-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Số chấn thương - Môn Sinh lý bệnh miễn dịch | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Sinh lý bệnh miễn dịch 14 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Số chấn thương - Môn Sinh lý bệnh miễn dịch | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Sinh lý bệnh miễn dịch 14 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
SỐC CHẤN THƯƠNG THỰC NGHIỆM BỆNH NGUYÊN-BỆNH SINH-
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
I. Một số khái niệm:
- Bệnh nguyên: là môn học nghiên c u v ứ
ề những nguyên nhân và điều kiện phát sinh ra bệnh.
- Bệnh sinh: là môn học về cơ chế phát sinh, phát triển, tiến triển và kết thúc c a b ủ ệnh.
- Phương pháp thực nghiệm trong y họ : g c ồm 3 giai đoạn:
+ Phương pháp nghiên cứu xuất phát từ một quan sát khách quan các hiện tượng bệnh lý trên cơ thể bệnh.
+ Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng mà đề ra những gi thuy ả
ết thích hợp, đúng đắn để
giải thích các hiện tượng đó.
+Dùng thực nghiệm để chứng minh xem giả thuyết đó đúng hay sai?.
- Lidocain: Thu c gây tê -> vô c ố ảm
- Strychnine: Thuốc kích thích s c t ừng trướ y s ủ ng - ố > tăng trương lực cơ
- Lobeline: Kích thích trung tâm hô hấp -> Tăng thở
- Adrenalin: Thuốc cường giao cảm -> co mạch ngoại vi -> tăng nhịp tim, tăng huyết áp - Huyết thanh m n 9 ặ 0/0 -> 0 Thiết l ng truy ập đườ ền dịc h - Citrate 4%: Chất ch ống đông
II. Tiến hành thí nghiệm: 1.Quan sát s c ch ố
ấn thương thực nghiệm: -> theo dõi HA.
+ Tiêm 1ml adrenalin 1/10000 vào TM đùi chó
+ Tiêm 1ml Iobeline 1% vào TM đùi chó -> theo dõi Hô hấp.
+ Dùng dòng điện 1 chiều kích thích TK đùi - n.
> tìm ngưỡng kích thích điệ Chỉ tiêu HA Ngưỡng Toàn thí Mạch Hô hấp Đáp ứng kích thích lần/phút mmHg lần/phút Adrenalin trạng nghiệm điện Trước thí 92 160 60 240 0,9 V Nằm im nghiệm y gi a Lần 1 140 210 80 Giẫ ụ (hưng phấn) Nhanh,nhỏ ằ Lần 2 60 50 nông 60 150 V N m im khó bắt ( c ch ứ ế) + Gây sốc: Tại vị trí đau có các đầu mút tk nhận cảm cảm giác đau V ồ 700g -> đập ->
đau -> Kích thích v não - ỏ
> kích thích trung tâm dưới v ỏ HH HA Mạch Tủy thượng thận (catecholamin)
Chết<-Ức chế trung tâm dưới vỏ <-Ức chế v não<- ỏ Tiêu hao năng lượng + M súc v ổ ật : Ổ đập B ng ụ - Cơ dập nát - Lách tím đen - Có máu bầm (50 ml) - Ru t tái nh ộ ợt
- Ồ đập mang tính khu trú - Mạch m ng)
ạc treo ( đm xẹp, tm căng phồ 2.Đặc gi thuy ả ết : -Bệnh nguyên: * Nguyên nhân: ch d
ấn thương/vồ/đau dữ ội 1.TK: Đau ?
2.Ổ dập nát: chất độc? -> Sốc chấn thương ?
TEAM HAM HỌC YCD K45 1
* Điều kiện tạo thuận lợi: + Người đập mạnh liên tục + C
ố định chó chắc chắn vào bàn mổ -Bệnh sinh:
3.Thí nghiệm chứng minh:
a. Thí nghiệm 1:Tác dụng c a tinh ch ủ ất cơ: * Các yếu t
ố ảnh hưởng đến kết quả: + Liều tính chất cơ chưa phù hợp
+ Ổ dập nát: ở th không có ỏ
+ Tiêm tinh chất cơ trực tiếp vào máu
- Sau khi tiêm 2ml tinh chất cơ vào rìa tai thỏ -> HA ( ngược với chó do th ỏ được tiêm trực
tiếp vào tm rìa tai ko có d
ổ ập nát -> tinh chất cơ theo dòng máu trở về tim nhanh hơn).
=> Tinh chất cơ không phải là nguyên nhân gây sốc .
b. Thí nghiệm 2: Tiêm liều chết strychnine: Thỏ A Thỏ B - Để bình thường - Gây một d ổ ập nát
- Tiêm 1 liều strychnine (1-1,25mg/kg)
- Tiêm 1 liều strychnine (1-1,25mg/kg)
=> Phản xạ -> Phản xạ-> s c-> ch ố
ết (trước) => phản xạ-> phản xạ -> phản xạ -> sốc -> ch ết (sau) -> Th
ỏ A chết trước do tốc độ thu c tr ố
ở về tim không bị cản trở bởi tác nhân d ổ ập nát, trong
khi đó Thỏ B bị tác nhân ổ dập nát cản trở tốc độ thuốc trở về tim nên dẫn đến chết chậm hơn.
=> Ổ dập nát không phả ố
i là trung tâm gây s c mà chỉ là yếu tố thúc đẩy dẫn đế ố n s c.
c. Thí nghiệm 3: Kích thích đau đơn thuần:
* Dùng dòng điện 1 chiều kích thích vào đầu hướng tâm c a dây tk hông to. ủ HA : 100-140 mmHg HA HH : nhanh, sâu HH
Con vật kêu la, giẫy gi a Con v ụ
ật nằm im -> 8-10h -> chết
Đau là nguyên nhân gây sốc nhưng biểu hiện chậm hơn do thiếu yếu tố kết hợp là ổ dập. Chấn thương Oxy gi m ả Ổ dập nát Thần kinh Hưng phấn Ức chế
Độc chất Rối loạn tuầ ắ n hoàn Vòng xo n bệnh lý
Rối loạn huyết động h c ọ
Lưu lượng tuần hoàn giảm HA SỐC
Chú ý :Tác nhân cơ học kích thích đau -> Kích thích thần kinh giao cảm giải phóng
Catecholamin -> co mạch, tăng nhịp tim -> Tăng huyết áp (GIAI ĐOẠN SỐC CƯƠNG ng ), đồ
thời giảm máu nuôi tim, não, thiếu oxy ngày càng tăng, rố ạ
i lo n thông khí, sản sinh nhiều chất
độc do hô hấp kị khí (axit lactic, ferritin) -> Ức chế thần kinh (GIAI ĐOẠ ỐC NHƯỢ N S C) do gi m huy ả
ết áp -> Tử vong nếu kéo dài.
