So sánh chất giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trông lịch sử môn chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Văn Lang

So sánh chất giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trông lịch sử môn chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

SO SÁNH VỀ CHẤT GIỮA NỀN DÂN CHỦ
HỘI CHỦ NGHĨA VỚI CÁC NỀN DÂN CHỦ
TRONG LỊCH SỬ.
BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
tư sản,là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ
và dân làm chủ
- Dân chủ pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện
bằng nhà nước pháp quyền Hội Chủ Nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản.
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CÓ 4 BẢN CHẤT:
Bản chất kinh tế:Nền dân chủ hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về các
tư liệu sản xuất chủ yếu đáp ứng sự phát triển cao của lực lượng sản xuất hiện đại
nhằm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân.
dụ: Nhà nước ban hành những chính sách đốc thúc công nghiệp phát
triển từ trung ương đến địa phương, tạo ra ngành nghề cho nhân dân nhằm
giảm bớt tình trạng thất nghiệp. Qua đó tạo động lực cho nhân dân cũng như
tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Bản chất tư tưởng - văn hóa: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác-
Lênin - hệ tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng; đồng thời sự kế thừa,
phát huy những tinh hoa vănhoá truyền thống các dân tộc; tiếp thu những giá trị
tiến bộ, văn minh nhân loại đã đạt được. Trong nền dân chủ hội chủ nghĩa,
nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá tinh thần; được nâng cao trình độ
văn hoá, có điều kiện để phát triển cá nhân.
dụ: Nhà nước ban hành bộ luật giáo dục. Theo đó, mọi công dân không
phân biệt tôn giáo, tínngưỡng, giới tính, đặc điểm nhân, nguồn gốc gia
đình, địa vị hội, hoàn cảnh gia đình, tuổi tác đều được bình đẳng về
hội học tập. Đồng thời Nhà nước cũng ra nhiều chính sách cho những học
sinh có hoàn cảnh khó khăn, con của thương binh hay người khuyết tật.
Bản chất xã hội: Sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của
toàn xã hội.
Ví dụ: Để đảm bảo lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội Đảng
Nhà Nước ta sau khi đổi mới không chỉ ban hành những chính sách xóa
đói giảm nghèo, hỗ trợ y tế, nâng cao giáodục,... còn nâng cao củng cố
phòng chống tham nhũng nhằm ngăn cản việc lợi ích cá nhân ảnh hưởng
đến lợi ích của tập thể hội. Cụ thể Đảng Nhà nước đã nghiêm khắc
trừng trị những kẻ tham nhũng như Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh,
Phan Văn Vĩnh, Hà Văn Thắm,....
SO SÁNH VỀ CHẤT GIỮA NỀN DÂN CHỦ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI
CÁC NỀN DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ.
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, đã nhiều nền dân chủ được xây dựng
tồn tại, mỗi nền dân chủ những đặc điểm riêng. Trong đó, nền dân chủ hội
chủ nghĩa một nền dân chủ ưu việt, mang lại quyền lực cho nhân dân nền
tảng cho sự phát triển của hội. Vậy, nền dân chủ hội chủ nghĩa những
điểm gì khác biệt về chất so với các nền dân chủ trong lịch sử?
Về bản chất, dân chủ hội chủ nghĩa dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với
quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống hội, được
pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng. Dân chủ sản dân chủ của giai
cấp tư sản, mang tính chất bóc lột, phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản.
Về đặc điểm , dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân sâu sắc, được thể
hiện ở chỗ:
Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ và làm chủ.
Dân chủ được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội đến quốc phòng, an ninh.
Dân chủ được thực hiện theo pháp luật, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng của
công dân.
Cụ thể:
Chính trị và kinh tế:
- Hệ thống này thường nhấn mạnh sự can thiệp của nhà nước trong kinh tế
và xã hội để đảm bảo sự công bằng và chia sẻ nguồn lực.
- Phương thức quản kinh tế thường tính đặc biệt hoá quản kế
hoạch từ trên xuống.
Chủ thể xã hội:
- Nhấn mạnh vai trò quan trọng của cộng đồng vàhội trong quyết định
và quản lý công việc, nguồn lực, và quyền lợi.
Công bằng xã hội:
- Hệ thống này thường tập trung vào việc giảm bất lợi đảm bảo quyền
lợi cho tất cả các tầng lớp xã hội.
Dân chủ tư sản mang tính giai cấp rõ rệt, được thể hiện ở chỗ:
Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản, giai cấp tư sản là chủ và làm chủ.
