So sánh chế định về quốc hội qua hiến pháp những năm 46 học phần Luật hiến pháp

So sánh chế định về quốc hội qua hiến pháp những năm 46 học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Hiến pháp 1946 được thông qua đã đánh dấu sự cáo chung của nền thống trị
ngoại bang, tuyên bố ớc Việt Nam độc lập từ Bắc đến Nam, theo chế đdân
chnhân dân, quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân không phân
biệt nòi giống,i trai, giàu ngo, giai cấp, tôn giáo; các quyền tự do dân ch
được đảm bảo…
Theo đó, Quốc hội với tên gọi là Nghị vin nhân dân là cơ quan có quyền cao
nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do công dân Việt Nam bầu ra với
nhiệm kỳ 3 năm ( Điều 24 ) và có nhiệm vụ giải quyết mọi vấn đề chung cho
toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ưc mà
Chính phủ ký với c ngi (Điều 22, 23).
chế phân công quyền lực nhà nước trong Hiến pháp chu ảnh hưởng từ học
thuyết “tam quyền phân lập” được vận dụng rộng rãi trong các nhà nước theo
chế độ tư sản. Nên có sự phân công quyền lực nhà nước và đặc trưng của thiết
chế nguyên thủ quc gia trong Hiến pháp.
Quyền lập pháp (Điều 23- Nghviện nhân dân có quyền ban hành pháp luật);
Quyền hành pháp (Điều 43- Chính phủcơ quan hành chính cao nhất của toàn
quốc);
Quyền tư pháp (Điều 63- Hệ thống tòa án nhân dân chuyênt xử các vụ án
hình sự).
Nghviện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà (Điều 22). Điềuy cho thấy các cơ quan nhà nước khác phải phục
tùng Nghị viện. Thuật ngữ cơ quan có quyền cao nhất” giúp cho công dân dễ
hiểu rằng: quyền đây là quyền hạn cao nhất. Tuy điều lut không quy đnh
Nghviện nhân dân là cơ quan lập hiến, lập pháp nhưng bản thân Điều 23 của
Hiến pháp đã quy định thẩm quyền của Nghị vin nhân dân là được đặt ra
pháp luật (tức là thực hiện hoạt động lập pháp) và Điều 70 về sửa đổi Hiến
pháp thì Nghị viện nhân dân chính là cơ quan duy nhất quyết định việc sửa đổi
Hiến pháp, đưa Hiến pháp ra toàn dân phúc quyết (tc là thực hiện hot động
lập hiến). Cơ quan hành pháp phải phục tùng Nghị vin.
Trong cơ cấu của Nghị viện, Ban Thường trực Nghviện (bao gồm một Nghị
trưởng, 12 Uỷ viên chính thức, 3 Uỷ viên dự khuyết) có nhiệm vụ, quyền hạn
khá lớn trong thời gian Nghị vin không họp, như quyền biểu quyết những d
án sắc luật của Chính phủ, triệu tập Nghviện nhân dân, kiểm soát và phê bình
Chính phủ (Điều 36).
lOMoARcPSD|17327 243
Tuy nhiên, do điều kiện chiến tranh, Nghị vin đã không được bầu theo quy
định của HP 1946, mà thay vào QH khóa I ếp tục hoạt động cho đến khi HP
1959 được ban hành thay thế HP 1946.
Hiến pháp năm 1946 xác định hình thức hình thức hoạt động rất dân chủ ca
Nghviện nhân dân được thể hin qua các quy đnh:
“ Nghị viện họp công khai, công chúng được nghe” (Điều 30)
“ Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa nhân dân phán quyết,
nếu hai phần ba tổng số Nghị Viện đồng ý, Nghị viện có thể tự gii tán” (Điều
33)
=> Những quy định y thể hiện sâu sắc bản chất nhà nước Việt Nam là Nhà
ớc của dân, do dân, vì dân đưc thể hiện cụ thể qua hình thức hot động
của chính Nghị viện nhân dân.
Tổng kết: Chế định Nghviện nhân dân được quy định trong Hiến pháp năm
1946 thể hiện một hình thc dân chủ mới của chính thể cộng hoà lần đầu ên
được thiết lập một đất nước nửa phong kiến nửa thuộc địa Việt Nam. Bản
chất, tổ chức và phương thức hoạt động của Nghị viện nhân dân là phù hợp với
nh hình thực tế của Việt Nam sau Tổng tuyển cử năm 1946.
Hiến pháp 1959
1 Bối cảnh lịch sử
- Sau chiến thắng lịch sĐiện biên phủ , miền Bắc ến lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội , miền Nam ếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ
2 Phân ch
- Hiến pháp năm 1959, bt đầu một quan niệm mới về vị trí, nh chất của
Chính phủ so với Hiến pháp 1946, bằng việc quy định “Chính phủ cơ quan
chấp hành của Quc hi”
- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 10 , ngày
18/12/1959 thông qua:
Gồm 10 chương chia 72 điều
Chương I : Quy đnh chính thể Nhà nước Việt Nam vẫn là Nhà nưc Dân chủ
cộng hòa ,tất cquyền lực thuộc về tay nhân dân
lOMoARcPSD|17327 243
Bản chất : “ Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ Nhân dân được dựa trên
nền tảng của liên minh công nông ,do giai cấp công nhân lãnh đo.
- Hiến pháp 1959 là bản Hiến pháp đầu ên mang nhiều dấu nca tổ
chức nhà nước XHCN
Nguyên thQuc gia , không còn thẩm quyền trực ếp điều hành bộ máy hành
pháp , mà được quy định n một nhân vật siêu phàm , vượt lên trên những
điu hành thường nhật của bộ máy .
Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc tập trung
dân chủ , mọi quyền lực tập trung vào trong tay Quốc hội .
Điều 63 Hiến pháp quy định
Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng h căn cứ vào quyết định của Quốc
hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội mà công bố pháp luật, pháp lệnh; bổ
nhiệm, bãi miễn Thủ ớng, Phó Thủ ớng và các thành viên khác của Hội
đồng Chính phủ; bổ nhim, bãi miễn Phó Chủ tịch và các thành viên khác của
Hội đồng quốc phòng; công bố lệnh đại xá và lệnh đặc xá; tặng thưởng huân
chương và danh hiệu vinh dự của Nhà nưc; tuyên bố nh trạng chiến tranh;
công bố lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố lệnh giới nghiêm “
- Chế độ Nghviện nhân dân đã thay đổi căn bản với việc quy định: “Quốc hội
là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà”.
+ Quốc hội không chđược xác định là cơ quan quyền lực nc cao nhất
của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mà còn được khẳng định là: “
quan duy nhất có quyền lập pháp”
=> Sự khẳng định y thể hiện một bước chuyển biến quan trọng trong chế đ
sắc lệnh sang chế độ đạo luật
- Trên phương diện thẩm quyền chức năng của Quốc hội, Hiến pp năm
1959 đã quy định cụ th hơn pháp 1959
Quốc hội được xác định 17 quyền hạn trong các lĩnh vực khác nhau của
đời sống nhà nước, từ việc lập hiến, lập pháp; tổ chc by nhà nước; quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nưc đến giám sát việc thi hành Hiến pháp.
- Trên phương diện tổ chc
Không thiết lập các chức vChủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hi theo
kiểu Ngh trưởng, Phó Nghị trưởng
,
Điều 50 bộ luật Hiến
lOMoARcPSD|17327 243
quan Thường trực của Quốc hội được xác định là U ban thường vụ Quc
hội với thành phần gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư và các Uỷ viên
(Điều 51, Hiến pháp năm 1959)
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội so với Ban Thường trực của Nghị viện nhân dân
Hiến pháp năm 1946 đã có quyền hn rộng rãi hơn. Theo Điều 53, Hiến
pháp năm 1959, Uỷ ban thường vụ Quốc hội được quy định có 18 quyền
hạn.
- Ngoài Uỷ ban thường vQuốc hội với nh cách là cơ quan thường trực Quc
hội, trong t chức bộ máy của Quc hội còn có các Uỷ ban.
Theo Điều 57, Hiến pháp năm 1959, “Quốc hội thành lập Uỷ ban dự án pháp
lut, Uỷ ban kế hoạch ngân sách, và những Uỷ ban khác mà Quốc hội xét thấy
cần thiết để giúp Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội”.