TEAM HAM HỌC YCD K45 2
III. Trắc nghiệm:
1. Sốc chấn thương thực nghiệm được thực hiện trên thỏ SAI ( chó) .
2. Strychnine sử d ng trong mô hình s ụ c ch ố c nghi ấn thương thự
ệm như là một chất độc đối với chó. SAI (th ) ỏ 3. Thời gian tác dụng c
ủa Lobeline tăng sau thí nghiệm có nghĩa là tốc độ tuần hoàn trong
thí nghiệm tăng. SAI (sự thay đổi hô hấp)
4. Mức độ tăng huyết áp sau khi tiêm adrenalin lần 2 thấp hơn so với trước thí nghiệm chứng tỏ khả n m năng vậ
ạch của cơ thể chó sau thí nghiệm giảm. ĐÚN G 5. Trong mô hình s c ch ố ấn thương thực nghi c ch ệm, độ ất t
ừ cơ thể dập nát có thể là nguyên
nhân gây sốc cho chó. ĐÚNG
6. Quá trình bệnh sinh c a s ủ c ch ố
ấn thương trên chó diễn ra 2 giai đoạn: sốc cương và sốc nhược. ĐÚN G 7. Biểu hiện c n trong s ủa các giai đoạ ch nhanh nh ốc cương; mạ
ẹ khó bắt, thở nhanh nông,
huyết áp giảm. SAI (sốc nhược ) 8. Biểu hiện c n trong s ủa các giai đoạ c: m ốc nhượ
ạch tăng, huyết áp tăng, hô hấp tăng. SAI
9. Đau chính là nguyên nhân dẫn đến sốc chấn thương thực nghiệm trên chó. ĐÚN G
10. Đau chính là nguyên nhân dẫn đến sốc cương. ĐÚNG 11. Trong s c ch ố
ấn thương, khi có vòng xoắn bệnh lý xuất hi x ện, thái độ trí c ử a th ủ ầy thu c cho vi ố ệc c t vòng xo ắt đứ
ắn bệnh lí hơn là xử trí nguyên nhân. ĐÚNG
12. Bệnh nguyên gây sốc ch c nghi ấn thương thự ệm là : V 700g ồ
SAI (thiếu điều kiện) 13. Bệnh sinh c a s ủ c ch ố
ấn thương thực nghiệm qua 3 giai đoạn: Sốc cương, Sốc nhược, Suy s p. ụ
SAI (2 giai đoạn: sốc cương, sốc nhược )
14. Phương pháp thực nghiệm của s c ch ố
ấn thương thực nghiệm gồm 3 bước ĐÚN G
15. Giai đoạn đầu của s c c ố
hấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu đều tăng gọi là sốc cương ĐÚN G
16. Giai đoạn sau của sốc chấn thương thực nghiệm các chỉ tiêu đều tăng gọi là sốc nhược SAI (giảm)
17. Thí nghiệm 1 (Tác d ng ụ
của tinh chất cơ) huyết áp c a th ủ
ỏ có biểu hiện tăng - > - giảm -->
thường SAI (giảm->tăng)
18. Thí nghiệm 2 (Tiêm liều chết Strychnin) thỏ B ch c th ết trướ ỏ A
SAI (A chết trước )
19. Cơ chế chính gây sốc chấn thương thực nghiệm là (Thần Kinh) ĐAU
20. Thí nghiệm 3 (kích thích đau đơn thuần) chứng minh cho giả thuyết về tuần hoàn SAI (TK) 21. Yếu t góp ph ố
ần thúc đẩy trong cơ chế s c ch ố ấn thương thực nghi c ch ệm là độ ất t ừ ổ dập ĐÚN G 22. Trong mô hình s c ch ố
ấn thương thực nghiệm chó phải được gây mê. SAI (không gây mê)
23. Quá trình bệnh sinh c a s ủ
ốc chấn thương trên chó diễn ra 2 giai đoạn là sốc cương và sốc nhược ĐÚNG
24. Kết quả thí nghiệm 1 tinh chất cơ có tác dụng tăng huyết áp SAI (giảm)
25. Hậu quả của sốc cương là tiêu hao năng lượng. ĐÚNG 26. Hậu quả của s c
ố chấn thương là chết. ĐÚNG
Chọn câu đúng nhất:
1. Giai đoạn đầu của sốc chấn thương thực nghiệm:
a. Mạch tăng , hô hấp nhanh sâu, huyết áp t t , chó kêu la gi ụ ẫy gi a ụ
b. Mạch nhanh nhẹ, khó bắt, hô hấp nhanh nông, huyết áp tăng c. M ch nhanh, m ạ nh, hô h ạ
ấp nhanh sâu, huyết áp tăng
d. Mạch nhanh mạnh, hô hấp nhanh nông, khó thở huyết áp tăng
2. Giai đoạn sau của sốc chấn thương thực nghiệm:
a. Mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở, huyết áp tăng.
b. Mạch giảm, khó thở, huyết áp giảm
c. Mạch tăng mạnh, giảm thở, huyết áp giảm.
TEAM HAM HỌC YCD K45 3
d. Mạch nhanh nhẹ, khó bắt, khó thở, hô h p nhanh nông, huy ấ
ết áp giảm. 3. Kết quả khi m b ổ ụng chó
a. Gan, lách , thận tím tái b. Ru t tím tái ộ ng m c. Độ ạch chủ b ph ụng căng ng ồ (xẹp)
d. TĨnh mạch mạc treo xẹp (căng phồng) 4. Kết quả khi m ổ ổ dập nát a. Ổ dập nát khu trú b. Có máu t kho ụ ảng 50 ml c. Cơ dập nát d. T t c ấ ả đều đúng
5. Thí nghiệm 3 (kích thích đau đơn thuần) huyết áp c a ủ Th di ỏ ễn tiến như sau:
a . Tăng - > Gi - ảm - > Huy - ết áp =0
b. Tăng --> Giảm - > bình thườ - ng
c. Giảm --> bình thường - > huy - ết áp = 0
d. Giảm --> Tăng --> bình thường
TEAM HAM HỌC YCD K45 4
THỰC HÀNH SINH LÍ BỆNH
– MIỄN DỊC H
BÀI 2: VIÊM_THỰC BÀO
• Thí nghiệm 1: Viêm da do áp nóng
✓ Mô tả: Cố định 1 thỏ khỏe và cạo sạch lông bụng th
ỏ => lăn nhẹ nước nóng 700C ở 1 bên thành bụng trong 3-5 => tiêm phút
2ml dung dịch xanh trypan 1% vào tĩnh mạch rìa tai th ỏ
=> tiếp tục lăn nước nóng 700C như trên trong 15-20 phút => Quan sát và ghi nhận nh ng ữ biểu hiện ở da.
✓ Kết quả: 1-2 phút đầu sau khi lăn da hơi tái sau đó ửng đỏ. 15-20 phút sau khi lăn, vùng lăn sưng và có màu xanh ẫn còn khi đè ép). (màu xanh v ✓ Giải thích:
- Thay đổi màu sắc da: do hiện tượng rối loạn vận mạch trong viêm: co mạch => giãn mạch (sung huyết ng m độ ạc - h tĩnh mạch) => máu. ứ
- Cơ chế phù trong viêm: 3 cơ chế:
+ Tăng tính thấm thành mạch: Các hóa ch t
ấ trung gian tiết ra từ ổ viêm (histamin,
serotonin, prostaglandin, bradikinin, NO, C5a, C3a …) => co các tế bào nội mô, tăng tính
thấm thành mạch => thoát dịch từ huy ng gian bào => phù. ết tương ra khoả
+ Tăng áp lực thủy tĩnh: do sung huyết. Các rối loạn vận mạch tại ổ viêm cụ thể là sự giãn
mạch làm lượng máu ứ lại nhiều hơn => tăng áp lực thủy tĩnh => tăng đẩy dịch ra gian bào =>phù
+ Tăng áp suất thẩm thấu: Các hóa ch t
ấ trung gian tiết ra từ ổ viêm + nước, protein, các
phân tử hòa tan thoát ra từ huyết tương (từ các cơ chế trên) => khu vực gian bào ưu trương
hơn, tăng áp suất thẩm thấu => tăng lượng nước vào gian bào => phù. ✓ Một s ố điểm lưu ý: - Tại sao s d
ử ụng nhiệt độ 700C: vì l gây b ớn hơn sẽ ng, nh ỏ
ỏ hơn gây viêm không đủ độ
- Tiêm 2ml dung dịch xanh trypan 1% do chúng có màu xanh + có ái l c ự cao với albumin =>
quan sát rõ hiện tượng rối loạn vận mạch.
- Màu xanh trên da thỏ không m ng t ất khi đè ép => chứ nó ỏ ở gian bào
• Thực hành xem tiêu b n th ả ực bào:
✓ Mục tiêu: Xem kính xác định:
- Tế bào thực bào (có 2 loại tế bào th c bào: ti ự ểu thực bào- i th
bc đa nhân trung tính và đạ c bào- ự bạch cầu đơn nhân)
- Đối tượng thực bào: hồng cầu gà (hình bầu dục, tế bào chất hồng nhạt, nhân tím sẩm). - Giai đoạn thực bào:
+ Hướng đến (hướng về): tb thực bào – đt thực bào chưa chạm, mà chỉ ở khoảng cách gần.
+ Tiếp cận: chạm vào nhau
(Xét tương quan vị trí giữa hồng ầu c
gà và phía bào tương của tế bào thực bào, không tính phía nhân) + Th c
ự bào (nuốt): đt thực bào nằm trong tb thực bào (nếu mới nu t
ố sẽ thấy đt thực bào vẫn
còn đậm, nuốt lâu rồi sẽ thấy nó ạt đi nh
=> có 1 tiêu bản cho thấy hình ảnh đt thực bào rất nhạt nằm trong tb thưc bào)
✓ Một số điểm lưu ý:
- Khi quan sát KHV chỉ ghi là “tế bào thực bào” do đa phần chúng đã nuốt đối tượng thực bào
nên khó xác định loại nào.
