B
C. Lympho bào T hỗ trợ
D. Bạch cầu ái toan độc
Câu 7: Kháng thể chống hồng cầu cừu có thể gây tan hồng cầu cừu khi:
A. Có sự tham gia của bổ thể; kháng thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
B. Có sự tham gia của bổ thể; bổ thể trực tiếp gây tan hồng cầu cừu
C. Có sự hỗ trợ của yếu tố hỗ trợ do lympho bào T sản xuất ra
D. Không cần sự tham gia của bổ thể
Câu 8: Kháng nguyên CD8 có mặt trên tế bào nào ? B. Lympho bào T gây A. Lympho bào B
C. Lympho bào T hỗ trợ D. Tế bào plasma độc
Câu 9: Gan cung cấp glucose cho máu chủ yếu bằng cách
A. Tân tạo glucose từ protid B. Thoái hóa glycogen
C. Tạo Glucose từ acid lactic
D. Tân tạo glucose từ acid béo
Câu 10: Trạng thái miễn dịch được tạo ra ở một cơ thể sau khi tiêm (hoặc cho uống) vacxin là trạng thái miễn dịch gì : A. Chủ động B. Thụ động C. Thu được D. A&C
Câu 11: Trong trường hợp cấp cứu, máu nhóm O có thể truyền cho người thuộc nhóm máu nào trong số các nhóm sau : A. Nhóm A Nhóm O B. C. Nhóm AB D. Nhóm B
Câu 12: Cơ chế gây xơ vữa mạch của LDL
A. LDL vận chuyển cholesterol từ máu đến các mô Tồn tại lâu trong máu B. C. Khó bị oxy hóa
D. LDL chứa nhiều lipid hơn HDL
Câu 13: Cơ chế chính gây đái đường ở người cao tuổi
A. Tăng hoạt động của adrenalin và glucagon B. Xơ hóa tụy
C. Tổn thương tế bào beta đảo tụy
D. Tăng tự kháng thể chống insulin
Câu 14: Mất nước đẳng trương thường gặp nhất A. Ỉa chảy cấp
B. Nôn do tắc môn vị C. Ỉa chảy mạn D. Bỏng
Câu 15: Người nhóm máu A trong huyết thanh có kháng thể gì ?
A. Không có kháng thể chống A và chống B Chống B. A C. Chống B
D. Chống A và chống B
Câu 16: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào là lymphokin: A. serotonin B. histamin C. D. immunoglobulin
Câu 17: Kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu hệ ABO có mặt trong huyết thanh người thường có nguồn gốc là :
A. Do được gây miễn dịch thông qua việc truyền máu khác nhóm trước đó
B. Do được truyền máu có kháng thể chống kháng nguyên nhóm máu
C. Tự nhiên (bẩm sinh)
D. Từ cơ thể mẹ chuyển sang cho thai nhi trong thời kỳ bào thai
Câu 18: Lymphokin là tên gọi chung của nhiều yếu tố hòa tan, có đặc điểm:
A. Do lympho bào B sản xuất ra khi phản ứng với kháng nguyên
B. Bản chất là kháng thể
C. Có khả năng kết hợp kháng nguyên dẫn đến loại bỏ kháng nguyên
D. Có khả năng ảnh hưởng lên các tế bào miễn dịch
Câu 19: Kháng thể IgE có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nào trong các quá trình dưới đây:
A. Sản xuất lymphokin
B. Giải phóng amin hoạt mạch
C. Gây độc tế bào bởi lympho bào Tc D. Thực bào
Câu 20: Người nhiễm HIV/AIDS thường dễ mắc bệnh lao vì :
A. Cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu gây độc tế bào, do đó giảm
khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
B. Các tế bào thực bào ở những người này giảm khả năng bắt giữ vi khuẩn lao
C. Cơ thể những người này suy giảm khả năng sản xuất kháng thể chống lao
D. Cơ thể những người này suy giảm khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào kiểu quá mẫn muộn, do đó giảm
khả năng tiêu diệt vi khuẩn lao
Câu 21: Nhiễm acid trong ỉa chảy chủ yếu do
A. Tăng tạo acid do rối loạn chuyển hóa B. Mất nước C. Mất muối kiềm
D. Thận kém đào thải acid
Câu 22: Dấu ấn CD8 trên bề mặt lympho bào T người có chức năng :
A. Là thụ thể dành cho Fc của phân tử kháng thể
B. Là thụ thể dành cho hồng cầu cừu
C. Là thụ thể dành cho kháng nguyên
D. Tương tác với kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp I trong quá trình nhận diện kháng nguyên
Câu 23: Bản chất của kháng thể là: A. globulin B. albumin C. glycoprotein D. lipoprotein