Slide bài giảng - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
410 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Slide bài giảng - Quản trị kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

155 78 lượt tải Tải xuống
TS Ngô Th Vit Nga
QUẢN TRỊ KINH DOANH 2
KẾT CẤU MÔN HỌC
Chương 1: Kế hoạch và hoạch định kế hoạch kinh doanh (Chương 11 – Giáo trình QTKD – tập 2)
Chương 2: Cấu trúc tổ chức kinh doanh (Chương 8 – Giáo trình QTKD – tập 1)
Chương 3: Quản trị nguồn nhân lực (Chương 14 Giáo trình QTKD – tập 2)
Chương 4: Tạo động lực lao động (Chương 15 – Giáo trình QTKD – tập 2)
Chương 5: Quản trị Marketing (Chương 16 – Giáo trình QTKD – tập 2)
Chương 6: Quản trị tài chính doanh nghiệp (Chương 17 – Giáo trình QTKD – tập 2)
Chương 7: Kiểm soát hoạt động kinh doanh (Chương 13 – Giáo trình QTKD – tập 2)
CHƯƠNG 1
KẾ HOẠCH VÀ HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
NỘI DUNG
KẾ HOẠCH
HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
LỰA CHỌN CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT HOẠCH ĐỊNH KẾ
HOẠCH
1.1 KẾ HOẠCH
Phân loại
Khái niệm
Đặc điểm
Khái ni m
Phân lo i
- Theo phạm vi ảnh hưởng: KH chiến lược, KH tác nghiệp
- Theo thời gian: KH dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
-Theo mức độ c thể: KH c thể, KH định hướng
- Theo mức độ áp dụng: KH đơn dụng (sử dụng 1 lần); KH
thường trực (chính sách, thủ tục, quy tắc, ngân quỹ, chương
trình)
Đc đi m c a kế ho ch
- Tính nhận thức tiếp cận khách quan
- Tính bắt buộc
- Tính ổn định (ổn định tương đối)
- Tính linh hoạt
- Tính ràng
1.2. HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
KHÁI NIỆM
ĐẶC ĐIỂM
HOẠCH ĐỊNH KH DỰ
PHÒNG
SỰ CẦN THIẾT HOẠCH
ĐỊNH KH
CÁC VẤN ĐỀ TRONG
HOẠCH ĐỊNH KH
Khái niệm
- Hoạch định KH là quá trình duy, tầm nhìn xa tổ chức, tầm nhìn
dựa trên thực tế kinh nghiệm, và cần thiết cho hành động thông
minh (Alford and Beatt)
- Hoạch định KH về bản việc lựa chọn xác định vấn đề phát
sinh khi nguồn lực thay thế của hành động được phát hiện (Billy E
Goetz)
- Hoạch định KH là một quá trình trí tuệ, ý thức xác định quá trình
hành động, các sở quyết định mục đích, thực tế xem xét các dự
đoan tương lai (Koontz và O ‘Donnell)
- Hoạch định liên quan đến việc xác định mục tiêu của DN, thiết lập mt
chiến lược tổng thể để đạt được những mục tiêu
Khái ni m
Kế
ho ch
Các m c
tiêu
Kiểm soát
- quá trình trí tuệ
- Định hướng các mục tiêu
- chức ng chính của quản trị
- quá trình liên tục
- Liên quan tới tất cả các hoạt động quản trị
Đc đi m c a ho ch đ nh k ế hoch
- Hoạch định kế hoạch dự phòng để đạt được một lợi thế chiến thuật
- rất cần thiết trong điều kiện môi trường luôn thay đổi
Ho ho phòngch đ nh k ế ch d
- thiết lập sự phối hợp, hợp tác để thực hiện mục tiêu
- dự đoán đáp ứng được với sự thay đổi của môi trường
- giảm sự chồng chéo lãng phí
- thiết lập mục tiêu tiêu chuẩn để kiểm soát
- rất cần thiết trong điều kiện môi trường luôn thay đổi
S cn thi t ho ch đ nh kế ế ho ch
- Các phê phán về hoạch định kế hoạch
- Hoạch định kế hoạch hiệu quả trong môi trường biến động
- Các vấn đề khác lưu ý khi hoạch định
- Xác định yêu cầu cần quán triệt
- Xác lập các căn cứ
- Lựa chọn phương pháp
Các v n đ trong hoch đ nh k ế ho ch
- Hiệu quả.
- Hệ thống đồng bộ.
- Khả thi
- Kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế
- Kết hợp đúng đắn các loại lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp kể cả
lợi ích xã hội
Các yêu cu trong hoch đnh kế ho ch
Căn cứ vào chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã
hội của Đảng và Nhà nước
Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị trường
Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh
doanh , về khả năng nguồn lực có thể khai thác.
Các căn cứ trong hoạch định kế hoạch
1.3. PHƯƠNG PHÁP
HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
Cách tiếp cận
Các phương pháp
Các cách tiếp cận trong hoạch định kế hoạch
- Cách tiếp cận truyền thống: Từ trên xuống; Từ dưới lên
- Kế hoạch hóa hai chiều: đồng thời vừa từ trên xuống vừa từ dưới lên
- Cách tiếp cận hai chiều: KH được phát triển bởi các thành viên tổ chức
ở các cấp độ khác nhau bộ phận khác nhau để đáp ứng nhu cầu
Các phương pháp hoạch định kế hoạch
Phương pháp cân đối
Phương pháp định mức
Phương pháp phân tích các nhân tố tác động
Phương pháp tỉ lệ cố định
Phương pháp quan hệ động
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2021 (VÍ DỤ)
1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Phân tích tình hình môi trường
2. Tóm tắt tình hình hoạt động kinh doanh 2020
2. KẾ HOẠCH KINH DOANH 2021
1. Nhận định chung
2. Định hướng kinh doanh
3. Mục tiêu
4. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2021
1. Kế hoạch sản xuất
2. Kế hoạch doanh thu từ hoạt động kinh doanh
3. Kế hoạch đầu
4. Kế hoạch nhân sự
5. Kế hoạch tài chính
5. Biện pháp thực hiện
1. Hoạt động sản xuất kinh doanh
2. Công tác tài chính
3. Công tác nhân sự
4. Công tác quản
3. KẾT LUẬN
CÁC PHỤ LỤC
1.4. LỰA CHỌN CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ
THUẬT HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
Các kỹ thuật đánh giá môi trường
Các kỹ thuật phân bổ nguồn lực
Các kỹ thuật hoạch định hiện đại
CHƯƠNG 2
CU TRÚC T C KINH DOANH CH
NỘI DUNG
Khái lược về cấu trúc tổ chức
Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp
Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức chính thức
2.1. KHÁI LƯỢC VỀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Tổ chức chính thức tổ chức phi chính thức
cấu tổ chức chính thức
Vai trò của cấu trúc tổ chức chính thức
TỔ CHỨC CHÍNH THỨC TỔ CHỨC
PHI CHÍNH THỨC
T CHC CHÍNH TH C
tổ chức được xây dựng ý thức
theo các mục tiêu nhằm hoàn thành
các nhiệm vụ của tổ chức.
tổng hợp các bộ phận khác nhau
của mối liên hệ quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn
hóa, được giao trách nhiệm
quyền hạn nhất định, được bố trí
theo hình thích hợp nhằm thực
hiện các chức năng quản trị doanh
nghiệp.
T CHỨC PHI CHÍNH TH C
Hình thành ngoài ý muốn của bộ máy
quản trị.
Mang tính chất khách quan:
Do sự tương hợp nhau về tính tình,
cách xử, thói quen sinh hoạt;
Sự giống nhau về quyền lợi;
Bầu không khí của doanh nghiệp.
vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm đối
với cấu tổ chức chính thức.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC
- cấu do các NQT doanh nghiệp tạo ra theo mục đích,
nhằm hoàn thành các nhiệm vụ nhất định. Gọi cấu tổ
chức hay bộ máy quản trị doanh nghiệp
- tổng hợp các bộ phận khác nhau mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa ở trình độ nhất định,
được trao các trách nhiệm quyền hạn cụ thể được bố trí
theo hình quản trị thích hợp nhằm thực hiện nhiệm vụ
quản trị với hao phí nguồn lực ít nhất
VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC
2
1
mục đích luôn
hướng theo các mục
tiêu đã xác định
Cơ cấu tổ chức tác
động đến hành vi
của nhóm và cá nhân
2.2. CÁC HỆ THỐNG TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến-chức năng
Hệ thống tổ chức kiểu ma trận
Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến
Hệ thống tổ chức kiểu chức năng
Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến tư vấn
Hệ thống tổ chức theo nhóm
Hệ thống tổ chức theo mạng lưới
HỆ THỐNG T CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN
HỆ THỐNG T CHỨC KIỂU CHỨC NĂNG
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN VẤN
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN CHỨC NĂNG
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU MA TRẬN
HỆ THỐNG TỔ CHỨC THEO NHÓM
2.3. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Khái lược
Các yêu cầu chủ yếu
Nguyên tắc tổ chức hoạt động
Hình thành/thiết kế lại các nơi làm việc
Xác định quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm
Xây dựng và hoàn thiện nội quy, quy chế
KHÁI LƯỢC
Làm như thế nào để chia
nhiệm vụ chung thành
các công việc nh n
một cách thàng công
Quy nhóm thích h p
để báo cáo lên cấp trên
Nền tảng để nhóm các
công việc riêng lẻ
Phân chia quyền lực gi a
các bộ phận, cá nhân
4 VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH
KHÁI LƯỢC
cấu tổ chức biến đổi phụ
thuộc vào các lựa chọn NQT
tạo ra
cấu tổ chức xu hướng theo
một thái cực này hay một thái cực
khác trên từng đoạn
CÁC YÊU CẦU CHỦ YẾU
Phải đảm bảo tính linh hoạt cần thiết
Phải đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất
thể
Các vấn đề khoa học cần phải đảm bảo
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các giữa
các bộ phận, cá nhân
Phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa lao động
thực hiện nhiệm vụ
Phải đảm bảo tính thống nhất quyền lực
CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thống nhất
ểm soát
được
Hiệu quả
NGUYÊN TẮC
NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT
Đòi hỏi mọi hoạt động quản trị phải thống nhất;
Là yêu cầu bắt buộc cao nhất trong tổ chức;
Biểu hiện: Các doanh nghiệp phải đảm bảo sự thống nhất. Trong mối
quan hệ giữa tổ chức Đảng, bộ máy quản trị và tổ chức Công đoàn;
giữa chủ sở hữu và bộ máy quản trị, giữa hội đồng quản trị và tổng
giám đốc;
Tính thống nhất phải được luật hóa và hoàn thiện bằng pháp luật
NGUYÊN TẮC HIỆU QUẢ
Hiệu quả điều kiện để doanh nghiệp tồn tại phát triển hoạt
động quản trị phải hiệu quả.
Phải:
Chọn hình đơn giản nhất, gọn nhẹ, tiết kiệm nhân lực
nhất;
Điều chỉnh chung lớn nhất thể;
Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ quản trị với chí phí kinh
doanh thấp nhất
NGUYÊN TẮC KIỂM SOÁT ĐƯỢC
Nguyên tắc này đòi hỏi phải tính toán kỹ càng khi phân công nhiệm vụ
cho từng chức danh để đảm bảo mỗi chức danh quá trình kiểm soát được
toàn bộ nhiệm vụ của mình:
Mọi hoạt động phải được kiểm soát Phải kiểm soát được mọi hoạt động
quản tr
Biểu hiện:
Người phục trách lĩnh vực công tác phải kiểm soát được hoạt
động của lĩnh vực;
Thủ trưởng phải kiểm soát được hoạt động của mọi nhân viên
dưới quyền;
Người được giao nhiệm vụ phải kiểm soát được mọi hoạt động
liên quan đến nhiệm vụ.
HÌNH THÀNH/ THIẾT KẾ LẠI CÁC NƠI LÀM VIỆC
Lựa chọn nguyên tắc thiết kế công việc, nhiệm vụ
1
Phân tích và tổng hợp nhiệm vụ
2
LA CH N NGUYÊN T C CÔNG VI C, NHI M V
1 2 3 4
Nguyên tắc
tập trung hay
phi tập trung
hóa
Nguyên tắc
chuyên môn
hóa hay đảm
bảo tính
thống nhất
quá trình
Nguyên tắc
thống nhất
hay đa dạng
nghề nghiệp
Nguyên tắc
về quyền lực-
trách nhiệm và
nguyên tắc
chuỗi
PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP NHIỆM VỤ
Phân tích nhiệm vụ sự chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ
cụ thể hơn đến cấp độ cuối cùng các hành động cụ thể.
Tổng hợp nhiệm vụ sự liên kết các nhiệm vụ cụ thể đã phân
tích vào một NLV theo các nguyên tắc nhất định.
www.themegallery.com
XÁC ĐỊNH QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM
Quyềnhạn Quyềnlực Mốiquanhệ
1 2 3
QUYỀN HẠN
Khái niệm: Là sự cho phép các nhân (tập thể) khi thực hiện nhiệm
vụ được giao.
Quyền hạn đề cập đến khả năng mà cá nhân (tập thể) được sử dụng
các nguồn lực nhất định để tiến hành một công việc nào đó.
Cơ sở:
Nhiệm vụ;
Nguyên tắc phân quyền;
Khả năng chuyên môn.
Vai trò và điều kiện:
Là điều kiện để hoàn thành nhiệm;
Phải rõ ràng và được ghi trong nội quy, quy chế.
QUYỀN LỰC
Khái niệm: Là quyền điều khiển hành động của người khác
Phân loại quyền lực:
oTheo tính hợp pháp của quyền lực:
Quyền lực chính thức: Gắn với một chức danh cụ thể và được ghi
trong nội quy, quy chế, điều lệ hoạt động của doanh nghiệp;
Quyền lực phi chính thức: Không gắn với chức danh cụ thể và
không ghi trong điều lệ.
oTheo tính chất biểu hiện của quyền lực:
Quyền lực quyết đoán;
Quyền lực kiểu hợp tác;
Quyền lực tham vấn;
Quyền lực “tham gia, đóng góp”.
MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC, TRÁCH
NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ
Quyền hạn và quyền lực là điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ:
Nếu thấp thì không đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ;
Nếu cao thì lạm quyền.
Trách nhiệm đòi hỏi cá nhân hay tập thể phải hoàn thành nhiệm vụ
của mình:
Nếu thấp thì lơ là nhiệm vụ;
Nếu cao thì không thực hiện được.
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NỘI QUY, QUY CHẾ
Xây dựng nội quy,
quy chế hoạt động
Điều chỉnh chung
biệt
ĐIỀU CHỈNH CHUNG VÀ CÁ BIỆT
Khái niệm: Là mệnh lệnh của nhà quản trị doanh nghiệp nhằm tạo
ra hoạt động theo các mục tiêu đã xác định
Phân loại:
Điều chỉnh chung;
Điều chỉnh cá biệt.
Phải biết kết hợp giữa điều chỉnh chung và điều chỉnh cá biệt
XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG
Thuộc nội dung của điều chỉnh chung.
Đóng vai trò quan trọng với việc thiết lập mối quan hệ làm việc ổn
định giữa các bộ phận, cá nhân
Cơ sở: Điều lệ doanh nghiệp, mối quan hệ kỹ thuật – sản xuất giữa
các bộ phận.
Yêu cầu:
Phải xác định chính xác được các mối quan hệ chỉ huy, chức
năng và quyền hạn – trách nhiệm của từng bộ phận và cá
nhân;
Các quy định phải chặt chẽ.