- 1 tiêu bản thường có nhiều giai đoạn nên mu n
ố ghi nào ghi hễ có trong giai đoạn đó trong tiêu bản là được . • Câu hỏi:
1. Tác nhân gây viêm da do áp nóng: nước nóng 700C
2. Kết quả của mô hình viêm da do áp nóng:
a. Màu xanh xuất hiện trong lòng mạch
b. Màu xanh n m ngoài gian bào ằ
c. Màu xanh có cả trong lòng mạch và gian bào
TEAM HAM HỌC YCD K45 5
d. Màu xanh nằm ở bên trong tế bào
3. Mục đích dùng xanh trypan cho mô hình viêm thực nghiệm để chứng minh:
a. Có sự hình thành dịch rỉ viêm
b. Xanh làm trypan gắn kế với albumin
c. Các tính chất c a viêm ủ
d. Có hiện tượng bạch cầu xuyên mạc h 4. Tiêm xanh trypan ở n nào: giai đoạ a. Co mạch b. Sung huyết ĐM c. Sung huyết TM d. Ứ máu
5. Cơ chế chính giúp hình thành dịch rỉ viêm: a. Áp suất thẩm thấu
b. Tăng tính thấm thành mạch c. Giảm áp lực keo
d. Cường aldosteron th phát ứ
6. Diễn tiến màu sắc nào sau đây của quá trình viêm: a. Trắng, xanh, đỏ
b. Trắng, đỏ, xanh c. Đỏ, trắng, xanh d. , xanh Xanh, đỏ
7. Xanh trypan thoát ra gian bào nhờ cơ chế nào: a. BC xuyên mạch
b. Tế bào nội mô co lại
c. Lượng máu tập trung nhiều đến vùng viêm d. Tăng áp suất keo 8. Màu s n:
ắc da nào thay đổi đầu tiên khi có tác nhân viêm tác động đế a. Trắng b. Đỏ bầm c. Đỏ tươi d. Xanh
9. Giai đoạn đầu lăn trong 3- r 5 phút để i lo ố ạn tuần hoàn ở n: giai đoạ a. Co mạch
b. Sung huyết ĐM c. Sung huyết TM d. máu ứ 10. X lí r ử ạch thoat m khi ủ ổ viêm ở n nào: giai đoạ a. Co mạch b. Sung huy ết ĐM c. Sung huyết TM
d. ứ máu và tăng sinh tế bào
11. Xanh trypan gắn kết với albumin trong máu: ĐÚN G
12. Tác nhân gây viêm da do áp nóng là hóa chất: SAI
13. Cơ chế chính gây phù trong viêm là tăng áp lực thủy tĩnh SAI
14. Sưng nề trong viêm là do thoát dịch ở gian bào ĐÚNG
15. Khi tiêm xanh trypan 1% phải ngưng lăn nước nóng ĐÚN G
16. Tác nhân gây viêm phải trên 700 SAI
17. Trong lam thực bào chỉ thấy giai đoạn nuốt SAI
18. Tăng tính thấm thành mạch làm cho trypan thoát ra gian bào ĐÚNG
19. Kết quả vùng lăn: sưng, nóng, xuất hiện màu xanh nơi lăn ĐÚN G
TEAM HAM HỌC YCD K45 6 20. Màu xanh c a trypan n ủ
ằm ở trong lòng mạch SAI
21. Cơ chế chính của hình thành dịch rỉ viêm là tăng tính thấm thành mạch ĐÚNG
22. Sung huyết ĐM nghĩa là tiểu ĐM co lại SAI 23. Trình t
ự tiến hành TN: lăn 3-5 phút => tiêm xanh trypan => tiếp tục lăn 15-20 phút ĐÚN G
24. Liệt kê 1 kết quả thí nghiệm viêm da do áp nóng:….(sưng, xuất hiện màu xanh nơi lăn,...)
25. Xanh trypan gắn kết với ……….(albumin)
26. Tác nhân gây viêm là …………(nước nóng 700C )
27. Lăn trong vòng ….. rồi mới tiêm xanh trypan (3-5 phút)
28. Màu xanh nơi lăn là do xanh trypan nằm ở ……… (gian bào)
29. Cơ chế chính gây phù ……… (tăng tính thấm thành mạch) 30. Sưng nề iêm là do……… trong v
(thoát dịch ra gian bào/ dịch rỉ viêm)
31. Lăn chỉ một bên thành bụng mục đích để ……. (làm chứng/ so sánh với bên còn lại)
32. Lăn 3-5 phút mục đích để quá trình viêm ở giai đoạn ………(sung huyết ĐM)
33. Sau khi tiêm xanh trypan tiếp tục lăn thêm ……… (15-20 phút)
TEAM HAM HỌC YCD K45 7
BÀI 6: RỐI LOẠN HÔ HẤP
1. Thí nghiệm 1: M t s ộ y ố ếu t
ố ảnh hưởng đến hô h p ấ
- Thì 1: Trước thí nghiệm : + Huyết áp: 70mmHg
+ Hô hấp: đều, ổn định - Thì 2: Hít NH3 l n 1 ầ
→ ngưng thở m t lúc. Hít NH3 l ộ
ần 2 (sau khi gây tê niêm mạc mũi thỏ)
→ hô hấp bình thường do lidocain gây tê.
→ Giải thích: . Do NH3 có mùi hôi khó chịu, gây tổn thương niêm mạc → th ỏ ngưng thở một
lúc → kết thúc thở nhanh trở lại do ứ trệ CO2 và thiếu O2.
. Do sau khi gây tê niêm mạc mũi thỏ bằng lidocain → mất b ph ộ ận nhận cảm c a cung ph ủ
ản xạ → không có đường dẫn truyền kích thích trung tâm hô hấp ở hành não → th ỏ thở bình thường
=> Trung tâm hô hấp bị u khi điề ển chi ph i b ố ởi yếu t ố th ần kinh trung ương. - Thì 3:
+ Sau tiêm acid lactic: Biên độ hô hấp tăng sau đó trở về bình thường
→ Giải thích: Tiêm acid lactic→tăng nồng độ H+ tức giảm pH → nhiễm toan chuyển hóa. Sau đó:
1> Hệ đệm HCO3-/H2CO3: A.lactic + HCO3- <-> muối + CO2 + nước
2> Phổi: Tăng thở thải CO2
3> Thận: Tăng tái hấp thu HCO3- và tăng thải H+
=> Đưa pH về ổn định.
+ Sau tiêm NaHCO3: Biên độ hô hấ ảm sau đó trở p gi về bình thường
→ Giải thích: Tiêm NaHCO3 → HCO3- t tăng nồng độ →
ức tăng pH nhiễm kiềm chuyển hóa. Sau đó:
1> Hệ đệm HCO3-/H2CO3: không có ý nghĩa 2> Ph i: Gi ổ ảm thở giữ CO2 3> Th i HCO3- ận: Tăng thả và tăng tái hấp thu H+
=> Đưa pH về ổn định. - Thì 4: Gây ng t th ạ ực nghiệm :
→ Giải thích: Ngạt là tình trạng thi n không khí th
ếu O2 và tăng CO2 trong thành phầ ở. Gồm 3 giai đoạn: - n:
Giai đoạn hưng phấ Thiếu O2, th a CO2 ừ
→kích thích trung tâm hô hấp ở hành não làm thở
nhanh sâu và kích thích trung tâm vận mạch làm co mạch → tăng huyết áp.
- Giai đoạn ức chế: Do O2 giảm quá thấp, CO2 ngày càng nhiều → c ch ứ ế trung tâm hô hấp,
vận mạch → giảm thở, giảm hoạt động, giảm tuần hoàn. Ngoài ra cơ vòng hậu môn, bàng quang
giãn→tiểu tiện không tự chủ
- Giai đoạn suy s p toàn thân: ụ Thiếu O2 trầm tr ng ọ
→trắng bệch, mê. Các trung tâm dưới v ỏ
tăng hoạt động dưới kích thích CO2 → thở ngáp cá.
2. Thí nghiệm 2: Phù phổi c p th ấ ực nghiệm
- Thì 1: Trước thí nghiệm: + Huyết áp 120-130mmHg + Hô h u, rì rào ph ấp đề ế nang êm dịu
- Thì 2: Sau tiêm 10ml AgNO3 0.5%
+ Huyết áp: 140-150→ 160-170→ 180mmHg + Hô h , t
ấp: tăng biên độ ần s , khó th ố ở giãy giụa . + Tiêu tiểu không t ự chủ
+ Nghe tiếng ran ẩm ở đáy phổi.
Sau đó hô hấp giảm rất thấp, huyết áp giảm còn 20mmHg→Ngưng thở → thở ại biên độ l rất nhỏ.
Huyết áp giảm còn 10mmHg → trào b t h ọ ng. ồ
→Giải thích: Do AgNO3 là chất oxi hóa m n mao m ạnh, đế ạ ổ
ch ph i và kết hợp O2 tại đây, gây
phá vỡ mao mạch phổi → huyết tương trong lòng tràn vào khoảng kẽ → dày màng khuếch tán→
O2 không vào được cơ thể→khó thở. Phổi tràn ngập dịch, từ đáy phổi tràn lên đường dẫn khí
→nghe tiếng ran ẩm ở cả 2 thì hít vào và thở ra. Dịch tràn đến đỉnh phổi → b t ọ h ng m ồ ịn tràn ra.
