Sinh viên Việt Nam cần làm gì để phát huy dân chủ XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam ngày nay? | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Sinh viên Việt Nam cần làm gì để phát huy dân chủ XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam ngày nay? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
10 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sinh viên Việt Nam cần làm gì để phát huy dân chủ XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam ngày nay? | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu

Sinh viên Việt Nam cần làm gì để phát huy dân chủ XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam ngày nay? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740153
BÀI T
P L
N MÔN CH
NGHĨA H
I
KHOA H
C
ĐỀ TÀI: Sinh viên Việt Nam cần làm gì để phát huy dân
chủ XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam ngày nay?
Họ và tên SV: Hà Thùy Linh
Lớp tín chỉ: POHE Thẩm Định Giá
Mã SV: 11223423
GVHD: Võ Thị Hồng Hạnh
Hà Nội, năm 2023
lOMoARcPSD| 45740153
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………….…….3
II. NỘI DUNG:
1. Về vấn đề dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam hiện nay ………………………………………………….….4
a. Khái niệm “dân chủ XHCN” và “Nhà nước pháp quyền
XHCN”:
b. Bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam và nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam:
2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phát huy dân chủ và xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam……………………..…….6
a. Trách nhiệm của sinh viên đối với xã hội: ……………….……6
b. Trách nhiệm của sinh viên trong công cuộc dân chủ XHCN và xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: ……………….7
III. KẾT LUẬN……………………………………………………………9
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………….10
lOMoARcPSD| 45740153
2
I. Đặt vấn đề:
Cách mạng Việt Nam hiện đại đã chứng minh đúng đắn con đường dân
chủ mà Bác Hồ lựa chọn cho dân tộc từ những năm 20 của thế kỷ trước.
Mô hình dân chủ do Bác Hồ và Đảng ta thiết kế đã từng bước tỏ rõ sức
sống và triển vọng phát triển của nó trên Tổ quốc thân yêu của chúng ta,
đặc biệt là trong 25 năm đổi mới. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là con đường thuận lòng dân, hợp thời đại và đúng quy luật phát
triển của lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử dân chủ nói riêng. Bác đã
từng nói: “Nước ta là nước dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền, toàn
dân có bấy nhiêu quyền. Công việc chuyển hóa là trách nhiệm của dân.”
Theo tư tưởng của Bác, nhà nước Việt Nam đi theo con đường dân chủ
XHCN là một “nhà nước của dân, do dân, vì dân.” Hay còn gọi là Nhà
nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Đó là nhà nước phục vụ
lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực
sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ Chủ
tịch trở xuống đều là công bộc của dân. Vì vậy:
“Việc gi có lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”.
Chính vì thế, sinh viên Việt Nam là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí
tuệ nước nhà. Thế hệ trẻ có trách nhiệm kế tục và phát huy kiểu mô hình
nhà nước đã được ông cha ngày đêm xây dựng. Vậy làm thế nào để sinh
viên Việt Nam có thể phát huy được dân chủ XHCN và xây dựng nên
nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam? Đây là câu hỏi đáng
để suy ngẫm.
lOMoARcPSD| 45740153
3
II. NỘI DUNG:
1. Về vấn đề dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở
Việt Nam hiện nay:
Khái niệm “dân chủ XHCN” và “Nhà nước pháp quyền
XHCN”:
- Dân chủ XHCN là một chế độ xã hội mà ở đó, dân chủ có
nghĩa là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Điều đó trở thành mục tiêu
của sự phát triển xã hội và được thực hiện trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân và có sự
thống nhất giữa tính giai cấp công nhân với tính dân tộc và tính nhân dân,
do lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của giai cấp dân tộc
và của đại đa số nhân dân lao động.
- Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam: Theo quan
niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà
nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho con người, tạo điều kiện
cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính
mình.
Bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam và nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam:
Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở
Việt Nam, bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào nhà nước xã hội
chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ
con người là thành viên trong xã hội với tư cách công dân, tư cách của
người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều
thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ. Điều này đã được Hồ
Chú Minh khẳng định:
“Nước ta là nước dân chủ.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.
Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân.”