Dân chủ chỉ được thực hiện một số lĩnh vực nhất định, như chính trị, văn
hóa, xã hội.
Dân chủ mang tính hình thức, không đảm bảo quyền tự do, bình đẳng của
công dân.
Cụ thể:
Chính trị và kinh tế:
- Tính tự do và quyền lực cá nhân thường được coi trọng.
- Hệ thống kinh tế thường ưu tiên sự tự do kinh tế và thị trường tự do.
Chủ thể xã hội:
- Tập trung vào quyền lợitự do nhân với sự nhấn mạnh vào nguyên
tắc tự do cá nhân và quyền lợi của cá nhân.
Công bằng xã hội:
- Trong nhiều trường hợp, mục tiêu đảm bảo công bằng hội, nhưng
cách tiếp cận thể khác nhau, từ việc giáo dục hội đến việc chia
sẻ nguồn lực.
è Những đặc điểm này chỉ đại diện thể sự biến động tuỳ
thuộc vào thời kỳ cụ thể và bối cảnh lịch sử của từng quốc gia.
ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
Về mục tiêu, dân chủ hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu giải phóng giai cấp
công nhân nhân dân lao động, xây dựng một hội công bằng, bình đẳng, tiến
bộ. Dân chủ tư sản hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, duy trì
chế độ tư bản chủ nghĩa.
Nền dân chủ hội chủ nghĩa mang tính toàn diện, bao gồm dân chủ kinh
tế, dân chủ chính trị, dân chủ văn hóa, xã hội.
Nền dân chủ hội chủ nghĩa được xây dựng trên sở nền tảng kinh tế
của chủ nghĩa xã hội, trong đó, giai cấp công nhân và nhân dân lao động giữ
vai trò chủ đạo.
Nền dân chủ hội chủ nghĩa được bảo đảm bằng pháp luật sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản.
Bằng những luận điểm trên, bài luận đã làm những điểm khác biệt bản về
chất giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trong lịch sử. Nền dân
chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ ưu việt, mang lại quyền lực cho nhân dân
là nền tảng cho sự phát triển của xã hội.
Như vậy, nền dân chủ hội chủ nghĩa những điểm khác biệt bản
về bản chất, đặc điểm mục tiêu so với các nền dân chủ trong lịch sử. Nền
dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ của đại đa số nhân dân, mang tính
nhân dân sâu sắc, được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
đảm bảo quyền tự do, bình đẳng của công dân. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là nền tảng vững chắc để xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
TẠI SAO NỀN DÂN CHỦ XHCN CAO HƠN VỀ
CHẤT SO VỚI NỀN DÂN CHỦ TRONG LỊCH
SỬ NHÂN LOẠI.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) một bước tiến đáng kể so với các nền
dân chủ trước đó trong lịch sử. Là nền dân chủ đã thủ tiêu được một chế độ phong
kiến lạc hậu, lỗi thời, phản động và kìm hãm sự phát triển của con người với nhiều
chế độ hà khắc. Xem xét sự khác biệt cơ bản giữa XHCN và các nền dân chủ khác
ta có thể thấy:
Dân chủ vì lợi ích của đa số:
XHCN là nền dân chủ phi giai cấp, nơi quyền lực thuộc về nhân dân. Đây là
điểm khác biệt quan trọng so với các nền dân chủ sản, nơi quyền lực tập
trung vào giai cấp tư sản.
XHCN thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa dân chủ pháp luật, trong
đó dân là chủ và dân làm chủ.
Bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội:
XHCN không chỉ tập trung vào chính trị còn lan tỏa đến tất cả các lĩnh
vực. Dân chủ XHCN thể hiện trên mọi khía cạnh, từ kinh tế đến văn hoá và
xã hội.
Điều này làm cho XHCN cao hơn về chất so với các nền dân chủ trước đó,
nơi dân chủ thường bị hạn chế trong phạm vi và quyền lực.
Nhà nước XHCN là nhà nước của nhân dân:
XHCN có nhà nước thống nhất, nơi quyền lực thuộc về nhân dân và vì nhân
dân.
Dân đủ điều kiện về vật chất, tinh thần, kinh tế tưởng để lựa chọn
người đại diện tham gia vào bộ máy nhà nước.