TỔNG KẾT :
Bắt đầu từ đây ,các bản Hiến pháp của Nhà nước Việt Nam mang nh đnh
ớng ,nh chương trình lãnh đạo của Đảng Cộng Sản cho sự phát triển theo
con đường chủ nghĩa xã hội
Đề ra nhiệm vụ củng cmiền Bắc ,đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
,ếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam Một nhà nước tchế độ dân ch
nhân dân lên chủ nghĩa xã hội
Khẳng định tất cquyền lực thuộc về Nhân dân, các quyền tự do dân chủ đưc
bảo đảm.
lOMoARcPSD|17327 243
HP 1980
cấu t chức của QH nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong Hiến
pháp năm 1980 đã có những quy định đầy đủ hơn về vị trí, nh chất, nhiệm vụ,
quyền hạn của QH nói riêng và các cơ quan dân cử nói chung. Nếu theo Hiến
pháp 1959, UBTVQH là cơ quan thường trực của QH thì theo Hiến pháp 1980,
cơ quan thường trực của QH là Hội đồng Nhà nưc. Mặt khác, theo Hiến pháp
1980, Hội đồng Nhà nưc còn là Chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Và nếu theo Hiến pháp 1959, khi QH họp thì bầu Chủ tịch đoàn để điều khiển
phiên họp thì đến Hiến pháp 1980, QH bầu ra Chủ tịch và các Phó chủ tịch QH.
Ch tịch và các Phó chủ tịch QH chủ tọa các phiên họp của QH. N vậy, Chủ
tịch QH, Phó chủ tịch QH là một thiết chế mới trong Hiến pháp 1980 so với
Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959.
Chc năng, nhiệm vụ, quyền hạn của QH theo Hiến pháp 1980 về cơ bản không
thay đổi so với Hiến pháp 1959, ếp tục khẳng định vị trí tối cao của cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất.
Hiến pháp 1980 sau khi quy định những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của QH,
Hiến pháp còn cho phép “Quốc hội có thể định cho mình những nhiệm vụ và
quyền hạn khác, khi xét thấy cần thiết”. Như vậy, với quy định trên thì có thể
hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của QH là không hạn chế.
Theo nh thần của Hiến pp 1980, QH nưc ta thống nhất các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp ng như quyền giám sát tối cao đối với tn bộ
các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Quy định của Hiến pháp 1980 cho thấy, quyền hạn của Hội đồng Nhà nưc là
rất lớn (quy định cth tại Điều 89, 100 của Hiến pháp 1980). Hội đồng Nhà
ớc là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của QH. Hội đng Nhà nưc
thc hiện những nhiệm vụ và sử dụng những quyền hạn được Hiến pháp, các
lut và nghị quyết của QH giao cho, quyết định những vấn đề quan trọng về xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tquc; giám sát việc thi hành Hiến pháp, các
lut, pháp lệnh, nghị quyết của QH và của Hội đồng Nhà nước, giám sát hoạt
động của bộ y nhà nước.
Theo Hiến pháp 1980, mối quan hệ giữa Quc hội vi tư cách là cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất với Hội đồng Nhà nưc thể hin một số đim cơ bản.
Đó là: Hội đồng Nhà nước là quan hoạt động thưng xuyên của QH, chịu
trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH (Điều 98); QH quy định tổ chức của
lOMoARcPSD|17327 243
Hội đồng Nhà nước, bầu và bãi miễn các Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành
viên khác của Hội đồng Nhà ớc (Điều 83, các khoản 6,7); QH xem xét báo cáo
công tác của Hội đồng Nhà nước (Điều 83, khoản 9). Ngoài những nhiệm vụ và
quyền hạn được Hiến pháp quy định, Hội đồng Nhà nước còn thực hiện những
nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong các luật và nghị quyết của QH (
Điều 98).
Trong Hiến pháp 1980, các cơ quan khác của QH bao gồm Hội đồng Dân tộc và
các Ủy ban thường trực của QH.
Hội đồng Dân tộc do QH bầu ra và chịu trách nhiệm trước QH, trong thời gian
QH không họp thì chịu trách nhiệm trưc Hội đồng Nhà nước. Hội đồngn
tộc có nhiệm vụ nghiên cứu và kiến nghị với QH, Hội đồng Nhà nưc những vấn
đề có liên quan đến chính sách dân tộc; giúp QH và Hội đồng Nhà nưc giám
t việc thực hiện chính sách dân tộc của nhà nưc. Cơ cấu của Hội đồng Dân
tộc bao gm Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các ủy viên. Chủ tịch Hội đồngn
tộc có quyền tham dự các phiên họp của Hội đồng Nhà nước.
Các Ủy ban thường trực của QH do QH bầu ra và chịu trách nhiệm trước QH,
trong thời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm trước Hi đồng Nhà nước.
Ủy ban thường trực của QH có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các ủy viên.
Ủy ban thường trực của QH có nhiệm vụ nghiên cứu, thẩm tra những dự án
lut, dự án pháp lệnh và các dự án khác hoặc những báo cáo mà QH và Hi
đồng Nhà nước giao cho; kiến nghị với QH và Hội đồng Nhà nước những vn
đề thuc phạm vi hoạt động ca y ban; giúp QH và Hội đng Nhà nước thực
hiện quyn giám sát. Hiến pháp 1980 cũng quy định, khi xét thấy cn thiết, QH
và Hội đồng Nhà nước có thể thành lập các ủy ban lâm thời đthực hiện
những công việc nhất định.
Sự tồn tại của Hiến pháp 1980 gắn liền với tổ chức và hoạt động của Quốc hi
Khóa VII và Khóa VIII. Cuộc bầu cử ĐBQH Khóa VII diễn ra vào ngày 26 tháng 4
năm 1981 vi tổng số 496 ĐBQH. QH Khóa VII đã bầu ra Chủ tịch QH và 9 Phó
Ch tịch QH. V cơ cấu tổ chức Hội đồng Nhà nước của QH Khóa VII, có: Chủ
tịch, 4 Phó Chủ tịch, 1 Tng thư ký và 7 ủy viên. QH Khóa VII đã bầu ra Hội đồng
Dân tộc và 7 Ủy ban của Quốc hi; bầu ra Đoàn thư ký kỳ họp của QH gồm 8
người. Cuộc bầu cử ĐBQH Khóa VIII được ến hành vào ngày 19 tháng 4 năm
1987 vi tổng số 496 ĐBQH. QH Khóa VIII đã bầu ra Chủ tịch và 5 Phó chủ tịch
QH. Cơ cấu t chức Hội đng Nhà nước của QH Khóa VIII có: Chủ tịch, 4 Phó
chủ tịch, 1 Tổng thư7 ủy viên. QH Khóa VIII đã bầu ra Hội đồng Dân tộc
và 7 Ủy ban của QH. Đn thư ký kỳ họp QH có 8 người.
lOMoARcPSD|17327 243
Ở QH Khóa VII Khóa VIII, tỷ lệ các thành phần xã hội trong cơ cấu ĐBQH
không có những thay đổi lớn so với các Khóa QH trưc đó. Tuy nhiên, do Hiến
pháp đã được sửa đổi theo hướng kết hp chế độ tập thể nguyên thủ quc gia
(Hội đồng Nhà nước) với chế độ của thường trực cao nhất giữa hai kỳ họp QH;
đồng thời tách chế định Chủ tịch, các Phó chủ tịch QH thành một loại cơ quan
độc lập. Vì vậy, so với UBTVQH các khóa trước đây (theo Hiến pháp 1959), thì
cơ cấu, số ng thành viên Hội đồng Nhà nưc đã giảm đi. Nhưng, số ợng
các Phó chủ tịch QH tăng lên.
cấu t chức của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của QH, tuy không có thay
đổi nhiều so với trước đây, nng ở một số Ủy ban, s ợng các thành viên đã
tăng lên đáng kể. Việc thiết kế mô hình và cơ cấu tổ chức các cơ quan của QH
theo Hiến pháp 1980 là một bưc cải ến, nhằm mục đích áp dụng chế độ tập
th trong việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Đâymt
ớng đi rất phù hợp với điều kiện của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Tuy
nhiên, qua thực ễn btrí nhân sự và cơ chế vận hành, cơ chế này đã bộc lộ
nhiu nhược điểm, không đáp ứng kịp thời những vấn đề do thực ễn đặt ra.
Đó cũng là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sửa đổi, bổ sung nhiều
chế định liên quan đến bộ máy nhà nước trong Hiến pháp 1992 sau này.
Xét trên phương diện tổ chức và phương thức hoạt động, thì nguyên nhân làm
hạn chế đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của QH các khóa theo Hiến pháp
1980 là do tổ chức của QH chưa phù hợp và chưa đủ mạnh. Cơ cấu tổ chức của
QH ca hợp lý. Hầu hết các ĐBQH đều hoạt động kiêm nhiệm, nên ít có thời
gian dành cho hoạt động của QH. Các cơ quan của QH còn thiếu nhiều thành
viên làm việc chuyên trách. Cơ cấu tổ chức các cơ quan của QH còn nặng về đi
diện thành phần cho các tổ chức, các lĩnh vực và mang nh mặt trận. Cơ chế
phương thức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của QH, các cơ quan của QH
và các ĐBQH chưa được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật. Sự
nghèo nàn, thiếu thn và lạc hậu về các điều kiện, phương ện vật chất, kỹ
thuật, đặc biệt là chế độ thông n, cũng là những nguyên nhân hạn chế hiu
quhoạt động của QH nói chung.