Huyết áp giảm rất thấp, con vật giãy giụa .
TEAM HAM HỌC YCD K45 8 - Thì 3: M quan sát th ổ ấy:
+ Sang thương vùng thấp (đáy phổi) + Đông đặc phổi + Ph i tràn ng ổ ập b t h ọ ng (huy ồ
ết tương + nước + không khí)
+ Thùy trên căng phồng, ứ tím
+ Phổi căng phồng, bờ tù, tràn ngập nước
→ Giải thích: Cấu trúc mao mạch ph i t
ổ ập trung ở đáy phổi
Trắc nghiệm:
• Để gây nhiễm toan, tiêm 2ml acid lactid nồng độ 10% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ. SAI
• Để gây nhiễm kiềm, tiêm 2ml NaHCO3 nồng độ 10% vào tĩnh mạch rìa tai thỏ. SAI
• Biểu hiện của nhiễm toan thỏ là hô hấp tăng cả biên độ lẫn tần số. ĐÚNG
• Biểu hiện nhiễm kiềm của thỏ là hô hấp giai đoạn đầu tăng, giai đoạn sau giảm SAI
• Gây ngạt thực nghiệm bằng cách kẹp khí quản thỏ. SAI
• Biểu hiện của ngạt thực nghiệm trải qua 3 giai đoạn: hưng phấn, ức chế, suy sụp hoàn toàn ĐÚN G
• Phù phổi cấp thực nghiệm được thực hiện trên thỏ. SAI
• Những biểu hiện của phù phổi cấp thực nghiệm là khó thở, huyết áp giảm và trào bọt hồng. ĐÚNG
• Biểu hiện thở ngáp cá gặp trong mô hình ngạt thực nghiệm.ĐÚNG
TEAM HAM HỌC YCD K45 9
RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA MUỐI NƯỚC I. Mục tiêu
1. Nhận định được sự thay đổi bệnh lý tử mô hình minh họa.
2. Giải thích được một số cơ chế gảy rối loạn chuyển hóa muối nước trên mô hình. II. Nội dung
1. Thí nghiệm 1: Áp suất thm thấu
a. Chun b th nghiệm:
- Dùng 3 con ếch có trọng lượng tương đương nhau và đánh dấu ếch A, B và C. - Quan sát: • Màu sắc • Độ căng bóng
• Lớp chất nhầy của da ếch
b. Tiến hnh th nghiệm:
- Tiêm vào túi cùng bạch huyết (nằm sát dưới xương cùng của ếch)
• Ếch A: 2ml dung dịch muối ưu trường (NaCl 20%)
• Ếch B: 2ml dung dịch muối đẳng trương (NaCl 6,5‰)
• Ếch C: không tiêm gì cả
- Lau khô từng con ếch cho vào túi và cân: ghi nhận trọng lượng ếch trước thí nghiệm.
- Ngâm ếch A và B vào từng binh dựng nước lã, còn ếch C được ngâm vào bình đựng
nước muối ưu trưởng (NaCl 20%).
- Sau 30 - 45 phút, lấy ếch ra quan sát và cân lại, ghi nhận các kết quả sau thí nghiệm
(Lưu ý: trước khi cân phải lau khô từng con ếch và chỉnh thăng bằng cân).
- Ghi lại các kết quả quan sát vào bảng chi tiêu: ch A ch B ch C Chỉ tiêu (NaCl 20%) (NaCl 6,5‰)
Mu sắc da: xanh rêu Mu sắc da: xanh rêu Mu sắc da: xanh rêu Trước thí
Đ căng bng: Có
Đ căng bng: Có
Đ căng bng: Có nghiệm
Lp chất nhy: Có
Lp chất nhy: Có
Lp chất nhy: Có
Trọng lượng: 119,2g Trọng lượng: 123g
Trọng lượng: 124,5g
Mu sắc da: da xạm,
Mu sắc da: sáng hơn. Mu sắc da: không màng chi màu xám.
Đ căng bng: da căng thay đổi b
Đ căng bng: da khô, óng hơn
Đ căng bng: không nhăn nheo
Sau thí nghiệm Lp chất nhy: vẫn thay đổi
Lp chất nhy: mất còn
Lp chất nhy: không lớp nhầy Trọng lượng: 124g thay đổi
Trọng lượng: 114,5g Ph t à o n thân Trọng lượng: 122g
ch đ chết ∆ trọng lượng là mức chênh lệch về trọng + 4,8g - 1g - 10g lượng trước và sau thí nghiệm
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 0
c. Biện lun th nghiệm: Ph ton thân ❖
ch A: được tiêm dung dịch ưu trương (NaCl 20%) và ngâm trong nước lã.
- Nồng độ muối theo dòng tuần hoàn làm ↑ AS thẩm thấu trong lòng mạch →
xuất hiện hiện tượng tái cân bằng nồng độ chất tan của lòng mạch - gian bào: •
Nước bị kéo từ gian bào vào lòng mạch (đi từ nơi nồng độ chất tan thấp
đến nơi nồng độ chất tan cao hơn). •
Muối di chuyển từ lòng mạch vào gian bào (đi theo chiều Radient nồng
độ), đồng thời kéo theo nước.
Lưu : màng mao mạch là màng bán thấm không có chọn lọc cho phép muối và nước đi qua.
Kết quả:
+ Nước nhiều ở gian bào.
+ Nồng độ muối tăng cao ở gian bào → AS thẩm thấu ở gian bào ↑
- AS thẩm thấu ở gian bào ↑ (cao hơn so với nội bào) •
Nước bị kéo từ nội bào vào gian bào •
Muối không di chuyển từ gian bào vào nội bào do màng tế bào là màng bán thấm có chọn lọc.
Kết quả: Nước ứ lại nhiều hơn ở gian bào, gây ra các hiện tượng: + Phù toàn thân
+ Da sáng, nhạt màu hơn và căng bóng (do nước nhiều ở khu vực gian bào làm căng da) + Trọng lượng tăng
Tnh trạng ếch: ếch không chết do không hình thành vòng xoắn bệnh lý.
+ Kích thích trung tâm khát, ếch uống nước lã từ môi trường.
+ Ếch tăng bài tiết nước tiểu để loại bỏ lượng muối.
→ góp phần tái cân bằng muối nước. ❖
ch B: ếch đối chứng (tiêm dung dịch đẳng trương NaCl 6,5‰ và ngâm
trong nước lã): không có thay đổi và trọng lượng có giảm nhẹ do ếch t ể i u ra. ❖
ch C: không tiêm nhưng ngâm trong dung dịch muối ưu trương NaCl 20%.
- Dung dịch muối ưu trương làm kết tủa lớp chất nhầy (Glycoprotein) gây biến
tính → mất lớp nhầy ở da ếch → nước bị kéo từ cơ thể ếch ra môi trường → ếch mất nước quá nhiều.
- Kích thích trung tâm khát, ếch tăng uống nước từ môi trường → làm nặng
thêm sự mất cân bằng muối nước của cơ thể ếch.
Kết quả: tạo thành vòng xoắn bệnh lý → ếch mất nước quá nhiều, không thể bù → ếch chết.
+ Da khô, nhăn nheo, da xạm và màng chi xám do ấ
m t nước làm lớp da chùng lại .
+ Mất lớp chất nhầy do kết tủa ở môi trường muối cao gây biến tính.
+ Trọng lượng giảm mạnh do mất nước quá nhiều.
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 1
2. Thí nghiệm 2: Áp suất thy tnh
a. Tiến hnh th nghiệm:
- Chọn Ếch D và buột dây thắt thật chặt ở một bên góc chi dưới của ếch
- Tạo môi trường và độ ẩm thích hợp cho ếch và để ếch 24 giờ (qua đêm) trong
môi trường đó; sau đó, lấy ếch ra, quan sát về kích thước, màu sắc da, cử động và độ rắn
chắc của chi buột so với chỉ bên kia.
b. Biện lun th nghiệm: Ph cc b
- Ếch D bị cột chặt góc chi làm tắc tĩnh mạch → ứ trệ tuần hoàn → gây ↑ AS
thủy tĩnh trong lòng mạch → đẩy nước từ lòng mạch ra gian bào.
- Tắc bạch mạch và động mạch → thiếu O2 và dinh dưỡng đến chi → chuyển
hóa yếm khí → tăng acid lactic → nhiễm toan chuyển hóa → tăng tính thấm thành mạch
→ dịch từ lòng mạch vào gian bào.