CHƯƠNG 3
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
NỘI DUNG
Khái niệm nguồn nhân lực và đặc điểm nguồn nhân lực
Khái lược về QT nguồn ngân lực
Nội dung QT nguồn nhân lực
3.1 NGUỒN NHÂN LỰC
- Nhân lực sức lao động của con người
- Nguồn nhân lực bao gồm những người lao động trong độ
tuổi sức lao động cấu thành
NNL được đào tạo chất lượng cao
NNL được đào tạo song chất lượng không cao
NNL chưa kinh qua đào tạo (lao động phổ thông)
3.1 NGUỒN NHÂN LỰC
- Đặc điểm nguồn nhân lực:
- Sức lao động nằm trong thể sống con người
- Trình độ của người lao động có thể thay đổi theo nhiều hướng
khác nhau
- Nhận thức của nhà quản trị về con người cũng thay đổi
- Thị trường lao động là thị trường cạnh tranh
VAI TRÒ CỦA
CON NGƯỜI
QUẢN TRỊ
HIỆN ĐẠI
QUẢN TRỊ
TRUYỀN THỐNG
CHIẾM HỮU
NÔ LỆ
SỨC SÁNG TẠO
CỦA CON NGƯỜI
QUYẾT ĐỊNH
3 YẾU TỐ
SẢN XUẤT
ĐỀU QUAN TRỌNG
CON NGƯỜI
Không được chủ nô
Coi trọng bằng TLSX
3.2 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Khái niệm
quá trình sáng tạo sử dụng tổng thể các công cụ, phương
tiện, phương pháp giải pháp khai thác hợp lý hiệu quả
nhất năng lực, sở trường của người lao động nhằm đảm bảo thực
hiện các mục tiêu của DN từng người lao động
quản trị con người trong mối quan hệ giữa người sử dụng lao
động người lao động nhằm đạt được các mục tiêu của doanh
nghiệp làm thoả mãn các nhu cầu nhân của người lao động
3.2 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Quan niệm về QT nguồn nhân lực
Quan điểm đúng - nhận thức rất rõ vai trò của NNL
Con người là nguồn tài nguyên CL vô giá
Đội ngũ lao động là khách hàng bên trong
Đóng vai trò QĐ đối với sự phát triển DN
Quan niệm đơn thuần (sai)
Con người là một trong các nguồn lực SX
Là nguồn lực dễ dàng hạ giá nhất
Các nhân tố bên trong
Lịch sử DN
Các giá trị, triết
Qui mô, cấu trúc vị trí
Phong cách của ban lãnh đạo
Đặc điểm của lực lượng lao
động
Các nhân tố bên ngoài
Xu thế cạnh tranh ngày càng
mang tính khu vực hoá, quốc tế
hoá
Xu hướng thay đổi công nghệ -
KT ngày càng nhanh chóng
Xu hướng phát triển VHXH
Các qui định pháp
Các nhân tố ảnh hưởng đến QT nguồn nhân lực
Đặc trưng bản của QT nhân lực
Triết quan niệm nguồn nhân lực như nguồn lực quý giá,
cần sự đầu then chốt
Hòa nhập giữa mc tiêu chiến lược quản trị nguồn nhân
lực với mục tiêu chiến lược QTKD
Định hướng hành động bằng cách chủ động đối phó với
thách thức chứ không phải chỉ phản ứng với môi trường
Lập kế hoạch nhân lực
Công tác tuyển dụng lao động
Sử dụng đội ngũ lao động
Phát triển nguồn nhân lực
3.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
3.3.1. LẬP KẾ HOẠCH NHÂN LỰC
Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực ở từng giai đoạn để có
giải pháp chủ động đảm bảo đầy đủ nguồn nhân lực theo
đúng yêu cầu của hoạt động kinh doanh
3.3.2. TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
Nội dung
Phân tích thiết kế công việc
Lập kế hoạch tuyển dụng
Tổ chức tuyển dụng
Quá trình xác định cầu về lao động
Công việc
Yêu cầu công việc
Lao động thực hiện công việc
Phân tích thiết kế công việc
Mục đích:
Xác định loại lao động cần thiết để thực hiện công việc
Xác định nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng và phát
triển nguồn nhân lực
Đánh giá các yếu tố điều kiện lao động để tạo môi trường làm
việc thuận lợi cho người lao động
Tạo ra các thông tin để tính toàn thù lao dựa trên kết quả thực
hiện công việc
BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Tên công việc
Các nhiệm vụ gắn với công việc
Trách nhiệm thực hiện
Các mối quan hệ liên quan
Trách nhiệm giải trình
Quyền hạn
Lương bổng đãi ngộ
quá trình phân tích xác định cầu NNL về số lượng,
cấu nghề nghiệp trình độ phù hợp với n/v KD của từng
thời kỳ KH trên s khai thác hợp hiệu quả khả
năng lao động của họ, đảm bảo hoàn thành n/v KD của DN
với hiệu quả cao nhất
Lập kế hoạch tuyển dụng
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG
Xác định mục tiêu tuyển dụng
Ước tính khối lượng công việc cần thực hiện
Xác định yêu cầu cụ thể của công việc
Lên kế hoạch tiến độ cho toàn bộ từng công việc tuyển dụng
Dự tính chi phí cần thiết
Tuyển chọn được người lao động chất lượng tốt luôn thách
thức lâu dài
Nhiệm vụ:
Tìm đúng người cần
Đánh giá chính xác từng ứng cử viên để
Tuyển người đúng việc
Biết khả năng người được tuyển dụng để sử dụng
người hiệu quả
Tổ chức tuyển dụng
Nguồn tuyển dụng:
Bên trong
Bên ngoài
Tổ chức tuyển dụng:
Sàng lọc hồ
Phỏng vấn
CÁC YÊU CẦU
Đảm bảo tính trong tuyển dụng
Đảm bảo qui trình minh bạch công bằng
Thu hút những người khả năng tốt nhất để lựa chọn:
Người tốt nhất cho công việc
Người xứng đáng nhất
Ngăn ngừa kiện tụng các xung đột pháp thể xảy ra
3.3.3. SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
Nội dung
Bố trí nhân lực
Đánh giá kết quả
Thù lao lao động
Bố trí nhân lực
Bố trí ai vào vị trí nào
Gắn rất chặt với hoạt động lập kế hoạch tuyển dụng
nguồn nhân lực
Căn cứ
Bản tả công việc
Người đã được tuyển dụng
Đánh giá kết quả
Đánh giá mức độ thực hiện một công việc cụ thể. Có hai hình
thức đánh giá: chính thức phi chính thức
Các yếu tố trong hệ thống đánh giá chính thức:
Sự phát triển
Động
Nhân lực hoạch định tuyển dụng
Truyền đạt thông tin
Tuân thủ luật pháp
Nghiên cứu về quản nguồn nhân lực
Thù lao lao động
Thù lao lao động “phần” người lao động nhận được do họ
tham gia vào quá trình lao động. Thường được biểu hiện các
hình thức tiền lương tiền thưởng
Sức lao động không cố định, tiềm năng người lao động lớn
rất khác nhau, nên thù lao lao động đúng đắn sẽ ý nghĩa lớn
Thù lao lao động
Các nguyên tắc thù lao lao động:
Nguyên tắc phân phối theo lao động.
Nguyên tắc phân phối theo lao động kết hợp với các vấn
đề hội khác.
Nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh
Thù lao lao động
sở trả lương:
Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao
động được trả theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả công
việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối
thiểu do Nhà nước quy định”
[Bộ Luật lao động, chương tiền lương, Điều 55]
Nhà nước chỉ hướng dẫn chứ không bắt buộc các DN
Thù lao lao động
Các phương pháp trả lương:
Tiền lương theo thời gian
Tiền lương khả biến
Tiền lương năng suất
Tiền lương khích lệ cá nhân
Tiền lương khích lệ tập thể
- Lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian được xác định trả cho người lao
động căn cứ vào thời gian mặt của người lao động tại nơi
làm việc.
- Lương thời gian giản đơn
- Lương thời gian thưởng
- Tiền lương khả biến
Tiền lương khả biến bất kỳ cách trả lương nào:
Nhấn mạnh trọng tâm cùng hướng vào sự thành công của DN
Mở ra nhiều hội cho các nhóm phi chính thức đưa ra sáng kiến
HĐ bên ngoài hệ thống tăng lương bản
Tổng lương = lương bản + lương khả biến + lương gián tiếp
TL khả biến = thưởng nhân + thưởng nhóm + thưởng trả một lần theo kế
hoạch
- Tiền lương năng suất
khoản lương tăng cho nhân dựa trên kết quả thực hiện công
việc đã được đánh giá
Tăng lương thường trải đều qua các năm tiếp theo: mọi khoản tăng
ít hơn 7% sẽ không tạo ra động lực
ĐK:
Công việc được thiết kế hợp
Các tiêu chuẩn được tả đánh giá đúng đắn
Nhược: xu hướng nhân viên cạnh tranh lẫn nhau thay hợp tác
- Tiền lương khích lệ nhân
hình thức trả lương căn cứ vào kết quả người lao động đã
hoàn thành
CPKDTL/1đ.v SP = const
CPKDTL/1đ.v tgian tđổi thuận chiều với năng suất
DN phải gánh chịu rủi ro khi APLĐ thấp hơn ĐM
Để khuyến khích thường thêm hệ số khuyến khích trả lương
SP
93
-Đơn giá lương sản phẩm:
- Theo định mức thời gian
ML
TT
× H
CB
(1+H
i
) × ĐM
TG
N × G × 60
ĐG =
TL
ML
TT
× H
CB
(1+H
i
)
N × G ×ĐM
SP
ĐG =
TL
-Theo định mức sản phẩm:
94
Trong đó:
ĐG
TL
: đơn giá tiền lương cho sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công
việc)
ML
TT
: mức lương tháng tối thiểu
H
CB
: hệ số cấp bậc đối với sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc)
H
i
: hệ số phụ cấp i thích hợp
ĐM
TG
: định mức thời gian hoàn thành sản phẩm (bộ phận, chi tiết,
công việc) tính theo phút
ĐM
SP
: định mức sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc)trong 1 giờ
lao động
N: số ngày làm việc trong tháng
G: số giờ làm việc trong ngày theo chế độ
95
- Các hình thức trả lương sản phẩm:
Lương sản phẩm nhân trực tiếp: lương sản phẩm nh trực tiếp
cho người lao động
TL
tt
= ĐG
TL
× Q
sp
Trong đó:
TL
tt
: tiền lương người lao động thực tế lĩnh
Q
sp
: số lượng sản phẩm thực tế đạt được
Lương sản phẩm gián tiếp: là tiền lương trả cho lao động phục vụ
theo kết quả lao động sản xuất chính đã hoàn thành
TL
pv
= TL
TG
× H
ĐM
Trong đó:
TL
TG
: tiền lương trả theo thời gian của lao động phục vụ
H
ĐM
: hệ số vượt mức của bộ phận sản xuất chính
- Tiền lương khích lệ tập thể
Trả lương cho một nhóm các nhân cùng hoàn thành một ng việc
cụ thể
Phạm vi áp dụng:
Khó đo lường được số lượng sản phẩm làm ra của các nhân
Cần sự hợp tác nhiều nhân để hoàn thành một công việc hoặc
một dự án
biện pháp thích hợp hơn để làm căn c trả lương khích lệ
khen thưởng một hoặc một vài nhân thể không tạo ra nỗ lực
chung của tập thể
97
Lương sản phẩm tập thể: lương tính cho từng tập thể người lao
động, xác định trên đơn giá tiền lương kết quả cả tập thể hoàn
thành
TL
TT
tt
= ĐG
TL
× Q
sp
Xác định tiền lương cho từng người trong tập thể:
Phương pháp hệ số điều chỉnh:
TL
TT
tt
TL
TT
TG
H =
ĐC
TL
TT
tt
: tiền lương cả tập thể được lĩnh
TL
TT
TG
: tiền lương tập thể nếu tính theo lương thời
gian
Tiền lương cho mi cá nhân được lĩnh:
TL = TL × H
CN
tt
TT
TG ĐC
Cách thức XĐTL:
Cả tập thể được lĩnh theo nguyên tắc khuyến khích tăng năng
suất, chất lượng
Từng nhân theo phương pháp
Theo hệ số điều chỉnh
H
ĐC
= TL
Tt
/TL
TTTG
Đơn giản song chứa đựng ytố bình quân
Chia lương cho từng nhân theo điểm
XD các tiêu thức tính điểm số điểm cho từng tiêu
thức
XĐ tổng số điểm Tt của từng nhân
Tổng hợp điểm Tt của cả tập thể
TL cho một điểm
TLcn = TLđ Đcn
Phức tạp nhưng chính xác
99
Phương pháp theo điểm:
- Nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của cả
tập thể người lao động
- Cho điểm đối với từng nhân tố tuỳ vào tầm quan trọng của các
nhân tố đó với kết quả
- Theo dõi cho điểm đối với từng người lao động
- Tính tổng điểm của cả tập thể
- Tính lương cho mỗi người lao động:
TL
CN
tti
=
TL
TT
tt
∑Đ
i
× Đ
i
3.3.3.4. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Nội dung
Đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức cho người lao động
Phát triển nguồn nhân lực
Xây dựng môi trường làm việc thân thiện với nhân viên
Đào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức
quá trình tác động nuôi dưỡng ch lũy kỹ năng lao động đảm bảo
luôn đáp ứng các yêu cầu mới
GĐ 1
Không biết kỹ năng nào đó
GĐ 2
Biế ư t kỹ năng nh ng không thể th c hi n
GĐ 3
Biế ưt t ng thao tác nh ng khó ráp nối
GĐ 4
Thành th c nh ng không bi t vì sao l i thành ư ế
th c
Phát triển nguồn nhân lực
quá trình lâu dài nhằm nâng cao năng lực va động của
người lao động
Bao gồm:
Đào tạo nâng cao
Bố trí, bồi dưỡng trong quá trình sử dụng
Quan điểm
Truyền thống:
Phát triển từ kinh nghiệm
Bồi dưỡng qua làm việc thực tê
Hiện đại:
Phát triển trên cơ sở năng lực
Đào tạo bài bản theo yêu cầu công việc tương lai
Xây dựng môi trường làm việc thân thiện
môi trường đó mọi người lao động đều cảm thấy được
thỏa mãn trong quá trình làm việc
Xây dựng môi trường thân thiện bao gồm
Môi trường kỹ thuật, cần bảo đảm các ĐK
Vật chất - kỹ thuật phù hợp
Ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn,…
Tiêu chuẩn 5S
Môi trường hội
Xây dựng môi trường làm việc hợp tác sáng tạo
Dân chủ hóa minh bạch hóa thông tin
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp văn hóa nhóm
CHƯƠNG 4
TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG
NỘI DUNG
Khái niệm tạo động lực lao động
Học thuyết tạo động lực lao động
Các phương thức tạo động lực
4.1. Khái niệm tạo động lực
Các khái niệm
o Nhu cầu ( muốn được thỏa mãn)
o Sự thỏa mãn công việc của người lao động (hài lòng, yêu thích,..)
o Gắn kết với tổ chức (sẵn lòng làm việc,..)
o Động lực lao động (bên trong và bên ngoài)
o Tạo động lực lao động (biện pháp, chính sách,..)