CHẾ ĐỊNH QUỐC HỘI TRONG BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1992
lOMoARcPSD|17327 243
*Vị trí pháp lý
Điều 83 HP 1992 ghi: “ Quốc hi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Theo quy định của Hiến pháp, ở ớc ta, tất cquyn lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ th của quyền lực nhà nước. QH là cơ quan duy nhất trong bộ
y nhà nước trực ếp nhận và thực hiện quyn lực nhà nước.
*Thẩm quyền của quốc hội
Ngay sau khi quy định vị trí pháp lý của quốc hội, Hiến pháp quy định thẩm
quyền của QH, còn được gi là nhiệm vquyn hạn của QH - V cơ bản nội
dung quyền hạn giống với HP năm 1980, tuy nhiên có một số bổ sung vquyn
hạn của QH như quyết định xây dựng luật, pháp lệnh, quyết định chính sách
dân tộc của NN, quyết định trưng cầu dân ý.Nhìn chung, nhiệm vụ và quyn
hạn của QH thể hiện trên 4 lĩnh vực:
+ lập hiến và lập pháp
+ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nưc
+ xây dựng, củng c và hoàn thiện bộ máy nhà nước XHCN
+ Thực hiện quyền giám sát tối cao đối vi toàn bộ hot động ca bộ máy nhà
c.
Tại điều 87- HP 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001: “ chủ tịch nước, Ủy ban
thưng vụ QH, hội đồng dân tộc và các Ủy ban của QH, Chính phủ, Tòa án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trn T quc VN và các t chc
thành viên của mặt trận có quyền dự án luật ra trước QH.
Điều 83- HP 1992 , HP giao cho QH- cơ quan có v trí pháp lí đặc biệt quan trọng
có chức năng quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm
vụ KT-XH, quốc phòng an ninh đất nưc là , bởi cơ chế tổ chức quyền lực hiện
nay thừa nhận sự phân công, phối hợp của các cơ quan trong việc thực hiện
quyền hành pháp.
Khác với HP 1980, HP 1992 không quy định vvic thành lập hội đồng quốc
phòng, mà chỉ quy định “ QH bầu ra hội đng nhân dân, gồm chủ tịch , các phó
chủ tịch và các ủy viên”( điều 94- hp 1992).
Theo quy định của HP 1980, Chủ tịch, các Phó chủ tịch Hội đồng nhà nước, Hội
đồng bộ trưởng đều do QH bầu và bãi nhiệm còn trong HP 1992( sửa đổi, bổ
lOMoARcPSD|17327 243
sung năm 2001), QH chỉ được bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thớng chính
phủ.
QH quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các quan ngang bộ của chính phủ;
thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trc
thuộc trung ương
*Cách thức hoạt động
Cách thức hoạt động của QH được thể hiện rõ ở Điều 85, 86 HP 1992.
Điều đáng chú ý trong cơ cấu tchức: thiết lập trở lại chế định UBTV QH “
Thành viên ủy ban thường vụ QH không thể đồng thời là thành viên chính
phủ...” ( điều 90- hp 1992). Quy định này không được ghi trong HP 1959 về
UBTV.
Điều này có ý nghĩa vô ng quan trọng trong việc xác định sự phân công,
phân nhiệm giữa 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. * cấu tổ chức
Hiến pp năm 1992, chức vChủ tịch, Phó Chủ tịch Quốc hội vẫn ếp tục
được duy trì, nhưng vị trí, vai trò của Chủ tịch Quốc hội đã có nhiều thay đổi so
với vị trí, vai trò của Chủ tịch Quốc hội theo Hiến pháp năm 1980 . Theo đó,
chức vụ Ch tịch Quốc hội đã có nh chất quyn lực, chứ không mang nh cht
hành chính, phối hợp như chức vChủ tịch Quốc hội theo Hiến pháp năm
1980. Theo nh thần Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch Quốc hội vừa giữ vị trí là
người đứng đầu Quốc hội vừa có ý nghĩa là Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quc
hội.
Trong cấu trúc của Quốc hội, khác với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm
1992 không quy định về việc thành lập Hội đồng Quốc phòng, mà chỉ quy đnh
“Quốc hội bầu ra Hội đồng dân tộc, gồm Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các Uỷ
viên” (Điều 94, Hiến pháp năm 1992).
Nét mới trong tchức và hoạt động của các Uỷ ban theo Hiến pháp năm 1992
có thểchỗ, mc dù các Uỷ ban không còn được xem là có nh chất thường
trực của Quốc hi như nh thần quy định của Hiến pháp năm 1980 nhưng
“mỗi Uỷ ban có một số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách” (Điều
95, Hiến pháp năm 1992).
lOMoARcPSD|17327 243
Chế định vQuốc hội trong Hiến pháp 2013
* Vị trí, nh chất của Quốc hi trong bộ máy nhà nước (Điều 69)
Liên quan đến vị trí, nh chất của Quốc hội trong bộ máy nhà nước, một nội
dung thay đi cơ bản là: trước đây, Hiến pháp quy định: “Quốc hội là cơ quan
duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp”, nay được quy định lại: “Quốc hội thực
hiện quyn lập hiến, quyn lập pháp....
Việc thay đi từ “cơ quan duy nhất có quyền” thành cơ quan “thực hiện quyền
lập hiến, lập pháp, trước hết là sự thay đổi về cht. Hiến pháp cũng n các
đạo luật khác, nếu được nhiều người, nhiều cơ quan, tchức, đoàn thể và cá
nhân trên các giác độ khác nhau, với góc nhìn khác nhau,đóng góp các ý kiến
đa chiều, nhiều phía và được tập hợp, chắt lọc lại như một lăng kính hội tụ, thì
chắc chắn chất lưng sẽ cao hơn nhiều. Đó cũng chính là cách thc chúng ta đã
và đang ến hành hiện nay.
Th hai là sự thay đổi về phm vi, mức độy nhằm thể hiện đúng với thực
ễn đang diễn ra. Tn thực tế không phải “Quốc hội là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến, lập pháp”, cho đến nay rất nhiều cơ quan, đoàn thể, tổ chức,
đơn vị và cá nhân (từ người dân đến các nhà khoa học) đều tham gia, thậm chí
tham gia ngay từ đầu.
* Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội (Điều 70)
Điều này quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội thể hiện trong mười lăm
khoản. Về nội dung có những thay đổi quan trọng, bao gồm:
Khoản 1, Quốc hội không còn nhiệm vụ, quyền hạn “quyết định chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh”.
Khoản 2, liên quan đến thẩm quyền giám sát tối cao và thẩm quyềnt báo cáo
công tác của các cơ quan nhà nước, nội dung quy định tại điều khoản này
không có nhiều thay đổi lớn, ngoài việc đã bổ sung thêm hai chủ thể thuộc
trách nhiệm báo cáo côngc trước Quốc hội là “ Hội đồng bầu cử quốc gia,
Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan khác do Quốc hi thành lập” bên cạnh các
cơ quan “Chủ tịch nước, Ủy ban thưng vụ Quốc hội, Chính phủ,Tòa án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao”.
lOMoARcPSD|17327 243
Khoản 3 được quy định lại như sau: “Quyết định mục êu, chỉ êu, chính sách,
nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”. Quốc hội chỉ quyết
định những vấn đề cơ bản, then chốt, có nh chất “xương sống” của kế hoch
thay vì quyết định toàn bộ kế hoạch như hiện nay. Khoản 4 có hai vấn đề mới
cần quan tâm:
Một là, Quốc hội quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ
chi giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Quốc hội quyết đnh
mục êu, chỉ êu, chính sách và nhiệm vụ cơ bản pt triển kinh tế - xã hội của
đất nước. Tuy nhiên, Quốc hội không quyết định cụ thể các chỉ êu phân chia
mà chỉ quyết định các nguyên tắc phân chia để định ớng cho việc phân chia
cụ th.
Hai là, Quốc hội quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, n
Chính phủ. Đây là nhiệm vụ, quyền hạn rất mới. Quốc hội phải quyết định mức
gii hạn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ là quy định mới đúng đắn, cần
thiết
Khoản 6 quy định tổ chức và hoạt động của Quc hội, Chủ tịch nưc, Chính
phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quc gia, Kiểm
toán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành
lập.
Khoản 7 có 2 vấn đề quan trọng:
Tách việc bỏ phiếu n nhiệm thành một nhiệm vụ và quyền hạn độc lập.
Chc danh Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng được Quc hội phê chuẩn
vic bổ nhiệm hoặc bị cách chức, vì ở Chương VI về chế định Chủ tịch ớc, tại
khoản 3 Điều 88 đã bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền của Chủ tịch nước là: bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các Tòa án khác để phù hợp với cải
cách tư pháp.Do đó Quốc hội phải phê chuẩn trước.
Khoản 8 thêm nhiệm vụ, quyền hạn thứ tám cho Quốc hi: “Bỏ phiếu n nhiệm
đối vi ngưi giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn”.
