So sánh đặc điểm của giai cấp công nhân thế kỉ XIX với thế kỉ XXI.Giai cấp công nhân hiện nay còn mang sứ mệnh lịch sử đó nữa hay không? Tại sao? | Bài tập lớn môn Chủ nghĩa xã hội Neu
So sánh đặc điểm của giai cấp công nhân thế kỉ XIX với thế kỉ XXI.Giai cấp công nhân hiện nay còn mang sứ mệnh lịch sử đó nữa hay không? Tại sao? | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội Neu được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLNL1107)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45834641
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẢO HIỂM _____ _____ BÀI TẬP LỚN
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề bài: So sánh đặc điểm của giai cấp công nhân thế kỉ XIX với thế kỉ XXI.
Giai cấp công nhân hiện nay còn mang sứ mệnh lịch sử đó nữa hay không? Tại sao?
Họ và tên: Nguyễn Phương Anh
Lớp: LLNL1107(123)_18 Mã SV: 11220416 Nhóm: 05 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC lOMoAR cPSD| 45834641
A. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN..............................................................3
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân.................................3
1.1. Khái niệm của giai cấp công nhân...............................................3
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân................................................4
2. Đặc điểm của giai cấp công nhân thế kỷ 19 so sánh với giai cấp công
nhân thế kỷ 21...................................................................................................5
1.1. Mặt lượng....................................................................................5
1.2. Mặt chất.......................................................................................6
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN........................................................................10
1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân..........................................10
1.1. Nôi dung sứ mệ nh lịch sử của giai cấp công nhân....................10̣
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay – giai cấp công nhân
thế kỉ 21..................................................................................................12
2.1. Tình hình và bối cảnh kinh tế xã hội hiện
nay..........................13
2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay – giai cấp côngnhân thế kỉ
21..............................................................................................17 TÀI
LIỆU THAM KHẢO........................................................................25
A. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân
1.1. Khái niệm của giai cấp công nhân
Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội to lớn, ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại; đây là giai cấp
đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch
sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. 2 lOMoAR cPSD| 45834641
Dù di n đạt bằng những thuât ngữ khác nhau, song giai cấp công nhâṇ
được các nhà kinh điển xác định trên hai phương diên cơ bản: kinh tế - xã hộ i và ̣ ch椃Ānh trị - xã hôi.̣
a. Trên phương diện kinh tế - xã hội
Là sản phẩm và là chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp, giai cấp công
nhân là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản
xuất có t椃Ānh chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao. Họ lao
động bằng phương thức công nghiệp ngày càng hiện đại với những đặc điểm nổi
bật: sản xuất bằng máy móc, lao động có t椃Ānh chất xã hội hóa, năng suất lao
động cao và tạo ra những tiền đề của cải vật chất cho xã hội mới.
b. Trên phương diện chính trị - xã hội
Từ lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân còn là sản
phẩm xã hội của quá trình phát triển tư bản chủ nghĩa, một xã hội có “điều kiện
tồn tại dựa trên cơ sở chế độ làm thuế”. Trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa,
giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu
sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ rõ, đó là giai cấp của những người lao động
không có sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Họ phải bán sức lao động
cho nhà tư bản và bị chủ tư bản bóc lột giá trị thặng dư. Đối diện với nhà tư bản,
công nhân là những người lao động tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao động của
