Sơ đồ tư duy KTVM - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng​

Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể thay đổi nếu con người có thể tìm ra tài nguyên mới hoặc giải pháp, khoa học kĩ thuật phát triển, lúc này đường giới hạn khả năng sản xuất dịch qua phải. GDP: là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ nào đó ở một thời kỳ nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
18 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.
  • Student
    sửa lại trang chương 4 chương 5 được không ạ

Sơ đồ tư duy KTVM - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng​

Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể thay đổi nếu con người có thể tìm ra tài nguyên mới hoặc giải pháp, khoa học kĩ thuật phát triển, lúc này đường giới hạn khả năng sản xuất dịch qua phải. GDP: là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ nào đó ở một thời kỳ nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|49221369
lOMoARcPSD|49221369
lOMoARcPSD|49221369
lOMoARcPSD|49221369
lOMoARcPSD|49221369
Tiền và chức năng
của tiền Tiền: là 1
loại tài sản trong nền
kinh tế mà con người
thường dùng để mua
hàng hóa và dịch vụ
từ người khác.
Chức năng:
+ Trung gian trao
đổi: là thứ người mua
đưa cho người bán
khi họ muốn mua
hàng hóa và dịch vụ.
+ Đơn vị tính toán:
thước đo con người
sử dụng để niêm yết
giá và ghi nhân nợ. +
Phương tiện lưu giữ
giá trị: là thứ mà con
người sử dụng để
chuyển sức mua từ
hiện tại sang tương
lai
Hình thái tiền tệ
Dựa vào tính thanh khoản, có 3
khối lượng tiền chủ yếu:
M
0
=
tiền mặt M
1
( khối tiền
giao dịch) = M
0
+ khoản tiền
gửi có thể viết séc + khoản tiền
gửi không kì hạn.
M
2
=
M
1
+ các khoản tiết kiệm kỳ
hạn ngắn từ 12 tháng trở xuống.
Hệ thống ngân hàng
-NHTW là ngân hàng của
chính phủ ( thay mặt chính
phủ phát hành tiền, tài trợ
thâm hụt ngân sách chính
phủ, thực hiện chính sách tiền
tệ) -NHTW là ngân hàng của
các NHTM ( quy định dữ trữ
bắt buộc, cho NHTM vay
tiền, hưởng lãi suất chiết
khấu). Nguyên tắc hoạt
động: + Với tổng số vốn huy
động được trong mỗi thời kỳ
NHTM phải dự trữ lại 1 phần,
phần còn lại cho vay.
Dự trữ:
+ Tỷ lệ dự trữ, r= tỷ phần tiền
gửi mà ngân hàng giữ lại làm
dự trữ. + Tài khoản chữ T:
báo cáo kế toán được đơn
giản hóa, cho
biết tài sản và nợ của ngân hàng
Cung tiền
Tính cung tiền trong 3 trường hợp
sau:
+ Không có hệ thống ngân hàng.
+Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%.
+Hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần.
Cung tiền nền kinh tế: MS = Mo +
D, với : B=Mo+R
Số nhân tiền: m
M
≤ m
b
+ MS= m
M
. B
+ m
M
= = = Các công cụ kiểm
soát cung tiền của NHTW:
+ Nghiệp vụ thị trường m
+Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r
b
)
+Lãi suất chiết khấu(i
d
)
Chương 6: Hệ thống tiền tệ
lOMoARcPSD|49221369
Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
lOMoARcPSD|49221369
Các dòng hàng hóa và dòng vốn
quốc tế
Giá của các giao dịch
quốc tế
Cung và cầu vốn vay
Cung và cầu ngoại hối
Trạng thái cân bằng trong nền kinh
tế mở
Vai trò của xuất khẩu ròng:
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
- Xuất khẩu ròng: nhập khẩu- xuất khẩu
+ NX > 0 : thặng dư thương mại (xuất siêu)
+ NX < 0 : thâm hụt thương mại (nhập siêu)
+ NX = 0 : cán cân thương mại (cân bằng) Các
nhân tố ảnh hưởng đến NX:
- Sở thích của NTD
- Giá cả của hàng hóa trong và ngoài nước
- Tỷ giá hối đoái
- Chi phí vận chuyển
- Chính sách của chính phủ
Dòng vốn ra ròng (NCO - Đầu tư ngoài ròng)
NCO = mua sắm tài sản nước ngoài của cư dân
trong nước – mua sắm tài sản trong nước bởi
người nước ngoài.
+ NCO>0: dòng vốn ra.
+ NCO<0: dòng vốn vào.