Vai trò
- Đối với người lao động
Kết quả = Khả năng x Động lực lao động
- Đối với doanh nghiệp
- Tăng năng suất, chất lượng, kết quả
- Tạo đội ngũ lao động gắn kết, thu hút nguồn nhân lực
- Cải thiện mối quan hệ lao động và người sử dụng lao động
Các nhân tố tác động đến tạo động lực
Các nhân tố
thuộc b n
thân ng iườ
lao động
Mục tiêu
cá nhân
Hệ thống
nhu c u cá
nhân
Khả năng
và kinh
nghiệm
làm vi c
Đặc đi m
nhân kh u
h c
Đặc đi m
tính cách
cá nhân
Tình tr ng
kinh t c a ế
người lao
đ ng
Các nhân
tố thu c
về doanh
nghi p
Công vi c
K thu ật và
công nghệ
Điều ki n
lao động
Phong cách
lãnh đ o
Văn hóa
doanh
nghi p
Chính sách
quản trị
Các học thuyết tiếp cận quá trình
4.2. Các học thuyết tạo động lực chủ yếu
Tiếp cận theo nội dung cấu thành động lực
Tiếp cận theo nội dung cấu thành động lực
Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow
Thuyết ERG của Alderfer
Thuyết thành tựu của McClelland
Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Các học thuyết tiếp cận quá trình
Thuyết công bằng của Adam (1963)
Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)
Tạo động lực bằng sự tăng cường B.F.Skinner
Mô hình đặc điểm công việc của Hackman&Oldham
Học thuyết về đặt mục tiêu của Edwin A.Lock
CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO ĐỘNG LỰC
NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG
TẠO ĐỘNG LỰC
4.3. Các phương thức tạo động lực
CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO ĐỘNG LỰC
- Quản trị theo mục tiêu MBO
- Tham gia quản trị giao quyền
- Chương trình làm việc linh hoạt
- Tạo động lực qua thiết kế lại công việc
- Xây dựng văn hóa giao tiếp mở trong tổ chức
MBO
- Quản trị thông qua việc thiết lập các mục tiêu cho từng nhân viên
sau đó hướng hoạt động của người lao động vào việc thực hiện đạt
được các mục tiêu đã thiết lập
- Bản chất: thiết lập mục tiêu, lựa chọn chương trình hành động ra
quyết định tham gia của NQT và NV
- Các bước
- Thiết lập xem xét mục tiêu của tổ chức
- Thiết lập mục tiêu của từng bộ phận, cá nhân
- Kiểm soát quá trình
- Đánh giá hiệu quả
- Ghi nhận kết quả, thành tích đạt được
MBO
- Mục tiêu trong hệ thống MBO:
- Mục tiêu cho công việc hàng ngày
- Mục tiêu giải quyết vấn đề
- Mục tiêu đổi mới
-Lợi ích MBO: tạo động lực cho người lao động
-Hạn chế:
- Sự thay đổi môi trường làm thay đổi mục tiêu
- Tốn thời gian xác định mc tiêu
- Tổ chức cứng nhắc khi thay đổi mục tiêu
Nhiệm vụ của nhà quản trị
trong tạo động lực
- Xác định rõ nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao
động
- Đánh giá thường xuyên và công bằng kết quả thực hiện nhiệm vụ của
người lao động
- Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ
- Sử dụng kết hợp và hợp lý các công cụ tạo động lực
CHƯƠNG 5
QUẢN TRỊ MARKETING
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM MARKETING
NỘI DUNG QUẢN TRỊ MARKETING
QUẢN TRỊ TIÊU THỤ TRONG HOẠT ĐỘNG
MARKETING
5.1. Khái niệm Marketing
Marketing là làm thị trường
Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn
những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi
(Phillip Kotler)
Marketing là một chức năng tổ chức và là quá trình sáng tạo,
truyền thông và chuyển giao giá trị tới các khách hàng và quản trị
quan hệ khách hàng theo cách thức mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp và các bên liên quan
(Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ - AMA)
5.1. Khái niệm Marketing
Nội dung của chính sách Marketing trong doanh nghiệp
4P
o Chính sách sản phẩm (Product)
o Chính sách giá (Price)
o Chính sách phân phối (Place)
o Chính sách xúc tiến (Promotion)
7P
o Con người (People)
o Tiến trình (Process)
o Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật (Physical evidence)
5.2. Nội dung Quản trị Marketing
Lập kế hoạch
Tổ chức thực hiện
Kiểm tra đánh giá
5.3. Quản trị tiêu thụ
Khái niệm về hoạt động tiêu thụ, quản trị tiêu thụ
Nội dung của quản trị hoạt động tiêu thụ
124
Các khái niệm
Hoạt động tiêu thụ
Tiêu thụ bán hàng
Tiêu thụ một trong 6 chức năng bản của doanh nghiệp:
hậu cần kinh doanh, sản xuất, tiêu thụ, tài chính, kế toán, và
QTDN
Hiểu theo nghĩa hẹp:
Tiêu thụ = bán hàng
Hiểu theo nghĩa rộng:
Bao gồm bán hàng các hoạt động liên quan
125
Vị trí của hoạt động tiêu thụ:
QTKD truyền thống:
Sản xuất –> Tiêu thụ
Sản xuất quyết định tiêu thụ
QTKD hiện đại:
Hoạt động tiêu thụ quyết định sản xuất, công tác nghiên cứu thị
trường đặt trước sản xuất
Mục tiêu: bán hết sản phẩm với doanh thu tối đa CPKD cho hoạt động
tiêu thụ tối thiểu
Các khái niệm
126
Quan hệ kế hoạch tiêu thụ kế hoạch sản xuất
Kế
hoạch
tiêu thụ
Kế
hoạch
sản xuất
Các khái niệm
127
Các khái niệm
Quản trị tiêu thụ
tổng hợp các hoạt động xây dựng kế hoạch, các chính sách
giải pháp tiêu thụ sản phẩm tổ chức thực hiện các kế
hoạch, chính sách giải pháp ấy nhằm đảm bảo luôn luôn
tiêu thụ hết các sản phẩm (dịch vụ) với doanh thu cao nhất
chi phí kinh doanh tiêu thụ thấp nhất
128
Nội dung của quản trị tiêu thụ
Nội dung của QT tiêu thụ:
Nghiên cứu thị trường
Xây dựng hệ thống kênh phân phối
Xây dựng chính sách tiêu thụ
Tổ chức bán hàng hoạt động sau bán hàng
129
Hoạt động nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường được hiểu là quá trình thu thập, xử lý
phân tích số liệu về thị trường một cách có hệ thống làm cơ sở cho
các quyết định quản trị
130
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp)
Mục đích của nghiên cứu thị trường
Đánh giá thực trạng của thị trường theo các tiêu thức xác
định
Giải thích lý do tại sao khách hàng mua hoặc không mua
sản phẩm của doanh nghiệp cũng như giải thích tính trội
hơn trong cạnh tranh
Nghiên cứu thị trường hiện tại và cả thị trường trong tương
lai mà doanh nghiệp dự kiến s chinh phục
131
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp)
Nội dung
Nghiên cứu cầu
Nghiên cứu cung
Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ
132
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp)
Các phương pháp nghiên cứu thị trường
Phương pháp chung
Nghiên cứu chi tiết thị trường: nghiên cứu thị trường bộ
phận trong giới hạn về không gian tiêu thức nhất định
Nghiên cứu tổng thể thị trường: nghiên cứu toàn bộ thị
trường về 1 sản phẩm hoặc dịch vụ
Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Phương pháp nghiên cứu trực tiếp: tự thu thập, phân tích
xử
Phương pháp nghiên cứu gián tiếp: thu thập thông qua báo,
quan thông kê, các phương tiện khác
133
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp)
Một số kỹ năng nghiên cứu thị trường
Kỹ năng phỏng vấn
Phương pháp quan sát
Phương pháp thực nghiệm
134
Xây dựng quản trị kênh phân phối
Các khái niệm
Nhà SX
Nhà SX
Nhà SX NTD
NTD
NTD Nhà SX
Nhà SX
Nhà SX
TGTM
NTD
NTD
NTD
135
Xây dựng và quản trị kênh phân phối (tiếp)
Kênh phân phối một tập hợp các công ty hay cá nhân tự
gánh vác hay giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu
đối với một hàng hóa cụ thể hay dịch vụ trên con đường từ
nhà sản xuất đến người tiêu dùng
Thành viên của kênh phân phối: là tất cả những người tham
gia vào kênh gồm nhà sản xuất, người tiêu dùng các trung
gian
136
Xây dựng và quản trị kênh phân phối (tiếp)
Một số trung gian chủ yếu:
Nhà bán buôn: là những trung gian bán hàng hóa dịch
vụ cho các trung gian khác, cho nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ: là trung gian bán hàng hóa trực tiếp đến người
tiêu dùng
Đại môi giới:là trung gian quyền hành động hợp
pháp thay mặt cho nhà sản xuất
Cấp của kênh: chính số trung gian làm nhiệm vụ đưa
hàng hóa từ người sản xuất đến ngườ tiêu dùng
137
Nhà
sn xu t
Kênh 1
Đi lý
Nhà
bán l
Nhà
bán l
Ng iườ
tiêu dùng
Nhà
sn xu t
Nhà
sn xu t
Nhà
sn xu t
Nhà
bán buôn
Nhà
bán buôn
N
i
Người
tiêu dùng
Người
tiêu dùng
Ng
i
Người
tiêu dùng
Nhà
bán l
Kênh 2
Kênh 3
Kênh 4
138
Xây dựng quản trị kênh phân phối
Quy trình xây dựng hệ thống kênh phân phối
Phân tích các căn cứ cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng kênh
phân phối
Xác định mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra
Xác định yêu cầu với hệ thống kênh phân phối
Xác định và xây dựng các điểm bán hàng
139
Xây dựng quản trị kênh phân phối
Phân tích các căn cứ cần thiết làm sở cho việc xây dựng
kênh phân phối
Đặc điểm của thị trường khách hàng mục tiêu
Đặc điểm của sản phẩm tiêu thụ
Đặc điểm kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh
Đặc điểm của trung gian thương mại
Đặc điểm của chính doanh nghiệp
Đặc điểm của môi trường
140
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Xác định mục tiêu doanh nghiệp đặt ra
Mục tiêu của toàn bộ hệ thống kênh phân phối
Mục tiêu của mt bộ phận kênh phân phối
Cụ thể:
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp
- Thu thập thông tin về thị trường cho doanh nghiệp
- Quảng bá, khuyếch trương sản phẩm
- Chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp
141
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Xác định yêu cầu với hệ thống kênh phân phối
Sử dụng các loại kênh phân phối phù hợp
Hệ thống kênh không nên cứng nhắc lình hoạt với biến động của thị trường
của từng loại thị trường
Yêu cầu đối với trung gian thương mại:
Thái độ phục vụ khách hàng
Trung thành, thường xuyên phản hồi thông tin của khách hàng đến doanh
nghiệp, và các đơn hàng đến doanh nghiệp nhanh nhất
Yêu cầu đối với doanh nghiệp:
Cung cấp thông tin về sản phẩm, thị trường,...
Tối thiểu hóa chi phí xây dựng kênh quản kênh
142
Xây dựng quản trị kênh phân phối
Xác định và xây dựng các điểm bán hàng
Căn cứ:
Kết quả nghiên cứu thị trường
Tính tiện lợi cho vận chuyển
Khu vực dân cư
....
Thay đổi theo sự thay đổi của thị trường
143
Kênh phân phối công ty Bánh kẹo Hải Châu
Công
ty
Đại lý
cấp I
Trung gian
môi giới
Đại lý
cấp II
Người
tiêu
dùng
Chi
nhánh
Đại lý cấp
I
Đại lý cấp
II
144
Cấu trúc kênh phân phối của công ty Kinh Đô
miền Bắc
3
Công
ty
Kinh
Đô
miền
Bắc
Nhà PP
khu
vực
Bakery
Siêu
thị
Đại
bán
buôn
Cửa
hàng
bán lẻ
Người
tiêu
dùng
cuối
cùng
1
2
145
Hệ thống kênh phân phối của chi nhánh xăng
dầu Hà Nam
Chi nhánh
Hộ công
nghiệp
Chi
nhánh
Cửa hàng
bán lẻ
Khách hàng
Chi
nhánh
Đại
Khách
hàng
Với kênh này chi nhánh kí kết với 01 tổng đại lý và 53 đại lý trên địa bàn toàn
tỉnh
Với kênh này chi nhánh 21 cửa hàng bán lẻ trải rộng trên khắp địa bàn
Đây kênh trực tiếp chi nhánh bán những sản phẩm của mình cho khách
hàng công nghiệp thông qua việc kết hợp đồng mua hàng
146
Xây dựng quản trị kênh phân phối
Quản trị hệ thống kênh phân phối
- QT hệ thống kênh phân phối tổng hợp các hoạt động nhằm
điều hành, phối hợp các hoạt động của kênh phân phối nhằm
thực hiện mục tiêu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
- Nội dung:
- Đánh giá hệ thống kênh phân phối kiểm soát hoạt động
của các thành viên trong hệ thống kênh
- Phát hiện những khó khăn trở ngại của các thành viên trong
kênh hỗ trợ khi cần thiết
147
Xây dựng chính sách tiêu thụ
Chính sách sản phẩm
- Chính sách đưa sản phẩm mới vào thị trường và đưa sản phẩm cũ ra
khỏi thị trường gắn với chu kỳ sống của sản phẩm
Giai đoạn thâm nhập thị trường
Đặc điểm: người tiêu dùng chưa biết đến sản phẩm, doanh thu tiêu
thụ thấp
Chính sách sản phẩm: đưa số lượng sản phẩm hợp lý vào thị trường.
Do sản phẩm còn phải điều chỉnh nên dây chuyền công nghệ có thể
thay đổi linh hoạt. Kích cầu bằng các biện pháp quảng cáo
Cuối giai đoạn này sẽ đưa ra quyết định có nên đưa sản phẩm vào thị
trường nữa hay không
148
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
Giai đoạn phát triển
Đặc điểm: doanh thu và lợi nhuận đều tăng, cạnh tranh
xuất hiện với cường độ tăng dần
Chính sách sản phẩm: nâng cao chất lượng sản phẩm, mở
rộng quy mô sản phẩm, mrộng thị phần và tạo thương
hiệu cho doanh nghiệp.
149
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
Giai đoạn suy thoái
Đặc điểm:sản phẩm xu hướng chững lại bắt đầu
giảm, cạnh tranh mạnh
Chính sách sản phẩm: xác định thời điểm đưa sản phẩm ra
khỏi thị trường; đưa sản phẩm mới vào thị trường bắt đầu
giai đoạn mới; có chính sách sửa chữa bảo dưỡng cho sản
phẩm
151
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
Chính sách khác biệt hóa sản phẩm
Chú ý đến hình thức khác biệt hóa và gắn với chu kỳ sống
của sản phẩm
Chính sách bao gói
Giúp cho doanh nghiệp bảo vệ hàng hóa, thuận tiện trong việc
vận chuyển hàng hóa, truyền đạt thông tin
Nội dung:
Thiết kế bao gói
Các thông tin trên bao gói
152
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
2. Chính sách giá
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Người mua và thu nhập của họ
- Chi phí sản xuất, đặ tính sản phẩm, cạnh tranh,...
- Các chính sách giá:
- Chính sách giá theo giá thị trường: doanh nghiệp bán với mức
giá phổ biến trên thị trường, do vậy gía không phải công cụ để
cạnh tranh
- Chính sách giá thấp: Đây là một trong những chiến lược định
giá cho sản phẩm mới khi gia nhập thị trường
153
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
- Chính sách giá cao: bán với mức cao hơn mức trên thị trường,
với những sản phẩm đặc trưng nổi trội hơn, đặc thù hơn;
hoặc khi cung nhỏ hơn cầu
- Chính sách giá phân biệt:công ty sẽ định giá khác nhau cho
các khách hàng khác nhau, cho các phương án hàng hóa khác
nhau, cho những địa điểm thời gian khác nhau
154
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
- Phương pháp định giá theo giá trị sử dụng (value-in-use
price) Là phương pháp định giá căn cứ vào chức năng, tính năng,
giá trị, thời hạn sử dụng của sản phẩm nhằm đưa ra một mức giá
phù hợp cho một sản phẩm dịch vụ nào đó. Phương pháp định giá
theo giá trị sử dụng dựa trên thực tế là “tiền nào của nấy”, nghĩa
là công ty định giá ở mức mà người mua nghĩ rằng sản phẩm của
công ty xứng đáng như vậy
- Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu (Target-
Return Pricing)
155
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
3. Chính sách xúc tiến
- Chính sách quảng cáo: nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản
phẩm. Quảng cáo nhằm kích thích nhu cầu
- Yêu cầu:
- Tính trung thực
- Tính thẩm mỹ
- Tính sắc bén
- sự phù hợp với nhận thức của con người
156
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
- Nội dung:
- Xác định mục tiêu quảng cáo: giới thiệu sp, hay mở
rộng tiêu thụ, củng cố nhãn hiệu,..