mình để kiếm sống.Ch椃Ānh điều này khiến cho giai cấp công nhân trở thành
giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản. 3 lOMoAR cPSD| 45834641
1.2. Đặc điểm của giai cấp công nhân
Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diên kinh tế -̣
xã hôi và ch椃Ānh trị - xã hộ i trong chủ nghĩa tư bản, Mác và Ăngghen đã không ̣
những đưa lại quan niêm khoa học về giai cấp công nhân mà còn làm sáng t漃ऀ ̣
những đăc điểm quan trọng của nó với tư cách là mộ t giai cấp cách mạng
có sự́ mênh lịch sử thế giới. Có thể khái quát những đặ c điểm chủ yếu của
giai cấp ̣ công nhân bao gồm:
+ Đăc điểm nổi bậ t của giai cấp công nhân là lao độ ng bằng phương thức ̣
công nghiêp với đặ c trưng công cụ lao độ ng là máy móc, tạo ra năng suất laọ
đông cao, quá trình lao độ ng mang t椃Ānh chất xã hộ i hóa.̣
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiêp, là ̣ chủ
thể của quá trình sản xuất vât chất hiệ n đại. Do đó, giai cấp công nhân là đạị biểu
cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định
sự tồn tại và phát triển của xã hôi hiệ n đại.̣
+ Nền sản xuất đại công nghiêp và phương thức sản xuất tiên tiến đã r攃ṇ
luyên cho giai cấp công nhân những phẩm chất đặ c biệ t về t椃Ānh tổ chức, kỷ
luậ ṭ lao đông, tinh th n hợp tác và tâm l礃Ā lao độ ng công nghiệ p. Đó là mộ t
giai cấp ̣ cách mạng và có tinh th n cách mạng triêt để.̣
→ Những đăc điểm ấy ch椃Ānh là những phẩm chất c n thiết để giai cấp công ̣
nhân có vai trò lãnh đạo cách mạng. 4 lOMoAR cPSD| 45834641
2. Đặc điểm của giai cấp công nhân thế kỷ 19 so sánh với giai cấp công nhân thế kỷ 21
1.1. Mặt lượng
Trong thế kỷ 19, giai cấp công nhân tại thời gian này là giai cấp lao động,
làm thuê, bị bóc lột và xuất thân chủ yếu từ nông dân và nông thôn. Họ chủ yếu
làm trong các lĩnh vực như: khai m漃ऀ , luyện kim, đóng tàu, dệt may → lao
động bằng chân tay, sức cơ bắp. Khoảng 10 - 20 triệu công nhân, tương đương
chiếm 2% - 3% số dân toàn c u và chỉ trong vài lĩnh vực có máy móc. G n
95% người ở khắp thế giới làm công việc chân tay. Và cũng chỉ có g n 5%
người đã sống ở đô thị có dân cư trên 100.000 dân.
Đến thế kỷ 21, quá trình công nghiệp hóa, nhu c u phát triển văn minh
(toàn c u hóa, đô thị hóa, hiện đại hóa cuộc sống...) đã dẫn tới sự dịch chuyển cơ
cấu nền kinh tế. Vì vậy, công nhân thế giới thế kỷ 21 có số lượng lớn hơn rất
nhiều cũng như có xu hướng “trung lưu hóa” hơn so với thế kỷ 19.
Năm 2012, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, thế giới đã có 1.000 triệu
công nhân. Một nghiên cứu của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2014 khẳng
định, trên thế giới hiện có 1.540 triệu “công nhân làm công ăn lương” (salaried
workers) trong tổng số g n 3.300 triệu người lao động của thế giới hiện nay.
Theo ILO, thế giới hiện nay có khoảng 3,3 tỷ lao động, trong đó, công nhân là
lực lượng lao động được trả công và lao động theo phương thức công nghiệp có
khoảng 2 tỷ. Tỷ lệ lao động bằng phương thức công nghiệp hiện nay chiếm trên
60% số lao động toàn c u.
Từ những năm 60 của thế kỷ XX trở lại đây, xu thế đô thị hóa và đông đảo
cư dân đô thị đã bổ sung một lượng lớn vào nguồn nhân lực của giai cấp công
nhân. Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa có một bộ phận lớn và ngày càng
tăng, được tuyển mộ từ nhóm cư dân đô thị. Cơ cấu xuất thân của công nhân cũng 5 lOMoAR cPSD| 45834641
đa dạng hơn: họ xuất thân từ gia đình công nhân truyền thống, từ gia đình tr椃Ā
thức - công chức, tiểu thương, dịch vụ… Lối sống đô thị khá g n gũi với tác
phong lao động công nghiệp cũng giúp cho người lao động bớt bỡ ngỡ khi tham
gia vào phương thức sản xuất công nghiệp.
Trình độ mới của sản xuất và dịch vụ cùng với cách tổ chức xã hội hiện
đại cũng làm cho cơ cấu của giai cấp công nhân hiện đại đa dạng tới mức nội hàm
của nó liên tục phải điều chỉnh theo hướng mở rộng: theo lĩnh vực (công nghiệp
- nông nghiệp - dịch vụ) theo trình độ công nghệ.
1.2. Mặt chất
1.2.1. Điểm tương đồng về chất giữa giai cấp công nhân thế kỉ 19 và thế kỉ 21
Công nhân thế kỉ 19 và thế kỉ 21 đều là lực lượng sản xuất hàng đ u của
xã hội. Do giai cấp công nhân là con đẻ, sản phẩm của nền đại công nghiệp, có
t椃Ānh xã hội hóa ngày càng cao, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất hiện
đại nên giai cấp công nhân đại diện cho những phương thứ sản xuất tiên tiến và
lực lượng sản xuất hiện đại.