Nếu như nói nền dân chủ sản bước tiến của nên dân chủ chủ khi nền
dân chủ nô tồn tại trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Quyền lực tập trung vào tầng lớp
chủ nô, và người nô lệ không được tham gia vào quyết định chính trị. Với bản chất
bất công của nền dân chủ chủ nô khi hạn chế ngườilệ và họ không được coi
người dân chủ, và phạm vi hạn chế chỉ quanh quẩn giữ tầng lớp chủ nô.
Tuy nền dân chủ sản đã chuyển hội từ nhà nước quân chủ phong kiến sang
nhà nước pháp quyền sản, sản hội thần dân sang hội công dân, tạo động
lực cho sự phát triển và vận động của xã hội tư sản, nhưng kéo theo đó những hạn
chế lớn khó thế chối bỏ. Nền dân chủ sản chỉ bảo vệ lợi ích cho giai cấp cầm
quyền, cho thiểu số giai cấp sản dẫn đến tính chất của nền dân chủ sản
không tính dân chủ tuyệt đối, không thể bảo vệ được lợi ích của nhân dân lao
động. Nền dân chủ tư sản hoạt động trong một xã hội đa nguyên chính trị, đa đảng
đối lập. Chế độ đa đảng thực chất sự thống trị của các đảng lớn giai cấp
bản nên không mang tính dân chủ triệt để cho nhân dân.
Nền dân chủ XHCN chính nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân chủ
khác bởi chính sự kết hợp hài hòa giữa chính trị, kinh tế và văn hóa - tư tưởng. Nó
phát triển từ dân chủ tư sản bổ sung giá trị mới, đảm bảo sự công bằng phát
triển xã hội. Dân chủ XHCN thuộc về đại đa số, là nền dân chủ rộng rãi nhất trong
lịch sử. Quyền lực thuộc về nhân dân, dân quyền làm chủ. Phạm vi của nền
dân chủ XHCN rộng rãi cho đa số các tầng lớp, giai cấp, đặc biệtngười dân lao
động, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là chính trị. Dân chủ XHCN không
chỉ là một hình thái tổ chức nhà nước, mà còn là mục tiêu và động lực của sự phát
triển. Nó kết hợp giá trị của dân chủ trong lịch sử và nảy sinh những giá trị mới về
chất. Đây một phần quan trọng của chủ nghĩa hội đóng góp vào sự tiến
hoá của nhân loại
Tóm lại, XHCN nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân chủ trước
đó trong lịch sử nhân loại. Nó thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa dân chủ
và pháp luật, và lan tỏa đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội .
| 1/6

Preview text:

SO SÁNH VỀ CHẤT GIỮA NỀN DÂN CHỦ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VỚI CÁC NỀN DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ.
BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ
tư sản,là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ
- Dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện
bằng nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CÓ 4 BẢN CHẤT:
Bản chất kinh tế:Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về các
tư liệu sản xuất chủ yếu đáp ứng sự phát triển cao của lực lượng sản xuất hiện đại
nhằm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân.
Ví dụ: Nhà nước ban hành những chính sách đốc thúc công nghiệp phát
triển từ trung ương đến địa phương, tạo ra ngành nghề cho nhân dân nhằm
giảm bớt tình trạng thất nghiệp. Qua đó tạo động lực cho nhân dân cũng như
tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Bản chất tư tưởng - văn hóa: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác-
Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm nền tảng; đồng thời là sự kế thừa,
phát huy những tinh hoa vănhoá truyền thống các dân tộc; tiếp thu những giá trị
tiến bộ, văn minh mà nhân loại đã đạt được. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
nhân dân được làm chủ những giá trị văn hoá tinh thần; được nâng cao trình độ
văn hoá, có điều kiện để phát triển cá nhân.
Ví dụ: Nhà nước ban hành bộ luật giáo dục. Theo đó, mọi công dân không
phân biệt tôn giáo, tínngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia
đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh gia đình, tuổi tác đều được bình đẳng về cơ
hội học tập. Đồng thời Nhà nước cũng ra nhiều chính sách cho những học
sinh có hoàn cảnh khó khăn, con của thương binh hay người khuyết tật.
Bản chất xã hội: Sự kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội.
Ví dụ: Để đảm bảo lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội Đảng
và Nhà Nước ta sau khi đổi mới không chỉ ban hành những chính sách xóa
đói giảm nghèo, hỗ trợ y tế, nâng cao giáodục,... còn nâng cao củng cố
phòng chống tham nhũng nhằm ngăn cản việc vì lợi ích cá nhân ảnh hưởng
đến lợi ích của tập thể xã hội. Cụ thể Đảng và Nhà nước đã nghiêm khắc
trừng trị những kẻ tham nhũng như Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh,
Phan Văn Vĩnh, Hà Văn Thắm,....