- Xác định ngân sách cho quảng cáo
- Xác định nội dung quảng cáo
- Xác định phương tiện quảng cáo
- Đánh giá hiệu quả
157
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
- Chính sách khuyến mại
- Một số hình thức :
- Phát phiếu ưu đãi khi mua hàng
- Hàng mẫu, khuyến mại
- Tặng quà
- xổ số
- Chiết khấu, giảm giá
158
4. Chính sách phân phối
Nguyên tắc thủ tục xây dựng kênh phân phối
Kênh chính, kênh trực tiếp, kênh gián tiếp
Tiêu chuẩn chọn đại lý, các trung gian
5. Chính sách thanh toán
Các thủ tục và phương pháp thanh toán
Hình thức thanh toán, đối tượng khách hàng, …
6. Chính sách phục vụ khách hàng
Hình thức, kỹ thuật phục vụ khách hàng,…
159
Tô chức bán hàng va dịch vụ sau bán hàng
Thiết kê va trình bày cửa hàng
- Mục tiêu:
- Quá trình bán hàng diễn ra thuận lợi
- Bảo quản được hàng hóa khi bán
- Thu hút được khách hàng
- Yêu cầu
- Đảm bảo đu diện tích, đô thoáng mát va đu đô sáng
- Các nhân tô ảnh hưởng: không gian bán hàng, quy mô bán hàng, hình
thức tô chức bán hàng, đặc điểm hàng hóa, khả năng tài chính
160
Tô chức bán hàng va dịch vụ sau bán hàng
Tô chức bán hàng
- Lựa chọn nhân viên bán hàng
- Tác phong kinh doanh: hiểu biết vê pháp luật, có đạo đức kinh doanh, có
thái đô chân thành, thẳng thắn, cởi mơ
- Tính cách: có tinh thần trách nhiệm cao, chịu đựng gian khô, giỏi giao tiếp
- Kiến thức nghiệp vụ: có hiểu biết vê doanh nghiệp, vê sản phẩm, vê khách
hàng, thị trường, đồi thu cạnh tranh
- Kiểm tra giám sát đánh gia nhân viên
- Đánh gia qua doanh thu
- Đánh gia qua mức đô hài lòng của khách hàng
161
Tô chức bán hàng va dịch vụ sau bán hàng
Hoạt động dịch vụ sau bán hàng
- Đây là điều kiện không thê thiếu đê duy trì va mơ rộng thị trường
- Yêu cầu:
- Nhanh chóng, thuận tiện va không gây kho khăn cho KH
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt
- Các hoạt động dịch vụ sau bán hàng
- Hướng dẫn va bảo hành
- Cung cấp phu tùng va dịch vụ sửa chữa
- Thu thập va phân tích các thông tin vê sản phẩm đê phản hồi lại cho
thiết kê
162
Chương 6
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
ĐA DẠNG HÓA CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH
HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
164
6.1. Khái lược vê hoạt động tài chính
6.1.1. Khái niệm
- Tài chính là vốn dưới dạng tiền
- Tài chính doanh nghiệp là hoạt động gắn với các dòng luân
chuyển tiền tê phát sinh trong quá trình doanh nghiệp tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh
- Pham vi hoạt động: gắn với các đường vận chuyển tiền tê
165
6.1.2. Các mối quan hê tài chính trong doanh nghiệp
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và nhà nước.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trường tiền tệ.
Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Quan hệ tài chính bên trong doanh nghiệp
166
6.1.3. Quản trị tài chính doanh nghiệp
QTTCDN là quản trị các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức có
liên quan nhằm đảm bảo quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp
có hiệu quả
Nhiệm vụ của QT tài chính
- Phân tích tài chính va hoạch đinh tài chính
- Xác định các thời điểm cần vốn
- Tìm các nguồn cung ứng vốn thích hợp
167
6.2. ĐA DẠNG HÓA CÁC NGUỒN
CUNG ỨNG TÀI CHÍNH
Phát hành
cổ phiếu
Phát hành trái
phiếu
Tín dụng
ngân hàng
Tín dụng
thương mại
Các nguồn cung ứng bên trong
- Khấu hao TSCĐ
- Điều chỉnh cơ cấu TS
- Tích luỹ tái đầu tư
Ngân sách nhà
nước ODA
FDI
Kết hợp công tư
trong cơ sở xây
dựng hạ tầng
Thuê mua
leasing
Liên doanh
liên kết
Mua trả chậm
168
6.2.1. Các nguồn cung ứng tài chính
Nguồn cung ứng tài chính bên trong
Nguồn cung ứng tài chính bên ngoài
169
CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH
BÊN TRONG
Khấu hao tài sản cô định
Tích lũy tái đầu tư
Điều chỉnh cơ cấu tài sản
170
CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH BÊN NGOÀI
Phát hành cổ phiếu
Vốn từ ngân sách Nhà nước
Phát hành trái phiếu
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng thương mại
Thuê mua
Liên doanh liên kết
Kết hợp công tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Nguồn vốn ODA
Mua trả chậm
171
CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH
BÊN NGOÀI (tiếp theo)
Phát hành cổ phiếu
Đặc điểm: Huy động vốn trực tiếp từ thị trường.
Tăng vốn, không dẫn đến tăng nơ
Điều kiện: nếu được pháp luật cho phép
Ưu điểm:
Tập hợp được lượng vốn lớn ban đầu và để tăng vốn.
Quyền sở hữu tách rời quyền quản trị một cách tương đối.
Nhược điểm:
Khi thừa vốn -> không hoàn trả lại được
Có thể làm cho cổ tức giảm.
Phải công khai hoá các tin về tài chính.
172
Cung ứng vốn từ ngân sách nhà nước.
Đặc điểm: - Được nhà nước cấp vốn.
Tăng vốn không gắn với tăng nợ.
Tăng vốn nhưng gắn với chế độ trả gốc + lãi rất
"lỏng"
Điều kiện: DNNN đóng vị trí then chốt (với xu hướng số DNNN
này ngày càng thu hẹp lại).
Hạn chế: ý thức trách nhiệm sử dụng vốn rất thấp.
173
Phát hành trái phiếu
Đặc điểm: Huy động vốn trực tiếp từ thị trường chứng khoán.
Tăng vốn gắn với tăng nợ.
Điều kiện: Chỉ những loại hình doanh nghiệp được pháp luật cho phép
(công ty cổ phần, cty TNHH,DNNN nếu được phép).
ưu điểm:
có thể thu hút được lượng vốn lớn mà không bị người cung
ứng kiểm soát chặt chẽ.
CPKD sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng.
Có thể lựa chọn hình thức trái phiếu phù hợp với yêu cầu.
Nhược điểm:
Chi phí phát hành khá cao: vì cần có sự trợ giúp của ngân
hàng.
Phải nắm bắt các kỹ thuật tài chính để tránh các áp lực nợ đến
hạn mà vẫn có lợi nhuận.
174
Tín dụng ngân hàng
Đặc điểm:
Vay vốn gắn chặt chẽ với chế độ trả gốc và lãi.
Có thể sử dụng nhiều hình thức tín dụng khác từ
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Điều kiện: Thường phải gắn với các điều kiện rất cụ thể.
Ưu:
có thể huy động được lượng vốn lớn đúng hạn.
Có thể mời ngân hàng cùng tham gia thẩm định dự án
vay.
Nhược điểm:
Phải trả gốc và lãi theo tiến độ chặt chẽ.
Doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán khi
vay.
Ngân hàng có thể đòi hỏi quyền kiểm soát doanh
nghiệp trong thời gian cho vay
175
Tín dụng thương mại.
Tín dụng thương mại thông thường, bao gồm:
Khách hàng phải ứng trước: đặt cọc
Doanh nghiệp chiếm dụng khi mua hàng của khách
(nhận hàng chưa trả tiền) Hình thức này chỉ tốt nếu
phù hợp với các quy định quy luật về giao dịch thương
mại.
176
Thuê mua (leasing)
Là mt hình thức mà doanh nghiệp thuê mua thiết bị máy móc từ
công ty thuê mua.
Doanh nghiệp
có nhu cầu
thuê mua
Doanh nghiệp
bán thiết bị
máy móc
Công ty
thuê mua
Trả tiền
177
Ưu điểm:
Doanh nghiệp không chỉ nhận được thiết bị , máy móc sử dụng mà
còn nhận được tư vấn kỹ thuật.
Sử dụng vốn đúng mục đích, tránh tổn thất do mua nhầm.
Doanh nghiệp có thể có thiết bị mà không phải đầu tư một lần, vì
vậy có điều kiện sử dụng có hiệu quả.
Có thể làm giảm tỷ lệ nợ/vốn.
Có thể tái thuê.
Nhược điểm: + Chi phí kinh doanh sử dụng vốn cao.
+ Hợp đồng thuê mua thường phức tạp.
178
Vốn liên doanh liên kết
Ưu điểm: Làm cho doanh nghiệp có vốn lớn mà không tăng
nợ, cùng chia sẻ rủi ro.
Nhược điểm: Cùng chia sẻ lợi nhuận và chia sẻ quyền tham
gia vào các hoạt động quản trị kinh doanh.
179
Cung ứng từ sự kết hợp công tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng
Điều kiện: Hình thức này sẽ chỉ có hiệu quả nếu đảm bảo tính
đồng bộ của việc xây dựng các công trình cùng mục đích sử
dụng.
180
Nguồn vốn ODA: được cấp từ các tổ chức chính phủ, phi chính
phủ, tổ chức quốc tế
Viện trợ và hoàn lại.
Được vay vốn với điều kiện rất ưu đãi
Điều kiện: Doanh nghiệp phải có trình độ quản trị dự án cao,
trình độ phối hợp làm việc với các cơ quan nước ngoài, CPKD
sử dụng vốn rất thấp.
Nhược điểm: Điều kiện thủ tục chặt chẽ và gắn với các điều
kiện nhất định về sử dụng vốn.
181
Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Mua trả chậm
182
6.2.2. Phương châm và giải pháp huy động vốn
Phương châm
Đa dạng hoá các nguồn cung ứng vốn
Bên ngoài?
Bên ngoài?
Bên trong?
Bên ngoài?
Bên trong?
Bên ngoài?
Bên trong?
?
Rủi ro
Hiệu
quả
183
6.3. Hoạch định tài chính
6.3.1. Một số chỉ tiêu được sử dụng
Giá trị của tiền theo thời gian: giá trị tương lai của tiền là lượng
tiền danh nghĩa tương ứng với khối lượng tiền xác định mà doanh
nghiệp bỏ ra đầu tư ở thời điểm hiên tại.
T
n
= T ( 1+i)
tt
n
T
n
: Tiền danh nghĩa trong tương lai
T
tt
: Tiền danh nghĩa hiện tại
n: thời gian tính từ hiện tại đến khi xác định giá trị
i: lãi suất ngân hàng
184
Giá trị thu nhập thuần hiện tại (NPV):
Trong đó:
i: là lãi suất kỳ trong năm dự án.
TN
j
: thu nhập thuần năm thứ j.
TN
0
: thu nhập thuần của năm 0 là lượng tiền bỏ ra đầu
tư cho dự án
NPV >0: dự án có lãi.
NPV = 0: dự án hoà vốn.
NPV <0: dự án lỗ
0
(1 )
n
j
j
j
TN
NPV
185
Tỷ suất thu hồi vốn đầu tư ROI: là đại lượng phản ánh khả năng sinh lời, cho
biết mỗi năm sẽ thu hồi được bao nhiêu phần trăm lượng vốn đầu tư
Trong đó:
Π/TR: khả năng sinh lời của doanh thu bán hàng
TR/VĐT: khả năng tạo doanh thu của một đồng vốn đầu tư
Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (năm) = 100/ROI
100
VÐT
(%)
TR
TR
ROI
186
Ví dụ: Một dự án đầu tư có số vốn đầu tư là 20triệu, doanh thu
hàng năm đạt được là 12 triệu và hàng năm dự án đem lại lợi
nhuận là 3 triệu. Tính xem mỗi năm dự án se thu hồi được bao
nhiêu % lượng vốn đã đầu tư? số năm thu hồi là bao nhiêu?
Thời gian thu hồi: 100/15 = 6,67 năm
%151006,025,0100
20000000
12000000
12000000
3000000
(%) ROI
187
Thời gian thu hồi vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc vào thu nhập hàng
năm của doanh nghiệp, thu nhập hàng năm cao thì nhanh thu
hồi và ngược lại
188
6.3.2. Hoạch định dự án đầu tư
Đầu tư
Đầu tư là mt quá trình tập trung và phối hợp sử dụng nguồn
lực vào một hoạt động nào đó nhằm thu được những lợi ích
kinh tế xã hội
Phân loại đầu tư:
Đầu tư trực tiếp
Đầu tư gián tiếp
Các nguyên tắc đầu tư
189
Các nguyên tắc đầu tư
Phải có đủ lượng vốn tối thiểu cần thiết để hoạt động có thể diễn
ra bình thường, tránh đầu tư chắp vá nhiều lần.
Phân tán rủi ro, phải đa dạng hoá các hình thức đầu tư, tránh tập
trung nguồn vốn cho mt dự án đầu tư.
Không được dùng nguồn vốn ngắn hạn cho những đầu tư dài hạn.
Hoạt động đầu tư chỉ được triển khai khi đã làm chủ về mặt tài
chính tức
190
Dự án đầu tư
Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất một hệ thống các luận
chứng khả thi về các giải pháp sử dụng tài nguyên vào mt
hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với các điều kiện nhất
định nhằm thu được các lợi ích kinh tế xã hội lâu dài;
Phân loại dự án đầu tư
Hoạch định dự án đầu tư
191
Phân loại dự án đầu tư
Theo quy mô nguồn vốn mà dự án đó sử dụng:
Dự án quy mô lớn.
Dự án quy mô vừa.
Dự án quy mô nhỏ.
Theo tính chất đầu tư
- Dự án xây dựng mới
- Dự án đầu tư theo chiều rộng.
- Dự án đầu tư theo chiều sâu.
Theo phạm vi đầu tư
- Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp
- Dự án đầu tư phát triển một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
192
Hoạch định dự án đầu
4 bước:
Tìm kiếm cơ hội đầu tư
Nghiên cứu tiền khả thi
Nghiên cứu khả thi
Thẩm định chi tiết và quyết định đầu tư
Phương pháp lập dự án đầu tư
Phương pháp kinh nghiệm
Phương pháp nghiên cứu khả thi
193
6.3.3. Hoạch đnh tài chính doanh nghiệp
Vốn của doanh nghiệp là toàn bộ lượng tiền mà doanh nghiệp bỏ
ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
Hoạch định vốn có vai trò quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện
chiến lược cũng như các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp,
của từng bộ phận trong doanh nghiệp; nó là điều kiện để sử dụng
vốn có hiệu quả
194
Nội dung
Xác định cầu về vốn
Xác định cung về vốn
Xác định cơ cấu vốn
Xác định tỷ lệ sử dụng chi phí sử dụng vốn bình quân
Đề xuất các giải pháp
195
Xác định cầu về vốn
cầu về vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
cầu về vốn cho hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường, hoạt
động nghiên cứu và phát triển
Cầu về vốn cho các hoạt động đào tạo
Cầu về vốn cho việc hoàn thiện, hiện đại hoá
196
Xác định cung về vốn
nguồn tự cung ứng.
nguồn cung ứng từ bên ngoài
197
Xác định cơ cấu vốn
Xác định cơ cấu giữa vốn cố định và lưu động
198
Xác định tỷ lệ sử dụng chi phí sử dụng vốn bình
quân
Tỷ lệ chi phí sử dụng
vốn bình quân (%)
Lãi suất vay (bình quân gia
quyền của các hình thức vay)
Tỉ suất lợi nhuận
trên vốn tự có
=
+
Lựa chọn phương án tối ưu dựa trên tỉ lệ chi phí bình quân và ROI
199
6.4. Phân tích tài chính doanh nghiệp
(tự đọc)
Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là phân tích các báo cáo như bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
báo cáo luân chuyển tiền tệ, là một nội dung quan trọng của phân
tích hoạt động kinh doanh.
Mục đích
Với nhà quản trị kinh doanh
Với nhà đầu tư
Với nhà cho vay
200
6.4. Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phương pháp phân tích
Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp so sánh
Phương pháp Dupont: là phương pháp nghiên cứu tác dụng
liên hoàn của các nhân tố khác nhau đến các chỉ tiêu tài chính
của doanh nghiệp.
Nội dung của phân tích
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu
Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
201
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Mục đích
Sử dụng
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
202
Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu
Các chỉ số thanh toán
Các chỉ số quản trị vốn
Các chỉ số quản trị tài chính
Các chỉ số quản trị nợ
Các chỉ số khả năng trả lãi vay
Các chỉ số về doanh lợi
Các chỉ số về cổ phiếu
203
Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ
Vai trò
phân tích báo cáo LCTT ngày càng đóng vai trò quan trọng và
ngày càng chiếm nhiều thời gian - công sức của các nhà quản
trị bởi: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày
càng lệ thuộc vào sự vận động của các đồng tiền.