Giai cấp công nhân ở hai thế kỉ đều không có địa vị kinh tế: Về quan hệ sở
hữu, giai cấp công nhân thế kỉ 19 và thế kỉ 21 đều không sở hữu tư liệu sản xuất.
Về quan hệ tổ chức và quản l礃Ā, giai cấp công nhân ở cả hai thời điểm vẫn bán
sức lao động để kiếm sống. Về quan hệ phân phối, giai cấp công nhân ở cả hai
thời điểm vẫn bị giai cấp tư sản, CNTB bóc lột giá trị thăng dư.
1.2.2. Điểm khác biệt về chất giữa giai cấp công nhân thế kỉ 19 và thế kỉ 21
Về giai cấp công nhân thế kỉ 19 6 lOMoAR cPSD| 45834641
Giai cấp công nhân thế kỷ 19 đã có sự phát triển nhất định về chất so với
thời kỳ trước đó. Trước hết, trình độ sản xuất của người công nhân đã được nâng
cao, thay vì lao động thủ công chân tay, người công nhân thế kỉ 19 đã sản xuất
bằng máy móc, lao động có t椃Ānh chất xã hội hóa, năng suất lao động tăng cao.
Nhưng vẫn chủ yếu vẫn là lao động chân tay.
Họ là những người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ
sản xuất có t椃Ānh chất công nghiệp và xã hội hóa cao với những đặc điểm nổi
bật như sản xuất bằng máy móc... là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, cho phương thức sản xuất hiện đại hơn so với trước đó. Mô tả quá trình phát
triển của giai cấp công nhân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: trong công trường
thủ công và trong nghề thủ công, người công nhân sử dụng công cụ của mình còn
trong công xưởng thì người công nhân phải phục vụ máy móc. Dù đã có những
bước phát triển, tuy nhiên, giai cấp công nhân thế kỷ 19 vẫn còn hạn chế, lao động
chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp nặng như luyện kim, khai khoáng…
Giai cấp công nhân thể kỉ 19 hình thành được những phẩm chất của một
giai cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng: t椃Ānh tổ chức và kỷ luật, tự giác và đoàn
kết trong cuộc đấu tranh tự giải phóng dân tộc mình và giải phóng xã hội. Những
phẩm chất ấy của giai cấp công nhân xuất phát từ ch椃Ānh những điều kiện khách
quan, được quy định từ địa vị kinh tế và địa vị ch椃Ānh trị - xã hội của nó trong
nền sản xuất hiện đại và trong xã hội hiện đại mà giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư
bản đã tạo ra một cách khách quan, ngoài 礃Ā muốn của nó.
Giai cấp công nhân thế kỉ 19 đã bắt đ u có sự trưởng thành nhất định về
礃Ā thức ch椃Ānh trị của một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thức được
vai trò và trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử. 7 lOMoAR cPSD| 45834641
Về giai cấp công nhân thế kỉ 21
Giai cấp công nhân thế kỉ 21 là lực lượng sản xuất hiện đại, với xu hướng
“tr椃Ā tuệ hóa” tăng nhanh, đây là đặc điểm nổi bật và khác biệt so với giai cấp
công nhân thế kỉ 19. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cùng với xu
hướng phát triển nền kinh tế tri thức và xu hướng tr椃Ā tuệ hóa đã đặt ra những
yêu c u cao hơn về trình độ của người lao động. Nền sản xuất và dịch vụ ngày
càng đòi h漃ऀ i người lao động phải có hiểu biết sâu rộng và kĩ năng nghề nghiệp nhất định.
Bên cạnh đó, sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất đã phân hóa, phân
t ng sâu sắc trình độ của giai cấp công nhân thế kỉ này.
+ Blue collar (công nhân của công nghiệp truyền thống) : là những công nhân,
kho bãi, xưởng, nhà máy… tương đương với trình độ của công nhân thế kỉ 19.
Tuy nhiên số lượng này hiện nay đã giảm so với thế kỉ 19. Ngày nay, ở các nước
phát triển, tỷ lệ người làm công việc chân tay đã giảm xuống chỉ còn từ 20 - 25%
trong lực lượng lao động.
