Slide bài giảng động lực tuyến tính - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Một túi hàng được thả rơi từ trực thăng đang bayngang. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào dướiđây là đúng:a) Động lượng của túi hàng không được bảo toàn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
41 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Slide bài giảng động lực tuyến tính - Vật lý đại cương | Trường Đại Học Duy Tân

Một túi hàng được thả rơi từ trực thăng đang bayngang. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào dướiđây là đúng:a) Động lượng của túi hàng không được bảo toàn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
C
C
C
CC
H
H
H
HH
Ư
Ư
Ư
ƯƯ
Ơ
Ơ
Ơ
ƠƠ
N
N
N
NN
G
G
G
G G
9
9
9
99
Đ
Đ
Đ
ĐĐ
ỘN
ỘN
ỘN
ỘNỘN
G
G
G
GG
N
N
N
NN
G
G
G
GG
TU
TU
TU
TUTU
Y
Y
Y
YY
N
N
N
NN
TÍN
TÍN
TÍN
TÍNTÍN
H
H
H
HH
Bản nh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo ơn tới những tầm cao
h p: duyta ed vntt // n. u.
Người tnh bày: Huỳnh Ngọc Tn
Email: hntoan1310@gmail.com
Thời gian trình bày: 120 phút
Nội dung
I. Sự bảo toàn động lượng
II. Va chạm đàn hồi và va chạm không
đàn hồi
Nội dung
+ Động lượng
+ Xung lực
+ Định lí động lượng xung lực-
+ Lực trung bình
Tóm tắt phần trước
p=mv
J=
t
1
t
2
F dt
∆p =
J
F
av
=
J
∆t
=
∆p
∆t
S
S
S
SS
b
b
b
bb
o
o
o
oo
t
t
t
tt
o
o
o
oo
à
à
à
àà
n
n
n
nn
đ
đ
đ
đđ
n
n
n
nn
g
g
g
gg
n
n
n
nn
g
g
g
gg
Từ p.t:
F =
dp
dt
Nếu hợp lực tác dụng lên vật
F=0, thì
p=const
Nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng không
thì động lượng của vật được bảo tn.
Sự bảo toàn động lượng
F
x
=
dp
x
dt
F
y
=
dp
𝑦
dt
F
z
=
dp
z
dt
Nếu hợp lực tác dụng lên vật
F≠0, nhưng
hợp lực theo một phương nào đó bằng không,
dụ
F
x
=0, khi :đó
p
x
=const
Kết quả trên gọi là bảo toàn động lượng theo
phương x.
Bảo toàn động lượng theo phương
1. Nếu động lượng của vật được
bảo toàn thì vật sẽ chuyển động như
thế nào?
Câu hỏi
2. Một vật được thả rơi tự do.
Động lượng của bảo toàn hay
không?
Câu hỏi
Một túi hàng được thả rơi từ trực thăng đang bay
ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào dưới
đây đúng:
a) Động lượng của túi hàng không được bảo toàn.
b) Hợp lực tác dụng lên túi hàng theo phương
thẳng đứng bằng không.
c) Thành phần động lượng theo phương ngang
được bảo toàn.
Trắc nghiệm
Một chiếc xe A khối lượng 10 tn chạy trên
đường ray với tốc đ 24,0 m/s thì va vào Bxe
giống hệt xe A đang đứng yên. Sau haiva chạm
xe dính chặt vào nhau. Tìm tốc độ chung của
chúng.
Ví dụ 1 (ví dụ 9-3 tr 327)
Đáp số: 12,0 m/s.
y tính vận tốc giật lùi của khẩu súng
trường (rifle) khối lượng 5,0 kg khi
bắn một viên đạn 0,020 kg với tốc độ
620 m/s.
Ví dụ 2 (ví dụ 9-4 tr 328)
Đáp số: 2,5 m/s.
V
V
V
VV
a
a
a
aa
c
c
c
c c
hạ
hạ
hạ
hạhạ
m
m
m
mm
đ
đ
đ
đđ
à
à
à
àà
n
n
n
n n
h
h
h
hh
i
i
i
ii
v
v
v
vv
à
à
à
àà
v
v
v
vv
a
a
a
a a
c
c
c
cc
h
h
h
hh
m
m
m
mm
kh
kh
kh
khkh
ôn
ôn
ôn
ônôn
g
g
g
g g
đà
đà
đà
đàđà
n
n
n
nn
h
h
h
hh
i
i
i
ii
Va chạm đàn hồi:
K của các vật không đổi.
Va chạm không đàn hồi:
K giảm.
Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
Va chạm hoàn toàn không đàn
hồi (va chạm mềm): sau va chạm
hai vật dính lại như một vật.
Con lắc đạnthử
Giả sử hai vật A và B khối lượng m m
A
,
B
di
chuyển với vận tốc v v
A
,
B
dọc theo trục x
va chạm đàn hồi với nhau. Vận tốc các vật sau
va chạm v′
A
và v′
B
.
Trường hợp riêng: Va chạm đàn hồi
một chiều
Bảo toàn động lượng:
m + m
A
v
A B
v
B
=m
A
v′
A
+ m
B
v′
B
Bảo toàn động năng:
1
2
m
A
v
A
2
+
1
2
m
B
v
B
2
=
1
2
m
A
v′
A
2
+
1
2
m
B
v
B
′2
Va chạm đàn hồi một chiều
Vận tốc các vật sau va chạm:
v′
A
=
m
A
m
B
v
A
+ 2m
B
v
B
m + m
A B
v′
B
=
2m
A
v
A
+m
B
m
A
v
B
m + m
A B
Va chạm đàn hồi một chiều
Một proton (p) khối lượng bằng1,00 u (1 u
1,
66 × 10
−27
kg) đang di chuyển với tốc độ
3,
60 × 10
4
m/s thì va chạm trực diện đàn hồi
với hạt nhân hêli (nặng 4,00 u) đang đứng
yên. Tìm vận tốc của proton hêli sau va
chạm.
Ví dụ 1 (ví dụ 9-9 tr 335)
| 1/41