Kết quả:
+ Nước bị đẩy ra gian bào → chi to hơn, căng bóng, sáng hơn (có dấu hiệu phù cục bộ chi)
+ Ứ trệ tuần hoàn làm chi có màu đỏ sẩm. Thiếu máu nuôi cơ làm cơ trở nên
bỡ và nhão. Thần kinh cũng bị ức chế làm chi giảm cử động.
3. Thí nghiệm: Áp suất keo
a. Chun b th nghiệm: - Súc vật: thỏ
- Dụng cụ: hệ thống kymograph và manomette thủy ngân để ghi huyết áp thỏ,
bộ dụng cụ mổ và máy quay ly tâm.
- Hóa chất: dung dịch nước muối NaCl 9‰
b. Tiến hành th nghiệm:
- Cố định thỏ trên bản mổ, bộc lộ động mạch cảnh ghi huyết áp và bộc lộ tĩnh
mạch đùi để lấy máu và truyền dịch vào tĩnh mạch rìa tai.
- Lấy máu: mỗi lần rút 10% khối lượng tuần hoàn của thỏ (Lưu ý: theo dõi và
duy trì huyết áp ổn định trong thời gian rút máu).
- Ly tâm mẫu đã rút ở tốc độ 1500 vòng/phút trong 10 phút; loại bỏ phần huyết
tương và thu khối hồng cầu; thay thế lượng huyết tượng bỏ đi bằng một lượng dung dịch
NaCl 9‰ tương đương với lượng huyết tương đã bỏ đi, rồi truyền lại cho thỏ bằng
đường tĩnh mạch rìa tại.
- Thực hiện việc rút và truyền trả máu từ 10 - 15 lần.
- Khi đã truyền hết dịch, mổ bụng thỏ và quan sát các khoang màng tim, màng phổi và màng bụng.
c. Biện lun th nghiệm:
Thỏ được trả lại máu nhưng máu đã được thay mất lượng huyết tương bằng
dung dịch NaCl 9‰ làm hệ máu của thỏ bị mất một lượng lớn protein (chủ yếu là
albumin) → làm ↓ AS keo → nước bị đẩy ra gian bào.
Kết quả: sau khi mổ bụng thấy khoang màng tim, màng phổi và màng bụng có
nhiều dịch trong do nước bị đẩy ra gian bào.
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 2
Rối loạn chuyển hóa muối nước
Đề 1: Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống....của các câu hỏi sau đây:
1. Ếch A tiêm.....2ml NaCl 20%................ và ngâm trong...........bình nước lã.............
2. Kết quả ếch A: …da sáng màu, không mất lớp nhầy, bóng hơn, tăng trọng ……...
3. Biểu hiện của ếch A là tình trạng: …vẫn còn sống …………
4. Cơ chế phù của TN là do:…tăng áp suất thm thấu………..
5. Tính chất phù của thí nghiệm 1 :…phù toàn thân…………
Đề 2 :Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :
1. Ếch B tiêm …2 ml NaCl 20%…….. và ngâm trong…bình nước lã…..
2. Kết quả ếch B …giảm trọng nhẹ…….
3. Cơ chế phù của TN1 là do :…tăng áp suất thm thấu………
4. Tính chất phù của TN1 là :…phù toàn thân………..
5. Ếch B là ếch…được tiêm 2ml NaCl 6.5%% (dung dịch đẳng trương
với cơ thể ếch)…………
Đề 3 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :
1. Ếch C tiêm…không tiêm …. Và ngâm trong…bình ưu trương NaCl 20%…
2. Kết quả ếch C …mất lớp chất nhầy, da nhăn nheo, khô, xạm, màng chi xám…
3. Biểu hiện kết quả ếch C là tình trạng …chết…..
4. Cơ chế phù của TN1 là do…tăng áp suất thm thấu……
5. Tính chất phù của TN1 là ……phù toàn thân………
Đề 4 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :
1. Kết quả ếch D …chi bị buộc sưng to, có dịch trong, cơ tím tái, nhão, vận ộ đ ng kém……
2. Cơ chế phù của TN2 là do…tăng áp suất thy tnh, tắc mạch bạch
huyết, tăng tính thấm thành mạch……
3. Tính chất phù của TN2 là …phù cục bộ…………
4. Kết quả của mô hình thỏ……thỏ chết ……
5. Cơ chế phù của TN3 là do…giảm áp suất keo…….
Đề 5 : Hãy điền vào bài làm trả lời các khoảng trống của câu hỏi sau đây :
1. Loại bỏ huyết tương tức là loại bỏ :…thành phần protein (albumin)…………
2. Mạch máu nào của ếch D bị tắc hoàn toàn :……tnh mạch đùi…….
3. Hậu quả của tình trạng phù là do mất cân bằng…áp suất keo………..
4. Thành mạch là màng……bán thấm không chọn lọc……..
5. Màng tế bào là màng…bán thấm có chọn lọc………
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 3
RL TIT NIỆU I. Lý thuyết:
- Thì 1: Trước thí nghiệm: Cố định một con cho khỏe, nặng 8-10kg trên bàn mổ
và được gây mê. Bộc lộ ĐM cảnh để ghi HA, bộc lộ KQ để ghi HH, bộc lộ TM
đùi để tạo đường truyền TM, bộc lộ 2 niệu quản để ghi số giọt nước tiểu. - Thì 2: Tiêm 10ml glucose 5%:
-> KQ: mạch, huyết áp, hô hấp không thay đổi, số giọt nước tiểu thay đổi không
đáng kể, chó giữ nguyên trạng thái mê
=> Giải thích: - Do glucose 5% là dung dịch đẳng trương so với nồng độ thẩm
thấu của dịch ngoại bào, lượng glucose tiêm vào vẫn còn thấp hơn ngưỡng thận
nên được tái hấp thu hoàn toàn.
Chờ số giọt nưc tiểu về bnh thường, tiếp tc tiêm 10ml glucose 30%:
-> KQ: mạch, huyết áp, hô hấp không thay đổi, số giọt nước tiểu tăng rõ, sau đó
từ từ giảm về mức bình thường, chó giữ nguyên trạng thái mê
=> Giải thích: - Do lượng glucose tiêm vào vượt quá ngưỡng đường của thận ->
không tái hấp thu hết mà thải qua nước tiểu.
- Nồng độ thẩm thấu tăng gây lợi niệu thẩm thấu-> nước tiểu tăng
- Sau vài phút số giọt nước tiểu từ từ giảm do cơ chế hệ thống
điều hòa đường huyết đưa đường vào tế bào sử dụng -> đường huyết giảm đến
khi nhỏ hơn ngưỡng thận và lượng nước tiểu về bình thường.
KT LUẬN: Sự thay đổi thành phần máu làm ảnh hưởng đến sự bài tiết nước tiểu - Thì 3:
Khi số giọt nưc tiểu về bnh thường, tiêm 2ml Adrenalin 1/100.000:
-> KQ: mạch, huyết áp tăng nhẹ, hô hấp không thay đổi, số giọt nước tiểu tăng ở
phút đầu rồi trở về bình thườn g
=> Giải thích: - Adrenalin là chất cường giao cảm, khi tiêm gắn lên thụ thể beta 1
trên tim -> tăng nhịp tim; gắn thụ thể alpha 1 trên mạch -> co mạch => huyết áp tăng
- Hô hấp không thay đổi do con vật hôn mê từ đầu.
- Số giọt nước tiểu tăng do Arenalin làm co tiểu động mạch đi
nhiều hơn tiểu ĐM đến làm tăng lọc nhẹ, sau đó nước tiểu trở về bình thường do
Adrenalin loãng, tác dụng rất nhanh và phân hủy ngay.
Khi số giọt nưc tiểu về bnh thường, tiêm 2ml Adrenalin 1/10.000:
-> KQ: mạch, huyết áp tăng, hô hấp tăng nhẹ, số giọt nước tiểu giảm mạnh, chậm trở về bình thường.
=> Giải thích: - Adrenalin là chất cường giao cảm, khi tiêm nồng độ đậm đặc sẽ
gắn lên thụ thể beta 1 của tim-> tăng nhịp tim; thụ thể alpha 1 trên mạch gây co
mạch và làm tăng thông khí phổi -> tăng huyết áp tăng mạch và nhịp thở.
- Adrenalin ở nồng độ cao làm co cả tiểu động mạch đến và đi của
thận -> số giọt nước tiểu giảm mạnh. Sau vài phút tác dụng Adrenalin giảm, tác
động thụ thể beta trên mạch gây giãn mạch -> dòng máu đến thận trở về bình
thường -> số giọt nước tiểu bình thường.