+ White collar (công nhân có trình độ đại học cao đẳng chủ yếu làm công việc
điều hành quản l礃Ā sản xuất) là lực lượng nòng cốt của giai cấp công nhân hiện
nay. Họ là những người kết hợp cả lao động chân tay và lao động tr椃Ā óc( bác
sĩ, luật sư,kế toán, bác học…). Và là nhóm lao động dịch vụ xã hội với hàng nghìn
nghề khác nhau. Trong các quốc gia phát triển đã xuất hiện một cơ cấu xã hội mới
với vai trò mới của tr椃Ā thức, công nhân tr椃Ā thức. Cũng bởi vậy, ở nhiều nước
phát triển hiện nay (các nước G7 lao động nông nghiệp hoặc nông dân chỉ chiếm
từ 2% - 3% lực lượng lao động) liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân đã
không còn cơ sở xã hội như thế kỉ XIX và thay vào đó là liên minh giữa những 8 lOMoAR cPSD| 45834641
người lao động, mà chủ yếu là hai nhóm lao động đông đảo ở đô thị là sản xuất
công nghiệp và dịch vụ bằng phương thức công nghiệp.
+ Golden collar (công nhân của các ngành công nghệ mới) là những giám đốc,
phó giám đốc…- những người giữ chức vụ cao trong doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất. Tuy nhiên vẫn mang bản chất là đi làm thuê cho các ông chủ nhà máy, x椃Ā
nghiệp. Đây là lực lượng xuất phát ban đ u từ white collar nhưng có trình độ cao
hơn, tiềm lực mạnh về kinh tế và tài ch椃Ānh và chiếm số lượng nh漃ऀ trong xã hội
+ Purple collar (công nhân dịch vụ - lao động đơn giản như gác c u thang, vệ sinh đô thị…)
Hao ph椃Ā lao động hiện đại chủ yếu là hao ph椃Ā về tr椃Ā lực chứ không
thu n túy là hao ph椃Ā sức lực cơ bắp. Các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ công
nghệ cao đều có sự đóng góp chủ yếu vào đó không phải là nguyên liệu, cũng
không phải là lao động cơ bắp mà kết tinh trong từng sản phẩm đó ch椃Ānh là
hàm lượng chất xám kết tinh trong sản phẩm đó. Ch椃Ānh vì vậy mà hình thức
bóc lột giá trị thặng dư thế kỉ 21 có những biến đổi khác so với các thế kỉ 19.
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1.1. Nôi dung sứ mệnh l椃⌀ch sử của giai cấp công nhâṇ
Nôi dung sứ mệ nh lịch sử của giai cấp công nhân ch椃Ānh là những nhiệ
ṃ vụ mà giai cấp công nhân c n phải thực hiên với tư cách là giai cấp tiên phong,̣ 9 lOMoAR cPSD| 45834641
là lực lượng đi đ u trong cuôc cách mạng xác lậ p hình thái kinh tế - xã hộ i cộ ng ̣ sản chủ nghĩa.
a) Nôi dung kinh tệ́
Là nhân tố hàng đ u của lực lượng sản xuất xã hôi hóa cao, giai cấp công ̣
nhân cũng là đại biểu cho quan hê sản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chế độ
̣ công hữu về tư liêu sản xuất, đại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ
nhấṭ thuôc về xu thế phát triển của lịch sử xã hộ i. Vai trò chủ thể của giai cấp
công ̣ nhân, trước hết là chủ thể của quá trình sản xuất vât chất để sản xuất ra của
cảị vât chất ngày càng nhiều đáp ứng nhu c u ngày càng tăng của con người và
xã ̣ hôi. Bằng cách đó, giai cấp công nhân tạo tiền đề vậ t chất - k礃̀ thuậ t cho
sự rạ đời của xã hôi mới.̣
Măt khác, t椃Ānh chất xã hộ i hóa cao của lực lượng sản xuất đòi h漃ऀ i
mộ ṭ quan hê sản xuất mới, phù hợp với chế độ công hữu các tư liệ u sản xuất