Khoản 14 có liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch nưc (tại khoản 6, Điều
93) trong việc quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà
ớc; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế hoc quyết định p chuẩn,
gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ưc quốc tế theo thẩm quyền do Quốc
hội quy định(tại khoản 14 Điều 70).Việc sửa đổi, b sung nhiệm v, quyn hn
của Chủ tịch nước không thuộc phạm vi chuyên đề này, nhưng có liên quan đến
lOMoARcPSD|17327 243
nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội. Riêng khoản 6, Điều 93 về cơ bản là phù
hợp với yêu cầu cải cách tư pháp.
Trước đây quy định Quốc hội “...phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do
Ch tịch nước trực ếp; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quc tế khác
đã được ký kết hoc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước”. Nay trên cơ sở
khoản 6, Điều 93, khoản 14 mới, Điều 75 được quy định lại là: Quốc hội “... phê
chuẩn,quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên
quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên ca
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan
trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân và điều ước quốc tế khác trái với luật, nghquyết của Quốc hội”.
Quy định mới này là hoàn toàn cần thiết vì hai lý do cơ bản sau đây:
trước đây, những vấn đề lớn, đại sự n chiến tranh và hòa bình, như ch
quyền quốc gia, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân chưa được đề cập cụ
th trong Điều 84 Hiến pháp 1992. Nay trong điều kiện Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011) của Đảng đã chỉ rõ “bối cảnh quc tế có những biến đổi to lớn và sâu
sắc”, thậm chí là biến đổi khôn lường, thì những điều ước quốc tế (trực ếp
hoặc có liên quan) về những vấn đề trọng đại đó không thể không do Quốc hi
xem xét để phê chuẩn hay không phê chuẩn. Bởi vậy, đây là nhiệm vụ, quyền
hạn rất xác đáng của Quốc hi.
Hai là, sau năm 1992, nước ta đã tham gia nhiều tổ chức quốc tế như ASEAN,
ASEM, APEC, WTO nhiều tổ chức của Liên hiệp quốc n UNDP, UNFPA,
UNESCO... Sắp ti, chắc chắn nước ta còn tham gia những tổ chc quốc tế
khác. Việc Quốc hi xem xét có nên tham gia tổ chứcy hay tổ chức khác với
tư cách gì cũng là cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nưc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh. Mặt khác chúng ta cũng đã tuyên bố:
Việt Nam “là bạn, đối tác n cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng
quốc tế” (Văn kiện Đại hội XI của Đảng, trang 234). Bởi vậy, Quc hội xem xét
phê chuẩn đúng tầm nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội (như đã phê chuẩn
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007).
*Nhiệm vụ, quyền hn của Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 74)
Ủy ban thường vụ Quốc hội có mười ba nhiệm vụ, quyền hạn,về nội dung có
một số đim mới như sau:
lOMoARcPSD|17327 243
Trước hết Ủy ban thường vụ Quốc hội không còn nhiệm vụ “ng bố và chủ trì
vic bầu cử đại biểu Quốc hội”, vì nhiệm vụ này đã được chuyển cho Hội đồng
bầu cquc gia (một thiết chế độc lập mới).
So với Điều 91 Hiến pháp 1992 thì khoản 5 được tách thành hai khoản mới.
Đoạn đầu thuộc công tác giám sát, được quy định thành nhiệm vụ, quyn hạn
th ba (khoản 3): “Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc
hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quc hội; giám sát hoạt động
của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm
toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập”. Đoạn hai được quy
định thành khoản 4 mới của Điều 74 Hiến pháp 2013, đó là quyền đình chỉ vic
thi hành và trình Quốc hội bãi bỏ các văn bản trái với Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội đối với các văn bản của Chính phủ, Thủ ớng Chính phủ,
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Và trực ếp bãi bỏ văn
bản của Chính phủ, Thủ ớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
t nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết ca Ủy ban thường vụ Quc
hội.
Hai việc trên có nội hàm khác nhau (giám sát và xử lý hậu giám sát), quy trình
vận hành công việc của hai việc đóng khác nhau nên rất cần thiết phải được
bóc tách quy định lại rành mạch.
Một nhiệm vụ-quyền hạn hoàn toàn mới là: “Quyết định thành lập, giải thể,
nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trc
thuộc trung ương” (khoản 8). Việc này trước đây thuộc nhiệm vụ, quyn hạn
của Chính phủ. Qua thực thi cho thấy có ít nhất hai nh huống không hợp lý.
Th nhất, cùngthành lập, chia tách, sáp nhập, điều chnh địa giới đơn vị
hành chính mà một phần viêcy (đơn vị hành chính cấp tỉnh) do cơ quan lập
pháp (Quốc hội) thực hiện, phần còn lại (đơn vị hành chính cấp huyện) do cơ
quan hành pháp (Chính ph) ến hành.
Th hai là, do bất hợp lý nói trên mà có những việc cụ thể rất khó giải quyết.
Tuy nhiên có sự phân cấp: Quc hội xử lý công việc đối với tỉnh, thành phố trc
thuộc trung ương, còn Ủy ban thường vụ Quốc hội xử lý các đơn vhuyện,
quận, thị xã, thành phthuộc tỉnh và báo cáo vi Quốc hội. - - Một nhiệm vụ,
quyền hạn có thể nói là “mới nay, cũ xưa”, đó là khoản 12, Ủy ban thường vụ
Quốc hội có nhiệm vụ, quyn hạn “Phê chuẩn đề nghbổ nhiệm, miễn nhim
đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Hiến
pháp 2013 quy định nhiệm vụ này chính là kế tha quy định của Hiến pháp
năm 1959 và Hiến pháp năm
lOMoARcPSD|17327 243
1980. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội (các Điều 75, 76, 77 và 78)
một số vic đến bây giờ đã trở thành “tất yếu” như các quy định: Hội đồng
dân tộc, các Ủy ban có một sthành viên hot động chuyên trách, hoặc Chủ
tịch Hội đồng dân tộc được tham dự các phiên họp của Ủy ban thường v
Quốc hội… là tt yếu n không cần thiết ghi trong Hiến pháp và đã được bãi
bỏ.
T nh chất hoạt động của Quc hội và yêu cầu công tác cán bộ, Hiến pháp
2013 quy định về các cơ quan của Quốc hội có sự đổi mi theo sự phân cấp
quản lý cán bộ. Quốc hội chỉ bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc và Chnhiệm các
Ủy ban; còn Phó
Ch tịch Hội đồng dân tộc, Phó Chủ nhiệm các Ủy ban và các Ủy viên Hội
đồng,Ủy viên Ủy ban do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Xuất pt từ
kết quả hoạt động giám sát của Quốc hội (theo quy định của Luật hoạt động
giám sát của Quc hội năm 2003), một thiết chế mới được chính thức quy đnh
trong Hiến pháp năm 2013 , đó là Ủy ban lâm thi của Quc hội. TQuốc hi
khóa XI đến nay có khá nhiều vấn đề mà Quốc hội phải thành lập các Đoàn
giám sát (thực chất là Ủy ban lâm thời) để xử. Phần lớn các vụ vic đó là các
vụ án oan, sai hoặc các vấn đề kinh tế có sai sót nghiêm trọng. Vì vậy Hiến pháp
năm 2013 có hẳn một điều quy định về Ủy ban lâm thời, đó là Điều 78, nội
dung như sau: “Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên
cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra một vấn đnht định.
* Đại biểu Quốc hội (các Điều 79, 80, 81 và 82)
Nhìn chung, nội dung về đại biểu Quc hội không có gì thay đi lớn, chỉ có một
sửa đi khoản 1 Điều 82, theo đó, quy định mới “Đại biểu Quốc hội có trách
nhiệm thực hiện đầy đnhiệm vụ đại biểu” được thay cho quy định cũ: “Đại
biểu Quốc hội phải dành thời gian để làm nhiệm vụ đại biểu”. Quy định mới
nhằm đề cao hơn nữa trách nhiệm của đại biểu và khẳng định rằng, dù là đi
biểu chuyên trách hay đại biểu kiêm nhiệm thì dứt khoát cũng phải làm tròn
nhiệm vụ của mình. Cũng tại khoản 1 Điều 82 có một quy định mới, đại biểu
Quốc hội “có quyền tham gia làm thành viên của Hội đồng dân tc hoặc Ủy ban
của Quốc hội”. Trước đây, khi chưa có quy định này, đã xảy ranh trạng: người
được cơ cấu làm thành viên thì không muốn được cơ cấu, người không được
cơ cấu thì lại muốn. 2 Uỷ ban thường vQuốc hội, Thủ ớng Chính phủ, Phó
Th ớng Chính phủ, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và các cơ
quan khác của Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hi
làm nhiệm vụ đại biểu. 3. Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động của đại biểu
lOMoARcPSD|17327 243
Quốc hội”. Trừ Điều 81, còn lại các điều có nhiều nội dung đều được cấu tạo
thành các khoản cho dứt khoát và mạch lạc hơn (quy định cũ không có điu
nào chia thành khoản).