Cơ sở để phân tích
Là các báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo này tổng hợp các
dòng tiền vào - ra từ 3 hiệu quả: hoạt động sản xuất kinh
doanh hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
204
Chương 7
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
205
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Khái lược về kiểm soát
Tiến trình kiểm soát
Các hình thức kiểm soát
Chức năng kiểm soát
Nội dung kiểm soát kinh Doanh
Các nguyên tắc kiểm soát kinhd oanh
Công cụ kiểm soát
| 1/410

Preview text:

QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 TS Ngô Thị Việt Nga KẾT CẤU MÔN HỌC
 Chương 1: Kế hoạch và hoạch định kế hoạch kinh doanh (Chương 11 – Giáo trình QTKD – tập 2)
 Chương 2: Cấu trúc tổ chức kinh doanh (Chương 8 – Giáo trình QTKD – tập 1)
 Chương 3: Quản trị nguồn nhân lực (Chương 14 – Giáo trình QTKD – tập 2)
 Chương 4: Tạo động lực lao động (Chương 15 – Giáo trình QTKD – tập 2)
 Chương 5: Quản trị Marketing (Chương 16 – Giáo trình QTKD – tập 2)
 Chương 6: Quản trị tài chính doanh nghiệp (Chương 17 – Giáo trình QTKD – tập 2)
 Chương 7: Kiểm soát hoạt động kinh doanh (Chương 13 – Giáo trình QTKD – tập 2) CHƯƠNG 1
KẾ HOẠCH VÀ HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH NỘI DUNG  KẾ HOẠCH
 HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
 PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
 LỰA CHỌN CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH 1.1 KẾ HOẠCH Khái niệm Phân loại Đặc điểm Khái niệm Phân loại
- Theo phạm vi ảnh hưởng: KH chiến lược, KH tác nghiệp
- Theo thời gian: KH dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
-Theo mức độ cụ thể: KH cụ thể, KH định hướng
- Theo mức độ áp dụng: KH đơn dụng (sử dụng 1 lần); KH
thường trực (chính sách, thủ tục, quy tắc, ngân quỹ, chương trình)
Đặc điểm của kế hoạch
- Tính nhận thức tiếp cận khách quan - Tính bắt buộc
- Tính ổn định (ổn định tương đối) - Tính linh hoạt - Tính rõ ràng
1.2. HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM HOẠCH ĐỊNH KH DỰ PHÒNG SỰ CẦN THIẾT HOẠCH ĐỊNH KH CÁC VẤN ĐỀ TRONG HOẠCH ĐỊNH KH Khái niệm -
Hoạch định KH là quá trình tư duy, tầm nhìn xa có tổ chức, tầm nhìn
dựa trên thực tế và kinh nghiệm, và là cần thiết cho hành động thông minh (Alford and Beatt) -
Hoạch định KH về cơ bản là việc lựa chọn và xác định vấn đề phát
sinh khi nguồn lực thay thế của hành động được phát hiện (Billy E Goetz) -
Hoạch định KH là một quá trình trí tuệ, ý thức xác định quá trình
hành động, các cơ sở quyết định mục đích, thực tế và xem xét các dự
đoan tương lai (Koontz và O ‘Donnell) Khái niệm
- Hoạch định liên quan đến việc xác định mục tiêu của DN, thiết lập một
chiến lược tổng thể để đạt được những mục tiêu Các mục Kế Kiểm soát tiêu hoạch
Đặc điểm của hoạch định kế hoạch - Là quá trình trí tuệ
- Định hướng các mục tiêu
- Là chức năng chính của quản trị - Là quá trình liên tục
- Liên quan tới tất cả các hoạt động quản trị
Hoạch định kế hoạch dự phòng
- Hoạch định kế hoạch dự phòng để đạt được một lợi thế chiến thuật
- Là rất cần thiết trong điều kiện môi trường luôn thay đổi
Sự cần thiết hoạch định kế hoạch
- thiết lập sự phối hợp, hợp tác để thực hiện mục tiêu
- dự đoán và đáp ứng được với sự thay đổi của môi trường
- giảm sự chồng chéo và lãng phí
- thiết lập mục tiêu và tiêu chuẩn để kiểm soát
- Là rất cần thiết trong điều kiện môi trường luôn thay đổi
Các vấn đề trong hoạch định kế hoạch
- Các phê phán về hoạch định kế hoạch
- Hoạch định kế hoạch hiệu quả trong môi trường biến động
- Các vấn đề khác lưu ý khi hoạch định
- Xác định yêu cầu cần quán triệt - Xác lập các căn cứ - Lựa chọn phương pháp
Các yêu cầu trong hoạch định kế hoạch - Hiệu quả. - Hệ thống đồng bộ. - Khả thi -
Kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu tình thế -
Kết hợp đúng đắn các loại lợi ích kinh tế trong doanh nghiệp kể cả lợi ích xã hội
Các căn cứ trong hoạch định kế hoạch
– Căn cứ vào chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã
hội của Đảng và Nhà nước
– Căn cứ vào kết quả điều tra nghiên cứu thị trường
– Căn cứ vào kết quả phân tích và dự báo về tình hình sản xuất kinh
doanh , về khả năng nguồn lực có thể khai thác. 1.3. PHƯƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH Cách tiếp cận Các phương pháp
Các cách tiếp cận trong hoạch định kế hoạch
- Cách tiếp cận truyền thống: Từ trên xuống; Từ dưới lên
- Kế hoạch hóa hai chiều: đồng thời vừa từ trên xuống vừa từ dưới lên
- Cách tiếp cận hai chiều: KH được phát triển bởi các thành viên tổ chức
ở các cấp độ khác nhau và bộ phận khác nhau để đáp ứng nhu cầu
Các phương pháp hoạch định kế hoạch Phương pháp cân đối Phương pháp định mức
Phương pháp phân tích các nhân tố tác động
Phương pháp tỉ lệ cố định
Phương pháp quan hệ động
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2021 (VÍ DỤ)
1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
1. Phân tích tình hình môi trường
2. Tóm tắt tình hình hoạt động kinh doanh 2020
2. KẾ HOẠCH KINH DOANH 2021 1. Nhận định chung 2. Định hướng kinh doanh 3. Mục tiêu
4. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2021 1. Kế hoạch sản xuất
2. Kế hoạch doanh thu từ hoạt động kinh doanh 3. Kế hoạch đầu tư 4. Kế hoạch nhân sự 5. Kế hoạch tài chính 5. Biện pháp thực hiện
1. Hoạt động sản xuất kinh doanh 2. Công tác tài chính 3. Công tác nhân sự 4. Công tác quản lý 3. KẾT LUẬN CÁC PHỤ LỤC
1.4. LỰA CHỌN CÁC CÔNG CỤ VÀ KỸ
THUẬT HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH
Các kỹ thuật đánh giá môi trường
Các kỹ thuật phân bổ nguồn lực
Các kỹ thuật hoạch định hiện đại CHƯƠNG 2
CẤU TRÚC TỔ CHỨC KINH DOANH NỘI DUNG
Khái lược về cấu trúc tổ chức
Các hệ thống tổ chức doanh nghiệp
Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức chính thức
2.1. KHÁI LƯỢC VỀ CẤU TRÚC TỔ CHỨC
Tổ chức chính thức và tổ chức phi chính thức
Cơ cấu tổ chức chính thức
Vai trò của cấu trúc tổ chức chính thức
TỔ CHỨC CHÍNH THỨC VÀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC TỔ CHỨC CHÍNH THỨC TỔ CHỨC PHI CHÍNH THỨC
Là tổ chức được xây dựng có ý thức
Hình thành ngoài ý muốn của bộ máy
theo các mục tiêu nhằm hoàn thành quản trị.
các nhiệm vụ của tổ chức. Mang tính chất khách quan:
Là tổng hợp các bộ phận khác nhau
Do sự tương hợp nhau về tính tình,
của mối liên hệ và quan hệ phụ
cách cư xử, thói quen sinh hoạt;
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn
Sự giống nhau về quyền lợi;
hóa, được giao trách nhiệm và
Bầu không khí của doanh nghiệp.
quyền hạn nhất định, và được bố trí
Có vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm đối
theo mô hình thích hợp nhằm thực
với cơ cấu tổ chức chính thức.
hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp.
CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC
- Là cơ cấu do các NQT doanh nghiệp tạo ra theo mục đích,
nhằm hoàn thành các nhiệm vụ nhất định. Gọi là cơ cấu tổ
chức hay bộ máy quản trị doanh nghiệp
- Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa ở trình độ nhất định,
được trao các trách nhiệm quyền hạn cụ thể và được bố trí
theo mô hình quản trị thích hợp nhằm thực hiện nhiệm vụ
quản trị với hao phí nguồn lực ít nhất
VAI TRÒ CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH THỨC 2 1 Cơ cấu tổ chức tác động đến hành vi Có mục đích và luôn của nhóm và cá nhân hướng theo các mục tiêu đã xác định
2.2. CÁC HỆ THỐNG TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến
Hệ thống tổ chức kiểu chức năng
Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến tư vấn
Hệ thống tổ chức kiểu trực tuyến-chức năng
Hệ thống tổ chức kiểu ma trận
Hệ thống tổ chức theo nhóm
Hệ thống tổ chức theo mạng lưới
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU CHỨC NĂNG
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU TRỰC TUYẾN CHỨC NĂNG
HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂU MA TRẬN
HỆ THỐNG TỔ CHỨC THEO NHÓM
2.3. XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP Khái lược Các yêu cầu chủ yếu
Nguyên tắc tổ chức hoạt động
Hình thành/thiết kế lại các nơi làm việc
Xác định quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm
Xây dựng và hoàn thiện nội quy, quy chế KHÁI LƯỢC
Làm như thế nào để chia nhiệm vụ chung thành Quy mô nhóm thích hợp các công việc nhỏ hơn
để báo cáo lên cấp trên một cách thàng công 4 VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH Nền tảng để nhóm các
Phân chia quyền lực giữa công việc riêng lẻ các bộ phận, cá nhân KHÁI LƯỢC
Cơ cấu tổ chức biến đổi phụ
thuộc vào các lựa chọn mà NQT tạo ra
Cơ cấu tổ chức có xu hướng theo
một thái cực này hay một thái cực khác trên từng đoạn CÁC YÊU CẦU CHỦ YẾU
Phải đảm bảo tính linh hoạt cần thiết
Phải đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất có thể
Các vấn đề khoa học cần phải đảm bảo
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các giữa các bộ phận, cá nhân
Phải đảm bảo tiêu chuẩn hóa lao động thực hiện nhiệm vụ
Phải đảm bảo tính thống nhất quyền lực
CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thống nhất NGUYÊN TẮC ểm soát Hiệu quả được NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT
Đòi hỏi mọi hoạt động quản trị phải thống nhất;
Là yêu cầu bắt buộc cao nhất trong tổ chức;
Biểu hiện: Các doanh nghiệp phải đảm bảo sự thống nhất. Trong mối
quan hệ giữa tổ chức Đảng, bộ máy quản trị và tổ chức Công đoàn;
giữa chủ sở hữu và bộ máy quản trị, giữa hội đồng quản trị và tổng giám đốc;
Tính thống nhất phải được luật hóa và hoàn thiện bằng pháp luật NGUYÊN TẮC HIỆU QUẢ
Hiệu quả là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển  hoạt
động quản trị phải có hiệu quả. Phải:
Chọn mô hình đơn giản nhất, gọn nhẹ, tiết kiệm nhân lực nhất;
Điều chỉnh chung lớn nhất có thể;
Đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ quản trị với chí phí kinh doanh thấp nhất
NGUYÊN TẮC KIỂM SOÁT ĐƯỢC
Nguyên tắc này đòi hỏi phải tính toán kỹ càng khi phân công nhiệm vụ
cho từng chức danh để đảm bảo mỗi chức danh quá trình kiểm soát được
toàn bộ nhiệm vụ của mình:
Mọi hoạt động phải được kiểm soát  Phải kiểm soát được mọi hoạt động quản tr Biểu hiện:
Người phục trách lĩnh vực công tác phải kiểm soát được hoạt động của lĩnh vực;
Thủ trưởng phải kiểm soát được hoạt động của mọi nhân viên dưới quyền;
Người được giao nhiệm vụ phải kiểm soát được mọi hoạt động
liên quan đến nhiệm vụ.
HÌNH THÀNH/ THIẾT KẾ LẠI CÁC NƠI LÀM VIỆC 1
Lựa chọn nguyên tắc thiết kế công việc, nhiệm vụ 2
Phân tích và tổng hợp nhiệm vụ
LỰA CHỌN NGUYÊN TẮC CÔNG VIỆC, NHIỆM VỤ 1 2 3 4 Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc Nguyên tắc tập trung hay chuyên môn thống nhất về quyền lực- phi tập trung hóa hay đảm hay đa dạng trách nhiệm và hóa bảo tính nghề nghiệp nguyên tắc thống nhất chuỗi quá trình
PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP NHIỆM VỤ
Phân tích nhiệm vụ là sự chia nhỏ công việc thành các nhiệm vụ
cụ thể hơn và đến cấp độ cuối cùng là các hành động cụ thể.
Tổng hợp nhiệm vụ là sự liên kết các nhiệm vụ cụ thể đã phân
tích vào một NLV theo các nguyên tắc nhất định.
XÁC ĐỊNH QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM 1 2 3 Quyềnhạn Quyềnlực Mốiquanhệ www.themegallery.com QUYỀN HẠN
Khái niệm: Là sự cho phép các cá nhân (tập thể) khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Quyền hạn đề cập đến khả năng mà cá nhân (tập thể) được sử dụng
các nguồn lực nhất định để tiến hành một công việc nào đó. Cơ sở: Nhiệm vụ; Nguyên tắc phân quyền; Khả năng chuyên môn. Vai trò và điều kiện:
Là điều kiện để hoàn thành nhiệm;
Phải rõ ràng và được ghi trong nội quy, quy chế. QUYỀN LỰC
Khái niệm: Là quyền điều khiển hành động của người khác Phân loại quyền lực:
oTheo tính hợp pháp của quyền lực:
Quyền lực chính thức: Gắn với một chức danh cụ thể và được ghi
trong nội quy, quy chế, điều lệ hoạt động của doanh nghiệp;
Quyền lực phi chính thức: Không gắn với chức danh cụ thể và không ghi trong điều lệ.
oTheo tính chất biểu hiện của quyền lực: Quyền lực quyết đoán;
Quyền lực kiểu hợp tác; Quyền lực tham vấn;
Quyền lực “tham gia, đóng góp”.
MỐI QUAN HỆ GIỮA QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC, TRÁCH NHIỆM VÀ NHIỆM VỤ
Quyền hạn và quyền lực là điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ:
Nếu thấp thì không đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ; Nếu cao thì lạm quyền.
Trách nhiệm đòi hỏi cá nhân hay tập thể phải hoàn thành nhiệm vụ của mình:
Nếu thấp thì lơ là nhiệm vụ;
Nếu cao thì không thực hiện được.
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NỘI QUY, QUY CHẾ Điều chỉnh chung và cá biệt Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động
ĐIỀU CHỈNH CHUNG VÀ CÁ BIỆT
Khái niệm: Là mệnh lệnh của nhà quản trị doanh nghiệp nhằm tạo
ra hoạt động theo các mục tiêu đã xác định Phân loại: Điều chỉnh chung; Điều chỉnh cá biệt.
 Phải biết kết hợp giữa điều chỉnh chung và điều chỉnh cá biệt
XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG
Thuộc nội dung của điều chỉnh chung.
