Slide bài giảng môn Bệnh truyền nhiễm về "Bệnh thủy đậu" | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Slide bài giảng môn Bệnh truyền nhiễm về "Bệnh thủy đậu" | Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhiễm trùng - truyền nhiễm
Trường: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 38841209 BỆNH THUỶ ĐẬU
THS. BS. PHẠMKIM OANH
BM. NHIỄM-KHOAY –ĐHYD TPHCM lOMoARcPSD| 38841209 Đây là bệnh gì? lOMoARcPSD| 38841209 CÂU HỎI
Bệnh nhân này bị bệnh gì?
Bệnh này có lây không? Lây theo đường nào? lOMoARcPSD| 38841209
Bệnh này có để lại biến chứng không?
Bệnh này có để lại sẹo không? lOMoARcPSD| 38841209 lOMoARcPSD| 38841209 MỘT SỐ BÀI BÁO lOMoARcPSD| 38841209
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ của bệnh thủy đậu
2. Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh thủy đậu lOMoARcPSD| 38841209
3. Biết cách chẩn đoán, điều trị bệnh nhân thủy đậu
4. Nêu được biện pháp phòng ngừa bệnh thủy đậu lOMoARcPSD| 38841209 1. ĐẠI CƯƠNG
LàbệnhtruyềnnhiễmdoV
aricellaZosterVirus(VZV)
Hay lây, có thể thành dịch
Bệnh hay lầm với bệnh đậu mùa (smallpox)
LS:Sốt,phátbankiểubóngnướcởda,niêmmạc.
Gây2bệnhcảnh:ThủyđậuvàZona(shingles) Đasố diễntiếnlànhtính lOMoARcPSD| 38841209 1. ĐẠI CƯƠNG
1875: Steiner gây được bệnh thủy đậu thực nghiệm
1888: Von Bokay mô tả liên quan LS của thủy đậu và Herpes zoster
1958: ThomasWellerPLVZV/bóngnướccủathủyđậu
VắcxinpháttriểnởNhật1970s.SửdụngởNhật,HànQuốctừ
năm1988.Tháng3/1995,vắcxinsửdụngởMỹ lOMoARcPSD| 38841209
2. TÁC NHÂN GÂY BỆNH đình VZV thuộc gia Herpesviridae
Cóhìnhcầu20mặtđốixứng, đườngkính150-200nm, mang
haichuỗiDNA,cóvỏbọcchứa
lipidvớihàngràoglycoprotein MT Dễnuôicấytrên canhcấytế bào lOMoARcPSD| 38841209 3. DỊCH TỄ
Hay lây:#90%cáctiếpxúcvới ngườibệnh
Sởi > thuỷ đậu > quai bị, rubella TCđầu tiên 2 ngày 5 ngày Thờigianlây(TB 7-8 ngày) lOMoARcPSD| 38841209 3. DỊCH TỄ
Ngườilànguồnbệnhduynhất
Đường lây: hô hấp hay TX trực tiếp với bóng nước. Lây qua không khí
cũng được ghi nhận, đặc biệt trong các vụ dịch Tuổi: Mọi tuổi, kể cả trẻ sơ sinh, 90%<13 tuổi. Giới:nam=nữ.