chủ yếụ của xã hôi là nền tảng, tiêu biểu cho lợi 椃Āch của toàn xã hộ i. Giai
cấp công nhâṇ đại biểu cho lợi 椃Āch chung của xã hôi. Chỉ có giai cấp công
nhân là giai cấp duỵ nhất không có lợi 椃Āch riêng với nghĩa là tư hữu. Nó phấn
đấu cho lợi 椃Āch chung của toàn xã hôi. Nó chỉ tìm thấy lợi 椃Āch chân
ch椃Ānh của mình khi thực hiệ n được ̣ lợi 椃Āch chung của cả xã hôi.̣
Ở các nước xã hôi chủ nghĩa, giai cấp công nhân thông qua quá trìnḥ công
nghiêp hóa và thực hiệ n “mộ t kiểu tổ chức xã hộ i mới về lao độ ng” đệ̉ tăng
năng suất lao đông xã hộ i và thực hiệ n các nguyên tắc sở hữu, quản l礃Ā và ̣
phân phối phù hợp với nhu c u phát triển sản xuất, thực hiên tiến bộ và công ̣
bằng xã hôi. Trên thực tế, h u hết các nước xã hộ i chủ nghĩa lại ra đời tự̀ 10 lOMoAR cPSD| 45834641
phương thức phát triển rút ngắn, b漃ऀ qua chế đô tư bản chủ nghĩa. Do đó, để
thực ̣ hiên sứ mệ nh lịch sử của mình về nộ i dung kinh tế, giai cấp công nhân phảị
đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất (vốn bị kìm
hãm, lạc hâu, chậ m phát triển trong quá khứ), thúc đẩy lực lượng sản xuất pháṭ
triển để tạo cơ sở cho quan hê sản xuất mới, xã hộ i chủ nghĩa ra đời.̣
Công nghiêp hóa là mộ t tất yếu có t椃Ānh quy luậ t để xây dựng cơ sở vậ
ṭ chất - k礃̀ thuât của chủ nghĩa xã hộ i. Thực hiệ n sứ mệ nh lịch sử của mình,
giaị cấp công nhân phải là lực lượng đi đ u thực hiên công nghiệ p hóa, cũng
nhự hiên nay, trong bối cảnh đổi mới và hộ i nhậ p quốc tế, yêu c u mới đặ t ra
đòi h漃ऀ ị phải gắn liền công nghiêp hóa với hiệ n đại hóa, đẩy mạnh công nghiệ
p hóa gắṇ với phát triển kinh tế tri thức, bảo vê tài nguyên, môi trường.̣
b) Nôi dung chính trị - xã hộ ị
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đông dưới sự lãnh đạo củạ Đảng
Công sản, tiến hành cách mạng ch椃Ānh trị để lậ t đổ quyền thống trị của giaị
cấp tư sản, xóa b漃ऀ chế đô bóc lộ t, áp bức của chủ nghĩa tư bản, giành quyền
lực ̣ về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao đông. Thiết lậ p nhà nước kiểu mới,̣
mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa, thực ̣
hiên quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm chủ xã hộ i của tuyệ t đại
đạ số nhân dân lao đông.̣
Giai cấp công nhân và nhân dân lao đông sử dụng nhà nước của mình, dọ
mình làm chủ như môt công cụ có hiệ u lực để cải tạo xã hộ i cũ và tổ chức xâỵ
dựng xã hôi mới, phát triển kinh tế và văn hóa, xây dựng nền ch椃Ānh trị dân chủ
-̣ pháp quyền, quản l礃Ā kinh tế - xã hôi và tổ chức đời sống xã hộ i phục vụ 11 lOMoAR cPSD| 45834641
quyềṇ và lợi 椃Āch của nhân dân lao đông, thực hiệ n dân chủ, công bằng, bình
đẳng và ̣ tiến bô xã hộ i, theo l礃Ā tưởng và mục tiêu của chủ nghĩa xã hộ i.̣
c) Nôi dung văn h漃Āa, tư tưởng̣
Thực hiên sứ mệ nh lịch sử của mình, giai cấp công nhân trong tiến trìnḥ
cách mạng cải tạo xã hôi cũ và xây dựng xã hộ i mới trên lĩnh vực văn hóa, tự
tưởng c n phải tâp trung xây dựng hệ giá trị mới: lao độ ng; công bằng; dân chủ;̣ bình đẳng và tự do.