Đóng vai trò quan trọng với việc thiết lập mối quan hệ làm việc ổn
định giữa các bộ phận, cá nhân
Cơ sở: Điều lệ doanh nghiệp, mối quan hệ kỹ thuật – sản xuất giữa các bộ phận. Yêu cầu:
Phải xác định chính xác được các mối quan hệ chỉ huy, chức
năng và quyền hạn – trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân;
Các quy định phải chặt chẽ. CHƯƠNG 3
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC NỘI DUNG
 Khái niệm nguồn nhân lực và đặc điểm nguồn nhân lực
 Khái lược về QT nguồn ngân lực
 Nội dung QT nguồn nhân lực 3.1 NGUỒN NHÂN LỰC
- Nhân lực là sức lao động của con người
- Nguồn nhân lực bao gồm những người lao động trong độ
tuổi và có sức lao động cấu thành •
NNL được đào tạo có chất lượng cao •
NNL được đào tạo song chất lượng không cao •
NNL chưa kinh qua đào tạo (lao động phổ thông) 3.1 NGUỒN NHÂN LỰC
- Đặc điểm nguồn nhân lực:
- Sức lao động nằm trong cơ thể sống con người
- Trình độ của người lao động có thể thay đổi theo nhiều hướng khác nhau
- Nhận thức của nhà quản trị về con người cũng thay đổi
- Thị trường lao động là thị trường cạnh tranh VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI SỨC SÁNG TẠO QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI CỦA CON NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 3 YẾU TỐ TRUYỀN THỐNG SẢN XUẤT ĐỀU QUAN TRỌNG CHIẾM HỮU CON NGƯỜI Không được chủ nô NÔ LỆ Coi trọng bằng TLSX
3.2 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Khái niệm
Là quá trình sáng tạo và sử dụng tổng thể các công cụ, phương
tiện, phương pháp và giải pháp khai thác hợp lý và có hiệu quả
nhất năng lực, sở trường của người lao động nhằm đảm bảo thực
hiện các mục tiêu của DN và từng người lao động
Là quản trị con người trong mối quan hệ giữa người sử dụng lao
động và người lao động nhằm đạt được các mục tiêu của doanh
nghiệp và làm thoả mãn các nhu cầu cá nhân của người lao động
3.2 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Quan niệm về QT nguồn nhân lực
Quan điểm đúng - nhận thức rất rõ vai trò của NNL
• Con người là nguồn tài nguyên CL vô giá
• Đội ngũ lao động là khách hàng bên trong
• Đóng vai trò QĐ đối với sự phát triển DN
Quan niệm đơn thuần (sai)
• Con người là một trong các nguồn lực SX
• Là nguồn lực dễ dàng hạ giá nhất
Các nhân tố ảnh hưởng đến QT nguồn nhân lực Các nhân tố bên trong Các nhân tố bên ngoài • Lịch sử DN
• Xu thế cạnh tranh ngày càng
• Các giá trị, triết lí
mang tính khu vực hoá, quốc tế
• Qui mô, cấu trúc và vị trí hoá
• Phong cách của ban lãnh đạo
• Xu hướng thay đổi công nghệ -
• Đặc điểm của lực lượng lao KT ngày càng nhanh chóng động
• Xu hướng phát triển VHXH • Các qui định pháp lí
Đặc trưng cơ bản của QT nhân lực
Triết lý quan niệm nguồn nhân lực như nguồn lực quý giá,
cần sự đầu tư then chốt
Hòa nhập giữa mục tiêu và chiến lược quản trị nguồn nhân
lực với mục tiêu và chiến lược QTKD
Định hướng hành động bằng cách chủ động đối phó với
thách thức chứ không phải chỉ phản ứng với môi trường
3.3. NỘI DUNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
• Lập kế hoạch nhân lực
• Công tác tuyển dụng lao động
• Sử dụng đội ngũ lao động
• Phát triển nguồn nhân lực
3.3.1. LẬP KẾ HOẠCH NHÂN LỰC
Xác định nhu cầu về nguồn nhân lực ở từng giai đoạn để có
giải pháp chủ động đảm bảo đầy đủ nguồn nhân lực theo
đúng yêu cầu của hoạt động kinh doanh
3.3.2. TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Nội dung
• Phân tích và thiết kế công việc
• Lập kế hoạch tuyển dụng • Tổ chức tuyển dụng
Phân tích và thiết kế công việc
Quá trình xác định cầu về lao động Công việc Yêu cầu công việc
Lao động thực hiện công việc Mục đích:
• Xác định loại lao động cần thiết để thực hiện công việc
• Xác định nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực
• Đánh giá các yếu tố điều kiện lao động để tạo môi trường làm
việc thuận lợi cho người lao động
• Tạo ra các thông tin để tính toàn thù lao dựa trên kết quả thực hiện công việc BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC • Tên công việc
• Các nhiệm vụ gắn với công việc
• Trách nhiệm thực hiện
• Các mối quan hệ liên quan
• Trách nhiệm giải trình • Quyền hạn
• Lương bổng và đãi ngộ
Lập kế hoạch tuyển dụng
Là quá trình phân tích và xác định cầu NNL về số lượng, cơ
cấu nghề nghiệp và trình độ phù hợp với n/v KD của từng
thời kỳ KH trên cơ sở khai thác hợp lý và có hiệu quả khả
năng lao động của họ, đảm bảo hoàn thành n/v KD của DN với hiệu quả cao nhất
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG
• Xác định mục tiêu tuyển dụng
• Ước tính khối lượng công việc cần thực hiện
• Xác định yêu cầu cụ thể của công việc
• Lên kế hoạch tiến độ cho toàn bộ và từng công việc tuyển dụng
• Dự tính chi phí cần thiết Tổ chức tuyển dụng
Tuyển chọn được người lao động có chất lượng tốt luôn là thách thức lâu dài Nhiệm vụ: • Tìm đúng người cần
• Đánh giá chính xác từng ứng cử viên để Tuyển người đúng việc
Biết rõ khả năng người được tuyển dụng để sử dụng người có hiệu quả  Nguồn tuyển dụng: • Bên trong • Bên ngoài
 Tổ chức tuyển dụng: • Sàng lọc hồ sơ • Phỏng vấn CÁC YÊU CẦU
• Đảm bảo tính vô tư trong tuyển dụng
• Đảm bảo qui trình minh bạch và công bằng
• Thu hút những người có khả năng tốt nhất để lựa chọn:
• Người tốt nhất cho công việc
• Người xứng đáng nhất
• Ngăn ngừa kiện tụng và các xung đột pháp lí có thể xảy ra
3.3.3. SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Nội dung • Bố trí nhân lực • Đánh giá kết quả • Thù lao lao động Bố trí nhân lực
Bố trí ai vào vị trí nào
Gắn rất chặt với hoạt động lập kế hoạch và tuyển dụng nguồn nhân lực Căn cứ Bản mô tả công việc
Người đã có và được tuyển dụng Đánh giá kết quả
Đánh giá mức độ thực hiện một công việc cụ thể. Có hai hình
thức đánh giá: chính thức và phi chính thức
Các yếu tố trong hệ thống đánh giá chính thức: • Sự phát triển • Động cơ
• Nhân lực và hoạch định tuyển dụng • Truyền đạt thông tin • Tuân thủ luật pháp
• Nghiên cứu về quản lý nguồn nhân lực Thù lao lao động
Thù lao lao động là “phần” mà người lao động nhận được do họ
tham gia vào quá trình lao động. Thường được biểu hiện ở các
hình thức tiền lương và tiền thưởng
Sức lao động không cố định, tiềm năng người lao động lớn và
rất khác nhau, nên thù lao lao động đúng đắn sẽ có ý nghĩa lớn Thù lao lao động
Các nguyên tắc thù lao lao động:
Nguyên tắc phân phối theo lao động.
Nguyên tắc phân phối theo lao động kết hợp với các vấn đề xã hội khác.
Nguyên tắc thù lao lao động mang tính cạnh tranh Thù lao lao động Cơ sở trả lương:
Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao
động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công
việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối
thiểu do Nhà nước quy định”
[Bộ Luật lao động, chương tiền lương, Điều 55]
Nhà nước chỉ hướng dẫn chứ không bắt buộc các DN Thù lao lao động
Các phương pháp trả lương:
• Tiền lương theo thời gian
• Tiền lương khả biến
• Tiền lương năng suất
• Tiền lương khích lệ cá nhân
• Tiền lương khích lệ tập thể - Lương theo thời gian
Tiền lương theo thời gian được xác định và trả cho người lao
động căn cứ vào thời gian có mặt của người lao động tại nơi làm việc.
- Lương thời gian giản đơn
- Lương thời gian có thưởng - Tiền lương khả biến
Tiền lương khả biến là bất kỳ cách trả lương nào:
• Nhấn mạnh trọng tâm cùng hướng vào sự thành công của DN
• Mở ra nhiều cơ hội cho các nhóm phi chính thức đưa ra sáng kiến
• HĐ bên ngoài hệ thống tăng lương cơ bản
Tổng lương = lương cơ bản + lương khả biến + lương gián tiếp
TL khả biến = thưởng cá nhân + thưởng nhóm + thưởng trả một lần theo kế hoạch - Tiền lương năng suất
Là khoản lương tăng cho cá nhân dựa trên kết quả thực hiện công
việc đã được đánh giá
Tăng lương thường trải đều qua các năm tiếp theo: mọi khoản tăng
ít hơn 7% sẽ không tạo ra động lực ĐK:
Công việc được thiết kế hợp lý
Các tiêu chuẩn được mô tả và đánh giá đúng đắn
Nhược: xu hướng nhân viên cạnh tranh lẫn nhau thay vì hợp tác
- Tiền lương khích lệ cá nhân
Là hình thức trả lương căn cứ vào kết quả mà người lao động đã hoàn thành CPKDTL/1đ.v SP = const
CPKDTL/1đ.v tgian tđổi thuận chiều với năng suất
DN phải gánh chịu rủi ro khi APLĐ thấp hơn ĐM
Để khuyến khích thường qđ thêm hệ số khuyến khích trả lương SP
-Đơn giá lương sản phẩm:
- Theo định mức thời gian MLTT × HCB (1+Hi) × ĐMTG ĐG = TL N × G × 60
-Theo định mức sản phẩm: MLTT × HCB (1+Hi) ĐG = TL N × G ×ĐMSP 93 Trong đó:
ĐGTL: đơn giá tiền lương cho sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc)
MLTT: mức lương tháng tối thiểu
HCB: hệ số cấp bậc đối với sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc)
Hi: hệ số phụ cấp i thích hợp
ĐMTG: định mức thời gian hoàn thành sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc) tính theo phút
ĐMSP: định mức sản phẩm (bộ phận, chi tiết, công việc)trong 1 giờ lao động
N: số ngày làm việc trong tháng
G: số giờ làm việc trong ngày theo chế độ 94
- Các hình thức trả lương sản phẩm:
• Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp: lương sản phẩm tính trực tiếp cho người lao động TLtt = ĐGTL × Qsp Trong đó:
TLtt: tiền lương người lao động thực tế lĩnh
Qsp: số lượng sản phẩm thực tế đạt được
• Lương sản phẩm gián tiếp: là tiền lương trả cho lao động phục vụ
theo kết quả là lao động sản xuất chính đã hoàn thành TLpv = TLTG × HĐM Trong đó:
TLTG: tiền lương trả theo thời gian của lao động phục vụ
HĐM: hệ số vượt mức của bộ phận sản xuất chính 95
- Tiền lương khích lệ tập thể
 Trả lương cho một nhóm các cá nhân cùng hoàn thành một công việc cụ thể  Phạm vi áp dụng:
• Khó đo lường được số lượng sản phẩm làm ra của các cá nhân
• Cần có sự hợp tác nhiều cá nhân để hoàn thành một công việc hoặc một dự án
• Là biện pháp thích hợp hơn để làm căn cứ trả lương khích lệ vì
khen thưởng một hoặc một vài cá nhân có thể không tạo ra nỗ lực chung của tập thể •
Lương sản phẩm tập thể: là lương tính cho từng tập thể người lao
động, xác định trên đơn giá tiền lương và kết quả cả tập thể hoàn thành TLTTtt = ĐGTL × Qsp
Xác định tiền lương cho từng người trong tập thể:
Phương pháp hệ số điều chỉnh: TLTTtt H = ĐC TLTTTG
TLTTtt: tiền lương cả tập thể được lĩnh
TLTTTG: tiền lương tập thể nếu tính theo lương thời gian
Tiền lương cho mỗi cá nhân được lĩnh: 97 TLCN = TLTT × H tt TG ĐC  Cách thức XĐTL:
 Cả tập thể được lĩnh theo nguyên tắc khuyến khích tăng năng suất, chất lượng
 Từng cá nhân theo phương pháp
Theo hệ số điều chỉnh HĐC = TLTt/TLTTTG
Đơn giản song chứa đựng ytố bình quân
Chia lương cho từng cá nhân theo điểm
XD các tiêu thức tính điểm và số điểm qđ cho từng tiêu thức
XĐ tổng số điểm Tt của từng cá nhân
Tổng hợp điểm Tt của cả tập thể XĐ TL cho một điểm XĐ TLcn = TLđ Đcn
Phức tạp nhưng chính xác Phương pháp theo điểm:
- Nghiên cứu và xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của cả
tập thể và người lao động
- Cho điểm đối với từng nhân tố tuỳ vào tầm quan trọng của các
nhân tố đó với kết quả
- Theo dõi và cho điểm đối với từng người lao động
- Tính tổng điểm của cả tập thể
- Tính lương cho mỗi người lao động: TLTTtt TLCNtti = × Đi ∑Đi 99
3.3.3.4. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Nội dung
• Đào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức cho người lao động
• Phát triển nguồn nhân lực
• Xây dựng môi trường làm việc thân thiện với nhân viên
Đào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức
Là quá trình tác động nuôi dưỡng và tích lũy kỹ năng lao động đảm bảo
luôn đáp ứng các yêu cầu mới
• Không biết có kỹ năng nào đó GĐ 1
• Biết có kỹ năng nhưng không thể thực hiện GĐ 2
• Biết từng thao tác nhưng khó ráp nối GĐ 3
• Thành thục nhưng không biết vì sao lại thành GĐ 4 thục
Phát triển nguồn nhân lực
Là quá trình lâu dài nhằm nâng cao năng lực va động cơ của người lao động Bao gồm: • Đào tạo nâng cao
• Bố trí, bồi dưỡng trong quá trình sử dụng Quan điểm • Truyền thống:
Phát triển từ kinh nghiệm
Bồi dưỡng qua làm việc thực tê • Hiện đại:
Phát triển trên cơ sở năng lực
Đào tạo bài bản theo yêu cầu công việc tương lai
Xây dựng môi trường làm việc thân thiện
Là môi trường mà ở đó mọi người lao động đều cảm thấy được
thỏa mãn trong quá trình làm việc
Xây dựng môi trường thân thiện bao gồm
• Môi trường kỹ thuật, cần bảo đảm các ĐK
Vật chất - kỹ thuật phù hợp
Ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn,… Tiêu chuẩn 5S • Môi trường xã hội
Xây dựng môi trường làm việc hợp tác sáng tạo
Dân chủ hóa và minh bạch hóa thông tin
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và văn hóa nhóm CHƯƠNG 4
TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG NỘI DUNG
 Khái niệm tạo động lực lao động
 Học thuyết tạo động lực lao động
 Các phương thức tạo động lực
4.1. Khái niệm tạo động lực  Các khái niệm
o Nhu cầu ( muốn được thỏa mãn)
o Sự thỏa mãn công việc của người lao động (hài lòng, yêu thích,..)
o Gắn kết với tổ chức (sẵn lòng làm việc,..)