- Hình thức:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: nắm quyền
quản lý đầu tư. + Đầu tư gián tiếp nước
ngoài: không nắm quyền quản lý. - Nhân tố
ảnh hưởng NCO:
+ Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước
+ Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài.
+ Các rủi ro nhận biết được về việc nắm giữ
tài sản nước ngoài
+ Các chính sách ảnh hưởng đến quyền sở hữu
của người nước ngoài đối với tài sản trong
nước.
Tiết kiệm, đầu tư và mối quan
hệ với các dòng vốn:
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
(NER): -mức mà một người
có thể mua bán 1 loại tiền tệ của
1 quốc gia với tiền tệ của quốc
gia khác. -Sự lên giá: sự tăng giá
trị của 1 đồng tiền đo bằng số
ngoại tệ mà nó có thể mua được
- Sự giảm giá: sự giảm giá trị của
một đồng tiền đo bằng số ngoại tệ
mà nó có thể mua được Tỷ giá
hối đoái thực (RER): Là mức
mà tại đó một người có thể trao
đổi HH&DV của nước này lấy
HH&DV của nước khác).
-
Khi ε tăng -> hàng nội trở nên đắt
hơn một cách tương đối so với
hàng ngoại
-> dân cư mua nhiều
hàng ngoại nhập khẩu (IM tăng)
và người nước ngoài mua ít hàng
xuất khẩu (EX giảm) ->xuất khẩu
ròng NX thấp (NX giảm) -NX và ε
biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch: NX
= NX (ε)
Thị trường vốn vay: Ta có : S= I +
NCO (Tiết kiệm = Đầu tư nội địa +
Dòng vốn ra ròng ) +Cung vốn vay đến
từ tiết kiệm quốc gia( S), cầu vốn vay
đến từ đầu tư nội địa (I) và dòng vốn ra
ròng (NCO). + NCO > 0, quốc gia
đang có dòng vốn ra từ mua vốn nước
ngoài cộng thêm vào yêu cầu vay vốn
hình thành trong nước. +NCO < 0,
quốc gia đang trải qua dòng vốn ra
tiền, vốn đến từ nước ngoài làm giảm
vốn vay được tạo ra trong nước.
Thị trường ngoại hối:
Ta có: NCO = NX ( Dòng vốn ra ròng
= Xuất khẩu ròng) +NCO > 0: người
dùng tiền nội địa mua tài sản nước
ngoài -> vốn của nội địa đang chảy ra
bên ngoài.
Cân bằng trong nền kinh tế mở:
-Trong thị trường vốn vay, NCO là nguồn cầu. -
Trong thị trường ngoại hối, NCO là nguồn cung
nội tệ
=> NCO là biến số kết nối 2 thị trường.
-NCO được xác định bởi lãi xuất thực.
Cân bằng giữa 2 thị trường: +Tỷ giá hối đoái
thực cân bằng giúp lượng cung nội tệ và cầu nội
tệ cân bằng. +r và ε điều chỉnh đồng thời để cân
bằng cung và cầu trong 2 thị trường. Vì vậy,
chúng xác định mức tiết kiệm quốc gia, I, NCO
và NX. Tác động của các chính sách - Chính
sách khuyến khích đầu tư. + Đầu tư và cầu vốn
vay tăng -> r tăng, dẫn đến NCO giảm.
+ Giảm trong NCO làm giảm cung nội tệ trong
thị trường ngoại hối.
+Tỷ giá hối đoái thực tế lên giá, làm giảm xuất
khẩu ròng.
- Chính sách thương mại: chính sách của chính
phủ mà ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng
HH&DV mà một quốc gia nhập khẩu và xuất
khẩu.
-Bất ổn chính trị và sự tháo chạy vốn: + Tháo
chạy vốn: sự sụt giảm lớn và bất ngờ của cầu tài
sản ở một quốc gia. + Giảm giá nội tệ làm cho
xuất khẩu rẻ hơn và nhập khẩu đắt hơn, cán cân
thương mại đến thặng dư.
+ Lãi suất tăng làm giảm đầu tư nội địa kéo theo
làm chậm tích lũy vốn và làm chậm tăng trưởng
kinh tế.
=> Vốn tháo chạy không chỉ ảnh hưởng lớn đến
quốc gia mà vốn đang chạy trốn mà ảnh hưởng
lOMoARcPSD|49221369
-
Trong nền kinh tế mở:
Y= C + I + G + NX
Y: GDP tổng sản phẩm quốc nội.
C: Tiêu dùng.