Thực tế đã chứng minh rằng tại Việt Nam, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
có bản chất tốt đẹp và ưu việt, và ngày càng thể hiện giá trị của việc đặt
lOMoARcPSD| 45740153
4
dân làm trung tâm. Từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời cho
đến nay, nhân dân đã thật sự trở thành người làm chủ, đồng thời tự xây
dựng và tổ chức quản lý xã hội. Hệ thống này bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân trong mọi khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả chính trị,
kinh tế, văn hóa và xã hội. Đồng thời, nó cũng khuyến khích sự tích cực
và sáng tạo của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
theo lý tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Bản chất dân chủ của Nhà nước pháp quyền mà Việt Nam xây dựng là
dân chủ XHCN chứ không phải là dân chủ tư sản như ở các quốc gia tư
bản chủ nghĩa (TBCN). Dân chủ XHCN ở Việt Nam là nền dân chủ do
Đảng Công sản lãnh đạo - Đảng của giai cấp công nhân và Nhân dân lao 
động. Dân chủ thuộc về đa số trong xã hội, thuộc về người lao đông, 
không phải của thiểu số bóc lôt, đặ c quyền, đặ c lợi.
Nhà nước pháp quyền XHCN bảo đảm tính dân chủ thông qua việc xây
dựng cơ sở kinh tế XHCN - yếu tố cốt lõi nhằm thực thi, hoàn thiện thể
chế dân chủ. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dựa trên cơ sở chế
độ công hữu về những tư liệu sản xuất cơ bản, mọi của cải, tài nguyên...
trong xã hội đều thuộc sở hữu của các tầng lớp Nhân dân, do đó, nhà
nước có cơ sở khách quan để bảo đảm mọi quyền lực nhà nước cũng là
của nhân dân. Nhân dân là chủ, và nhân dân trao quyền cho các cơ quan
nhà nước để thực hiện và bảo vệ quyền dân chủ của mình. Mọi chính
sách của Nhà nước nhằm bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích chính
đáng cho tất cả các tầng lớp trong xã hội, không chỉ riêng những người
giàu có hoặc nhóm cán bộ, quan chức như những luận điệu xuyên tạc do
các thế lực thù địch truyền bá.
Mục tiêu quan trọng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là mang
lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân và phát triển đất nước ngày
càng giàu mạnh, thịnh vượng. Mọi hành động và quyết định của Nhà
nước được định hướng bởi mục tiêu này, không vì bất kỳ lý do hay lợi ích
cá nhân nào khác.
lOMoARcPSD| 45740153
5
2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phát huy dân chủ và xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, sinh viên Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong
việc phát triển đất nước hiện nay. Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào,
thanh niên, sinh viên cũng là lực lượng xã hội quan trọng, một trong
những nhân tố quyết định tương lai, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Kế thừa
những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình tìm đường cứu
nước và lãnh đạo cách mạng, Hồ Chủ tịch luôn đề cao vị trí, vai trò của
thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Người
biểu lộ niềm tin vững chắc vào thế hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong
công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng
CNXH” và khẳng định, thanh niên trong đó có sinh viên thanh niên,
trong đó có sinh viên, là những người cách mạng vĩ đại, đóng vai trò
quan trọng trong dân tộc và là những người tiếp nối công cuộc cách mạng
của các thế hệ cha anh đi trước.
Có thể khẳng định, con đường quá độ lên CNXH ở nước ta là một sự
nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi
sâu sắc về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên
thế hệ trẻ, là chủ nhân của đất nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế
nào để khẳng định và đóng góp sức mình vào công cuộc kiến thiết và bảo
vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên CNXH, nhất là trong giai đoạn hiện
nay đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp 4.0, các nước ra sức chạy đua
về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt các công trình nghiên cứu, sáng chế,
áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất, tối ưu hóa
các quy trình sản xuất.
a. Trách nhiệm của sinh viên đối với xã hội:
Thế hệ trẻ ngày nay sinh ra đã mang trên mình một nghĩa vụ cao cả. Đó là
bảo vệ, giữ gìn nền hòa bình mà ông cha ta để lại, bên cạnh đó phải phát
huy và xây dựng, phát triển nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Trước hết, muốn phát huy dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN, bản thân mỗi sinh viên Việt Nam cần phải tự ý thức được trách
nhiệm của mình đối với Tổ Quốc, đối với xã hội.