SO SÁNH VỀ CHẤT GIỮA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI
CÁC NỀN DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ.

Trong lịch sử phát triển của nhân loại, đã có nhiều nền dân chủ được xây dựng và
tồn tại, mỗi nền dân chủ có những đặc điểm riêng. Trong đó, nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa là một nền dân chủ ưu việt, mang lại quyền lực cho nhân dân và là nền
tảng cho sự phát triển của xã hội. Vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có những
điểm gì khác biệt về chất so với các nền dân chủ trong lịch sử?
Về bản chất, dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với
quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được
pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng. Dân chủ tư sản là dân chủ của giai
cấp tư sản, mang tính chất bóc lột, phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản. Về
đặc điểm , dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân sâu sắc, được thể hiện ở chỗ:
Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ và làm chủ. 
Dân chủ được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội đến quốc phòng, an ninh. 
Dân chủ được thực hiện theo pháp luật, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng của công dân. Cụ thể:
Chính trị và kinh tế:
- Hệ thống này thường nhấn mạnh sự can thiệp của nhà nước trong kinh tế
và xã hội để đảm bảo sự công bằng và chia sẻ nguồn lực.
- Phương thức quản lý kinh tế thường có tính đặc biệt hoá và quản lý kế hoạch từ trên xuống.
Chủ thể xã hội:
- Nhấn mạnh vai trò quan trọng của cộng đồng và xã hội trong quyết định
và quản lý công việc, nguồn lực, và quyền lợi.
Công bằng xã hội:
- Hệ thống này thường tập trung vào việc giảm bất lợi và đảm bảo quyền
lợi cho tất cả các tầng lớp xã hội.
Dân chủ tư sản mang tính giai cấp rõ rệt, được thể hiện ở chỗ:
Quyền lực thuộc về giai cấp tư sản, giai cấp tư sản là chủ và làm chủ. 
Dân chủ chỉ được thực hiện ở một số lĩnh vực nhất định, như chính trị, văn hóa, xã hội. 
Dân chủ mang tính hình thức, không đảm bảo quyền tự do, bình đẳng của công dân. Cụ thể:
Chính trị và kinh tế:
- Tính tự do và quyền lực cá nhân thường được coi trọng.
- Hệ thống kinh tế thường ưu tiên sự tự do kinh tế và thị trường tự do.
Chủ thể xã hội:
- Tập trung vào quyền lợi và tự do cá nhân với sự nhấn mạnh vào nguyên
tắc tự do cá nhân và quyền lợi của cá nhân.
Công bằng xã hội:
- Trong nhiều trường hợp, mục tiêu là đảm bảo công bằng xã hội, nhưng
cách tiếp cận có thể khác nhau, từ việc giáo dục và cơ hội đến việc chia sẻ nguồn lực.
è Những đặc điểm này chỉ là đại diện và có thể có sự biến động tuỳ
thuộc vào thời kỳ cụ thể và bối cảnh lịch sử của từng quốc gia.
ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
Về mục tiêu, dân chủ xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu giải phóng giai cấp
công nhân và nhân dân lao động, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, tiến
bộ. Dân chủ tư sản hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, duy trì
chế độ tư bản chủ nghĩa. 
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính toàn diện, bao gồm dân chủ kinh
tế, dân chủ chính trị, dân chủ văn hóa, xã hội. 
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở nền tảng kinh tế
của chủ nghĩa xã hội, trong đó, giai cấp công nhân và nhân dân lao động giữ vai trò chủ đạo. 
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được bảo đảm bằng pháp luật và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Bằng những luận điểm trên, bài luận đã làm rõ những điểm khác biệt cơ bản về
chất giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa với các nền dân chủ trong lịch sử. Nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ ưu việt, mang lại quyền lực cho nhân dân và
là nền tảng cho sự phát triển của xã hội.
Như vậy, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có những điểm khác biệt cơ bản
về bản chất, đặc điểm và mục tiêu so với các nền dân chủ trong lịch sử. Nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của đại đa số nhân dân, mang tính
nhân dân sâu sắc, được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội,
đảm bảo quyền tự do, bình đẳng của công dân. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là nền tảng vững chắc để xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

TẠI SAO NỀN DÂN CHỦ XHCN CAO HƠN VỀ
CHẤT SO VỚI NỀN DÂN CHỦ CÓ TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI.