I: đầu tư
-
Tiết kiệm quốc gia:
S = I + NX
(vì S = Y C G)
Xuất khẩu ròng = Dòng vốn ra ròng
( NX = NCO)
->
S= I + NCO
+
S > 1 -> NX > 0, NCO > 0
+
S < 1 -> NX < 0, NCO < 0
+
S = 1 -> NX = 0, NCO =
0
+
NCO < 0: bán tài sản nội địa ra nước
ngoài -> vốn nước ngoài đang chảy vào
nội địa.
đến các quốc gia.
lOMoARcPSD|49221369
lOMoARcPSD|49221369
lOMoARcPSD|49221369
1. 10 nguyên lí cơ bản về kinh tế học: (con người ra quyết định như thế nào)
- 1. Con người đối mặt với sự đánh đổi
- 2. Chi phí của một vật là cái mà chúng ta bỏ để có được nó : chi phí cơ hội
- 3. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
- 4. Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
- 5. Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
- 6. Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
- 7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
- 8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
- 9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
- 10. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Các mục tiêu chủ yếu của kinh tế vĩ mô:
- Hiệu quả : Đạt được hiệu quả kỹ thuật nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. - Hiệu quả lựa chọn:
nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất nhưng tại một điểm mà xã hội mong muốn.
- Bình đẳng : Nhằm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
- Ổn định : Nhằm làm hạn chế bớt chu kỳ kinh doanh, tránh hiện tượng lạm phát quá cao, thất nghiệp
nhiều.
- Tăng trưởng : Nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng sản lượng.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất:
- nếu bạn quyết định sản xuất sản phẩm này bạn phải giảm cái khác, khi làm cái này nhiều thì cái kia phải
ít đi, không thể cùng sản xuất 2 đến vô hạn( con người và sự lựa chọn).
lOMoARcPSD|49221369
-
- Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể thay đổi nếu con người có thể tìm ra tài nguyên mới hoặc giải
pháp, khoa học kĩ thuật phát triển, lúc này đường giới hạn khả năng sản xuất dịch qua phải.
3. GDP, GNP, CPI:
- GDP: là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ
nào đó ở một thời kỳ nhất định.
- GNP: Tổng thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm quốc dân.
- CPI: là chỉ số tình theo phần trăm phản ánh mức thay đổi của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Chỉ số
này chỉ tương đối, bởi nó chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại hiện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. CPI = 100*
( Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kì t / Chi phí để mua hàng hóa kì cơ sở)
4. Hiệu ứng lấn át đầu tư:
- Khi Chính Phủ chi tiêu nhiều hơn thu nhập từ thuế, tình trạng thâm hụt ngân sách làm giảm tiết kiệm
quốc dân, lãi suất cao hơn và làm giảm lượng đầu tư.
- Hiện tượng này gọi là hiện tượng lấn át
- Thâm hụt chính sách làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và mức sống trong tương lai.
lOMoARcPSD|49221369
5. Tiết kiệm và đầu tư:
- Mô hình: quyết định giá trị lãi xuất( lãi suất trong nền kt mà cao thì giới hạn khả năng đầu tư, tiêu dùng,
chi phí cơ hội cao hơn).
-
6. Các nguồn lực của sản xuất: : hàm sản xuất Y = F(K*L),
- Lao động
- Vốn
- Tài nguyên thiên nhiên
- Công nghệ
Lợi nhuận không đổi theo quy mô: : Y=A.F.(L*K) ví dụ nếu L và K cùng giảm một nửa thì Y giảm 1 nửa.
7. Tiền tệ:
- M
0
: tiền mặt
- M
1
: tiền mặt và tiền gửi ngắn hạn
lOMoARcPSD|49221369
- M
2:
M
1
và tiền gửi dài hạn
Các hình thái của tiền tệ: Tiền quy ước và tiền vật chất 3
công cụ kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương:
- Nghiệp vụ thị trường mở: dùng để mua bán trái phiếu chính phủ. Các tác động: tăng cung tiền( NHTW
mua trái phiếu, trả tiền cho công chúng…gửi vào ngân hàng, tăng dự trữ và số tiền cho vay) giảm cung
tiền( NHTW bán TP, rút tiền ra khỏi lưu thông, và quá trình vận hành ngược lại).
- Lãi xuất chiết khấu: NHTW đặt ra áp dụng cho NHTM khi các NH này vay tiền từ NHTW. Các tác
động: tăng cung tiền(NHTW giảm lãi suất chiết khấu, khuyến khích ngân hàng vay nhiều dự trữ hơn từ
NHTW,Ngân hàng có thế cho vay nhiều hơn) giảm cung tiền( NHTW tăng lãi suất chiết khấu)
- Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc: ảnh hưởng đến lượng tiền mà ngân hàng có thể tạo ra từ quá trình cho vay.
