Slide bài giảng Công và năng lượng (tiếp theo) - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân
Định lí công-động năng được phát biểunhư sau: Khi ngoại lực thực hiện công chỉđể làm thay đổi tốc độ của vật thì công ngoại lực thực hiện bằng với độ biếnthiên động năng của vật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao CHƯƠNG 7 CÔNG VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo)
Thời gian trình bày: 120 phút
Người trình bày: Huỳnh Ngọc Toàn Email: hntoan1310@gmail.com http:/ d / uytan e . du v . n Tóm tắt buổi trước
Công thực hiện bởi lực F không đổi: W=F. s hoặc: W=F. s. cosθ
Công thực hiện bởi lực biến đổi:(2) W = F. d l (1) Trường hợp riêng: x2 y2 z2 W = Fxdx + Fydy + Fzdz x1 y1 z1 1 1 W 2 2 s = 2 kx1 − 2 kx2 Nội dung I. Động năng
II. Định lí công – động năng Động năng Động năng
Công toàn phần thực hiện bởi ngoại lực: 1 1 W = 2 2 2 mv2 − 2 mv1 v1: tốc độ đầu v2: tốc độ cuối Động năng
Động năng được định nghĩa: 1 K= 2mv2
Đơn vị của động năng: joule (J).
Định lí công - Động năng
Định lí công - Động năng
Định lí công-động năng: W = K2 − K1 =∆K K1: động năng ban đầu.
K2: động năng cuối cùng.
Định lí công-động năng được phát biểu
như sau: Khi ngoại lực thực hiện công chỉ
để làm thay đổi tốc độ của vật thì công
ngoại lực thực hiện bằng với độ biến
thiên động năng của vật.
Động năng. Định lí công-động năng Nhận xét:
W > 0: ∆K > 0: động năng tăng.
W < 0: ∆K < 0: động năng giảm. Ý nghĩa của động năng
Giả sử ban đầu vật ở trạng thái nghỉ: K , khi đó 1 =0 W = K2 =K
Như vậy: Động năng của vật bằng công toàn phần
mà ngoại lực thực hiện để tăng tốc vật từ trạng thái nghỉ. c
Ví dụ 1 (Ví dụ 7-7 tr 263)
Một quả bóng chày nặng 145 g
được đánh bởi gậy để có tốc độ 25 m/s.
a) Tính động năng của bóng.
b) Công toàn phần thực hiện để nó có động năng trên.
Ví dụ 1 (Ví dụ 7-7 tr 263)
Đáp số: a) 45 J; b) 45 J.
Ví dụ 2 (Ví dụ 7-8 tr 263)
Tính công toàn phần thực hiện để tăng tốc một chiếc xe
nặng 1000 kg để nó tăng tốc từ 20 m/s lên 30 m/s. Đáp số: 2,5 × 105J. Ví dụ 3 (bt 56 tr. 272)
Một mũi tên nặng 85 g được bắn từ
một cây cung mà dây cung tác dụng
một lực trung bình 105 N trên
khoảng cách 75 cm. Tính tốc độ của
mũi tên khi nó rời khỏi dây cung. Đáp số: 43 m/s. Ví dụ 4 (bt 61 tr.272)
Một vật nặng 4,5 kg ban đầu có vận tốc v1 = 10 i + 2 j m/s
chịu tác dụng của một lực F trong thời gian 2,0 s thì vận
tốc đổi thành v2 = 15 i + 3 j m/s. Tính công thực hiện bởi lực F. Đáp số: 292,5 J.
Ví dụ 5 (Ví dụ 7-10 tr. 264)
Một lò xo nằm ngang có độ cứng 360 N/m.
a) Tính công cần thiết để nén lò xo 11 cm từ chiều dài ban đầu.
b) Một vật nặng 1,85 kg đặt tựa vào một đầu lò
xo. Tính tốc độ của vật nặng lúc nó tách khỏi
lò xo ở vị trí x = 0. Bỏ qua ma sát.
c) Lặp lại câu (b) nếu vật nặng chịu tác dụng của
một lực cản không đổi có độ lớn FD =7,0 N.
Đáp số: a) 2,18 J; b) 1,53 m/s; c) 1,23 m/s.
Có nhận xét gì về kết quả câu (b) và (c)?