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một bước tiến đáng kể so với các nền
dân chủ trước đó trong lịch sử. Là nền dân chủ đã thủ tiêu được một chế độ phong
kiến lạc hậu, lỗi thời, phản động và kìm hãm sự phát triển của con người với nhiều
chế độ hà khắc. Xem xét sự khác biệt cơ bản giữa XHCN và các nền dân chủ khác ta có thể thấy:
Dân chủ vì lợi ích của đa số:
XHCN là nền dân chủ phi giai cấp, nơi quyền lực thuộc về nhân dân. Đây là
điểm khác biệt quan trọng so với các nền dân chủ tư sản, nơi quyền lực tập
trung vào giai cấp tư sản.
XHCN thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa dân chủ và pháp luật, trong
đó dân là chủ và dân làm chủ.
Bao quát tất cả các mặt của đời sống xã hội:
XHCN không chỉ tập trung vào chính trị mà còn lan tỏa đến tất cả các lĩnh
vực. Dân chủ XHCN thể hiện trên mọi khía cạnh, từ kinh tế đến văn hoá và xã hội.
Điều này làm cho XHCN cao hơn về chất so với các nền dân chủ trước đó,
nơi dân chủ thường bị hạn chế trong phạm vi và quyền lực.
Nhà nước XHCN là nhà nước của nhân dân:
XHCN có nhà nước thống nhất, nơi quyền lực thuộc về nhân dân và vì nhân dân.
Dân có đủ điều kiện về vật chất, tinh thần, và kinh tế tư tưởng để lựa chọn
người đại diện tham gia vào bộ máy nhà nước.
Nếu như nói nền dân chủ tư sản là bước tiến của nên dân chủ chủ nô khi mà nền
dân chủ nô tồn tại trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Quyền lực tập trung vào tầng lớp
chủ nô, và người nô lệ không được tham gia vào quyết định chính trị. Với bản chất
bất công của nền dân chủ chủ nô khi hạn chế người nô lệ và họ không được coi là
người dân chủ, và phạm vi hạn chế chỉ quanh quẩn giữ tầng lớp chủ nô.
Tuy nền dân chủ tư sản đã chuyển xã hội từ nhà nước quân chủ phong kiến sang
nhà nước pháp quyền tư sản, tư sản hội thần dân sang xã hội công dân, tạo động
lực cho sự phát triển và vận động của xã hội tư sản, nhưng kéo theo đó những hạn
chế lớn khó thế chối bỏ. Nền dân chủ tư sản chỉ bảo vệ lợi ích cho giai cấp cầm
quyền, cho thiểu số là giai cấp tư sản dẫn đến tính chất của nền dân chủ tư sản
không có tính dân chủ tuyệt đối, không thể bảo vệ được lợi ích của nhân dân lao
động. Nền dân chủ tư sản hoạt động trong một xã hội đa nguyên chính trị, đa đảng
đối lập. Chế độ đa đảng thực chất là sự thống trị của các đảng lớn và giai cấp tư
bản nên không mang tính dân chủ triệt để cho nhân dân.
Nền dân chủ XHCN chính là nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân chủ
khác bởi chính sự kết hợp hài hòa giữa chính trị, kinh tế và văn hóa - tư tưởng. Nó
phát triển từ dân chủ tư sản và bổ sung giá trị mới, đảm bảo sự công bằng và phát
triển xã hội. Dân chủ XHCN thuộc về đại đa số, là nền dân chủ rộng rãi nhất trong
lịch sử. Quyền lực thuộc về nhân dân, và dân có quyền làm chủ. Phạm vi của nền
dân chủ XHCN rộng rãi cho đa số các tầng lớp, giai cấp, đặc biệt là người dân lao
động, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là chính trị. Dân chủ XHCN không
chỉ là một hình thái tổ chức nhà nước, mà còn là mục tiêu và động lực của sự phát
triển. Nó kết hợp giá trị của dân chủ trong lịch sử và nảy sinh những giá trị mới về
chất. Đây là một phần quan trọng của chủ nghĩa xã hội và đóng góp vào sự tiến hoá của nhân loại
Tóm lại, XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với các nền dân chủ trước
đó trong lịch sử nhân loại. Nó thể hiện sự thống nhất biện chứng giữa dân chủ
và pháp luật, và lan tỏa đến tất cả các khía cạnh của đời sống xã hội .