o Động lực lao động (bên trong và bên ngoài)
o Tạo động lực lao động (biện pháp, chính sách,..)  Vai trò -
Đối với người lao động
Kết quả = Khả năng x Động lực lao động - Đối với doanh nghiệp
- Tăng năng suất, chất lượng, kết quả
- Tạo đội ngũ lao động gắn kết, thu hút nguồn nhân lực
- Cải thiện mối quan hệ lao động và người sử dụng lao động
Các nhân tố tác động đến tạo động lực Mục tiêu cá nhân Tình trạng Hệ thống kinh tế của nhu cầu cá người lao động Các nhân tố nhân thuộc bản thân người lao động Khả năng Đặc điểm và kinh tính cách nghiệm cá nhân làm việc Đặc điểm nhân khẩu học Công việc Chính sách Kỹ thuật và quản trị Các nhân công nghệ tố thuộc về doanh Văn hóa nghiệp Điều kiện doanh lao động nghiệp Phong cách lãnh đạo
4.2. Các học thuyết tạo động lực chủ yếu
Tiếp cận theo nội dung cấu thành động lực
Các học thuyết tiếp cận quá trình
Tiếp cận theo nội dung cấu thành động lực
Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow Thuyết ERG của Alderfer
Thuyết thành tựu của McClelland
Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Các học thuyết tiếp cận quá trình
Thuyết công bằng của Adam (1963)
Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)
Tạo động lực bằng sự tăng cường B.F.Skinner
Mô hình đặc điểm công việc của Hackman&Oldham
Học thuyết về đặt mục tiêu của Edwin A.Lock
4.3. Các phương thức tạo động lực
CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO ĐỘNG LỰC
NHIỆM VỤ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TRONG TẠO ĐỘNG LỰC
CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO ĐỘNG LỰC
- Quản trị theo mục tiêu MBO
- Tham gia quản trị và giao quyền
- Chương trình làm việc và linh hoạt
- Tạo động lực qua thiết kế lại công việc
- Xây dựng văn hóa giao tiếp mở trong tổ chức MBO
- Quản trị thông qua việc thiết lập các mục tiêu cho từng nhân viên và
sau đó hướng hoạt động của người lao động vào việc thực hiện và đạt
được các mục tiêu đã thiết lập
- Bản chất: thiết lập mục tiêu, lựa chọn chương trình hành động và ra
quyết định có tham gia của NQT và NV - Các bước
- Thiết lập và xem xét mục tiêu của tổ chức
- Thiết lập mục tiêu của từng bộ phận, cá nhân - Kiểm soát quá trình - Đánh giá hiệu quả
- Ghi nhận kết quả, thành tích đạt được MBO
- Mục tiêu trong hệ thống MBO:
- Mục tiêu cho công việc hàng ngày
- Mục tiêu giải quyết vấn đề - Mục tiêu đổi mới
-Lợi ích MBO: tạo động lực cho người lao động -Hạn chế:
- Sự thay đổi môi trường làm thay đổi mục tiêu
- Tốn thời gian xác định mục tiêu
- Tổ chức cứng nhắc khi thay đổi mục tiêu
Nhiệm vụ của nhà quản trị trong tạo động lực
- Xác định rõ nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động
- Đánh giá thường xuyên và công bằng kết quả thực hiện nhiệm vụ của người lao động
- Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ
- Sử dụng kết hợp và hợp lý các công cụ tạo động lực CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ MARKETING NỘI DUNG  KHÁI NIỆM MARKETING
 NỘI DUNG QUẢN TRỊ MARKETING
 QUẢN TRỊ TIÊU THỤ TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING 5.1. Khái niệm Marketing
 Marketing là làm thị trường
 Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn
những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi (Phillip Kotler)
 Marketing là một chức năng tổ chức và là quá trình sáng tạo,
truyền thông và chuyển giao giá trị tới các khách hàng và quản trị
quan hệ khách hàng theo cách thức mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp và các bên liên quan
(Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ - AMA) 5.1. Khái niệm Marketing
 Nội dung của chính sách Marketing trong doanh nghiệp 4P
o Chính sách sản phẩm (Product) o Chính sách giá (Price)
o Chính sách phân phối (Place)
o Chính sách xúc tiến (Promotion) 7P o Con người (People) o Tiến trình (Process)
o Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật (Physical evidence)
5.2. Nội dung Quản trị Marketing  Lập kế hoạch  Tổ chức thực hiện  Kiểm tra đánh giá 5.3. Quản trị tiêu thụ
 Khái niệm về hoạt động tiêu thụ, quản trị tiêu thụ
 Nội dung của quản trị hoạt động tiêu thụ Các khái niệm Hoạt động tiêu thụ  Tiêu thụ và bán hàng –
Tiêu thụ là một trong 6 chức năng cơ bản của doanh nghiệp:
hậu cần kinh doanh, sản xuất, tiêu thụ, tài chính, kế toán, và QTDN – Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ = bán hàng – Hiểu theo nghĩa rộng:
Bao gồm bán hàng và các hoạt động liên quan 124 Các khái niệm
Vị trí của hoạt động tiêu thụ: – QTKD truyền thống:
Sản xuất –> Tiêu thụ
Sản xuất quyết định tiêu thụ – QTKD hiện đại:
Hoạt động tiêu thụ quyết định sản xuất, công tác nghiên cứu thị
trường đặt trước sản xuất
Mục tiêu: bán hết sản phẩm với doanh thu tối đa và CPKD cho hoạt động tiêu thụ là tối thiểu 125 Các khái niệm
Quan hệ kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch sản xuất Kế Kế hoạch hoạch sản xuất tiêu thụ 126 Các khái niệm Quản trị tiêu thụ
 Là tổng hợp các hoạt động xây dựng kế hoạch, các chính sách
và giải pháp tiêu thụ sản phẩm và tổ chức thực hiện các kế
hoạch, chính sách và giải pháp ấy nhằm đảm bảo luôn luôn
tiêu thụ hết các sản phẩm (dịch vụ) với doanh thu cao nhất và
chi phí kinh doanh tiêu thụ thấp nhất 127
Nội dung của quản trị tiêu thụ
Nội dung của QT tiêu thụ:
Nghiên cứu thị trường
Xây dựng hệ thống kênh phân phối
Xây dựng chính sách tiêu thụ
Tổ chức bán hàng và hoạt động sau bán hàng 128
Hoạt động nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường được hiểu là quá trình thu thập, xử lý và
phân tích số liệu về thị trường một cách có hệ thống làm cơ sở cho
các quyết định quản trị 129
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp)
 Mục đích của nghiên cứu thị trường
Đánh giá thực trạng của thị trường theo các tiêu thức xác định
Giải thích lý do tại sao khách hàng mua hoặc không mua
sản phẩm của doanh nghiệp cũng như giải thích tính trội hơn trong cạnh tranh
Nghiên cứu thị trường hiện tại và cả thị trường trong tương
lai mà doanh nghiệp dự kiến sẽ chinh phục 130
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp) Nội dung • Nghiên cứu cầu • Nghiên cứu cung
• Nghiên cứu mạng lưới tiêu thụ 131
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp)
Các phương pháp nghiên cứu thị trường  Phương pháp chung 
Nghiên cứu chi tiết thị trường: nghiên cứu thị trường bộ
phận trong giới hạn về không gian và tiêu thức nhất định 
Nghiên cứu tổng thể thị trường: nghiên cứu toàn bộ thị
trường về 1 sản phẩm hoặc dịch vụ
 Phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Phương pháp nghiên cứu trực tiếp: tự thu thập, phân tích và xử lý
Phương pháp nghiên cứu gián tiếp: thu thập thông qua báo,
cơ quan thông kê, các phương tiện khác 132
Hoạt động nghiên cứu thị trường (tiếp)
Một số kỹ năng nghiên cứu thị trường  Kỹ năng phỏng vấn  Phương pháp quan sát
 Phương pháp thực nghiệm 133
Xây dựng và quản trị kênh phân phối Các khái niệm Nhà SX NTD Nhà SX NTD Nhà SX NTD Nhà SX TGTM NTD Nhà SX NTD Nhà SX NTD 134
Xây dựng và quản trị kênh phân phối (tiếp)
 Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự
gánh vác hay giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu
đối với một hàng hóa cụ thể hay dịch vụ trên con đường từ
nhà sản xuất đến người tiêu dùng
 Thành viên của kênh phân phối: là tất cả những người tham
gia vào kênh gồm nhà sản xuất, người tiêu dùng và các trung gian 135
Xây dựng và quản trị kênh phân phối (tiếp)
 Một số trung gian chủ yếu:
Nhà bán buôn: là những trung gian bán hàng hóa và dịch
vụ cho các trung gian khác, cho nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ: là trung gian bán hàng hóa trực tiếp đến người tiêu dùng
Đại lý và môi giới:là trung gian có quyền hành động hợp
pháp thay mặt cho nhà sản xuất
Cấp của kênh: chính là số trung gian làm nhiệm vụ đưa
hàng hóa từ người sản xuất đến ngườ tiêu dùng 136 Kênh 1 Nhà sản xuất Người tiêu dùng Kênh 2 Nhà Nhà Người sản xuất bán lẻ tiêu dùng Kênh 3 Nhà Nhà Nhà Ng ời ườ bán buôn sản xuất bán lẻ tiêu dùng Kênh 4 Nhà Nhà Nhà Ng N ời ườ Đại lý sản xuất bán buôn bán lẻ tiêu dùng 137
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Quy trình xây dựng hệ thống kênh phân phối 
Phân tích các căn cứ cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng kênh phân phối 
Xác định mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra 
Xác định yêu cầu với hệ thống kênh phân phối 
Xác định và xây dựng các điểm bán hàng 138
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Phân tích các căn cứ cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng kênh phân phối
 Đặc điểm của thị trường và khách hàng mục tiêu
 Đặc điểm của sản phẩm tiêu thụ
 Đặc điểm kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh
 Đặc điểm của trung gian thương mại
 Đặc điểm của chính doanh nghiệp
 Đặc điểm của môi trường 139
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Xác định mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra
 Mục tiêu của toàn bộ hệ thống kênh phân phối
 Mục tiêu của một bộ phận kênh phân phối Cụ thể:
- Tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp
- Thu thập thông tin về thị trường cho doanh nghiệp
- Quảng bá, khuyếch trương sản phẩm
- Chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp 140
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Xác định yêu cầu với hệ thống kênh phân phối
 Sử dụng các loại kênh phân phối phù hợp
 Hệ thống kênh không nên cứng nhắc mà lình hoạt với biến động của thị trường
và của từng loại thị trường
 Yêu cầu đối với trung gian thương mại:
 Thái độ phục vụ khách hàng
 Trung thành, thường xuyên phản hồi thông tin của khách hàng đến doanh
nghiệp, và các đơn hàng đến doanh nghiệp nhanh nhất
 Yêu cầu đối với doanh nghiệp:
 Cung cấp thông tin về sản phẩm, thị trường,...
 Tối thiểu hóa chi phí xây dựng kênh và quản lý kênh 141
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Xác định và xây dựng các điểm bán hàng  Căn cứ:
Kết quả nghiên cứu thị trường
Tính tiện lợi cho vận chuyển Khu vực dân cư ....
 Thay đổi theo sự thay đổi của thị trường 142
Kênh phân phối công ty Bánh kẹo Hải Châu Chi
Đại lý cấp Đại lý cấp nhánh I II Công Đại lý Đại lý Người ty cấp I cấp II tiêu dùng Trung gian môi giới 143
Cấu trúc kênh phân phối của công ty Kinh Đô miền Bắc 3 Nhà PP Đại lý Cửa khu bán hàng vực buôn bán lẻ Công Người ty 2 tiêu Kinh Bakery dùng Đô cuối miền cùng Bắc 1 Siêu 144 thị
Hệ thống kênh phân phối của chi nhánh xăng dầu Hà Nam Chi nhánh Hộ công nghiệp
Đây là kênh trực tiếp chi nhánh bán những sản phẩm của mình cho khách
hàng công nghiệp thông qua việc kí kết hợp đồng mua hàng Chi Cửa hàng Khách hàng nhánh bán lẻ
Với kênh này chi nhánh có 21 cửa hàng bán lẻ trải rộng trên khắp địa bàn Chi Đại lý Khách nhánh hàng
Với kênh này chi nhánh kí kết với 01 tổng đại lý và 53 đại lý trên địa bàn toàn 145 tỉnh
Xây dựng và quản trị kênh phân phối
Quản trị hệ thống kênh phân phối
- QT hệ thống kênh phân phối là tổng hợp các hoạt động nhằm
điều hành, phối hợp các hoạt động của kênh phân phối nhằm
thực hiện mục tiêu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp - Nội dung:
- Đánh giá hệ thống kênh phân phối và kiểm soát hoạt động
của các thành viên trong hệ thống kênh
- Phát hiện những khó khăn trở ngại của các thành viên trong
kênh và hỗ trợ khi cần thiết 146
Xây dựng chính sách tiêu thụ Chính sách sản phẩm
- Chính sách đưa sản phẩm mới vào thị trường và đưa sản phẩm cũ ra
khỏi thị trường gắn với chu kỳ sống của sản phẩm
 Giai đoạn thâm nhập thị trường
Đặc điểm: người tiêu dùng chưa biết đến sản phẩm, doanh thu tiêu thụ thấp
Chính sách sản phẩm: đưa số lượng sản phẩm hợp lý vào thị trường.
Do sản phẩm còn phải điều chỉnh nên dây chuyền công nghệ có thể
thay đổi linh hoạt. Kích cầu bằng các biện pháp quảng cáo
Cuối giai đoạn này sẽ đưa ra quyết định có nên đưa sản phẩm vào thị trường nữa hay không 147
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)  Giai đoạn phát triển
Đặc điểm: doanh thu và lợi nhuận đều tăng, cạnh tranh
xuất hiện với cường độ tăng dần
Chính sách sản phẩm: nâng cao chất lượng sản phẩm, mở
rộng quy mô sản phẩm, mở rộng thị phần và tạo thương hiệu cho doanh nghiệp. 148
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)  Giai đoạn suy thoái
Đặc điểm:sản phẩm có xu hướng chững lại và bắt đầu giảm, cạnh tranh mạnh
Chính sách sản phẩm: xác định thời điểm đưa sản phẩm ra
khỏi thị trường; đưa sản phẩm mới vào thị trường bắt đầu
giai đoạn mới; có chính sách sửa chữa bảo dưỡng cho sản phẩm cũ 149
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
– Chính sách khác biệt hóa sản phẩm
– Chú ý đến hình thức khác biệt hóa và gắn với chu kỳ sống của sản phẩm – Chính sách bao gói
– Giúp cho doanh nghiệp bảo vệ hàng hóa, thuận tiện trong việc
vận chuyển hàng hóa, truyền đạt thông tin – Nội dung: – Thiết kế bao gói
– Các thông tin trên bao gói 151
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp) 2. Chính sách giá
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Người mua và thu nhập của họ
- Chi phí sản xuất, đặ tính sản phẩm, cạnh tranh,... - Các chính sách giá:
- Chính sách giá theo giá thị trường: doanh nghiệp bán với mức
giá phổ biến trên thị trường, do vậy gía không phải công cụ để cạnh tranh
- Chính sách giá thấp: Đây là một trong những chiến lược định
giá cho sản phẩm mới khi gia nhập thị trường 152
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
- Chính sách giá cao: bán với mức cao hơn mức trên thị trường,
với những sản phẩm có đặc trưng nổi trội hơn, đặc thù hơn;
hoặc khi cung nhỏ hơn cầu
- Chính sách giá phân biệt:công ty sẽ định giá khác nhau cho
các khách hàng khác nhau, cho các phương án hàng hóa khác
nhau, cho những địa điểm và thời gian khác nhau 153
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp)
- Phương pháp định giá theo giá trị sử dụng (value-in-use
price) Là phương pháp định giá căn cứ vào chức năng, tính năng,
giá trị, thời hạn sử dụng của sản phẩm nhằm đưa ra một mức giá
phù hợp cho một sản phẩm dịch vụ nào đó. Phương pháp định giá
theo giá trị sử dụng dựa trên thực tế là “tiền nào của nấy”, nghĩa
là công ty định giá ở mức mà người mua nghĩ rằng sản phẩm của
công ty xứng đáng như vậy
- Phương pháp định giá theo lợi nhuận mục tiêu (Target- Return Pricing) 154
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp) 3. Chính sách xúc tiến
- Chính sách quảng cáo: nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản
phẩm. Quảng cáo nhằm kích thích nhu cầu - Yêu cầu: - Tính trung thực - Tính thẩm mỹ - Tính sắc bén
- sự phù hợp với nhận thức của con người 155
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp) - Nội dung:
- Xác định mục tiêu quảng cáo: giới thiệu sp, hay mở
rộng tiêu thụ, củng cố nhãn hiệu,..