Thứ nhất, sinh viên Việt Nam cần phát huy truyền thống dựng nước và
giữ nước của dân tộc, sáng tạo, phát huy các tinh thần xây dựng và bảo vệ
Tổ Quốc. Truyền thống dựng và giữ nước đã có từ bao đời nay. Bác Hồ
lOMoARcPSD| 45740153
6
cũng đã nói: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”. Tư tưởng đấy đã được lưu truyền và được phát
huy rõ rệt nhất trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.
Thứ hai là sẵn sàng đứng lên bảo vệ Tổ Quốc khi Tổ Quốc cần, bảo v
độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ. Thế hệ cha ông chúng ta thật không dễ dàng gì để bảo vệ nền
hòa bình cho đất nước. Biết bao nhiêu mồ hôi, nước mắt, thậm chí là
xương máu của biết bao anh hùng liệt sĩ đã đổ xuống để đem lại nền hòa
bình, tự do dân chủ, từng bước đưa đất nước Việt Vam thành một nước tự
do, dân chủ, là một nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và khẳng định
được vị thế, chủ quyền của Việt Nam trên bản đồ Thế Giới.
b. Trách nhiệm của sinh viên trong công cuộc dân chủ XHCN và
xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
Hiện nay, vấn đề dân chủ đang rất được sự quan tâm trên thế giới, Việt
Nam không nằm ngoài sức ảnh hưởng này. Chúng ta có thể thấy một đất
nước có dân chủ là một đất nước tự do và từ tự do đó sẽ tạo nên những
giá trị khác như hạnh phúc, độc lập. Hay theo như C. Mác và
Ph.Ăngghen cho rằng “Dân chủ là phương tiện tất yếu để con người đạt
tới tự do, giải phóng toàn diện những năng lực vốn có của mỗi cá nhân,
tức quyền con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ”.Có thể nói dân
chủ là một phạm trù lịch sử, dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất,mục
tiêu và động lực của chế độ ta, đất nước Việt Nam ta. Để bảo tồn và phát
huy được vấn đề phạm trù lịch sử này, mỗi sinh viên trước hết cần phải
nhận thức đúng đắn về dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ là dân làm chủ,
lấy dân làm gốc, người có địa vị cao nhất là nhân dân, bởi ngay từ những
ngày đầu của chính quyền Việt Nam 1945 non trẻ, Đảng và Hồ Chủ Tịch
đã khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách
nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra. Việc hiểu về
dân chủ sẽ giúp bản thân mỗi sinh viên, đặc biệt là các sinh viên năm
nhất có được một nền tảng kiến thức tốt không chỉ cho tư tưởng đạo đức
chính trị của bản thân ở hiện tại, mà còn góp phần tạo nên thắng lợi cho
công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa. Đồng
lOMoARcPSD| 45740153
7
thời, việc có một nhận thức đúng đắn về dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ giúp
sinh viên chủ động trong việc tự bảo vệ mình khỏi những tư tưởng, ý kiến
sai trái về dân chủ vẫn đang âm thầm gây nên sự hiểu lầm giữa quần
chúng nhân dân và chính quyền Cách mạng. Tuy nhiên, chỉ biết và hiểu
thôi là chưa đủ, bản thân mỗi sinh viên cần chuẩn bị cho mình một tư duy
phản biện sắc bén về phạm trù dân chủ này. Ngày nay có không ít kẻ viện
cớ “dân chủ”, “diễn biến hòa bình” hòng phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc
gây chia rẽ nội bộ của ta.
Thứ nhất, thế hệ trẻ chúng ta cần phải rèn cho mình đầu óc sáng tạo, có
mục đích và động cơ học tập đúng đắn, xác định được rõ mục tiêu. Tuổi
trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất
quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy
đủ kiến thức, kỹ năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong
khoa học và công nghệ. Chính vì vậy, thế hệ trẻ - những chủ nhân tương
lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các công
nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để
tiếp nối các thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn
minh; có tinh thần trách nhiệm, thượng tôn pháp luật; phòng, chống tiêu
cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái với pháp luật và đạo đức xã hội.
