-
Thông tin
-
Quiz
Slide bài giảng Chuyển động hai hoặc ba chiều - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
Áp dụng 2:Vị trí của một của một vật đượccho bởi r = −t3 i+4t2 j+10tk (m). Tìmbiểu thức của vận tốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Slide bài giảng Chuyển động hai hoặc ba chiều - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
Áp dụng 2:Vị trí của một của một vật đượccho bởi r = −t3 i+4t2 j+10tk (m). Tìmbiểu thức của vận tốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Vật lý đại cương (Phy 101) 68 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao CHƯƠNG 3
Chuyển động hai hoặc ba
chiều. Đại lượng vector
Thời gian trình bày: 120 phút
Người trình bày: Huỳnh Ngọc Toàn hntoan1310@gmail.com http://duytan e . du v . n Nội dung I. Động học vector
II. Chuyển động ném xiên
III. Vận tốc tương đối 2 Tóm tắt buổi trước Vận tốc tức thời: dx v= dt Gia tốc tức thời: dv d2x a= dt= dt2 Tóm tắt buổi trước
Tìm vị trí và vận tốc khi gia tốc biến thiên: t v=v0 + adt 0t x=x0 + vdt 0
với x0, v0 là vị trí và vận tốc tại thời điểm đầu
t0 =0; x và v là vị trí và vận tốc tại thời điểm t. Tóm tắt buổi trước
Tìm vị trí và vận tốc khi gia tốc không đổi: v=v0 + at1 x=x0 + vot + 2at2 v2 =v 2 2 0 + 2ax − x0 =v0 + 2a∆x Động học vector
1. Độ dời trong không gian 3 chiều
Vị trí của điểm P tại thời điểm
t được xác định bằng vector vị trí r: r = x i + y j + zk 4
1. Độ dời trong không gian 3 chiều
Gọi vị trí của hạt tại thời điểm t1,
t2 lần lượt là r1, r2. Đại lượng ∆ r = r2 − r1
là độ dời trong thời gian ∆t=t . 2 − t1 4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian ∆t là: ∆ r r2 − r v = 1 ∆t= t2 − t1 4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Định nghĩa vận tốc tức thời: ∆ r d r v= lim ∆t→0 ∆t= dt 4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Dạng thành phần của vận tốc: dx dy dz v= dt i+ dt j+ dt k hoặc v=vx i + vy j+ vzk Trong đ : ó dx dy dz vx = dt ,vy = dt ,vz = dt 4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời Tốc độ: v= vx2 + vy2 + vz2
Áp dụng 1: vận tốc của một vật được cho bởi
v = 8,0 i − 6,0k (m/s). Tốc độ của vật bằng bao nhiêu? 4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời Trả lời: 10 m/s. 4
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Áp dụng 2: Vị trí của một của một vật được
cho bởi r = −t3 i + 4t2 j + 10tk (m). Tìm
biểu thức của vận tốc. 4 3. Gia tốc
Gia tốc tức thời của vật được cho bởi dv a= dt Dạng thành phần: dv dv dv a= x y z dt i + dt j + dtk =ax i + ay j + azk 4
4. Tìm vị trí và vận tốc
Nếu gia tốc của vật biến thiên: t v=v0 + a dt 0t r = r0 + v dt 0
với r0, v0 là vị trí vận tốc tại thời điểm t0 =0;
r và v là vị trí vận tốc tại thời điểm t. 4
4. Tìm vị trí và vận tốc
Nếu gia tốc không đổi thì: v=v0 + at 1 r = r0 + v0t + 2at2 4
Các ví dụ và bài tập 4 Ví dụ 1
Vị trícủa một hạt phụ thuộc vàothời giantheobiểu thức: r = 12,0t i− 6,0t3 j
r đo bằng mét,tđo bằng giây.Tìm:
a) Vị trícủa hạt tại t =1,0 s.
b) Vận tốc vàtốc độ của hạt tại t=1,0 s.
c) Giatốc của hạt tại t=1,0 s. Ví dụ 2
Một hạt chuyển động trongmặt phẳng xy,bắt đầu từ gốc tại
t=0 vớivậntốcbanđầucóthànhphầnx là20m/svà
thànhphần y là−15 m/s.Hạt cógiatốc theotrục x,với ax = 4,0 m/s2.
a) Xácđịnh vận tốc của hạt tại một thời điểm bất kì.
b) Tìmvậntốcvàtốcđộcủahạttạit=5,0 s vàtínhgóc
hợp bởi vận tốc với trục xlúcđó.