- Xác định ngân sách cho quảng cáo
- Xác định nội dung quảng cáo
- Xác định phương tiện quảng cáo - Đánh giá hiệu quả 156
Xây dựng chính sách tiêu thụ (tiếp) - Chính sách khuyến mại - Một số hình thức :
- Phát phiếu ưu đãi khi mua hàng - Hàng mẫu, khuyến mại - Tặng quà - xổ số - Chiết khấu, giảm giá 157 4. Chính sách phân phối
Nguyên tắc thủ tục xây dựng kênh phân phối
Kênh chính, kênh trực tiếp, kênh gián tiếp
Tiêu chuẩn chọn đại lý, các trung gian 5. Chính sách thanh toán
Các thủ tục và phương pháp thanh toán
Hình thức thanh toán, đối tượng khách hàng, …
6. Chính sách phục vụ khách hàng
Hình thức, kỹ thuật phục vụ khách hàng,… 158
Tô chức bán hàng va dịch vụ sau bán hàng
 Thiết kê va trình bày cửa hàng - Mục tiêu:
- Quá trình bán hàng diễn ra thuận lợi
- Bảo quản được hàng hóa khi bán
- Thu hút được khách hàng - Yêu cầu
- Đảm bảo đu diện tích, đô thoáng mát va đu đô sáng -
Các nhân tô ảnh hưởng: không gian bán hàng, quy mô bán hàng, hình
thức tô chức bán hàng, đặc điểm hàng hóa, khả năng tài chính 159
Tô chức bán hàng va dịch vụ sau bán hàng  Tô chức bán hàng -
Lựa chọn nhân viên bán hàng
- Tác phong kinh doanh: hiểu biết vê pháp luật, có đạo đức kinh doanh, có
thái đô chân thành, thẳng thắn, cởi mơ
- Tính cách: có tinh thần trách nhiệm cao, chịu đựng gian khô, giỏi giao tiếp
- Kiến thức nghiệp vụ: có hiểu biết vê doanh nghiệp, vê sản phẩm, vê khách
hàng, thị trường, đồi thu cạnh tranh -
Kiểm tra giám sát đánh gia nhân viên - Đánh gia qua doanh thu
- Đánh gia qua mức đô hài lòng của khách hàng 160
Tô chức bán hàng va dịch vụ sau bán hàng
 Hoạt động dịch vụ sau bán hàng -
Đây là điều kiện không thê thiếu đê duy trì va mơ rộng thị trường - Yêu cầu:
- Nhanh chóng, thuận tiện va không gây kho khăn cho KH
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt -
Các hoạt động dịch vụ sau bán hàng
- Hướng dẫn va bảo hành
- Cung cấp phu tùng va dịch vụ sửa chữa
- Thu thập va phân tích các thông tin vê sản phẩm đê phản hồi lại cho thiết kê 161 Chương 6 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 162 NỘI DUNG
 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
 ĐA DẠNG HÓA CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH
 HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH
 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
6.1. Khái lược vê hoạt động tài chính 6.1.1. Khái niệm
- Tài chính là vốn dưới dạng tiền
- Tài chính doanh nghiệp là hoạt động gắn với các dòng luân
chuyển tiền tê phát sinh trong quá trình doanh nghiệp tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh
- Pham vi hoạt động: gắn với các đường vận chuyển tiền tê 164
6.1.2. Các mối quan hê tài chính trong doanh nghiệp
 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và nhà nước.
 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và thị trường tiền tệ.
 Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
 Quan hệ tài chính bên trong doanh nghiệp 165
6.1.3. Quản trị tài chính doanh nghiệp
QTTCDN là quản trị các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức có
liên quan nhằm đảm bảo quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp có hiệu quả
Nhiệm vụ của QT tài chính
- Phân tích tài chính va hoạch đinh tài chính
- Xác định các thời điểm cần vốn
- Tìm các nguồn cung ứng vốn thích hợp 166
6.2. ĐA DẠNG HÓA CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH Phát hành Ngân sách nhà Mua trả chậm cổ phiếu nước ODA Phát hành trái phiếu
Các nguồn cung ứng bên trong - Khấu hao TSCĐ - Điều chỉnh cơ cấu TS - Tích luỹ tái đầu tư Tín dụng FDI ngân hàng Kết hợp công tư Tín dụng Thuê mua Liên doanh trong cơ sở xây thương mại leasing liên kết dựng hạ tầng 167
6.2.1. Các nguồn cung ứng tài chính
 Nguồn cung ứng tài chính bên trong
 Nguồn cung ứng tài chính bên ngoài 168
CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH BÊN TRONG
 Khấu hao tài sản cô định  Tích lũy tái đầu tư
 Điều chỉnh cơ cấu tài sản 169
CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH BÊN NGOÀI  Phát hành cổ phiếu 
Vốn từ ngân sách Nhà nước  Phát hành trái phiếu  Tín dụng ngân hàng  Tín dụng thương mại  Thuê mua  Liên doanh liên kết 
Kết hợp công tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng 
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)  Nguồn vốn ODA  Mua trả chậm 170
CÁC NGUỒN CUNG ỨNG TÀI CHÍNH BÊN NGOÀI (tiếp theo)  Phát hành cổ phiếu  Đặc điểm:
Huy động vốn trực tiếp từ thị trường.
Tăng vốn, không dẫn đến tăng nơ
 Điều kiện: nếu được pháp luật cho phép  Ưu điểm:
 Tập hợp được lượng vốn lớn ban đầu và để tăng vốn.
 Quyền sở hữu tách rời quyền quản trị một cách tương đối.  Nhược điểm:
 Khi thừa vốn -> không hoàn trả lại được
 Có thể làm cho cổ tức giảm. 171
 Phải công khai hoá các tin về tài chính.
 Cung ứng vốn từ ngân sách nhà nước.
 Đặc điểm: - Được nhà nước cấp vốn.
Tăng vốn không gắn với tăng nợ.
Tăng vốn nhưng gắn với chế độ trả gốc + lãi rất "lỏng"
 Điều kiện: DNNN đóng vị trí then chốt (với xu hướng số DNNN
này ngày càng thu hẹp lại).
 Hạn chế: ý thức trách nhiệm sử dụng vốn rất thấp. 172  Phát hành trái phiếu  Đặc điểm:
Huy động vốn trực tiếp từ thị trường chứng khoán.
Tăng vốn gắn với tăng nợ.
 Điều kiện: Chỉ những loại hình doanh nghiệp được pháp luật cho phép
(công ty cổ phần, cty TNHH,DNNN nếu được phép).  ưu điểm:
 có thể thu hút được lượng vốn lớn mà không bị người cung
ứng kiểm soát chặt chẽ.
 CPKD sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng.
 Có thể lựa chọn hình thức trái phiếu phù hợp với yêu cầu.  Nhược điểm:
 Chi phí phát hành khá cao: vì cần có sự trợ giúp của ngân hàng.
 Phải nắm bắt các kỹ thuật tài chính để tránh các áp lực nợ đến 173
hạn mà vẫn có lợi nhuận.  Tín dụng ngân hàng  Đặc điểm:
Vay vốn gắn chặt chẽ với chế độ trả gốc và lãi.
Có thể sử dụng nhiều hình thức tín dụng khác từ
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
 Điều kiện: Thường phải gắn với các điều kiện rất cụ thể.  Ưu:
có thể huy động được lượng vốn lớn đúng hạn.
Có thể mời ngân hàng cùng tham gia thẩm định dự án vay.  Nhược điểm:
 Phải trả gốc và lãi theo tiến độ chặt chẽ.
 Doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán khi vay. 174
 Ngân hàng có thể đòi hỏi quyền kiểm soát doanh
nghiệp trong thời gian cho vay
 Tín dụng thương mại.
Tín dụng thương mại thông thường, bao gồm:
 Khách hàng phải ứng trước: đặt cọc
 Doanh nghiệp chiếm dụng khi mua hàng của khách
(nhận hàng chưa trả tiền) Hình thức này chỉ tốt nếu nó
phù hợp với các quy định quy luật về giao dịch thương mại. 175  Thuê mua (leasing)
Là một hình thức mà doanh nghiệp thuê mua thiết bị máy móc từ công ty thuê mua. Doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhu cầu bán thiết bị thuê mua máy móc Trả tiền Công ty thuê mua 176  Ưu điểm:
 Doanh nghiệp không chỉ nhận được thiết bị , máy móc sử dụng mà
còn nhận được tư vấn kỹ thuật.
 Sử dụng vốn đúng mục đích, tránh tổn thất do mua nhầm.
 Doanh nghiệp có thể có thiết bị mà không phải đầu tư một lần, vì
vậy có điều kiện sử dụng có hiệu quả.
 Có thể làm giảm tỷ lệ nợ/vốn.  Có thể tái thuê.
 Nhược điểm: + Chi phí kinh doanh sử dụng vốn cao.
+ Hợp đồng thuê mua thường phức tạp. 177
 Vốn liên doanh liên kết
 Ưu điểm: Làm cho doanh nghiệp có vốn lớn mà không tăng
nợ, cùng chia sẻ rủi ro.
 Nhược điểm: Cùng chia sẻ lợi nhuận và chia sẻ quyền tham
gia vào các hoạt động quản trị kinh doanh. 178
 Cung ứng từ sự kết hợp công tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng
 Điều kiện: Hình thức này sẽ chỉ có hiệu quả nếu đảm bảo tính
đồng bộ của việc xây dựng các công trình cùng mục đích sử dụng. 179
 Nguồn vốn ODA: được cấp từ các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, tổ chức quốc tế
 Viện trợ và hoàn lại.
 Được vay vốn với điều kiện rất ưu đãi
 Điều kiện: Doanh nghiệp phải có trình độ quản trị dự án cao,
trình độ phối hợp làm việc với các cơ quan nước ngoài, CPKD
sử dụng vốn rất thấp.
 Nhược điểm: Điều kiện thủ tục chặt chẽ và gắn với các điều
kiện nhất định về sử dụng vốn. 180
 Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI  Mua trả chậm 181
6.2.2. Phương châm và giải pháp huy động vốn Phương châm
Đa dạng hoá các nguồn cung ứng vốn Hiệu quả Bên trong? Bên ngoài? Bên ngoài? Rủi ro Bên trong? ? Bên ngoài? Bên trong? Bên ngoài? 182
6.3. Hoạch định tài chính
6.3.1. Một số chỉ tiêu được sử dụng
 Giá trị của tiền theo thời gian: giá trị tương lai của tiền là lượng
tiền danh nghĩa tương ứng với khối lượng tiền xác định mà doanh
nghiệp bỏ ra đầu tư ở thời điểm hiên tại. T n n = T ( 1+i) tt
Tn: Tiền danh nghĩa trong tương lai
Ttt: Tiền danh nghĩa hiện tại
n: thời gian tính từ hiện tại đến khi xác định giá trị i: lãi suất ngân hàng 183
 Giá trị thu nhập thuần hiện tại (NPV): n TNj NPV j j 0 (1 t) Trong đó:
i: là lãi suất kỳ trong năm dự án.
TNj: thu nhập thuần năm thứ j.
TN0: thu nhập thuần của năm 0 là lượng tiền bỏ ra đầu tư cho dự án
NPV >0: dự án có lãi.
NPV = 0: dự án hoà vốn. NPV <0: dự án lỗ 184
 Tỷ suất thu hồi vốn đầu tư ROI: là đại lượng phản ánh khả năng sinh lời, cho
biết mỗi năm sẽ thu hồi được bao nhiêu phần trăm lượng vốn đầu tư TR ROI (%) 100 Trong đó: TR VÐT
 Π/TR: khả năng sinh lời của doanh thu bán hàng
 TR/VĐT: khả năng tạo doanh thu của một đồng vốn đầu tư
 Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (năm) = 100/ROI 185
Ví dụ: Một dự án đầu tư có số vốn đầu tư là 20triệu, doanh thu
hàng năm đạt được là 12 triệu và hàng năm dự án đem lại lợi
nhuận là 3 triệu. Tính xem mỗi năm dự án se thu hồi được bao
nhiêu % lượng vốn đã đầu tư? số năm thu hồi là bao nhiêu? 3000000 12000000 (%) ROI 100 , 0 25 , 0 6 100 1 % 5 12000000 20000000
Thời gian thu hồi: 100/15 = 6,67 năm 186
 Thời gian thu hồi vốn đầu tư
 Thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ thuộc vào thu nhập hàng
năm của doanh nghiệp, thu nhập hàng năm cao thì nhanh thu hồi và ngược lại 187
6.3.2. Hoạch định dự án đầu tư Đầu tư
 Đầu tư là một quá trình tập trung và phối hợp sử dụng nguồn
lực vào một hoạt động nào đó nhằm thu được những lợi ích kinh tế xã hội  Phân loại đầu tư: Đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp
 Các nguyên tắc đầu tư 188 Các nguyên tắc đầu tư
 Phải có đủ lượng vốn tối thiểu cần thiết để hoạt động có thể diễn
ra bình thường, tránh đầu tư chắp vá nhiều lần.
 Phân tán rủi ro, phải đa dạng hoá các hình thức đầu tư, tránh tập
trung nguồn vốn cho một dự án đầu tư.
 Không được dùng nguồn vốn ngắn hạn cho những đầu tư dài hạn.
 Hoạt động đầu tư chỉ được triển khai khi đã làm chủ về mặt tài chính tức 189 Dự án đầu tư
 Dự án đầu tư là tập hợp những đề xuất một hệ thống các luận
chứng khả thi về các giải pháp sử dụng tài nguyên vào một
hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với các điều kiện nhất
định nhằm thu được các lợi ích kinh tế xã hội lâu dài;
 Phân loại dự án đầu tư
 Hoạch định dự án đầu tư 190
Phân loại dự án đầu tư 
Theo quy mô nguồn vốn mà dự án đó sử dụng: Dự án quy mô lớn. Dự án quy mô vừa. Dự án quy mô nhỏ.  Theo tính chất đầu tư - Dự án xây dựng mới
- Dự án đầu tư theo chiều rộng.
- Dự án đầu tư theo chiều sâu.  Theo phạm vi đầu tư
- Dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp
- Dự án đầu tư phát triển một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 191
Hoạch định dự án đầu tư  4 bước:
Tìm kiếm cơ hội đầu tư
Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu khả thi
Thẩm định chi tiết và quyết định đầu tư
 Phương pháp lập dự án đầu tư
Phương pháp kinh nghiệm
Phương pháp nghiên cứu khả thi 192
6.3.3. Hoạch định tài chính doanh nghiệp
 Vốn của doanh nghiệp là toàn bộ lượng tiền mà doanh nghiệp bỏ
ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh
 Hoạch định vốn có vai trò quan trọng, nó là cơ sở để thực hiện
chiến lược cũng như các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp,
của từng bộ phận trong doanh nghiệp; nó là điều kiện để sử dụng vốn có hiệu quả 193  Nội dung
 Xác định cầu về vốn
 Xác định cung về vốn
 Xác định cơ cấu vốn
 Xác định tỷ lệ sử dụng chi phí sử dụng vốn bình quân
 Đề xuất các giải pháp 194 Xác định cầu về vốn
 cầu về vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh.
 cầu về vốn cho hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường, hoạt
động nghiên cứu và phát triển
 Cầu về vốn cho các hoạt động đào tạo
 Cầu về vốn cho việc hoàn thiện, hiện đại hoá 195 Xác định cung về vốn  nguồn tự cung ứng.
 nguồn cung ứng từ bên ngoài 196 Xác định cơ cấu vốn
 Xác định cơ cấu giữa vốn cố định và lưu động 197
Xác định tỷ lệ sử dụng chi phí sử dụng vốn bình quân Tỷ lệ chi phí sử dụng
Lãi suất vay (bình quân gia Tỉ suất lợi nhuận vốn bình quân (%) =
quyền của các hình thức vay) + trên vốn tự có
Lựa chọn phương án tối ưu dựa trên tỉ lệ chi phí bình quân và ROI 198
6.4. Phân tích tài chính doanh nghiệp (tự đọc)  Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là phân tích các báo cáo như bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,
báo cáo luân chuyển tiền tệ, là một nội dung quan trọng của phân
tích hoạt động kinh doanh.  Mục đích
 Với nhà quản trị kinh doanh  Với nhà đầu tư  Với nhà cho vay 199
6.4. Phân tích tài chính doanh nghiệp  Phương pháp phân tích  Phương pháp tỷ lệ  Phương pháp so sánh
 Phương pháp Dupont: là phương pháp nghiên cứu tác dụng
liên hoàn của các nhân tố khác nhau đến các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.
 Nội dung của phân tích
 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
 Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu
 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ 200
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp  Mục đích  Sử dụng
 Bảng cân đối kế toán.
 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 201
Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu
 Các chỉ số thanh toán
 Các chỉ số quản trị vốn
 Các chỉ số quản trị tài chính
 Các chỉ số quản trị nợ
 Các chỉ số khả năng trả lãi vay
 Các chỉ số về doanh lợi
 Các chỉ số về cổ phiếu 202
Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ  Vai trò
 phân tích báo cáo LCTT ngày càng đóng vai trò quan trọng và
ngày càng chiếm nhiều thời gian - công sức của các nhà quản
trị bởi: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày
càng lệ thuộc vào sự vận động của các đồng tiền.  Cơ sở để phân tích
 Là các báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo này tổng hợp các
dòng tiền vào - ra từ 3 hiệu quả: hoạt động sản xuất kinh
doanh hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. 203 Chương 7
KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 204 CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Khái lược về kiểm soát Tiến trình kiểm soát Các hình thức kiểm soát Chức năng kiểm soát
Nội dung kiểm soát kinh Doanh
Các nguyên tắc kiểm soát kinhd oanh Công cụ kiểm soát 205