Thứ ba, tích cực học tập nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa
Mác Lênin, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Hiện nay, các
thiết bị công nghệ hiện đại và hệ thống mạng xã hội đang ngày càng phát
triển đã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm cả những ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số đó là khiến giới trẻ nói chung,
trong đó có sinh viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô
tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị. Bên cạnh đó, nhiều bạn trẻ chủ yếu tiếp
nhận thông tin qua những bài được chia trẻ trên mạng xã hội chưa được
kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ động tiếp cận tới các nguồn tin chính
thức, tạo cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá những thông tin xuyên
tạc mà nếu không có những nhận thức chính trị đầy đủ, người đọc sẽ hình
thành suy nghĩ sai lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho tình hình an
ninh xã hội. Sinh viên Việt Nam phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận
lOMoARcPSD| 45740153
8
thức trị, học và làm theo Bác, loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực
khỏi các nền tảng mạng xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè
cách tiếp nhận thông tin đúng đắn, chính xác.
Thứ tư, sinh viên phải liên tục trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ
mới, tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với
hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá trình xây dựng nước Việt Nam
Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả những sản
phẩm, những thành tựu Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra, đạt được mà phải
chắt lọc, kế thừa những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của
đất nước. Trong đó, sinh viên với bản chất năng động, sáng tạo, nhiệt
huyết, linh hoạt là những đối tượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ
mới, tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hội
nhập, sinh viên phải luôn tỉnh táo để không đánh mất bản sắc văn hóa của
dân tộc và phải tìm được sự dung hòa giữa nếp sống hiện đại với những
giá trị truyền thống. Nhiệm vụ học tập khoa học, công nghệ và hội nhập
quốc tế đòi hỏi sinh viên hiện nay phải nhanh chóng trang bị cho mình
năng lực hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ
năng, tác phong công nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình.
Đồng thời, phải hiểu biết tình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa thế
giới. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự
học tập, tự rèn luyện.
III. KẾT LUẬN:
Có thể nói, con đường đi lên XHCN của Việt Nam đã khó, con đường
phát triển dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN lại càng khó
hơn. Đời sống hiện đại, người ta càng quan tâm tới một nền dân chủ đúng
nghĩa. Đó là một hành trình dài xây dựng, củng cố và cải thiện và đầy cố
gắng của nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn còn đang tiếp diễn mãi như một
nhiệm vụ gắn kết bên cạnh. Đây là một công việc đòi hỏi sự đồng lòng và
nỗ lực không ngừng của toàn bộ xã hội. Bằng cách thực hiện những trách
nhiệm mà sinh viên cần có, chúng ta có thể tiến gần hơn tới mục tiêu xây
dựng một xã hội dân chủ thực sự, nơi mỗi người công dân đóng góp và
có quyền hợp pháp trong việc quyết định và xây dựng tương lai của đất
nước.
lOMoARcPSD| 45740153
9
Là sinh viên Kinh tế, chúng ta không chỉ có trách nhiệm đóng góp vào
phát triển kinh tế của đất nước, mà còn phải tập trung vào việc thúc đẩy
dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, như đã được trình bày trước đó. Chúng ta cần hành động theo
những phương pháp đã nêu để đưa đất nước đi đúng con đường đã được
định hướng và góp phần làm cho đất nước ngày càng tốt đẹp hơn. Là sinh
viên, chúng ta là những nhân tố trẻ trung, năng động và sáng tạo, và
chúng ta có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Hãy tự
hào và trách nhiệm với tư cách công dân, cùng nhau cống hiến và xây
dựng một Việt Nam ngày càng phát triển, mạnh mẽ và hạnh phúc.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở
Việt Nam hiện nay – ThS. Nguyễn Thị Hiền
3. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
4. Tạp chí cộng sản
5. Tạp chí mặt trận
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
BÀI T P L N MÔN CH NGHĨA XÃ H I KHOA H C
ĐỀ TÀI: Sinh viên Việt Nam cần làm gì để phát huy dân
chủ XHCN và xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở
Việt Nam ngày nay?