TỔNG KẾT: chế định vQuc hội trong Hiến pháp năm 2013 ếp tục được
khẳng định về mô hình tổ chức và bản chất của nó trong tổng thể hthống
chính trị đã được xác định tại Cương lĩnh xây dựng đất nưc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Văn kiện Đại hội đi
biểu toàn quốc lần thứ X, XI của Đảng, kế thừa nh hoa của các bản Hiến pháp
trước và tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài. Vị trí, nhiệm vụ,
quyền hạn, cơ cấu tổ chức by của Quốc hi, các cơ quan của Quốc hội
được quy định đầy đủ, chặt chẽ và hoàn thiện hơn, phù hợp vi nh hình đất
ớc trong giai đoạn hiện nay và tầm nhìn đến đầu những năm 30 của thế kỷ
y./.
| 1/15

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Hiến pháp 1946 được thông qua đã đánh dấu sự cáo chung của nền thống trị
ngoại bang, tuyên bố nước Việt Nam độc lập từ Bắc đến Nam, theo chế độ dân
chủ nhân dân, quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân không phân
biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo; các quyền tự do dân chủ được đảm bảo…
Theo đó, Quốc hội với tên gọi là Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao
nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do công dân Việt Nam bầu ra với
nhiệm kỳ 3 năm ( Điều 24 ) và có nhiệm vụ giải quyết mọi vấn đề chung cho
toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà
Chính phủ ký với nước ngoài (Điều 22, 23).
Cơ chế phân công quyền lực nhà nước trong Hiến pháp chịu ảnh hưởng từ học
thuyết “tam quyền phân lập” được vận dụng rộng rãi trong các nhà nước theo
chế độ tư sản. Nên có sự phân công quyền lực nhà nước và đặc trưng của thiết
chế nguyên thủ quốc gia trong Hiến pháp.
Quyền lập pháp (Điều 23- Nghị viện nhân dân có quyền ban hành pháp luật);
Quyền hành pháp (Điều 43- Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc);
Quyền tư pháp (Điều 63- Hệ thống tòa án nhân dân chuyên xét xử các vụ án hình sự).
Nghị viện nhân dân là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà (Điều 22). Điều này cho thấy các cơ quan nhà nước khác phải phục
tùng Nghị viện. Thuật ngữ “cơ quan có quyền cao nhất” giúp cho công dân dễ
hiểu rằng: quyền ở đây là quyền hạn cao nhất. Tuy điều luật không quy định
Nghị viện nhân dân là cơ quan lập hiến, lập pháp nhưng bản thân Điều 23 của
Hiến pháp đã quy định thẩm quyền của Nghị viện nhân dân là được đặt ra
pháp luật
(tức là thực hiện hoạt động lập pháp) và Điều 70 về sửa đổi Hiến
pháp thì Nghị viện nhân dân chính là cơ quan duy nhất quyết định việc sửa đổi
Hiến pháp, đưa Hiến pháp ra toàn dân phúc quyết
(tức là thực hiện hoạt động
lập hiến). Cơ quan hành pháp phải phục tùng Nghị viện.
Trong cơ cấu của Nghị viện, Ban Thường trực Nghị viện (bao gồm một Nghị
trưởng, 12 Uỷ viên chính thức, 3 Uỷ viên dự khuyết) có nhiệm vụ, quyền hạn
khá lớn trong thời gian Nghị viện không họp, như quyền biểu quyết những dự
án sắc luật của Chính phủ, triệu tập Nghị viện nhân dân, kiểm soát và phê bình Chính phủ (Điều 36). lOMoARc PSD|17327243
Tuy nhiên, do điều kiện chiến tranh, Nghị viện đã không được bầu theo quy
định của HP 1946, mà thay vào QH khóa I tiếp tục hoạt động cho đến khi HP
1959 được ban hành thay thế HP 1946.
Hiến pháp năm 1946 xác định hình thức hình thức hoạt động rất dân chủ của
Nghị viện nhân dân được thể hiện qua các quy định:
“ Nghị viện họp công khai, công chúng được nghe” (Điều 30)
“ Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa nhân dân phán quyết,
nếu hai phần ba tổng số Nghị Viện đồng ý, Nghị viện có thể tự giải tán” (Điều 33)
=> Những quy định này thể hiện sâu sắc bản chất nhà nước Việt Nam là Nhà
nước của dân, do dân, vì dân được thể hiện cụ thể qua hình thức hoạt động
của chính Nghị viện nhân dân.
Tổng kết: Chế định Nghị viện nhân dân được quy định trong Hiến pháp năm
1946 thể hiện một hình thức dân chủ mới của chính thể cộng hoà lần đầu tiên
được thiết lập ở một đất nước nửa phong kiến nửa thuộc địa Việt Nam. Bản
chất, tổ chức và phương thức hoạt động của Nghị viện nhân dân là phù hợp với
tình hình thực tế của Việt Nam sau Tổng tuyển cử năm 1946. Hiến pháp 1959
1 Bối cảnh lịch sử
- Sau chiến thắng lịch sử Điện biên phủ , miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội , miền Nam tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ 2 Phân tích -
Hiến pháp năm 1959, bắt đầu một quan niệm mới về vị trí, tính chất của
Chính phủ so với Hiến pháp 1946, bằng việc quy định “Chính phủ là cơ quan
chấp hành của Quốc hội” -
Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội khóa I kỳ họp thứ 10 , ngày 18/12/1959 thông qua:
Gồm 10 chương chia 72 điều
Chương I : Quy định chính thể Nhà nước Việt Nam vẫn là Nhà nước Dân chủ
cộng hòa ,tất cả quyền lực thuộc về tay nhân dân lOMoARc PSD|17327243
Bản chất : “ Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ Nhân dân được dựa trên
nền tảng của liên minh công nông ,do giai cấp công nhân lãnh đạo. -
Hiến pháp 1959 là bản Hiến pháp đầu tiên mang nhiều dấu ấncủa tổ chức nhà nước XHCN
Nguyên thủ Quốc gia , không còn thẩm quyền trực tiếp điều hành bộ máy hành
pháp , mà được quy định như một nhân vật siêu phàm , vượt lên trên những
điều hành thường nhật của bộ máy .
Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc tập trung
dân chủ , mọi quyền lực tập trung vào trong tay Quốc hội .
Điều 63 Hiến pháp quy định
“ Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà căn cứ vào quyết định của Quốc
hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội mà công bố pháp luật, pháp lệnh; bổ
nhiệm, bãi miễn Thủ tướng, Phó Thủ tướng và các thành viên khác của Hội
đồng Chính phủ; bổ nhiệm, bãi miễn Phó Chủ tịch và các thành viên khác của
Hội đồng quốc phòng; công bố lệnh đại xá và lệnh đặc xá; tặng thưởng huân
chương và danh hiệu vinh dự của Nhà nước; tuyên bố tình trạng chiến tranh;
công bố lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố lệnh giới nghiêm “
- Chế độ Nghị viện nhân dân đã thay đổi căn bản với việc quy định: “Quốc hội
là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà”.
+ Quốc hội không chỉ được xác định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mà còn được khẳng định là: “Cơ
quan duy nhất có quyền lập pháp”
=> Sự khẳng định này thể hiện một bước chuyển biến quan trọng trong chế độ
sắc lệnh sang chế độ đạo luật
- Trên phương diện thẩm quyền chức năng của Quốc hội, Hiến pháp năm
1959 đã quy định cụ thể hơn pháp 1959
, Điều 50 bộ luật Hiến
Quốc hội được xác định là có 17 quyền hạn trong các lĩnh vực khác nhau của
đời sống nhà nước, từ việc lập hiến, lập pháp; tổ chức bộ máy nhà nước; quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước đến giám sát việc thi hành Hiến pháp.
- Trên phương diện tổ chức
Không thiết lập các chức vụ Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội theo
kiểu Nghị trưởng, Phó Nghị trưởng lOMoARc PSD|17327243
Cơ quan Thường trực của Quốc hội được xác định là Uỷ ban thường vụ Quốc
hội với thành phần gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các Uỷ viên
(Điều 51, Hiến pháp năm 1959)
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội so với Ban Thường trực của Nghị viện nhân dân
ở Hiến pháp năm 1946 đã có quyền hạn rộng rãi hơn. Theo Điều 53, Hiến
pháp năm 1959, Uỷ ban thường vụ Quốc hội được quy định có 18 quyền hạn.
- Ngoài Uỷ ban thường vụ Quốc hội với tính cách là cơ quan thường trực Quốc
hội, trong tổ chức bộ máy của Quốc hội còn có các Uỷ ban.