Các tác động: tăng cung tiền(NHTW giảm r
b
Ngân hàng tạo nhiều khoản vay từ mỗi đơn vị tiền dự trữ,
làm tăng số nhân tiền và cung tiền), giảm cung tiền(NHTW tăng r
b
, và quá trình vận hành ngược lại).
8. Tính tổng cung tiền: lượng tiền cơ sở/ tỉ lệ dữ trữ bắt buộc( 1/r: số nhân tiền)
9. Vòng quay của tiền: tốc độ mà đồng tiền luân chuyển trong xã hội, đồng tiền luân chuyển càng nhanh thì
lượng hàng hóa tiêu thụ càng nhiều, và ngược lại.
10.Thất nghiệp: những người nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không có việc làm
và đang tích cực tìm kiếm;
- Thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh nó.
o Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra vì một số thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm cho tất cả
những người tìm việc, Giải thích các đợt thất nghiệp dài hạn hơn
o Thất nghiệp cọ sát: Xảy ra vì người lao động tốn thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp với sở
thích và khả năng của mình, Giải thích các đợt thất nghiệp tương đối ngắn hạn
lOMoARcPSD|49221369
- Thất nghiệp chu kỳ: Khoảng thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự nhiên, Liên quan đến chu kỳ kinh tế.
Tiền lương tối thiểu: người lao động yêu cầu lương cao hơn, doanh nghiệp sử dụng ít ld hơn-> Luật
lương tối thiểu tác động đến nhóm lao động ít kỹ năng và ít kinh nghiệm trong lực lượng lao động, dẫn đến
thất nghiệp cơ cấu
Hoạt động của công đoàn: : tổ chức của người lao động nhằm thương lượng với người sử dụng lao động v
tiền lương, phúc lợi và điều kiện làm việc, Khi công đoàn nâng mức lương trên mức cân bằng, lượng cầu lao
động giảm và kết quả là thất nghiệp.
Bảo hiểm thất nghiệp: chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người lao động
khi họ bị thất nghiệp BHTN làm tăng thất nghiệp cọ xát bởi vì các ích lợi của BHTN kết thúc khi người lao
động có việc, vì vậy người lao động ít có động cơ khuyến khích để tìm việc hay chấp nhận những công việc
kém hấp dẫn
11.Bất ổn chính trị và tháo chạy vốn
12.3 loại đồ thị cần chú ý:
lOMoARcPSD|49221369
Trong mô hình này, yếu tố quan trọng nhất đó là lãi suất bởi vì lãi xuất được xác định bởi mô hình tiết kiệm
đầu tư sẽ quyết định dòng vốn ra ròng, NCO từ đó quyết định lượng cung nội tệ ở mô hình 3 từ đó quyết
định tỉ giá thực tế. nếu lãi suất trả cho các khoản cho vay cao hơn, thì việc cho vay ở Việt Nam cao hơn,
dòng vốn ra ngoài sẽ giảm đi, lượng cung nội tệ giảm đi-> tỉ giá hối đoái thực tế tăng lên.
13.Tổng cung và tổng cầu:
Tổng cung: Đường AS thể hiện tổng lượng HH&DV mà doanh nghiệp sản xuất và bán ra ở một mức giá bất
kỳ
lOMoARcPSD|49221369
Tổng cầu: Đường AD biểu diễn lượng cầu hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ứng với mỗi mức giá
Giải thích độ dốc của đường tổng cầu: Tăng P giảm lượng cầu HH&DV bởi vì
- Hiệu ứng của cải (C giảm)
- Hiệu ứng lãi suất (I giảm)
- Hiệu ứng tỷ giá hối đoái (NX giảm)
14.Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ:
- Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng giúp tăng tổng cầu để vượt qua suy thoái(
trong ngắn hạn đường ad di chuyển sang phải -> sản lượng tăng và giá tăng, nhưng trong dài hạn thì
người yêu cầu lại yêu cầu mức lương cao hơn, nhà sản xuất lại có chi phí cao hơn để phù hợp với tình
hình vĩ mô, đường tổng cung dịch chuyển sang trái đưa về bình thường ).