Hê giá trị mới này là sự phủ định các giá trị tư sản mang bản chất tư sảṇ và
phục vụ cho giai cấp tư sản; những tàn dư các giá trị đã l i thời, lạc hâu củạ các
xã hôi quá khứ,. Hệ giá trị mới thể hiệ n bản chất ưu việ t của chế độ mới xã ̣ hôi
chủ nghĩa s攃̀ từng bước phát triển và hoàn thiệ n.̣
Giai cấp công nhân thực hiên cuộ c cách mạng về văn hóa, tư tưởng baọ
gồm cải tạo cái cũ l i thời, lạc hâu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực 礃Ạ̄
thức tư tưởng, trong tâm l礃Ā, lối sống và trong đời sống tinh th n xã hôi. Xâỵ
dựng và củng cố 礃Ā thức hê tiên tiến của giai cấp công nhân, đó là chủ nghĩa
Mác ̣ - Lênin, đấu tranh để khắc phục 礃Ā thức hê tư sản và các tàn dư còn sót lại
củạ các hê tư tưởng cũ. Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hộ i
chủ ̣ nghĩa, đạo đức và lối sống mới xã hôi chủ nghĩa là mộ t trong những nộ i
dung ̣ căn bản mà cách mạng xã hôi chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặ
t rạ đối với sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân hiệ n đại.̣
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay – giai cấp công nhân thế kỉ 21
Với sự xuất hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp l n thứ nhất, giai cấp
công nhân - chủ thể và là sản phẩm xã hội của nền “đại công nghiệp”, đã trở thành 12 lOMoAR cPSD| 45834641
luận chứng thực ti n cho phát hiện l礃Ā luận vĩ đại của C. Mác về “sứ mệnh lịch
sử toàn thế giới của giai cấp công nhân”. Và, cũng như vậy, Cách mạng công
nghiệp l n thứ tư s攃̀ tiếp nối lô-g椃Āc đã từng được lịch sử minh chứng.
Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân do C. Mác (1818
1883) phát hiện và luận chứng từ cuộc cách mạng công nghiệp đ u tiên, đến nay
đã trải qua ba l n tiến hóa. Những nội hàm cơ bản của l礃Ā luận này đã thể hiện
và tiếp tục được bổ sung từ thực ti n các cuộc công nghiệp và cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Cách mạng công nghiệp 4.0, về đại thể, s攃̀ vẫn tiếp tục lô-g椃Āc của
C. Mác, tiếp nối nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại hiện nay.
2.1. Tình hình và bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay a) Kinh tế
So với thế kỉ 19, giai cấp công nhân hiện nay có xu hướng tri thức hóa hơn.
Nhờ vào các cuộc thay đổi, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm
thay đổi bản chất của nền sản xuất, buộc công nhân phải có hiểu biết sâu rộng tri
thức và k礃̀ năng nghề nghiệp. Ngày nay, công nhân cũng được đào tạo chuẩn
mực và thường xuyên được đào tạo lại đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công
nghệ trong nền sản xuất.
Phương thức sản xuất của giai cấp công nhân thế kỷ 21 cũng có nhiều biến
đổi so với trước đây. Vào thế kỷ 19, giá trị thặng dư được tạo ra chủ yếu bằng lao
động chân tay, sức người. Hiện nay, quá trình sản xuất, tạo ra của cải, việc làm
đều lấy tri thức làm nòng cốt dẫn đến nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Cùng với đó là cuộc cách công nghiệp mạng 4.0 mang đặc trưng về công nghệ,
tr椃Ā tuệ nhân tạo. Các loại công nghệ thông minh, máy móc trang thiết bị hiện 13 lOMoAR cPSD| 45834641
đại trở thành lực lượng sản xuất ch椃Ānh. Giai cấp công nhân đóng vai trò nòng
cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất.
Do đó, sản phẩm lao động của giai cấp công nhân kết tinh ph n lớn là chất xám,
ph n nguyên nhiên liệu và lao động chân tay chỉ chiếm tỉ lệ nh漃ऀ . Hao ph椃Ā
lao động tr椃Ā tuệ mới là nguồn gốc chủ yếu tạo ra giá trị thặng dư.
Về quan hệ sản xuất, giai cấp công nhân thế kỉ 21 không còn hoàn toàn vô
sản như giai cấp công nhân thế kỉ 19. Một bộ phận công nhân đã tham gia vào sở
hữu một lượng tư liệu sản xuất của xã hội thông qua chế độ cổ ph n hóa. Thậm
ch椃Ā, họ còn có thể được “trung lưu hóa” về mức sống. Tuy nhiên, tỉ lệ này
không quá đông đảo dẫn đến quyền định đoạt quá trình sản xuất, quyền quyết
định phân chia lợi nhuận vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản. Giai cấp công nhân
vẫn bị bóc lột nặng nề bởi các chủ thể của xu hướng toàn c u hóa như các tập
đoàn đa quốc gia, nhà nước của nhà nước tư bản phát triển,...Vấn đề bóc lột cũng
được nhìn nhận rộng hơn, sâu hơn, biện chứng hơn. Cụ thể, bên “bị bóc lột” cũng
có những cái được và bên “bóc lột” cũng có những cái mất. Người lao động được
tiếp cận môi trường lao động hiện đại với phương thức lao động và quản l礃Ā
mới, k礃̀ năng lao động mới,...Người sử dụng lao động cũng phải chia sẻ b椃Ā
quyết công nghệ, thị trường, chấp nhận nguy hiểm khi đ u tư,... chứ không còn
chỉ biết đến lợi nhuận như trước kia. Nguyên tắc cả hai bên cùng có lợi trở nên
phổ biến hơn trong các quan hệ lao động ngày nay.