Theo Điều 57, Hiến pháp năm 1959, “Quốc hội thành lập Uỷ ban dự án pháp
luật, Uỷ ban kế hoạch ngân sách, và những Uỷ ban khác mà Quốc hội xét thấy
cần thiết để giúp Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội”. TỔNG KẾT :
Bắt đầu từ đây ,các bản Hiến pháp của Nhà nước Việt Nam mang tính định
hướng ,tính chương trình lãnh đạo của Đảng Cộng Sản cho sự phát triển theo
con đường chủ nghĩa xã hội
Đề ra nhiệm vụ củng cố miền Bắc ,đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
,tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam Một nhà nước từ chế độ dân chủ
nhân dân lên chủ nghĩa xã hội
Khẳng định tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, các quyền tự do dân chủ được bảo đảm. lOMoARc PSD|17327243 HP 1980
Cơ cấu tổ chức của QH nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong Hiến
pháp năm 1980 đã có những quy định đầy đủ hơn về vị trí, tính chất, nhiệm vụ,
quyền hạn của QH nói riêng và các cơ quan dân cử nói chung. Nếu theo Hiến
pháp 1959, UBTVQH là cơ quan thường trực của QH thì theo Hiến pháp 1980,
cơ quan thường trực của QH là Hội đồng Nhà nước. Mặt khác, theo Hiến pháp
1980, Hội đồng Nhà nước còn là Chủ tịch tập thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Và nếu theo Hiến pháp 1959, khi QH họp thì bầu Chủ tịch đoàn để điều khiển
phiên họp thì đến Hiến pháp 1980, QH bầu ra Chủ tịch và các Phó chủ tịch QH.
Chủ tịch và các Phó chủ tịch QH chủ tọa các phiên họp của QH. Như vậy, Chủ
tịch QH, Phó chủ tịch QH là một thiết chế mới trong Hiến pháp 1980 so với
Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của QH theo Hiến pháp 1980 về cơ bản không
thay đổi so với Hiến pháp 1959, tiếp tục khẳng định vị trí tối cao của cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất.
Hiến pháp 1980 sau khi quy định những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của QH,
Hiến pháp còn cho phép “Quốc hội có thể định cho mình những nhiệm vụ và
quyền hạn khác, khi xét thấy cần thiết”. Như vậy, với quy định trên thì có thể
hiểu nhiệm vụ và quyền hạn của QH là không hạn chế.
Theo tinh thần của Hiến pháp 1980, QH nước ta thống nhất các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp cũng như quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ
các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
Quy định của Hiến pháp 1980 cho thấy, quyền hạn của Hội đồng Nhà nước là
rất lớn (quy định cụ thể tại Điều 89, 100 của Hiến pháp 1980). Hội đồng Nhà
nước là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của QH. Hội đồng Nhà nước
thực hiện những nhiệm vụ và sử dụng những quyền hạn được Hiến pháp, các
luật và nghị quyết của QH giao cho, quyết định những vấn đề quan trọng về xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; giám sát việc thi hành Hiến pháp, các
luật, pháp lệnh, nghị quyết của QH và của Hội đồng Nhà nước, giám sát hoạt
động của bộ máy nhà nước.
Theo Hiến pháp 1980, mối quan hệ giữa Quốc hội với tư cách là cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất với Hội đồng Nhà nước thể hiện ở một số điểm cơ bản.
Đó là: Hội đồng Nhà nước là cơ quan hoạt động thường xuyên của QH, chịu
trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH (Điều 98); QH quy định tổ chức của lOMoARc PSD|17327243
Hội đồng Nhà nước, bầu và bãi miễn các Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành
viên khác của Hội đồng Nhà nước (Điều 83, các khoản 6,7); QH xem xét báo cáo
công tác của Hội đồng Nhà nước (Điều 83, khoản 9). Ngoài những nhiệm vụ và
quyền hạn được Hiến pháp quy định, Hội đồng Nhà nước còn thực hiện những
nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong các luật và nghị quyết của QH ( Điều 98).
Trong Hiến pháp 1980, các cơ quan khác của QH bao gồm Hội đồng Dân tộc và
các Ủy ban thường trực của QH.
Hội đồng Dân tộc do QH bầu ra và chịu trách nhiệm trước QH, trong thời gian
QH không họp thì chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhà nước. Hội đồng Dân
tộc có nhiệm vụ nghiên cứu và kiến nghị với QH, Hội đồng Nhà nước những vấn
đề có liên quan đến chính sách dân tộc; giúp QH và Hội đồng Nhà nước giám
sát việc thực hiện chính sách dân tộc của nhà nước. Cơ cấu của Hội đồng Dân
tộc bao gồm Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các ủy viên. Chủ tịch Hội đồng Dân
tộc có quyền tham dự các phiên họp của Hội đồng Nhà nước.
Các Ủy ban thường trực của QH do QH bầu ra và chịu trách nhiệm trước QH,
trong thời gian QH không họp thì chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nhà nước.
Ủy ban thường trực của QH có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các ủy viên.
Ủy ban thường trực của QH có nhiệm vụ nghiên cứu, thẩm tra những dự án
luật, dự án pháp lệnh và các dự án khác hoặc những báo cáo mà QH và Hội
đồng Nhà nước giao cho; kiến nghị với QH và Hội đồng Nhà nước những vấn
đề thuộc phạm vi hoạt động của ủy ban; giúp QH và Hội đồng Nhà nước thực
hiện quyền giám sát. Hiến pháp 1980 cũng quy định, khi xét thấy cần thiết, QH
và Hội đồng Nhà nước có thể thành lập các ủy ban lâm thời để thực hiện
những công việc nhất định.
Sự tồn tại của Hiến pháp 1980 gắn liền với tổ chức và hoạt động của Quốc hội
Khóa VII và Khóa VIII. Cuộc bầu cử ĐBQH Khóa VII diễn ra vào ngày 26 tháng 4
năm 1981 với tổng số 496 ĐBQH. QH Khóa VII đã bầu ra Chủ tịch QH và 9 Phó
Chủ tịch QH. Về cơ cấu tổ chức Hội đồng Nhà nước của QH Khóa VII, có: Chủ
tịch, 4 Phó Chủ tịch, 1 Tổng thư ký và 7 ủy viên. QH Khóa VII đã bầu ra Hội đồng
Dân tộc và 7 Ủy ban của Quốc hội; bầu ra Đoàn thư ký kỳ họp của QH gồm 8
người. Cuộc bầu cử ĐBQH Khóa VIII được tiến hành vào ngày 19 tháng 4 năm
1987 với tổng số 496 ĐBQH. QH Khóa VIII đã bầu ra Chủ tịch và 5 Phó chủ tịch
QH. Cơ cấu tổ chức Hội đồng Nhà nước của QH Khóa VIII có: Chủ tịch, 4 Phó
chủ tịch, 1 Tổng thư ký và 7 ủy viên. QH Khóa VIII đã bầu ra Hội đồng Dân tộc
và 7 Ủy ban của QH. Đoàn thư ký kỳ họp QH có 8 người. lOMoARc PSD|17327243
Ở QH Khóa VII và Khóa VIII, tỷ lệ các thành phần xã hội trong cơ cấu ĐBQH
không có những thay đổi lớn so với các Khóa QH trước đó. Tuy nhiên, do Hiến
pháp đã được sửa đổi theo hướng kết hợp chế độ tập thể nguyên thủ quốc gia
(Hội đồng Nhà nước) với chế độ của thường trực cao nhất giữa hai kỳ họp QH;
đồng thời tách chế định Chủ tịch, các Phó chủ tịch QH thành một loại cơ quan
độc lập. Vì vậy, so với UBTVQH các khóa trước đây (theo Hiến pháp 1959), thì
cơ cấu, số lượng thành viên Hội đồng Nhà nước đã giảm đi. Nhưng, số lượng
các Phó chủ tịch QH tăng lên.
Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của QH, tuy không có thay
đổi nhiều so với trước đây, nhưng ở một số Ủy ban, số lượng các thành viên đã
tăng lên đáng kể. Việc thiết kế mô hình và cơ cấu tổ chức các cơ quan của QH
theo Hiến pháp 1980 là một bước cải tiến, nhằm mục đích áp dụng chế độ tập
thể trong việc quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Đây là một
hướng đi rất phù hợp với điều kiện của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Tuy
nhiên, qua thực tiễn bố trí nhân sự và cơ chế vận hành, cơ chế này đã bộc lộ
nhiều nhược điểm, không đáp ứng kịp thời những vấn đề do thực tiễn đặt ra.
Đó cũng là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc sửa đổi, bổ sung nhiều
chế định liên quan đến bộ máy nhà nước trong Hiến pháp 1992 sau này.