Họ và tên SV: Hà Thùy Linh
Lớp tín chỉ: POHE Thẩm Định Giá Mã SV: 11223423
GVHD: Võ Thị Hồng Hạnh Hà Nội, năm 2023 lOMoAR cPSD| 45740153 MỤC LỤC I.
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………….…….3 II. NỘI DUNG:
1. Về vấn đề dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt
Nam hiện nay ………………………………………………….….4
a. Khái niệm “dân chủ XHCN” và “Nhà nước pháp quyền XHCN”:
b. Bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phát huy dân chủ và xây dựng
nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam……………………..…….6
a. Trách nhiệm của sinh viên đối với xã hội: ……………….……6
b. Trách nhiệm của sinh viên trong công cuộc dân chủ XHCN và xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: ……………….7
III. KẾT LUẬN……………………………………………………………9 IV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………….10 lOMoAR cPSD| 45740153 I. Đặt vấn đề:
Cách mạng Việt Nam hiện đại đã chứng minh đúng đắn con đường dân
chủ mà Bác Hồ lựa chọn cho dân tộc từ những năm 20 của thế kỷ trước.
Mô hình dân chủ do Bác Hồ và Đảng ta thiết kế đã từng bước tỏ rõ sức
sống và triển vọng phát triển của nó trên Tổ quốc thân yêu của chúng ta,
đặc biệt là trong 25 năm đổi mới. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa là con đường thuận lòng dân, hợp thời đại và đúng quy luật phát
triển của lịch sử nhân loại nói chung và lịch sử dân chủ nói riêng. Bác đã
từng nói: “Nước ta là nước dân chủ, dân đem lại bao nhiêu quyền, toàn
dân có bấy nhiêu quyền. Công việc chuyển hóa là trách nhiệm của dân.”
Theo tư tưởng của Bác, nhà nước Việt Nam đi theo con đường dân chủ
XHCN là một “nhà nước của dân, do dân, vì dân.” Hay còn gọi là Nhà
nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Đó là nhà nước phục vụ
lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực
sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ Chủ
tịch trở xuống đều là công bộc của dân. Vì vậy:
“Việc gi có lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”.
Chính vì thế, sinh viên Việt Nam là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí
tuệ nước nhà. Thế hệ trẻ có trách nhiệm kế tục và phát huy kiểu mô hình
nhà nước đã được ông cha ngày đêm xây dựng. Vậy làm thế nào để sinh
viên Việt Nam có thể phát huy được dân chủ XHCN và xây dựng nên
nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam? Đây là câu hỏi đáng để suy ngẫm. 2 lOMoAR cPSD| 45740153 II. NỘI DUNG:
1. Về vấn đề dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN ở
Việt Nam hiện nay:
Khái niệm “dân chủ XHCN” và “Nhà nước pháp quyền XHCN”: -
Dân chủ XHCN là một chế độ xã hội mà ở đó, dân chủ có
nghĩa là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân. Điều đó trở thành mục tiêu
của sự phát triển xã hội và được thực hiện trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp công nhân và có sự
thống nhất giữa tính giai cấp công nhân với tính dân tộc và tính nhân dân,
do lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích của giai cấp dân tộc
và của đại đa số nhân dân lao động. -
Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam: Theo quan
niệm chung, nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà
nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho con người, tạo điều kiện
cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình.
Bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở
Việt Nam, bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào nhà nước xã hội
chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. Đây là nền dân chủ mà
con người là thành viên trong xã hội với tư cách công dân, tư cách của
người làm chủ. Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều
thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ. Điều này đã được Hồ Chú Minh khẳng định:
“Nước ta là nước dân chủ.
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân.
Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân.
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra.
Đoàn thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức nên.
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân.”