- Khi muốn làm giảm lạm phát thì cs tài khóa thu hẹp và tiền tệ thu hẹp
- Trong thực tế thì thường có chính sách kết hợp, còn trong bài học thì chọn 1 chính sách.
lOMoARcPSD|49221369
- Trong mô hình sản lượng thì chỉ có thất nghiệp tự nhiên tồn tại, nếu muốn tăng sx toàn dụng thì phải
giảm thất nghiệp tự nhiên bằng chính sách, phát triển kĩ thuật mới, hoặc tìm ra nguồn tài nguyên mới
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 49221369 lOMoARcPSD| 49221369 lOMoARcPSD| 49221369 lOMoARcPSD| 49221369 lOMoARcPSD| 49221369
Tiền và chức năng lai
Hệ thống ngân hàng
biết tài sản và nợ của ngân hàng
của tiền Tiền: là 1
Hình thái tiền tệ Cung tiền loại tài sản trong nền
-NHTW là ngân hàng của kinh tế mà con người
chính phủ ( thay mặt chính
Tính cung tiền trong 3 trường hợp thường dùng để mua
phủ phát hành tiền, tài trợ sau: hàng hóa và dịch vụ
thâm hụt ngân sách chính
+ Không có hệ thống ngân hàng. từ người khác.
phủ, thực hiện chính sách tiền +Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%. Chức năng:
tệ) -NHTW là ngân hàng của +Hệ thống ngân hàng dự trữ 1 phần. + Trung gian trao
các NHTM ( quy định dữ trữ
Cung tiền nền kinh tế: MS = Mo +
đổi: là thứ người mua bắt buộc, cho NHTM vay D, với : B=Mo+R đưa cho người bán
tiền, hưởng lãi suất chiết Số nhân tiền: mM ≤ mb khi họ muốn mua
khấu). Nguyên tắc hoạt + MS= mM . B hàng hóa và dịch vụ.
động: + Với tổng số vốn huy + mM= = = Các công cụ kiểm
+ Đơn vị tính toán:
động được trong mỗi thời kỳ
soát cung tiền của NHTW: thước đo con người
Dựa vào tính thanh khoản, có 3
NHTM phải dự trữ lại 1 phần, + Nghiệp vụ thị trường mở sử dụng để niêm yết
khối lượng tiền chủ yếu: phần còn lại cho vay.
+Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb )
giá và ghi nhân nợ. + M0 ( khối tiền = tiền mặt M1 Dự trữ:
+Lãi suất chiết khấu(id ) Phương tiện lưu giữ
giao dịch) = M + khoản tiền 0
+ Tỷ lệ dự trữ, r= tỷ phần tiền giá trị
gửi có thể viết séc + khoản tiền : là thứ mà con
gửi mà ngân hàng giữ lại làm người sử dụng để gửi không kì hạn.
dự trữ. + Tài khoản chữ T: chuyển sức mua từ M2
+ các khoản tiết kiệm kỳ = M1
báo cáo kế toán được đơn hiện tại sang tương
hạn ngắn từ 12 tháng trở xuống. giản hóa, cho
Chương 6: Hệ thống tiền tệ lOMoARcPSD| 49221369
Chương 8: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở lOMoARcPSD| 49221369
Các dòng hàng hóa và dòng vốn Giá của các giao dịch Cung và cầu vốn vay
Trạng thái cân bằng trong nền kinh quốc tế quốc tế Cung và cầu ngoại hối tế mở
Vai trò của xuất khẩu ròng:
Tiết kiệm, đầu tư và mối quan
ròng NX thấp (NX giảm) -NX và ε
-Trong thị trường vốn vay, NCO là nguồn cầu. - - Xuất khẩu
hệ với các dòng vốn:
biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch: NX
Trong thị trường ngoại hối, NCO là nguồn cung - Nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa = NX (ε) nội tệ
- Xuất khẩu ròng: nhập khẩu- xuất khẩu
(NER): -Là mức mà một người
Thị trường vốn vay: Ta có : S= I +
=> NCO là biến số kết nối 2 thị trường.
+ NX > 0 : thặng dư thương mại (xuất siêu)
có thể mua bán 1 loại tiền tệ của
NCO (Tiết kiệm = Đầu tư nội địa +
-NCO được xác định bởi lãi xuất thực.