KT LUẬN: Yếu tố thần kinh làm ảnh hưởng đến sự bài tiết nước tiểu Bảng KQ TN: Chỉ tiêu Mạch HA HH
Số giọt nước tiểu (phút) Toàn
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 4 1 2 3 4 5 Trước 100 130 20 14 14 14 14 Mê TN 10ml 100 130 20 14 15 14 Mê glucose 5% 10ml 100 130 20 25 29 22 16 Mê glucose 30% 2ml 120 140 20 16 14 14 Mê adrenalin 1/100000 2ml 180 180 25 2 3 16 15 Mê adrenalin 1/10000
II. Trắc nghiệm :
1/Kết quả mô hình chế tiết nước tiểu khi tiêm Glucose 30% là : a.Không thay đổi b.Tăng đáng kể
c. giảm rồi bình thường
d.Tăng rồi giảm
2/Kết quả mô hình ca M , HA, HH khi tiêm Adrenaline 1/100.000
a.Thay đổi không đáng kể b.Tăng c. giảm d. bằng 0
3/Các dạng biểu hiện ca rối loạn nước tiểu : a.Đa niệu b.Thiểu niệu c.Vô niệu
d.Tất cả đều đúng
4/Glucose 5% có tác dụng : a.Co mạch b.Dãn mạch
c.Tăng áp suất thẩm thấu
d.Không ảnh hưởng đến AS thm thấu
5/Ngưỡng tái hấp thụ Glucose là : a.<80mg% b.120-180mg% c.80-120mg% d.<180mg%
6/Adrenalin 1/10000 có tác dụng : a.Co tiểu ĐM đến b.Co tiểu ĐM đi
c.Co nhe tiểu ĐM đến và co mạnh tiểu ĐM đi
d.Co mạnh cả 2 tiểu ĐM đến và đi
7/Có bao nhiêu nguyên nhân chính gây rối loạn tiết niệu : a.1 b.2 c.3 d.4
12/Các nguyên nhân có thể dẫn đến rối loạn tiết niệu , ngoại trừ :
a.Thay đổi thành phần của các chất trong máu
b.Tăng lượng máu đến ruột
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 5
c.Rối loạn chuyển hóa Lipid d.Kích thích thần kinh
13/Glucose được tái hấp thụ hoàn toàn ở : a.OLG b.Quai henle c.OLX d.ống góp
14/Hậu quả ca tăng ASTT trong lòng ống thận :
a. Tăng áp suất lọc do tăng lượng máu đến thận
b.Kéo nước từ hệ thống vi mạch xung quan ống thận
c.Kích thích hệ Renin tạo phức hợp cận cầu thận
d.Tạo catecholamine gây co mạch ngoại vi
15/Adrenalin 1/100.000 có tác dụng :
a.Co mạch mạnh hơn Adrenalin 1/10.000
b.Co mạnh tiểu Đm đến hơn tiểu ĐM đi
c.Tăng lượng máu đến thận
d.Làm cho áp suất lọc giảm
SV HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
1. Khi tiêm glucose 30% các dấu hiệu sinh tồn :
a. Mạch, HA, hô hấp không thay đổi đáng kể, số giọt nước tiểu tăng.
b. Mạch, HA, hô hấp không thay đổi đáng kể, số giọt nước tiểu giảm.
c. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu không thay đổi đáng kể.
d. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu thay đổi đáng kể.
2. Khi tiêm adrenaline 1/10000 các dấu hiệu sinh tồn :
a. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm vài phút đầu sau đó tăng trở lại
b. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm nhiều
c. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu giảm vài phút sau đó tăng trở lại
d. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu giảm nhiều
3. Adrenaline 1/10000 có tác dụng a. Co mạch ngoại biên
b. Tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim
c. Co mạnh cả tiểu động mạch đến (vào) và đi (ra)
d. Tất cả đều đúng e. Chỉ có a và b đúng
4. Mục đích tiêm adrenaline để:
a. Chứng minh thần kinh ảnh hưởng đến quá trình bài tiết nước tiểu
b. Tùy vào nồng độ adrenaline mà biểu hiện bài tiết nước tiểu khác nhau
c. Tiêm adrenaline sẽ ảnh hưởng đến áp suất lọc của cầu thận
d. Tất cả đều đúng e. Chỉ có a và b đúng
5. Tiêm glucose 30% tiểu nhiều là do:
a. Do tăng áp suất thủy tĩnh trong lòng ống thận
b. Glucose 30% làm tăng lưu lượng máu đến cầu thận
c. Quá ngưỡng tái hấp thu ca ống lượn gần
d. Glucose 30% làm co tiểu động mạch đi (ra) nhiều hơn tiểu động mạch đến (vào)
SV HÃY CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT:
1. Khi tiêm glucose 5% các dấu hiệu sinh tồn
a. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu tăng đáng kể
b. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu giảm đáng kể
c. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu không thay đổi đáng kể
d. Mạch, HA, hô hấp, số giọt nước tiểu thay đổi đáng kể
2. Khi tiêm adrenaline 1/100000 các dấu hiệu sinh tồn: KHÔNG CÓ ĐÁP ÁN ĐÚNG
a. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm vài phút đầu sau đó tăng trở lại
b. Mạch, HA, hô hấp tăng, số giọt nước tiểu giảm cả trong 5 phút
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 6
c. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu giảm vài phút đầu sau đó tăng trở lại
d. Mạch, HA, hô hấp giảm, số giọt nước tiểu cả trong 5 phút
3. Adrenaline 1/100000 có tác dụng: a. Co mạch ngoại biên
b. Tăng sức co bóp co tim, tăng nhịp tim
c. Co cả tiểu động mạch đến (vào) và đi (ra)
d. Tất cả đều đúng e. Chỉ có a và c đúng
4. Mục đích tiêm glucose 30% để:
a. Chứng minh khi có sự thay đổi về thành phần glucose trong máu sẽ ảnh hưởng đến bài tiết nước tiểu
b. Minh họa triệu chứng bệnh tiểu đường
c. Minh họa cơ chế tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận sẽ gây tiểu nhiều
d. Tất cả đều đúng e. Chỉ có b và c đúng
5. Tiêm glucose 30% tiểu nhiều là do:
a. Do tăng áp suất thủy tĩnh trong lòng ống thận
b. Kéo nước từ vi mao mạch quanh ống thận vào ống thận
c. Do tăng thêm 10ml glucose 30%
d. Glucose 30% làm co tiểu động mạch đi (ra) nhiều hơn tiểu động mạch đến (vào)
Trạm 1 Rối loạn tiết niệu
1. Khi tiêm Glucose 5% chỉ tiêu mạch , huyết áp......... Thay đổi không đáng kể
2. Khi tiêm Glucose 30% chỉ tiêu nước tiểu ..............tăng rồi giảm trở về bình thường
3. Khi tiêm Adrenaline 1/100000 chỉ tiêu mạch , HA , hô hấp................. Tăng
4. Khi tiêm Adrenaline 1/10.000 chỉ tiêu nước tiểu...... ..............=0 rồi tăng trơ về bình thường