Thực tế đã chứng minh rằng tại Việt Nam, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
có bản chất tốt đẹp và ưu việt, và ngày càng thể hiện giá trị của việc đặt 3 lOMoAR cPSD| 45740153
dân làm trung tâm. Từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời cho
đến nay, nhân dân đã thật sự trở thành người làm chủ, đồng thời tự xây
dựng và tổ chức quản lý xã hội. Hệ thống này bảo đảm quyền làm chủ
của nhân dân trong mọi khía cạnh của cuộc sống, bao gồm cả chính trị,
kinh tế, văn hóa và xã hội. Đồng thời, nó cũng khuyến khích sự tích cực
và sáng tạo của nhân dân trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
theo lý tưởng dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Bản chất dân chủ của Nhà nước pháp quyền mà Việt Nam xây dựng là
dân chủ XHCN chứ không phải là dân chủ tư sản như ở các quốc gia tư
bản chủ nghĩa (TBCN). Dân chủ XHCN ở Việt Nam là nền dân chủ do
Đảng Công sản lãnh đạo - Đảng của giai cấp công nhân và Nhân dân lao ̣
động. Dân chủ thuộc về đa số trong xã hội, thuộc về người lao đông, ̣
không phải của thiểu số bóc lôt, đặ c quyền, đặ c lợi.̣
Nhà nước pháp quyền XHCN bảo đảm tính dân chủ thông qua việc xây
dựng cơ sở kinh tế XHCN - yếu tố cốt lõi nhằm thực thi, hoàn thiện thể
chế dân chủ. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dựa trên cơ sở chế
độ công hữu về những tư liệu sản xuất cơ bản, mọi của cải, tài nguyên...
trong xã hội đều thuộc sở hữu của các tầng lớp Nhân dân, do đó, nhà
nước có cơ sở khách quan để bảo đảm mọi quyền lực nhà nước cũng là
của nhân dân. Nhân dân là chủ, và nhân dân trao quyền cho các cơ quan
nhà nước để thực hiện và bảo vệ quyền dân chủ của mình. Mọi chính
sách của Nhà nước nhằm bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích chính
đáng cho tất cả các tầng lớp trong xã hội, không chỉ riêng những người
giàu có hoặc nhóm cán bộ, quan chức như những luận điệu xuyên tạc do
các thế lực thù địch truyền bá.
Mục tiêu quan trọng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là mang
lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân và phát triển đất nước ngày
càng giàu mạnh, thịnh vượng. Mọi hành động và quyết định của Nhà
nước được định hướng bởi mục tiêu này, không vì bất kỳ lý do hay lợi ích cá nhân nào khác. 4 lOMoAR cPSD| 45740153
2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc phát huy dân chủ và xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, sinh viên Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong
việc phát triển đất nước hiện nay. Trong bất cứ giai đoạn lịch sử nào,
thanh niên, sinh viên cũng là lực lượng xã hội quan trọng, một trong
những nhân tố quyết định tương lai, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Kế thừa
những giá trị của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong quá trình tìm đường cứu
nước và lãnh đạo cách mạng, Hồ Chủ tịch luôn đề cao vị trí, vai trò của
thanh niên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc. Người
biểu lộ niềm tin vững chắc vào thế hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong
công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa, trong sự nghiệp xây dựng
CNXH” và khẳng định, thanh niên trong đó có sinh viên thanh niên,
trong đó có sinh viên, là những người cách mạng vĩ đại, đóng vai trò
quan trọng trong dân tộc và là những người tiếp nối công cuộc cách mạng
của các thế hệ cha anh đi trước.
Có thể khẳng định, con đường quá độ lên CNXH ở nước ta là một sự
nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo sự biến đổi
sâu sắc về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Sinh viên là
thế hệ trẻ, là chủ nhân của đất nước, sinh viên cần làm gì, làm như thế
nào để khẳng định và đóng góp sức mình vào công cuộc kiến thiết và bảo
vệ Tổ quốc, đưa đất nước tiến lên CNXH, nhất là trong giai đoạn hiện
nay đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp 4.0, các nước ra sức chạy đua
về công nghệ, kỹ thuật với hàng loạt các công trình nghiên cứu, sáng chế,
áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào đời sống sản xuất, tối ưu hóa các quy trình sản xuất.
a. Trách nhiệm của sinh viên đối với xã hội:
Thế hệ trẻ ngày nay sinh ra đã mang trên mình một nghĩa vụ cao cả. Đó là
bảo vệ, giữ gìn nền hòa bình mà ông cha ta để lại, bên cạnh đó phải phát
huy và xây dựng, phát triển nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Trước hết, muốn phát huy dân chủ và xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN, bản thân mỗi sinh viên Việt Nam cần phải tự ý thức được trách
nhiệm của mình đối với Tổ Quốc, đối với xã hội.