+ NX < 0 : thâm hụt thương mại (nhập siêu)
1 quốc gia với tiền tệ của quốc
Dòng vốn ra ròng ) +Cung vốn vay đến Cân bằng giữa 2 thị trường: +Tỷ giá hối đoái
+ NX = 0 : cán cân thương mại (cân bằng) Các
gia khác. -Sự lên giá: sự tăng giá
từ tiết kiệm quốc gia( S), cầu vốn vay
thực cân bằng giúp lượng cung nội tệ và cầu nội
nhân tố ảnh hưởng đến NX:
trị của 1 đồng tiền đo bằng số
đến từ đầu tư nội địa (I) và dòng vốn ra tệ cân bằng. +r và ε điều chỉnh đồng thời để cân - Sở thích của NTD
ngoại tệ mà nó có thể mua được
ròng (NCO). + NCO > 0, quốc gia
bằng cung và cầu trong 2 thị trường. Vì vậy,
- Giá cả của hàng hóa trong và ngoài nước
- Sự giảm giá: sự giảm giá trị của
đang có dòng vốn ra từ mua vốn nước
chúng xác định mức tiết kiệm quốc gia, I, NCO - Tỷ giá hối đoái
một đồng tiền đo bằng số ngoại tệ ngoài cộng thêm vào yêu cầu vay vốn
và NX. Tác động của các chính sách - Chính - Chi phí vận chuyển
mà nó có thể mua được Tỷ giá
hình thành trong nước. +NCO < 0,
sách khuyến khích đầu tư. + Đầu tư và cầu vốn
- Chính sách của chính phủ
hối đoái thực (RER): Là mức
quốc gia đang trải qua dòng vốn ra
vay tăng -> r tăng, dẫn đến NCO giảm.
Dòng vốn ra ròng (NCO - Đầu tư ngoài ròng)
mà tại đó một người có thể trao
tiền, vốn đến từ nước ngoài làm giảm
+ Giảm trong NCO làm giảm cung nội tệ trong
NCO = mua sắm tài sản nước ngoài của cư dân
đổi HH&DV của nước này lấy
vốn vay được tạo ra trong nước.
thị trường ngoại hối.
trong nước – mua sắm tài sản trong nước bởi
HH&DV của nước khác).
+Tỷ giá hối đoái thực tế lên giá, làm giảm xuất người nước ngoài. khẩu ròng. + NCO>0: dòng vốn ra.
- Chính sách thương mại: chính sách của chính
+ NCO<0: dòng vốn vào.
phủ mà ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng - Hình thức:
HH&DV mà một quốc gia nhập khẩu và xuất -
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: nắm quyền khẩu.
quản lý đầu tư. + Đầu tư gián tiếp nước
-Bất ổn chính trị và sự tháo chạy vốn: + Tháo
ngoài: không nắm quyền quản lý. - Nhân tố
chạy vốn: sự sụt giảm lớn và bất ngờ của cầu tài ảnh hưởng NCO:
sản ở một quốc gia. + Giảm giá nội tệ làm cho
+ Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước
xuất khẩu rẻ hơn và nhập khẩu đắt hơn, cán cân
Khi ε tăng -> hàng nội trở nên đắt Thị trường ngoại hối:
+ Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài.
thương mại đến thặng dư.
hơn một cách tương đối so với
Ta có: NCO = NX ( Dòng vốn ra ròng
+ Các rủi ro nhận biết được về việc nắm giữ
+ Lãi suất tăng làm giảm đầu tư nội địa kéo theo hàng ngoại
= Xuất khẩu ròng) +NCO > 0: người tài sản nước ngoài
làm chậm tích lũy vốn và làm chậm tăng trưởng -> dân cư mua nhiều
dùng tiền nội địa mua tài sản nước
+ Các chính sách ảnh hưởng đến quyền sở hữu kinh tế.
hàng ngoại nhập khẩu (IM tăng)
ngoài -> vốn của nội địa đang chảy ra
của người nước ngoài đối với tài sản trong
=> Vốn tháo chạy không chỉ ảnh hưởng lớn đến
và người nước ngoài mua ít hàng bên ngoài. nước.
quốc gia mà vốn đang chạy trốn mà ảnh hưởng
xuất khẩu (EX giảm) ->xuất khẩu
Cân bằng trong nền kinh tế mở: lOMoARcPSD| 49221369
- Trong nền kinh tế mở: Y= C + I + G + NX đến các quốc gia.
+ NCO < 0: bán tài sản nội địa ra nước
Y: GDP tổng sản phẩm quốc nội.
ngoài -> vốn nước ngoài đang chảy vào C: Tiêu dùng. nội địa. I: đầu tư NX: xuất khẩu ròng - Tiết kiệm quốc gia:
S = I + NX (vì S = Y – C – G)
Xuất khẩu ròng = Dòng vốn ra ròng ( NX = NCO) -> S= I + NCO
+ S > 1 -> NX > 0, NCO > 0
+ S < 1 -> NX < 0, NCO < 0 + S = 1 -> NX = 0, NCO = 0 lOMoARcPSD| 49221369 lOMoARcPSD| 49221369 lOMoARcPSD| 49221369
1. 10 nguyên lí cơ bản về kinh tế học: (con người ra quyết định như thế nào)
- 1. Con người đối mặt với sự đánh đổi
- 2. Chi phí của một vật là cái mà chúng ta bỏ để có được nó : chi phí cơ hội
- 3. Con người duy lý suy nghĩ tại điểm cận biên
- 4. Con người phản ứng với các động cơ khuyến khích
- 5. Thương mại có thể làm cho mọi người đều được lợi
- 6. Thị trường thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế
- 7. Đôi khi chính phủ có thể cải thiện được kết cục thị trường
- 8. Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó
- 9. Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
- 10. Xã hội đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Các mục tiêu chủ yếu của kinh tế vĩ mô:
- Hiệu quả : Đạt được hiệu quả kỹ thuật nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất. - Hiệu quả lựa chọn:
nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất nhưng tại một điểm mà xã hội mong muốn.