Mùa:từtháng3-tháng5,cuốiđông-đầuxuân
ThủyđậuthườngtạoMDvĩnhviễnsaukhiNTtiênphát lOMoARcPSD| 38841209 4. SINH LÝ BỆNH Lâyquađườnghôhấp
Tăng sinh tại vùng họng mũi và hạch lympho vùng
Sau 4-6 ngày, phát hiện được siêu vi trong máu kinhcảmgiác
CóthểphânlậpđượcvirúttrongBCđơnnhânngày2
trướcđến5ngàysauxuấthiệnbóngnước lOMoARcPSD| 38841209 4. SINH LÝ BỆNH
Xâm nhập vào các cơ quan nội tạng, da và cả hạch thần TB đáy
và TB gai nội mạch vi quản phình to chứa nhiều dịch tiết, đồng thời
có nhiều tế bào đa nhân khổng lồ chứa nhiều ẩn thể
Cóthểtổnthươngmạchmáu/bóngnước-> XH vàhoạitử
DịchbóngnướcchứanhiềuBCđanhân,tếbàothoáihóa, fibrinvàrấtnhiềusiêuvi lOMoARcPSD| 38841209 5. LÂM SÀNG THỜI KÌ Ủ BỆNH THỜI KÌ KHỞI PHÁT lOMoARcPSD| 38841209 THỜI KÌ TOÀN PHÁT THỜI KÌ HỒI PHỤC
Thời kỳ ủ bệnh: 10-20 ngày, TB 14-15 ngày lOMoARcPSD| 38841209 5. LÂM SÀNG
Thời kỳ khởi phát: kéo dài 24-48h
Sốt: thường sốt nhẹ, kèm ớn lạnh
Cóthểcóphátbantạmthời
BNSGMDthườngsốtcao,thờikỳnàycóthểdàihơn lOMoARcPSD| 38841209
THỜIKÌTOÀNPHÁT(ĐẬUMỌC)
Mệt mỏi, chán ăn, nhức đầu, đôi khi có đau bụng nhẹ Hình
dạng: hình tròn hay hình giọt nước trên viền da hồng
Kích thước: đường kính từ 3-13 mm, đa số < 5 mm Hướnglan: đầ
utiênởthânmìnhsauđóởmặtlantứchi
Đặcđiểm: lúcđầ
utrong,sau24giờhóađục,đóngmày Cácdạngsangthương: phátban,bóngnướ ctrong,bóng nướcđục,đóngmày. lOMoARcPSD| 38841209
Số lượng: càng nhiều bệnh càng nặng
Vị trí: ở da, niêm mạc lOMoARcPSD| 38841209 Thời kì toàn phát lOMoARcPSD| 38841209
Sangthươngda ởBNHIV
bịthuỷđậu lOMoARcPSD| 38841209
Thuỷ đậu ở họng lOMoARcPSD| 38841209
Thuỷ đậu có xuất huyết lOMoARcPSD| 38841209
Thuỷ đậu có xuất huyết lOMoARcPSD| 38841209 5. LÂM SÀNG Triệuchứngkhác
• Sốt: sốt nhẹ, không sốt, thể nặng có thể sốt cao do nhiễm độc • Có thể ngứa
Thời kỳ hồi phục
Sau1tuần:bóngnướcđóngmày,giảmsắckéodài,phầnlớnkhông đểlạisẹo.
BNSGMD,cóbệnhdasẵnnhưchàm,sạmdadonắng,tổnthương dasẽhồiphụcchậmhơn. lOMoARcPSD| 38841209 5. LÂM SÀNG
• Trẻ nhỏ thường nhẹ hơn trẻ lớn
• TE có hệ thống MD bình thường, tỉ lệ tử vong < 2/100.000
• NL có tỉ lệ tử vong cao hơn 15 lần so với TE
• Người bị SGMD bẩm sinh hoặc mắc phải như ung thư máu,
suy tủy, HIV/AIDS, khi bị thủy đậu thường nặng hơn, dễ biến
chứng hơn (30-50%), thời gian hồi phục kéo dài hơn (gấp 3 lần
so với cơ địa bình thường), tử vong do biến chứng đáng kể
(15%) nếu không điều trị tích cực. lOMoARcPSD| 38841209 Zona lOMoARcPSD| 38841209
Thai phụ: Dễ bị biến chứng như viêm phổi lOMoARcPSD| 38841209 THUỶĐẬUVÀTHAIKÌ
Thai nhi: Ba tháng cuối thai kì: thủy đậu bẩm sinh # 2%
Nếumẹbịbệnhthủyđậutrongvòng 05 ngày trướcvà02ngàysausinh : trẻcónguycơ
nhiễmtrùngtoànthânchiếmđến50% lOMoARcPSD| 38841209 BIẾNCHỨNG
NL # 5% nhưng tử vong cao hơn
Người SGMD có nguy cơ bệnh nặng và kéo dài
Biến chứng thường gặp ở BN SGMD: viêm phổi và viêm não
Sớm:nhiễmtrùngdavàmômềm,viêmphổi,nhiễmtrùnghuyết,múa
vờn,viêmnão–màngnão,viêmgan,hộichứngReye.