b) Chính trị - xã hội
Thế kỉ 19 là cột mốc ra đời và phát triển nở rộ của chủ nghĩa tư bản. Trong
nền kinh tế thị trường tư bản, việc điều hành và đ u tư được quyết định bởi chủ
sở hữu tài sản. Người công nhân phải chịu sự áp bức bóc lột đến cùng cực từ 14 lOMoAR cPSD| 45834641
ph椃Āa chủ xưởng. Họ phải làm việc từ 14-16 tiếng một ngày trong điều kiện
hoàn cảnh khắc nghiệt. Hình ảnh những khu ổ chuột lụp xụp nằm bên hông các
tòa dinh thự, biệt thự của giai cấp tư sản không phải điều khó thấy. Cho nên trong
thời điểm này, “ cải tiến” không phải là cách để chấm dứt tình trạng này, chỉ có “
xóa b漃ऀ ” sự thống trị GCTS và nhà nước tư bản mới là cách tốt nhất.
Đến thế kỉ 21, chủ nghĩa tư bản đã “ tiến hóa”. GCTS đã sử dụng nhiều
chiêu trò để che mặt GCCN. Nhưng các bất bình đẳng hiện ghi nhận được vào
thời đ u thế kỉ 21 này là tương đồng với mức độ bất bình đẳng tại thế kỷ 19 và
đ u thế kỉ 20. Sự chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền
đã được C.Mác và Ph.Ăngghen đã dự báo rằng: cạnh tranh tự do sinh ra t椃Āch
tụ và tập trung sản xuất, t椃Āch tụ và tập trung sản xuất phát triển đến một mức
độ nào đó s攃̀ dẫn đến độc quyền. Cho đến hôm nay. Học thuyết giá trị thặng dư
C.Mác vẫn còn nguyên giá trị trong bối cảnh mới, mặc dù các thế lực thù địch và
những kẻ biện hộ cho sự bóc lột trong chủ nghĩa tư bản tập trung xuyên tạc, bóp
méo nhiều nhất. Họ cho rằng, “học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã l i thời,
chủ nghĩa tư bản hiện đại đã thay đổi bản chất, không còn là chế độ bóc lột nữa”,
“học thuyết giá trị thặng dư không còn mang t椃Ānh cách mạng và khoa học”.
GCTS đã sử dụng nhiều chiêu trò để che mặt GCCN. Nhưng các bất bình
đẳng hiện ghi nhận được vào thời đ u thế kỉ 21 này là tương đồng với mức độ
bất bình đẳng tại thế kỷ 19 và đ u thế kỉ 20. Từ đ u thập niên 80 thế kỷ 20 đến
nay 2021, sự phát triển ngày càng mạnh m攃̀ của xu thế toàn c u hóa thúc đẩy
chủ nghĩa tư bản hiện đại chuyển sang giai đoạn độc quyền quốc tế (độc quyền
xuyên quốc gia). Nó triệt để tận dụng ưu thế về thực lực mọi mặt nhằm bành
trướng thế lực trên quy mô toàn c u với mục đ椃Āch cố hữu là thu lợi nhuận độc
quyền cao. Thực tế cho thấy, bình quân tỷ suất chiếm đoạt lợi nhuận trong các 15 lOMoAR cPSD| 45834641
nước tư bản phát triển là 300%, cá biệt có những nơi lên tới 700% – 800%. Do
đó về thực chất, “nhà nước phúc lợi”, “chủ nghĩa tư bản nhân dân”, “chủ nghĩa tư
bản xã hội”… không phải là biện pháp đổi mới triệt để chất lượng cuộc sống
người lao động, xóa b漃ऀ ngh攃o khổ, mà là để duy trì sự ngh攃o khổ trong trật
tự. Xã hội tư bản hiện đại luôn có từ 15% – 20% dân cư ngh攃o khổ, cho dù
ch椃Ānh phủ luôn tuyên bố “tấn công” vào ngh攃o đói. Đây là một mô hình cơ
cấu tự nhiên của xã hội tư bản chứ không phải là điều nhất thời. Chương trình
phúc lợi không phải để giảm ngh攃o túng mà để chịu được cảnh ngh攃o túng.