- Bình đẳng : Nhằm giảm bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
- Ổn định : Nhằm làm hạn chế bớt chu kỳ kinh doanh, tránh hiện tượng lạm phát quá cao, thất nghiệp nhiều.
- Tăng trưởng : Nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng sản lượng.
2. Đường giới hạn khả năng sản xuất:
- nếu bạn quyết định sản xuất sản phẩm này bạn phải giảm cái khác, khi làm cái này nhiều thì cái kia phải
ít đi, không thể cùng sản xuất 2 đến vô hạn( con người và sự lựa chọn). lOMoARcPSD| 49221369 -
- Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể thay đổi nếu con người có thể tìm ra tài nguyên mới hoặc giải
pháp, khoa học kĩ thuật phát triển, lúc này đường giới hạn khả năng sản xuất dịch qua phải. 3. GDP, GNP, CPI:
- GDP: là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ
nào đó ở một thời kỳ nhất định.
- GNP: Tổng thu nhập quốc dân hay tổng sản phẩm quốc dân.
- CPI: là chỉ số tình theo phần trăm phản ánh mức thay đổi của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Chỉ số
này chỉ tương đối, bởi nó chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại hiện cho toàn bộ hàng tiêu dùng. CPI = 100*
( Chi phí để mua giỏ hàng hóa thời kì t / Chi phí để mua hàng hóa kì cơ sở)

4. Hiệu ứng lấn át đầu tư:
- Khi Chính Phủ chi tiêu nhiều hơn thu nhập từ thuế, tình trạng thâm hụt ngân sách làm giảm tiết kiệm
quốc dân, lãi suất cao hơn và làm giảm lượng đầu tư.
- Hiện tượng này gọi là hiện tượng lấn át
- Thâm hụt chính sách làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế và mức sống trong tương lai. lOMoARcPSD| 49221369
5. Tiết kiệm và đầu tư:
- Mô hình: quyết định giá trị lãi xuất( lãi suất trong nền kt mà cao thì giới hạn khả năng đầu tư, tiêu dùng, chi phí cơ hội cao hơn). -
6. Các nguồn lực của sản xuất: : hàm sản xuất Y = F(K*L), - Lao động - Vốn
- Tài nguyên thiên nhiên - Công nghệ
Lợi nhuận không đổi theo quy mô: : Y=A.F.(L*K) ví dụ nếu L và K cùng giảm một nửa thì Y giảm 1 nửa. 7. Tiền tệ: - M : tiền mặt 0
- M : tiền mặt và tiền gửi ngắn hạn 1 lOMoARcPSD| 49221369
- M2: M1 và tiền gửi dài hạn
Các hình thái của tiền tệ: Tiền quy ước và tiền vật chất 3
công cụ kiểm soát cung tiền của ngân hàng trung ương:
- Nghiệp vụ thị trường mở: dùng để mua bán trái phiếu chính phủ. Các tác động: tăng cung tiền( NHTW
mua trái phiếu, trả tiền cho công chúng…gửi vào ngân hàng, tăng dự trữ và số tiền cho vay) giảm cung
tiền
( NHTW bán TP, rút tiền ra khỏi lưu thông, và quá trình vận hành ngược lại).
- Lãi xuất chiết khấu: NHTW đặt ra áp dụng cho NHTM khi các NH này vay tiền từ NHTW. Các tác
động: tăng cung tiền(NHTW giảm lãi suất chiết khấu, khuyến khích ngân hàng vay nhiều dự trữ hơn từ
NHTW,Ngân hàng có thế cho vay nhiều hơn) giảm cung tiền( NHTW tăng lãi suất chiết khấu)
- Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc: ảnh hưởng đến lượng tiền mà ngân hàng có thể tạo ra từ quá trình cho vay.