5. Ngưỡng tái hấp thu Glucose.............180mg/dl hay 1.8g/l
Trạm 2 Rối loạn tiết niệu
1. Tiêm Glucose 5% tức là tiêm vào cơ thể 0.5 g Glucose
2. Tiêm Glucose 30% tức là tiêm vào cơ thể 3 g Glucose
3. Glucose được tái hấp thu hoàn toàn ở ...... .Ống lượn gần
4. Tiểu nhiều trong bệnh tiểu đường là do ..........tăng áp suất thm thấu
5. Glucose không được tái hấp thu hết sẽ làm tăng....... ..... tăng áp lực cầu thận (do tăng áp suất thm
thấu trong lòng ống thận)
Trạm 3 Điền vào chỗ trống
1. Adrenaline 1/10.000 có tác dụng gỉ trên mao mạch thận (Co Đm đến và đi )
2. Adrenaline 1/10.000 có tác dụng..... co mạch..... . ngoại biên
3. Glucose tái hấp thu hoàn toàn ở.........ống lượn gần
4. Tiểu nhiều trong bệnh đái tháo đường do ............tăng as thm thấu
5. Glucose ko được tái hấp thu làm tăng áp lực cầu thận. (do tăng áp suất thm thấu)
1. Khi tiêm Glucose 30% thì tổng lượng đường trong cơ thể là 3g. SAI
2. Kết quả khi tiêm Glucose 5% : M,HA,HH,số giọt nước tiểu dao động không đáng kể. ĐÚN G
3. Khi tiêm Glucose 5% tổng lượng đường trong cơ thể quá ngưỡng hấp thu của ống thân. SAI
4. Cơ chế tiểu nhiều trong bệnh tiểu đường được giải thích khi tiêm Glucose 30%. ĐÚN G
5. Theo dõi chỉ tiêu nước tiểu mỗi phút trong 5 phút. ĐÚN G
6. Khi tiêm Adrenalin 1/100.000: M,HA,HH tăng nhiều hơn khi ta tiêm ở nồng độ 1/10.000 SAI
7. Adrenalin 1/100.000 chủ yếu làm co tiểu động mạch vào. SAI
8. Để tiến hành thí nghiệm rối loạn tiết niệu chó phải gây tê. SAI
9. Khi tiêm Glucose 30%, số giọt nước tiểu tăng lên đáng kể do tăng áp lực thủy tĩnh. SAI
10. Adrenalin 1/10.000 co cả tiểu động mạch vào và ra. ĐÚNG
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 7
BÀI 5: SỐC MẤT MÁU I. MỤC TIÊU
1. Mô tả được hình ảnh sốc do mất máu cấp và khả năng thích nghi của cơ
thể trong mô hình minh họa
2. Giải thích được cơ chế các biểu hiện xảy ra trong mô hình, liên hệ
được tình trạng sốc mất máu trên lâm sàng II. NỘI DUNG
Chó đã cố định trên bàn mổ, được gây mê tốt và đã bộc lộ:
- Động mạch cảnh để ghi huyết áp
- Khí quản để ghi hô hấp
- Tĩnh mạch đùi để rút máu và truyền trả máu
- Hai niệu quản và đặt sonde niệu quản hai bên để theo dõi lượng nước tiểu trong từng phút một. Gây sốc :
1. Lấy 10% lượng máu ca chó:
Tính lượng máu lấy đi theo công thức:
Tổng lượng máu = 1/14 trọn g lượng cơ thể chó
(nghĩa là: chó 14kg sẽ có 1 lít máu trong cơ thể)
Lưu ý: lấy máu từ từ và theo dõi chặc huyết áp trong quá trình lấy máu
- Khi đã lấy đủ lượng máu, tiến hành ghi nhận các chỉ tiêu mạch, huyết áp,
hô hấp, toàn trạng và đếm số giọt nước tiểu/phút. KT LUẬN:
- Mất 10% lượng máu → ↓ V tuần hoàn → (+) các áp cảm thụ quan (do
↓ áp ở quai ĐM chủ và xoang cảnh) → (+) TT vận mạch → ↑ Adrenalin
→ Nhịp tim tăng và co mạch ngoại vi → Tần số mạch tăng và lẽ ra tăng
cả HA nhưng do ↓ V tuần hoàn được bù trừ (Hệ thống RAA, ADH) nên HA không đổi
- Hô hấp không thay đổi vì con vật bị khống chế bởi thuốc mê
- Bài tiết giảm do giảm V máu đến thận → Giảm áp suất lọc
2. Lấy 40% lượng máu ca chó
- Tiến hành lấy thêm 30% lượng máu là chó đã mất đi 40% lượng máu
- Khi đã lấy đủ lượng máu theo yêu cầu (khi đó huyết áp sẽ giảm còn 50- 60
mmHg); Ghi nhận các chỉ tiêu mạch, huyết áp, hô hấp, toàn trạng và đếm số giọt
nước tiểu/phút ở thời điểm chó mất 40% máu KT LUẬN:
- Mất 40% lượng máu → ↓ V tuần hoàn mạnh → lập tức xảy ra cơ chế bù
trừ đặc biệt là co mạch → Mạch tăng, ↑ nhịp tim nhưng mạch nhỏ, khó
bắt do ↓ V tuần hoàn mạnh
- HA ↓ do giảm V tuần hoàn quá nặng không thể bù trừ
- Hô hấp tăng do giảm O2 máu → (+) TT hô hấp → tăng hô hấp
- Vô niệu do co cả ĐM đến và đi
3. Truyền trả máu:
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 8
- Nhanh chóng truyền trả lại toàn bộ lượng máu đã lấy bằng đường tĩnh mạch.
- Ghi nhận các chỉ tiêu mạch, huyết áp, hô hấp, toàn trạng và đếm số giọt
nước tiểu/phút sau khi truyền trả hết lượng máu đã lấy. KT LUẬN:
Khi truyền trả máu, các chỉ tiêu trở về bình thường do tái lập thể tích tuần hoàn
BẢNG CHỈ TIÊU THÍ NGHIỆM SỐ GIỌT MẠC H HA HÔ HẤP TOÀN CHỈ (mmHg NƯỚC TIỂU TIÊU (lần/phút (lần/phút TRẠN ) ) )
(số giọt/phút) G 1 2 3 4 5 Trước 100 130 20 thí nghiệ m Mất 180↑ 130 20 9 1 9 Mê 10% 0 ↓ lượng máu Mất Nhanh, 60↓ 36↑ 0 0 Mê, lơ 40% nhỏ, khó mơ, chi lượng bắt lạnh, máu niêm mạc nhạt Sau 110 125 25 1 1 1 truyền 1 6 4 trả máu
1. Sốc mất máu là do giảm thể tích trong cơ thể. Sai
2. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm
40% lượng máu và truyền trả máu. Sai
3. biểu hiện của mất máu 10% lượng máu là mạch tăng, hô hấp giảm,
huyết áp giảm, thiểu niệu Sai.
4. biểu hiện của mất máu 40% là mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở,
huyết áp giảm, vô niệu. ĐÚNG
5. biểu hiện mất máu 10% tương ứng với giai đoạn sốc cương. ĐÚNG
6. Khi mất 10% máu, Adrenaline lám co tiểu động mạch đi. ĐÚNG
7. biểu hiện của chỉ tiêu nước tiểu khi mất 10% máu: tăng >> giảm >> bình thường. SAI
8. biểu hiện của chỉ tiêu huyết áp khi mất máu 10%: tăng >> giảm >> bình thường. SAI
TEAM HAM HỌC YCD K45 1 9
9. biểu hiện của chỉ tiêu nước tiểu sau khi truyền máu: số giọt tăng
vọt sau đó trở về bình thường. ĐÚNG
10. khi mất máu Angiotensin II được tiết ra với tác dụng co mạch. ĐÚNG
1. Sốc mất máu thực nghiệm được thực hiện trên chó. ĐÚNG
2. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm
40% lượng máu và trả máu. SAI
3. Biểu hiện giai đoạn mất máu 10% là mạch tăng, hô hấp giảm,
huyết áp giảm, thiểu niệu SAI.
