-
Thông tin
-
Quiz
Slide bài giảng áp dụng định luật - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
Phương: trùng với bán kính và hướngvề tâm đường tròn, gọi là gia tốchướng tâm hoặc gia tốc bán kính aR. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Slide bài giảng áp dụng định luật - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
Phương: trùng với bán kính và hướngvề tâm đường tròn, gọi là gia tốchướng tâm hoặc gia tốc bán kính aR. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao CHƯƠNG 5
ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON:
MA SÁT, CHUYỂN ĐỘNG TRÒN VÀ LỰC KÉO THEO
Thời gian trình bày: 120 phút
Người trình bày: Huỳnh Ngọc Toàn Email: hntoan1310@gmail.com http:/ d / uytan e . du v . n
Tại sao ở những khúc
cua nếu chúng ta đi
nhanh quá thì xe sẽ bị trượt ra ngoài? Nội dung
I. Chuyển động tròn đều
II.Chuyển động tròn không đều Chuyển động tròn đều
1. Gia tốc trong chuyển động tròn đều
Chuyển động tròn đều là chuyển
động có quỹ đạo tròn và tốc độ không đổi.
1. Gia tốc trong chuyển động tròn đều
1. Gia tốc trong chuyển động tròn đều
Phương: trùng với bán kính và hướng
về tâm đường tròn, gọi là gia tốc aR
hướng tâm hoặc gia tốc bán kính aR. Độ lớn: v2 aR = r
Trắc nghiệm 1: Trong chuyển động tròn đều, vật có: a) Vận tốc không đổi. b) Gia tốc không đổi.
c) Gia tốc cùng phương với vận tốc.
d) Gia tốc vuông góc với vận tốc và hướng về tâm đường tròn quỹ đạo.
Trắc nghiệm 1: Trong chuyển động tròn đều, vật có: a) Vận tốc không đổi. b) Gia tốc không đổi.
c) Gia tốc cùng phương với vận tốc.
d) Gia tốc vuông góc với vận tốc và hướng về tâm đường tròn quỹ đạo. Trả lời: (d).
Ví dụ 1 (Ví dụ 5-8 tr.187)
Một trái banh có khối lượng 150 g
được buộc bằng một sợi dây dài 0,6 m
và quay đều trong một mặt phẳng
ngang với tốc độ 2 vòng mỗi giây. Tìm
gia tốc hướng tâm của bóng.
Ví dụ 1 (Ví dụ 5-8 tr.187) Đáp số: 94,7 m/s2 Ví dụ 2 (
Ví dụ 5-9 tr.188)
Quỹ đạo của Mặt Trăng quanh
Trái Đất gần như là tròn với bán kính 384 000 km, chu kì quay
27,3 ngày. Xác định gia tốc bán kính của Mặt Trăng. Đáp số: 2,72 × 10−3ms2.
2. Lực trong chuyển động tròn đều
Hợp lực tác dụng lên vật cùng aR
hướng với gia tốc hướng tâm theo định luật II Newton: FR =maR
FR gọi là lực hướng tâm hay lực FR bán kính
2. Lực trong chuyển động tròn đều
Chú ý: lực hướng tâm không phải là
một loại lực (ví dụ như trọng lực, lực
ma sát, lực pháp tuyến...) mà thường là
hợp lực của nhiều lực tác động lên vật.
Các ví dụ và bài tập về chuyển động tròn đều
Ví dụ 3 (Ví dụ 5.12 trang 191)
Quả bóng nặng 0,150 kg gắn chặt vào đầu sợi dây
dài 1,10 m và quay trong mặt phẳng thẳng đứng.
a) Xác định tốc độ tối thiểu của bóng ở điểm cao
nhất của quỹ đạo để bóng tiếp tục chuyển động trên đường tròn.
b) Ở điểm thấp nhất thì bóng có tốc độ gấp đôi giá
trị ở câu a. Tính lực căng dây. Đáp số: a) 3,28 m/s. b) 7,35 N.
Ví dụ 4 (Ví dụ 5.14 trang 195)
Một chiếc ô tô nặng 1000 kg chạy trên
một đoạn đường ngang có dạng một
cung tròn bán kính 50,0 m ở tốc độ 15
m/s (54 km/h). Xe sẽ chạy trên đường
cong hay sẽ bị trượt. Giả s : ử
a) Đường khô ráo và hệ số ma sát tĩnh là μs =0,60.
b) Đường trơn và hệ số ma sát tĩnh là μs =0,25. Đáp số:
a) Xe tiếp tục chạy trên đường cong. b) Xe bị trượt.