Muộn:hộichứngGuillain–Barre,bệnhZonavớibiếnchứngđau,viêm
não–màngnão,viêmda,viêmvõngmạc,viêmphổi. lOMoARcPSD| 38841209
Biến chứng sớm và muộn. lOMoARcPSD| 38841209 BIẾNCHỨNG BỘINHIỄM VIÊMPHỔI BIẾNCHỨNGTHẦNKINH HỘICHỨNGREYE DỊTẬTBẨMSINH VIÊMGAN lOMoARcPSD| 38841209 Bội nhiễm Thườ ng gặp nhất
Vi khuẩn bội nhiễm thường gặp Streptococcus pyogenes, S. aureus
Bội nhiễm xảy ra trên nhiều bóng nước có thể gây
NTH. Viêm mô tế bào, viêm hạch ngoại biên, nhọt da cũng có thể gặp. lOMoARcPSD| 38841209 VPdo thuỷđậu
Nhiềunốt bờkhông rõ vànhững sangthươngđượcphân
bốở hai bênđối xứng,đồngdạng lOMoARcPSD| 38841209
Biếnchứngthầnkinh
• Viêm não: biến chứng thần kinh thường gặp nhất. Các triệu
chứng thần kinh có thể xuất hiện cùng lúc với các triệu chứng
•Viêm não sau nhiễm VZV có thể gặp sau khi bị Zona mắt.
•Biểu hiện lâm sàng: sốt, rối loạn tri giác, thất điều, rung giật nhãn
cầu, múa vờn. Đôi khi co giật, hôn mê.
•Viêm màng não, viêm tủy cắt ngang, viêm thần kinh ngoại biên lOMoARcPSD| 38841209 Dịtậtbẩmsinh bệnh thủy đậu.
• Trẻ có mẹ bị thủy đậu ở 3 tháng cuối của thai kì có thể
bị dị tật bẩm sinh: sẹo da, teo cơ, bất thường ở mắt,
co giật, chậm phát triển trí tuệ.
• Trẻ có mẹ bị thủy đậu trong vòng 5 ngày trước sinh và
2 ngày sau sinh nếu bị thủy đậu sẽ có nguy cơ tử
vong cao (25-30%). Ở những trẻ này, cơ quan nội
tạng thường bị tổn thương, đặc biệt là phổi lOMoARcPSD| 38841209 6. CẬN LÂM SÀNG XNkhác XNvisinh CTM KT(HTCĐ) XNKN Phết Tzank Test kết hợp bổ thể Phân l - ập siêu vi
Test nhanh Test ELISA - PCR tìm DNA / VZV Test FAMA lOMoARcPSD| 38841209 lOMoARcPSD| 38841209
CHẨNĐOÁNPHÂNBIỆT •Chốc lở bóng nước
• Tổn thương bóng nước do Herpes simplex • Bệnh tay chân miệng
•Bệnh do vi rút Monkeypox lOMoARcPSD| 38841209 7.ĐIỀUTRỊ ĐT triệuchứngvà Chămsóc biếnchứng điềudưỡ ng Điềutrịđặchiệu lOMoARcPSD| 38841209
Chống ngứa: Thuốc chống ngứa (tại chỗ, toàn thân)
Giảm đau, hạ sốt: acetaminophen, không sử dụng Aspirin lOMoARcPSD| 38841209
ĐIỀUTRỊTRIỆUCHỨNGVÀBIẾN CHỨNG
Ngừa và Rx bội nhiễm: vệ sinh cơ thể, tắm rửa bằng xà phòng và
bôi xanh Methylen, cắt ngắn và vệ sinh móng tay. KS khi có dấu hiệu bội nhiễm
Rx các biến chứng VP, VN, HC Reye: nâng đỡ nghiện->gâynghiện
VD:gapabetin,amitryptylline,fluphenazine… lOMoARcPSD| 38841209
Rx viêm TK và/ hoặc đau sau Zona: thuốc giảm đau không gây lOMoARcPSD| 38841209
Điềutrịtriệuchứngvàbiếnchứng lOMoARcPSD| 38841209
ĐIỀUTRỊĐẶCHIỆU
Loại thuốc: acyclovir, valacyclovir, famciclovir,
foscarnet. Valacyclovir, famciclovir chỉ sử dụng cho người lớn Tác dụng:
• Hiệuquảkhisửdụngtrongvòng
24 giờ kểtừkhi phátban