Xét trên phương diện tổ chức và phương thức hoạt động, thì nguyên nhân làm
hạn chế đến hiệu lực và hiệu quả hoạt động của QH các khóa theo Hiến pháp
1980 là do tổ chức của QH chưa phù hợp và chưa đủ mạnh. Cơ cấu tổ chức của
QH chưa hợp lý. Hầu hết các ĐBQH đều hoạt động kiêm nhiệm, nên ít có thời
gian dành cho hoạt động của QH. Các cơ quan của QH còn thiếu nhiều thành
viên làm việc chuyên trách. Cơ cấu tổ chức các cơ quan của QH còn nặng về đại
diện thành phần cho các tổ chức, các lĩnh vực và mang tính mặt trận. Cơ chế và
phương thức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của QH, các cơ quan của QH
và các ĐBQH chưa được quy định rõ ràng trong các văn bản pháp luật. Sự
nghèo nàn, thiếu thốn và lạc hậu về các điều kiện, phương tiện vật chất, kỹ
thuật, đặc biệt là chế độ thông tin, cũng là những nguyên nhân hạn chế hiệu
quả hoạt động của QH nói chung.
CHẾ ĐỊNH QUỐC HỘI TRONG BẢN HIẾN PHÁP NĂM 1992 lOMoARc PSD|17327243 *Vị trí pháp lý
Điều 83 HP 1992 ghi: “ Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ
quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ thể của quyền lực nhà nước. QH là cơ quan duy nhất trong bộ
máy nhà nước trực tiếp nhận và thực hiện quyền lực nhà nước.
*Thẩm quyền của quốc hội
Ngay sau khi quy định vị trí pháp lý của quốc hội, Hiến pháp quy định thẩm
quyền của QH, còn được gọi là nhiệm vụ quyền hạn của QH - Về cơ bản nội
dung quyền hạn giống với HP năm 1980, tuy nhiên có một số bổ sung về quyền
hạn của QH như quyết định xây dựng luật, pháp lệnh, quyết định chính sách
dân tộc của NN, quyết định trưng cầu dân ý.Nhìn chung, nhiệm vụ và quyền
hạn của QH thể hiện trên 4 lĩnh vực:
+ lập hiến và lập pháp
+ quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
+ xây dựng, củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước XHCN
+ Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước.
Tại điều 87- HP 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001: “ chủ tịch nước, Ủy ban
thường vụ QH, hội đồng dân tộc và các Ủy ban của QH, Chính phủ, Tòa án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức
thành viên của mặt trận có quyền dự án luật ra trước QH.
Điều 83- HP 1992 , HP giao cho QH- cơ quan có vị trí pháp lí đặc biệt quan trọng
có chức năng quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm
vụ KT-XH, quốc phòng an ninh đất nước là , bởi cơ chế tổ chức quyền lực hiện
nay thừa nhận sự phân công, phối hợp của các cơ quan trong việc thực hiện quyền hành pháp.
Khác với HP 1980, HP 1992 không quy định về việc thành lập hội đồng quốc
phòng, mà chỉ quy định “ QH bầu ra hội đồng nhân dân, gồm chủ tịch , các phó
chủ tịch và các ủy viên”( điều 94- hp 1992).
Theo quy định của HP 1980, Chủ tịch, các Phó chủ tịch Hội đồng nhà nước, Hội
đồng bộ trưởng đều do QH bầu và bãi nhiệm còn trong HP 1992( sửa đổi, bổ lOMoARc PSD|17327243
sung năm 2001), QH chỉ được bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng chính phủ.
QH quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ của chính phủ;
thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương *Cách thức hoạt động
Cách thức hoạt động của QH được thể hiện rõ ở Điều 85, 86 HP 1992.
Điều đáng chú ý trong cơ cấu tổ chức: thiết lập trở lại chế định UBTV QH “
Thành viên ủy ban thường vụ QH không thể đồng thời là thành viên chính
phủ...” ( điều 90- hp 1992). Quy định này không được ghi trong HP 1959 về UBTV.
Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc xác định sự phân công,
phân nhiệm giữa 3 quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. *Cơ cấu tổ chức
Ở Hiến pháp năm 1992, chức vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Quốc hội vẫn tiếp tục
được duy trì, nhưng vị trí, vai trò của Chủ tịch Quốc hội đã có nhiều thay đổi so
với vị trí, vai trò của Chủ tịch Quốc hội theo Hiến pháp năm 1980 . Theo đó,
chức vụ Chủ tịch Quốc hội đã có tính chất quyền lực, chứ không mang tính chất
hành chính, phối hợp như chức vụ Chủ tịch Quốc hội theo Hiến pháp năm
1980. Theo tinh thần Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch Quốc hội vừa giữ vị trí là
người đứng đầu Quốc hội vừa có ý nghĩa là Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Trong cấu trúc của Quốc hội, khác với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm
1992 không quy định về việc thành lập Hội đồng Quốc phòng, mà chỉ quy định
“Quốc hội bầu ra Hội đồng dân tộc, gồm Chủ tịch, các Phó chủ tịch và các Uỷ
viên” (Điều 94, Hiến pháp năm 1992).
Nét mới trong tổ chức và hoạt động của các Uỷ ban theo Hiến pháp năm 1992
có thể là ở chỗ, mặc dù các Uỷ ban không còn được xem là có tính chất thường
trực của Quốc hội như tinh thần quy định của Hiến pháp năm 1980 nhưng
“mỗi Uỷ ban có một số thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách” (Điều 95, Hiến pháp năm 1992). lOMoARc PSD|17327243
Chế định về Quốc hội trong Hiến pháp 2013
* Vị trí, tính chất của Quốc hội trong bộ máy nhà nước (Điều 69)
Liên quan đến vị trí, tính chất của Quốc hội trong bộ máy nhà nước, một nội
dung thay đổi cơ bản là: trước đây, Hiến pháp quy định: “Quốc hội là cơ quan
duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp”, nay được quy định lại: “Quốc hội thực
hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp...”.
Việc thay đổi từ “cơ quan duy nhất có quyền” thành cơ quan “thực hiện quyền
lập hiến, lập pháp”, trước hết là sự thay đổi về chất. Hiến pháp cũng như các
đạo luật khác, nếu được nhiều người, nhiều cơ quan, tổ chức, đoàn thể và cá
nhân trên các giác độ khác nhau, với góc nhìn khác nhau,đóng góp các ý kiến
đa chiều, nhiều phía và được tập hợp, chắt lọc lại như một lăng kính hội tụ, thì
chắc chắn chất lượng sẽ cao hơn nhiều. Đó cũng chính là cách thức chúng ta đã
và đang tiến hành hiện nay.
Thứ hai là sự thay đổi về phạm vi, mức độ này nhằm thể hiện đúng với thực
tiễn đang diễn ra. Trên thực tế không phải “Quốc hội là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến, lập pháp”, cho đến nay rất nhiều cơ quan, đoàn thể, tổ chức,
đơn vị và cá nhân (từ người dân đến các nhà khoa học) đều tham gia, thậm chí tham gia ngay từ đầu.
* Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội (Điều 70)
Điều này quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội thể hiện trong mười lăm
khoản. Về nội dung có những thay đổi quan trọng, bao gồm:
Khoản 1, Quốc hội không còn nhiệm vụ, quyền hạn “quyết định chương trình
xây dựng luật, pháp lệnh”.
Khoản 2, liên quan đến thẩm quyền giám sát tối cao và thẩm quyền xét báo cáo
công tác của các cơ quan nhà nước, nội dung quy định tại điều khoản này
không có nhiều thay đổi lớn, ngoài việc đã bổ sung thêm hai chủ thể thuộc
trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội là “ Hội đồng bầu cử quốc gia,
Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan khác do Quốc hội thành lập” bên cạnh các
cơ quan “Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,Tòa án nhân
dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao”. lOMoARc PSD|17327243
Khoản 3 được quy định lại như sau: “Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách,
nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”. Quốc hội chỉ quyết
định những vấn đề cơ bản, then chốt, có tính chất “xương sống” của kế hoạch
thay vì quyết định toàn bộ kế hoạch như hiện nay. Khoản 4 có hai vấn đề mới cần quan tâm:
Một là, Quốc hội quyết định nguyên tắc phân chia các khoản thu và nhiệm vụ
chi giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Quốc hội quyết định
mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách và nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước. Tuy nhiên, Quốc hội không quyết định cụ thể các chỉ tiêu phân chia
mà chỉ quyết định các nguyên tắc phân chia để định hướng cho việc phân chia cụ thể.
Hai là, Quốc hội quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ
Chính phủ. Đây là nhiệm vụ, quyền hạn rất mới. Quốc hội phải quyết định mức
giới hạn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ là quy định mới đúng đắn, cần thiết
Khoản 6 quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính
phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm
toán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập.
Khoản 7 có 2 vấn đề quan trọng:
Tách việc bỏ phiếu tín nhiệm thành một nhiệm vụ và quyền hạn độc lập.
Chức danh Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cũng được Quốc hội phê chuẩn
việc bổ nhiệm hoặc bị cách chức, vì ở Chương VI về chế định Chủ tịch nước, tại
khoản 3 Điều 88 đã bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền của Chủ tịch nước là: bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các Tòa án khác để phù hợp với cải
cách tư pháp.Do đó Quốc hội phải phê chuẩn trước.
Khoản 8 thêm nhiệm vụ, quyền hạn thứ tám cho Quốc hội: “Bỏ phiếu tín nhiệm
đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn”.