Preview text:

Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao CHƯƠNG 9 ĐỘN Ộ G LƯ L ỢNG TU T YẾN TÍN T H
Thời gian trình bày: 120 phút
Người trình bày: Huỳnh Ngọc Toàn Email: hntoan1310@gmail.com ht p t :/ d / uytan e . du v . n Nội dung Nội dung
I. Sự bảo toàn động lượng
II. Va chạm đàn hồi và va chạm không đàn hồi Tóm tắt phần trước p=mv + Động lượng t2 + Xung lực J= t Fdt 1
+ Định lí động lượng-xung lực ∆p = J + Lực trung bình J ∆p Fav= ∆t= ∆t
Sự bảo toàn động lượng
Sự bảo toàn động lượng dp F x x = dt  Từ p.t: dp dp F = F 𝑦 dt y = dt
 Nếu hợp lực tác dụng lên vật F=0, thì dp F z z = dt p=const
Nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng không
thì
động lượng của vật được bảo toàn.
Bảo toàn động lượng theo phương
 Nếu hợp lực tác dụng lên vật F≠0, nhưng
hợp lực theo một phương nào đó bằng không, ví dụ Fx =0, khi đ : ó px =const
 Kết quả trên gọi là bảo toàn động lượng theo phương x. Câu hỏi
1. Nếu động lượng của vật được
bảo toàn thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Câu hỏi
2. Một vật được thả rơi tự do.
Động lượng của nó có bảo toàn hay không? Trắc nghiệm
Một túi hàng được thả rơi từ trực thăng đang bay
ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Kết luận nào dưới đây là đúng:
a) Động lượng của túi hàng không được bảo toàn.
b) Hợp lực tác dụng lên túi hàng theo phương thẳng đứng bằng không.
c) Thành phần động lượng theo phương ngang được bảo toàn.
Ví dụ 1 (ví dụ 9-3 tr 327)
Một chiếc xe A có khối lượng 10 tấn chạy trên
đường ray với tốc độ 24,0 m/s thì va vào xe B
giống hệt xe A đang đứng yên. Sau va chạm hai
xe dính chặt vào nhau. Tìm tốc độ chung của chúng. Đáp số: 12,0 m/s.
Ví dụ 2 (ví dụ 9-4 tr 328)
Hãy tính vận tốc giật lùi của khẩu súng
trường (rifle) có khối lượng 5,0 kg khi
bắn một viên đạn 0,020 kg với tốc độ 620 m/s.  Đáp số: 2,5 m/s. Va c hạm đàn hồi
và va chạm không đàn hồi
Va chạm đàn hồi và không đàn hồi
 Va chạm đàn hồi: K của các vật không đổi.
 Va chạm không đàn hồi: K giảm.
 Va chạm hoàn toàn không đàn Con lắc thử đạn
hồi (va chạm mềm): sau va chạm
hai vật dính lại như một vật.
Trường hợp riêng: Va chạm đàn hồi một chiều
Giả sử hai vật A và B có khối lượng mA, mB di
chuyển với vận tốc vA, vB dọc theo trục x và
va chạm đàn hồi với nhau. Vận tốc các vật sau va chạm là v′A và v′B.
Va chạm đàn hồi một chiều
 Bảo toàn động lượng: mAvA + mBvB =mAv′A + mBv′B  Bảo toàn động năng: 1 2 1 2 1 2 1 ′2
2 mAvA + 2 mBvB = 2 mAv′A + 2 mBvB
Va chạm đàn hồi một chiều
 Vận tốc các vật sau va chạm: m v′ A − mB vA + 2mBvB A = mA + mB 2m v′ AvA +mB − mA vB B = mA + mB
Ví dụ 1 (ví dụ 9-9 tr 335)
Một proton (p) có khối lượng 1,00 u (1 u bằng
1,66 × 10−27kg) đang di chuyển với tốc độ
3,60 × 104 m/s thì va chạm trực diện đàn hồi
với hạt nhân hêli (nặng 4,00 u) đang đứng
yên. Tìm vận tốc của proton và hêli sau va chạm.