• Giảmtổnthươngdamới#25%, giảmthờigian
tạobóngnước,giảmTCCNvaTCTT(#1/3BN) lOMoARcPSD| 38841209
ĐIỀUTRỊĐẶCHIỆU Acyclovir: Liều uống 5-7 ngày
• TE < 1 tuổi: 10 mg/kg/lần x 3 lần
Đ/vbệnhnặnghoặcBNSGMDnhưghéptạng,bệnhlýáctínhsử
dụngTTM5-10mg/kgTTM/8giờx7ngày
Famciclovir: 500 mgx3lần/ngàyuốngx5-7ngày
Valacyclovir: 1 gx3lần/ngàyuốngx5-7ngày lOMoARcPSD| 38841209
• Trẻ 2-12 tuổi: 20 mg/kg/lần x4 lần, tối đa 800 mg/lần
• Người > 12 tuổi: 800 mg/lần x 5 lần/ngày lOMoARcPSD| 38841209
Acyclovir dạng uống lOMoARcPSD| 38841209
Tiêu chuẩn ngưng cách ly
• Lúc các nốt đậu đã khô
• Nên sau 1 tuần từ khi phát bệnh lOMoARcPSD| 38841209 PHÒNG NGỪA PHÒNG NGỪA CHỦNG NGỪA CHUNG
MIỄN DỊCH MIỄN DỊCH THỤ ĐỘNG CHỦ ĐỘNG lOMoARcPSD| 38841209 PHÒNGNGỪACHUNG
Khó đạt hiệu quả cao Cách ly BN lOMoARcPSD| 38841209
Miễn dịch thụ động C ( hích VZIG
varicella zoster immune globulin)
Tránh TX với BN cho đến khi nốt đậu đóng mày
Chỉ định cho người chưa có MD tiếp xúc VZV
• Trẻ SGMD mắc phải, bệnh ác tính, dùng thuốc UCMD
• Trẻ sơ sinh có mẹ bị thủy đậu trong vòng 5 ngày trước và 2 ngày sau sinh • Phụ nữ có thai lOMoARcPSD| 38841209
Dùng tốt nhất trong vòng 48 giờ sau khi tiếp xúc. Sử dụng càng sớm càng tốt,
không nên quá 96 giờ sau tiếp xúc VZV. Thời gian bảo vệ sau khi sử dụng VZIG 3 tuần.
Liều: 125 đơn vị/10 kg, max 625 đơn vị, liều duy nhất. Trẻ sơ sinh 125 đơn vị lOMoARcPSD| 38841209
MIỄNDỊCHCHỦĐỘNG Câuhỏi: Bảnchấtvaccinlàgì? Khinàochích
Đốitượngkhôngnênchích Phácđồchích?
TrẻbịnhiễmHIVcóchíchđượckhông? lOMoARcPSD| 38841209
Miễn dịch chủ động
Là VZV sống giảm độc lực dòng Oka
Hiệu quả 94-100% và kéo dài tuổi.
Trẻlớn(>13tuổi)vàNL:02mũi.78%cóMDsau
mũi1,99%saumũi2,cáchnhau4-8tuần lOMoARcPSD| 38841209
TE: mũi đầu tiên lúc 12-15 tháng, nhắc lại lúc 4-6 lOMoARcPSD| 38841209
Miễn dịch chủ động
Chỉđịnhchủngngừathủyđậu:
• Người sống, làm việc hoặc học tập ở những nơi có nhiềuyếu
tố thuận lợi cho lây nhiễm thủy đậu •Phụnữkhôngmangthai •Làmnghềchămsóctrẻem
•Nhữngngườisắpdulịchđếnvùngđangcódịchthủyđậu lOMoARcPSD| 38841209
Miễn dịch chủ động
Không dùng vắc xin thủy đậu khi:
Dị ứng với những thành phần trong thuốc chủng
Những người bị SGMD qua trung gian tế
bào: leukemia, lymphoma, AIDS…, người
mắc các bệnh lí đang tiến triển Phụ nữ có thai lOMoARcPSD| 38841209
Thuốc kháng siêu vi
• Chỉ định cho đối tượng có nguy cơ cao
nhưngchống chỉ định tiêm vắc xin hoặc những •Thuốc sử dụng: Acyclovir, Valacyclovir, Famiciclovir
•ThờigianRxdựphòng7ngày lOMoARcPSD| 38841209
người đến trễ sau khi tiếp xúc nguồn bệnh trên 96 giờ. lOMoARcPSD| 38841209 Cám ơn Câu hỏi? 36