4. Biểu hiện giai đoạn mất máu 40% là mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó
thở, huyết áp giảm, vô niệu.ĐÚNG 5. Để t ế
i n hành thực nghiệm thì chó phải được gây mê. ĐÚNG
6. Khi mất máu 10% Adrenaline nội sinh làm co tiểu động mạch đi. ĐÚNG
7. Biểu hiện của chỉ tiêu nước tiểu khi mất máu 10%: tăng >> giảm >> bình thường. SAI
8. Biểu hiện của chỉ tiêu huyết áp khi mất máu 10% : tăng >> giảm >> bình thường. SAI
9. Biểu hiện của chỉ tiêu nước tiêu sau khi truyền máu: số giọt tăng
vọt sau đó trở về bình thường. ĐÚNG
1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm
40% lượng máu và truyền máu bằng đường tĩnh mạch. SAI
2. Mục đích của giai đoạn truyền trả máu là để thấy được khả năng
hồi phục của cơ thể khi truyền máu đúng các chỉ tiêu (mạch, HA,
hô hấp, nước tiểu) khi mất máu 10%: giảm=> tăng. SAI
3. Các chỉ tiêu khi mất máu 40%: mạch đều, rõ, mạnh; HA giảm; hô hấp đều, thở sâu. SAI
4. Cơ thể bù trừ bằng cách kích thích tạo catecholamin. ĐÚNG
5. Epinephrin có tác dụng kích thích cường giao cảm làm co mạch
ngoại biên, tăng sức co bóp. ĐÚNG
6. Mất máu 40% áp cảm thụ quan không bị kích thích nên không tiết
adrenalin dẫn đến sốc. SAI
7. Công thức tính tổng lượng máu của cơ thể = 1/12*P (kg) SAI
8. Khi cơ thể mất máu, phức hợp cận cầu thận bị kích thích và kích
hoạt hệ Renin – Angiotensin. ĐÚNG
TEAM HAM HỌC YCD K45 2 0
9. Mục đích rút máu ở nhiều giai đoạn là để thấy được các giai đoạn của sốc. ĐÚNG
1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút thêm
40% lượng máu và truyền máu bằng đường tĩnh mạch. SAI
2. Mục đích của giai đoạn truyền trả máu là để thấy được khả năng
hồi phục của cơ thể khi chỉ đúng các chỉ tiêu (mạch, HA, hô hấp,
nước tiểu) khi mất máu 10%: giảm tăng. SAI
3. Mất máu thực nghiệm được thực hiện trên chó và thỏ. SAI
4. Các chỉ tiêu cần lấy trên mô hình sốc mất máu thực nghiệm: mạch,
huyết áp, hô hấp, nước tiểu, toàn trạng. ĐÚNG 5. Để t ế
i n hành sốc mất máu thực nghiệm thì chó phải được gây mê. ĐÚNG
6. Giai đoạn mất máu 10% nước tiêu giảm là do giảm áp lực lọc cầu thận. ĐÚNG
7. Giai đoạn mất 40% vô niệu là do áp lực lọc cầu thận bằng 0. ĐÚNG
8. Giai đoạn mất máu 10% cơ thể có khả năng phục hồi. ĐÚNG
9. Biểu hiện giai đoạn mất máu 10% là mạch tăng, hô hấp giảm,
huyết áp giảm, thiểu niệu. SAI
1. Sốc mất máu diễn tiến theo 2 giai đoạn. ĐÚNG
2. Giai đoạn mất 10% cơ thể không còn khả năng phục hồi. SAI
3. Tiến hành mất máu 40% bằng cách lấy thêm 40% máu. SAI
4. Công thức tính tổng lượng máu trong cơ thể V= 1/12 x P SAI
5. Chó được cố định và không gây mê. SAI
6. Biểu hiện của mất 40% máu: mạch nhanh nhẹ khó bắt, huyết áp
tang, thiểu niệu, khó thở. SAI
7. Điều trị chủ đạo của sốc mất máu là truyền máu. ĐÚNG
8. Biểu hiện của mất 10% máu: mạch tăng , huyết áp tăng, chó thở nhanh sâu. SAI
9. Mô hình thí nghiệm được tiến hành trên thỏ và chó. SAI
10. Các chỉ tiêu cần lấy trên mô hình là mạch, huyết áp, hô hấp, nước tiểu, toàn trạng ĐÚNG
TEAM HAM HỌC YCD K45 2 1
1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: rút 10% lượng máu, rút
thêm 40% lượng máu và tru máu bằng đường tĩnh mạch. SAI
2. Mục đích của giai đoạn truyền trả máu là để t ấ h y được khả năng
hồi phục của cơ thể khi đúng các chỉ tiêu (mạch, HA, hô hấp, nước
tiểu) khi mất máu 10%: giảm → tăng SAI
3. Các chỉ tiêu khi mất máu 40%: mạch đều rõ mạnh, HA giảm, hô
hấp đều thở sâu SAI
4. Cơ thể bù trừ bằng cách kích thích tạo Catecholamin ĐÚNG
5. Epinephrine có tác dụng kích thích cường giao cảm làm co mạch
ngoại biên, tăng sức co bóp. ĐÚNG
6. Mất máu 40% áp cảm thụ quan không bị kích thích nên không tiết
adrenaline dẫn đến sự SAI
7. Công thức tính tổng lượng máu của cơ thể = 1/12 x P(kg) SAI
8. Khi cơ thể mất máu phức hợp cạnh cầu thận bị kích thích và hoạt hệ Renin-Angiotensin ĐÚNG
9. Mục đích rút máu ở nhiều giai đoạn là để t ấ
h y được các giai đoạn của sốc. ĐÚNG
Liệt kê cho chỉ tiêu và các biểu hiện của nó khi mất máu 40%?
1. Gây sốc mất máu bằng cách lấy 10% và lấy thêm 40% lượng máu. SAI
2. Khi lấy 10% lượng máu cơ thể có khả năng bù trừ bằng cách tăng tiết Catecholamin. ĐÚNG
3. Khi lấy 40% lượng máu cơ thể không có khả năng bù trừ do không
tăng tiết Angiotensin. SAI
4. Khi lấy 40% lượng máu chó vô niệu chủ yếu là do giảm độ lọc cầu thận. ĐÚNG 5. Để t ế
i n hành thí nghiệm sốc mất máu chó phải gây mê. ĐÚNG
6. Mục đích của việc truyền trả máu là để minh họa sự đáp ứng của điều trị. ĐÚNG
7. Thể tích máu chó bằng 1/12 trọng lượng của cơ thể. SAI
8. Cơ thể có khả năng bù trừ bằng cách kích thích các áp cảm thụ
quan ở quai ĐM chủ và xoang cảnh. ĐÚNG
9. Sốc mất máu cũng phải trải qua 3 giai đoạn .SAI
10. Catecholamin và Angiotesinogen gây co mạch ngoại biên. ĐÚNG
TEAM HAM HỌC YCD K45 2 2
1. Mô hình được thực hiện 3 giai đoạn: Rút 10% lượng máu rút thêm 40%
lượng máu va truyền máu vào đường TM (S)
2. Mục đích của giai đoạn truyền máu là để thấy được khả năng hồi phục của cơ thể (Đ)
3. Thể tích máu chó bằn
g 1/12 trọng lượng cở thể (S)
4. Khi lấy 40% lượng máu cơ thể không có khả năng bù trừ. (Đ)
5. Khi lấy 10% lượng máu cơ thể có khả năng bù trừ. (Đ)
6. Biểu hiện của giai đoạn mất máu 40%:mạch nhanh nhẹ khó bắt, khó thở, HA tăng. (S)
7. Giai đoạn mất máu 40% là vô niệu là do áp lực lọc cầu thận bằng 0.(Đ)
8. Cơ thể có khả năng bù trừ bằng cách kích thích các áp cảm thụ quan ở
quai ĐM chủ và xoang cảnh. (Đ)
9. Biểu hiện giai đoạn mất máu 10% là mạch tăng, hô hấp giảm, HA giảm, thiểu niệu. (S)
10. Mục đích rút máu ở nhiều giai đoạn là để t ấ
h y được các giai đoạn của sốc. (Đ)
Rối loạn cấu tạo máu
- Bạch cầu: Phân biệt: + Dòng hạt :
. Neutrophil (Bạch cầu trung tính): nhiều múi (2-5 múi), 10-15 micromet, bào tương hồng nhạt.
. Eosinophil (Bạch cầu ái toan, ưa axit): 2 múi như mắt kính, bào tương nhiều hạt đều nhau bắt màu đỏ cam
. Basophil (Bạch cầu ái kiềm, ưa base): nhân giới hạn, không rõ, cho hình ảnh tế bào vỡ
nát, bào tương có hạt không đều bắt màu xanh đen. + Dòng không hạt :
. Monocyte (Bạch cầu đơn nhân): lớn, nhân hạt đậu lệch 1 phía, bào tương xanh xám, không hoặc có ít hạt. . Lympho - Hồng cầu:
+ Các giai đoạn hình thành hồng cầu: Tế bào gốc -> Tiền nguyên hồng cầu -> Nguyên
hồng cầu ưa base ->Nguyên hồng cầu ưa sắc -> Nguyên hồng cầu ưa acid -> Hồng cầu
luới (hồng cầu non, còn vết tích nhân, còn sót 1 ít bào quan) -> Hồng cầu trưởng thành.
=> Tỉ lệ hồng cầu lưới ở máu ngoại vi rất ít, không tới 1%
- Tiêu bản thiếu máu nhược sắc:
+ Số lượng: Hồng cầu giảm
+ Chất lượng: Đa màu sắc, đa kích thước, đa hình dạng (hình nhẫn, răng cưa, giọt nước, bán nguyệt,..)
TEAM HAM HỌC YCD K45 2 3
- Tiêu bản thiếu máu Thalassemia:
+ Bệnh di truyền lặn trên NST thường + HỒNG CẦU HÌNH BIA
- Tiêu bản bạch cầu cấp và kinh
+ Tỷ lệ hồng cầu/ bạch cầu giảm so với máu bình thường
+ Số lượng bạch cầu tăng, có sự xuất hiện các tế bào non đầu dòng ở máu ngoại vi.
+ Các giai đoạn phát triển từ non đến trưởng thành: Tế bào gốc tủy xương -> Nguyên tủy
bào -> Tiền tủy bào -> Tủy bào -> Hậu tủy bào -> Bạch cầu
đũa -> Bạch cầu múi -> Máu ngoại vi.
- Phân biệt bạch cầu cấp và kinh : xem thêm
+ Bạch cầu cấp: quá sản tế bào đầu dòng, ít biệt hóa, không hoàn chỉnh sự trưởng thành -
> có khoảng trống bạch huyết.
+ Kinh: Quá sản tất cả các giai đoạn phát triển dòng tế bào -> máu và
tủy có đủ từ tế bào
đầu dòng đến tế bào đã biệt hóa -> không có khoảng trống bạch huyết.
TEAM HAM HỌC YCD K45 2 4