Khoản 14 có liên quan đến thẩm quyền của Chủ tịch nước (tại khoản 6, Điều
93) trong việc quyết định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà
nước; trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế hoặc quyết định phê chuẩn,
gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế theo thẩm quyền do Quốc
hội quy định(tại khoản 14 Điều 70).Việc sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn
của Chủ tịch nước không thuộc phạm vi chuyên đề này, nhưng có liên quan đến lOMoARc PSD|17327243
nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội. Riêng khoản 6, Điều 93 về cơ bản là phù
hợp với yêu cầu cải cách tư pháp.
Trước đây quy định Quốc hội “...phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do
Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế khác
đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước”. Nay trên cơ sở
khoản 6, Điều 93, khoản 14 mới, Điều 75 được quy định lại là: Quốc hội “... phê
chuẩn,quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên
quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan
trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân và điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội”.
Quy định mới này là hoàn toàn cần thiết vì hai lý do cơ bản sau đây:
trước đây, những vấn đề lớn, đại sự như chiến tranh và hòa bình, như chủ
quyền quốc gia, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân chưa được đề cập cụ
thể trong Điều 84 Hiến pháp 1992. Nay trong điều kiện Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011) của Đảng đã chỉ rõ “bối cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu
sắc”, thậm chí là biến đổi khôn lường, thì những điều ước quốc tế (trực tiếp
hoặc có liên quan) về những vấn đề trọng đại đó không thể không do Quốc hội
xem xét để phê chuẩn hay không phê chuẩn. Bởi vậy, đây là nhiệm vụ, quyền
hạn rất xác đáng của Quốc hội.
Hai là, sau năm 1992, nước ta đã tham gia nhiều tổ chức quốc tế như ASEAN,
ASEM, APEC, WTO nhiều tổ chức của Liên hiệp quốc như UNDP, UNFPA,
UNESCO... Sắp tới, chắc chắn nước ta còn tham gia những tổ chức quốc tế
khác. Việc Quốc hội xem xét có nên tham gia tổ chức này hay tổ chức khác với
tư cách gì cũng là cần thiết nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước
Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh. Mặt khác chúng ta cũng đã tuyên bố:
Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng
quốc tế” (Văn kiện Đại hội XI của Đảng, trang 234). Bởi vậy, Quốc hội xem xét
phê chuẩn là đúng tầm nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội (như đã phê chuẩn
Việt Nam gia nhập WTO năm 2007).
*Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban thường vụ Quốc hội (Điều 74)
Ủy ban thường vụ Quốc hội có mười ba nhiệm vụ, quyền hạn,về nội dung có
một số điểm mới như sau: lOMoARc PSD|17327243
Trước hết Ủy ban thường vụ Quốc hội không còn nhiệm vụ “Công bố và chủ trì
việc bầu cử đại biểu Quốc hội”, vì nhiệm vụ này đã được chuyển cho Hội đồng
bầu cử quốc gia (một thiết chế độc lập mới).
So với Điều 91 Hiến pháp 1992 thì khoản 5 được tách thành hai khoản mới.
Đoạn đầu thuộc công tác giám sát, được quy định thành nhiệm vụ, quyền hạn
thứ ba (khoản 3): “Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc
hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động
của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm
toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập”. Đoạn hai được quy
định thành khoản 4 mới của Điều 74 Hiến pháp 2013, đó là quyền đình chỉ việc
thi hành và trình Quốc hội bãi bỏ các văn bản trái với Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội đối với các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ,
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Và trực tiếp bãi bỏ văn
bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm
sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Hai việc trên có nội hàm khác nhau (giám sát và xử lý hậu giám sát), quy trình
vận hành công việc của hai việc đó cũng khác nhau nên rất cần thiết phải được
bóc tách quy định lại rành mạch.
Một nhiệm vụ-quyền hạn hoàn toàn mới là: “Quyết định thành lập, giải thể,
nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương” (khoản 8). Việc này trước đây thuộc nhiệm vụ, quyền hạn
của Chính phủ. Qua thực thi cho thấy có ít nhất hai tình huống không hợp lý.
Thứ nhất, cùng là thành lập, chia tách, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị
hành chính mà một phần viêc này (đơn vị hành chính cấp tỉnh) do cơ quan lập
pháp (Quốc hội) thực hiện, phần còn lại (đơn vị hành chính cấp huyện) do cơ
quan hành pháp (Chính phủ) tiến hành.
Thứ hai là, do bất hợp lý nói trên mà có những việc cụ thể rất khó giải quyết.
Tuy nhiên có sự phân cấp: Quốc hội xử lý công việc đối với tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương, còn Ủy ban thường vụ Quốc hội xử lý các đơn vị huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và báo cáo với Quốc hội. - - Một nhiệm vụ,
quyền hạn có thể nói là “mới nay, cũ xưa”, đó là khoản 12, Ủy ban thường vụ
Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn “Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm
đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Hiến
pháp 2013 quy định nhiệm vụ này chính là kế thừa quy định của Hiến pháp
năm 1959 và Hiến pháp năm lOMoARc PSD|17327243
1980. Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội (các Điều 75, 76, 77 và 78)
Có một số việc đến bây giờ đã trở thành “tất yếu” như các quy định: Hội đồng
dân tộc, các Ủy ban có một số thành viên hoạt động chuyên trách, hoặc Chủ
tịch Hội đồng dân tộc được tham dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ
Quốc hội… là tất yếu nên không cần thiết ghi trong Hiến pháp và đã được bãi bỏ.
Từ tính chất hoạt động của Quốc hội và yêu cầu công tác cán bộ, Hiến pháp
2013 quy định về các cơ quan của Quốc hội có sự đổi mới theo sự phân cấp
quản lý cán bộ. Quốc hội chỉ bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc và Chủ nhiệm các Ủy ban; còn Phó
Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Phó Chủ nhiệm các Ủy ban và các Ủy viên Hội
đồng,Ủy viên Ủy ban do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Xuất phát từ
kết quả hoạt động giám sát của Quốc hội (theo quy định của Luật hoạt động
giám sát của Quốc hội năm 2003), một thiết chế mới được chính thức quy định
trong Hiến pháp năm 2013 , đó là Ủy ban lâm thời của Quốc hội. Từ Quốc hội
khóa XI đến nay có khá nhiều vấn đề mà Quốc hội phải thành lập các Đoàn
giám sát (thực chất là Ủy ban lâm thời) để xử lý. Phần lớn các vụ việc đó là các
vụ án oan, sai hoặc các vấn đề kinh tế có sai sót nghiêm trọng. Vì vậy Hiến pháp
năm 2013 có hẳn một điều quy định về Ủy ban lâm thời, đó là Điều 78, nội
dung như sau: “Khi cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên
cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra một vấn đề nhất định”.
* Đại biểu Quốc hội (các Điều 79, 80, 81 và 82)
Nhìn chung, nội dung về đại biểu Quốc hội không có gì thay đổi lớn, chỉ có một
sửa đổi ở khoản 1 Điều 82, theo đó, quy định mới “Đại biểu Quốc hội có trách
nhiệm thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đại biểu” được thay cho quy định cũ: “Đại
biểu Quốc hội phải dành thời gian để làm nhiệm vụ đại biểu”. Quy định mới
nhằm đề cao hơn nữa trách nhiệm của đại biểu và khẳng định rằng, dù là đại
biểu chuyên trách hay đại biểu kiêm nhiệm thì dứt khoát cũng phải làm tròn
nhiệm vụ của mình. Cũng tại khoản 1 Điều 82 có một quy định mới, đại biểu
Quốc hội “có quyền tham gia làm thành viên của Hội đồng dân tộc hoặc Ủy ban
của Quốc hội”. Trước đây, khi chưa có quy định này, đã xảy ra tình trạng: người
được cơ cấu làm thành viên thì không muốn được cơ cấu, người không được
cơ cấu thì lại muốn. 2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Phó
Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ và các cơ
quan khác của Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội
làm nhiệm vụ đại biểu. 3. Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động của đại biểu lOMoARc PSD|17327243
Quốc hội”. Trừ Điều 81, còn lại các điều có nhiều nội dung đều được cấu tạo
thành các khoản cho dứt khoát và mạch lạc hơn (quy định cũ không có điều nào chia thành khoản).
TỔNG KẾT: chế định về Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013 tiếp tục được
khẳng định về mô hình tổ chức và bản chất của nó trong tổng thể hệ thống
chính trị đã được xác định tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) và Văn kiện Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ X, XI của Đảng, kế thừa tinh hoa của các bản Hiến pháp
trước và tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước ngoài. Vị trí, nhiệm vụ,
quyền hạn, cơ cấu tổ chức bộ máy của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội
được quy định đầy đủ, chặt chẽ và hoàn thiện hơn, phù hợp với tình hình đất
nước trong giai đoạn hiện nay và tầm nhìn đến đầu những năm 30 của thế kỷ này./.