Thứ nhất, sinh viên Việt Nam cần phát huy truyền thống dựng nước và
giữ nước của dân tộc, sáng tạo, phát huy các tinh thần xây dựng và bảo vệ
Tổ Quốc. Truyền thống dựng và giữ nước đã có từ bao đời nay. Bác Hồ 5 lOMoAR cPSD| 45740153
cũng đã nói: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước”. Tư tưởng đấy đã được lưu truyền và được phát
huy rõ rệt nhất trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ.
Thứ hai là sẵn sàng đứng lên bảo vệ Tổ Quốc khi Tổ Quốc cần, bảo vệ
độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ. Thế hệ cha ông chúng ta thật không dễ dàng gì để bảo vệ nền
hòa bình cho đất nước. Biết bao nhiêu mồ hôi, nước mắt, thậm chí là
xương máu của biết bao anh hùng liệt sĩ đã đổ xuống để đem lại nền hòa
bình, tự do dân chủ, từng bước đưa đất nước Việt Vam thành một nước tự
do, dân chủ, là một nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và khẳng định
được vị thế, chủ quyền của Việt Nam trên bản đồ Thế Giới.
b. Trách nhiệm của sinh viên trong công cuộc dân chủ XHCN và
xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam:
Hiện nay, vấn đề dân chủ đang rất được sự quan tâm trên thế giới, Việt
Nam không nằm ngoài sức ảnh hưởng này. Chúng ta có thể thấy một đất
nước có dân chủ là một đất nước tự do và từ tự do đó sẽ tạo nên những
giá trị khác như hạnh phúc, độc lập. Hay theo như C. Mác và
Ph.Ăngghen cho rằng “Dân chủ là phương tiện tất yếu để con người đạt
tới tự do, giải phóng toàn diện những năng lực vốn có của mỗi cá nhân,
tức quyền con người được bảo đảm và thực hiện đầy đủ”.Có thể nói dân
chủ là một phạm trù lịch sử, dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất,mục
tiêu và động lực của chế độ ta, đất nước Việt Nam ta. Để bảo tồn và phát
huy được vấn đề phạm trù lịch sử này, mỗi sinh viên trước hết cần phải
nhận thức đúng đắn về dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ là dân làm chủ,
lấy dân làm gốc, người có địa vị cao nhất là nhân dân, bởi ngay từ những
ngày đầu của chính quyền Việt Nam 1945 non trẻ, Đảng và Hồ Chủ Tịch
đã khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích đều vì dân.
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách
nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân.
Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra. Việc hiểu về
dân chủ sẽ giúp bản thân mỗi sinh viên, đặc biệt là các sinh viên năm
nhất có được một nền tảng kiến thức tốt không chỉ cho tư tưởng đạo đức
chính trị của bản thân ở hiện tại, mà còn góp phần tạo nên thắng lợi cho
công cuộc xây dựng kiến thiết đất nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa. Đồng 6 lOMoAR cPSD| 45740153
thời, việc có một nhận thức đúng đắn về dân chủ xã hội chủ nghĩa sẽ giúp
sinh viên chủ động trong việc tự bảo vệ mình khỏi những tư tưởng, ý kiến
sai trái về dân chủ vẫn đang âm thầm gây nên sự hiểu lầm giữa quần
chúng nhân dân và chính quyền Cách mạng. Tuy nhiên, chỉ biết và hiểu
thôi là chưa đủ, bản thân mỗi sinh viên cần chuẩn bị cho mình một tư duy
phản biện sắc bén về phạm trù dân chủ này. Ngày nay có không ít kẻ viện
cớ “dân chủ”, “diễn biến hòa bình” hòng phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc
gây chia rẽ nội bộ của ta.
Thứ nhất, thế hệ trẻ chúng ta cần phải rèn cho mình đầu óc sáng tạo, có
mục đích và động cơ học tập đúng đắn, xác định được rõ mục tiêu. Tuổi
trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất
quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy
đủ kiến thức, kỹ năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong
khoa học và công nghệ. Chính vì vậy, thế hệ trẻ - những chủ nhân tương
lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các công
nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để
tiếp nối các thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, rèn luyện đạo đức, nhân cách, lối sống văn hóa, ứng xử văn
minh; có tinh thần trách nhiệm, thượng tôn pháp luật; phòng, chống tiêu
cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái với pháp luật và đạo đức xã hội.