Các tác động: tăng cung tiền(NHTW giảm rb Ngân hàng tạo nhiều khoản vay từ mỗi đơn vị tiền dự trữ,
làm tăng số nhân tiền và cung tiền), giảm cung tiền(NHTW tăng r , và quá trình vận hành ngược lại). b
8. Tính tổng cung tiền: lượng tiền cơ sở/ tỉ lệ dữ trữ bắt buộc( 1/r: số nhân tiền)
9. Vòng quay của tiền: tốc độ mà đồng tiền luân chuyển trong xã hội, đồng tiền luân chuyển càng nhanh thì
lượng hàng hóa tiêu thụ càng nhiều, và ngược lại.
10.Thất nghiệp: Là những người nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng không có việc làm
và đang tích cực tìm kiếm;
- Thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp dao động quanh nó.
o Thất nghiệp cơ cấu: Xảy ra vì một số thị trường lao động không cung cấp đủ việc làm cho tất cả
những người tìm việc, Giải thích các đợt thất nghiệp dài hạn hơn
o Thất nghiệp cọ sát: Xảy ra vì người lao động tốn thời gian để tìm kiếm công việc phù hợp với sở
thích và khả năng của mình, Giải thích các đợt thất nghiệp tương đối ngắn hạn lOMoARcPSD| 49221369
- Thất nghiệp chu kỳ: Khoảng thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự nhiên, Liên quan đến chu kỳ kinh tế.
Tiền lương tối thiểu: người lao động yêu cầu lương cao hơn, doanh nghiệp sử dụng ít ld hơn-> Luật
lương tối thiểu tác động đến nhóm lao động ít kỹ năng và ít kinh nghiệm trong lực lượng lao động, dẫn đến thất nghiệp cơ cấu
Hoạt động của công đoàn: : tổ chức của người lao động nhằm thương lượng với người sử dụng lao động về
tiền lương, phúc lợi và điều kiện làm việc, Khi công đoàn nâng mức lương trên mức cân bằng, lượng cầu lao
động giảm và kết quả là thất nghiệp.
Bảo hiểm thất nghiệp: chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người lao động
khi họ bị thất nghiệp BHTN làm tăng thất nghiệp cọ xát bởi vì các ích lợi của BHTN kết thúc khi người lao
động có việc, vì vậy người lao động ít có động cơ khuyến khích để tìm việc hay chấp nhận những công việc kém hấp dẫn
11.Bất ổn chính trị và tháo chạy vốn
12.3 loại đồ thị cần chú ý: lOMoARcPSD| 49221369
Trong mô hình này, yếu tố quan trọng nhất đó là lãi suất bởi vì lãi xuất được xác định bởi mô hình tiết kiệm
đầu tư sẽ quyết định dòng vốn ra ròng, NCO từ đó quyết định lượng cung nội tệ ở mô hình 3 từ đó quyết
định tỉ giá thực tế. nếu lãi suất trả cho các khoản cho vay cao hơn, thì việc cho vay ở Việt Nam cao hơn,
dòng vốn ra ngoài sẽ giảm đi, lượng cung nội tệ giảm đi-> tỉ giá hối đoái thực tế tăng lên.
13.Tổng cung và tổng cầu:
• Tổng cung: Đường AS thể hiện tổng lượng HH&DV mà doanh nghiệp sản xuất và bán ra ở một mức giá bất kỳ lOMoARcPSD| 49221369
• Tổng cầu: Đường AD biểu diễn lượng cầu hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế ứng với mỗi mức giá
Giải thích độ dốc của đường tổng cầu: Tăng P giảm lượng cầu HH&DV bởi vì
- Hiệu ứng của cải (C giảm)
- Hiệu ứng lãi suất (I giảm)
- Hiệu ứng tỷ giá hối đoái (NX giảm)
14.Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ:
- Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng giúp tăng tổng cầu để vượt qua suy thoái(
trong ngắn hạn đường ad di chuyển sang phải -> sản lượng tăng và giá tăng, nhưng trong dài hạn thì
người yêu cầu lại yêu cầu mức lương cao hơn, nhà sản xuất lại có chi phí cao hơn để phù hợp với tình
hình vĩ mô, đường tổng cung dịch chuyển sang trái đưa về bình thường ).
- Khi muốn làm giảm lạm phát thì cs tài khóa thu hẹp và tiền tệ thu hẹp
- Trong thực tế thì thường có chính sách kết hợp, còn trong bài học thì chọn 1 chính sách. lOMoARcPSD| 49221369
- Trong mô hình sản lượng thì chỉ có thất nghiệp tự nhiên tồn tại, nếu muốn tăng sx toàn dụng thì phải
giảm thất nghiệp tự nhiên bằng chính sách, phát triển kĩ thuật mới, hoặc tìm ra nguồn tài nguyên mới