Thứ ba, tích cực học tập nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa
Mác Lênin, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Hiện nay, các
thiết bị công nghệ hiện đại và hệ thống mạng xã hội đang ngày càng phát
triển đã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm cả những ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số đó là khiến giới trẻ nói chung,
trong đó có sinh viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô
tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị. Bên cạnh đó, nhiều bạn trẻ chủ yếu tiếp
nhận thông tin qua những bài được chia trẻ trên mạng xã hội chưa được
kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ động tiếp cận tới các nguồn tin chính
thức, tạo cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá những thông tin xuyên
tạc mà nếu không có những nhận thức chính trị đầy đủ, người đọc sẽ hình
thành suy nghĩ sai lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho tình hình an
ninh xã hội. Sinh viên Việt Nam phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận 7 lOMoAR cPSD| 45740153
thức trị, học và làm theo Bác, loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực
khỏi các nền tảng mạng xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có
cách tiếp nhận thông tin đúng đắn, chính xác.
Thứ tư, sinh viên phải liên tục trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ
mới, tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với
hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá trình xây dựng nước Việt Nam
Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả những sản
phẩm, những thành tựu Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra, đạt được mà phải
chắt lọc, kế thừa những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của
đất nước. Trong đó, sinh viên với bản chất năng động, sáng tạo, nhiệt
huyết, linh hoạt là những đối tượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ
mới, tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hội
nhập, sinh viên phải luôn tỉnh táo để không đánh mất bản sắc văn hóa của
dân tộc và phải tìm được sự dung hòa giữa nếp sống hiện đại với những
giá trị truyền thống. Nhiệm vụ học tập khoa học, công nghệ và hội nhập
quốc tế đòi hỏi sinh viên hiện nay phải nhanh chóng trang bị cho mình
năng lực hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ
năng, tác phong công nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình.
Đồng thời, phải hiểu biết tình kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa thế
giới. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát huy tinh thần tự
học tập, tự rèn luyện. III. KẾT LUẬN:
Có thể nói, con đường đi lên XHCN của Việt Nam đã khó, con đường
phát triển dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN lại càng khó
hơn. Đời sống hiện đại, người ta càng quan tâm tới một nền dân chủ đúng
nghĩa. Đó là một hành trình dài xây dựng, củng cố và cải thiện và đầy cố
gắng của nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn còn đang tiếp diễn mãi như một
nhiệm vụ gắn kết bên cạnh. Đây là một công việc đòi hỏi sự đồng lòng và
nỗ lực không ngừng của toàn bộ xã hội. Bằng cách thực hiện những trách
nhiệm mà sinh viên cần có, chúng ta có thể tiến gần hơn tới mục tiêu xây
dựng một xã hội dân chủ thực sự, nơi mỗi người công dân đóng góp và
có quyền hợp pháp trong việc quyết định và xây dựng tương lai của đất nước. 8 lOMoAR cPSD| 45740153
Là sinh viên Kinh tế, chúng ta không chỉ có trách nhiệm đóng góp vào
phát triển kinh tế của đất nước, mà còn phải tập trung vào việc thúc đẩy
dân chủ xã hội chủ nghĩa và xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, như đã được trình bày trước đó. Chúng ta cần hành động theo
những phương pháp đã nêu để đưa đất nước đi đúng con đường đã được
định hướng và góp phần làm cho đất nước ngày càng tốt đẹp hơn. Là sinh
viên, chúng ta là những nhân tố trẻ trung, năng động và sáng tạo, và
chúng ta có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Hãy tự
hào và trách nhiệm với tư cách công dân, cùng nhau cống hiến và xây
dựng một Việt Nam ngày càng phát triển, mạnh mẽ và hạnh phúc. IV.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học
2. Vai trò của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở
Việt Nam hiện nay – ThS. Nguyễn Thị Hiền
3. Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam
4. Tạp chí cộng sản
5. Tạp chí mặt trận 9