Các phong trào phản kháng xã hội bùng nổ mạnh m攃̀ tại nhiều nước tư
bản phát triển trong thời gian qua càng làm bộc lộ rõ sự thật về bản chất của các
thể chế ch椃Ānh trị tư bản chủ nghĩa. Thực tế là các thiết chế dân chủ theo công
thức "dân chủ tự do" mà phương Tây ra sức quảng bá, áp đặt lên toàn thế giới
không hề bảo đảm để quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân - yếu tố bản chất nhất của dân chủ. Hệ thống quyền lực đó vẫn chủ yếu
thuộc về thiểu số giàu có và phục vụ cho lợi 椃Āch của các tập đoàn tư bản lớn.
Một bộ phận rất nh漃ऀ , thậm ch椃Ā chỉ là 1% dân số, nhưng lại chiếm giữ ph n
lớn của cải, tư liệu sản xuất, kiểm soát tới 3/4 nguồn tài ch椃Ānh, tri thức và các
phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu và do đó chi phối toàn xã hội. Đây
ch椃Ānh là nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào "99 chống lại 1" di n ra ở
M礃̀ đ u năm 2011 và nhanh chóng lan rộng ở nhiều nước tư bản. Hoặc như là
phong trào gilê vàng, là một phong trào bắt đ u với các cuộc biểu tình ở Pháp
vào thứ bảy, 17 tháng 11 năm 2018 và sau đó lan sang các quốc gia lân cận. Pháp,
cũng giống như những nước phương Tây khác có khoảng cách chênh lệch giàu
ngh攃o sâu sắc. 20% dân số có thu nhập cao nhất kiếm được gấp g n 5 l n so 16 lOMoAR cPSD| 45834641
với 20% dân số có mức thu nhập thấp nhất. 1% người giàu nhất của Pháp nắm
giữ 20% của cải. Tuy nhiên, mức thu nhập bình quân hàng tháng của người dân
Pháp chỉ khoảng 1.700 euro hoặc 1.930 euro. Điều đó tức là hơn 1 nửa số người
lao động Pháp thậm ch椃Ā chỉ được trả số tiền thấp hơn cả mức trung bình này.
Nhiều người biểu tình trong phong trào Áo vàng đang lên tiếng cho việc họ đã
phải vật lộn ra sao để xoay xở đủ tiền thuê nhà, nuôi sống gia đình và thậm ch椃Ā
phải dành dụm chi tiêu để trả cho các chi ph椃Ā sinh hoạt khác như giá nhiên
liệu không ngừng tăng lên trong khi thu nhập gia đình thì h u như vẫn vậy.
Sự rêu rao bình đẳng về quyền nhưng không k攃m theo sự bình đẳng về
điều kiện để thực hiện các quyền đó đã dẫn đến dân chủ vẫn chỉ là hình thức,
trống r ng mà không thực chất. Trong đời sống ch椃Ānh trị, một khi quyền lực
của đồng tiền chi phối thì quyền lực của nhân dân s攃̀ bị lấn át. Vì vậy mà tại các
nước tư bản phát triển, các cuộc b u cử được gọi là "tự do", "dân chủ" dù có thể
thay đổi ch椃Ānh phủ nhưng không thể thay đổi được các thế lực thống trị; đằng
sau hệ thống đa đảng trên thực tế vẫn là sự chuyên chế của các tập đoàn tư bản.
c) Văn h漃Āa – tư tưởng
Cuộc đấu tranh lật đổ chế để chủ nghĩa tư bản tạm thắng thế tuy nhiên vẫn
tiếp diện ở các nước xã hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam. Những luận điệu
xuyên tạc dựa vào sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô để phủ
nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, phủ nhận bản chất GCCN của Đảng Cộng sản, qua
đó phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GCCN nhanh chóng bị phản bác. T椃Ānh tất
yếu thắng lợi của chủ nghĩa xã hội được khẳng định, kịp thời giữ vững lập trường
cho một phận người dân tư tưởng d bị lung lay, lợi dụng. Các phương tiện truyền
thông đại chúng, đặc biệt là mạng xã hội, đang thực hiện rất tốt nhiệm vụ tuyên 17 lOMoAR cPSD| 45834641
truyền này trong qu n chúng, trong đó chủ yếu là những người trẻ, t ng lớp
thanh thiếu niên chưa vững tư tưởng nhưng s攃̀ là lực lượng GCCN nòng cốt
tương lại xây dựng đất nước.
2.2. Sứ mệnh l椃⌀ch sử của giai cấp công nhân hiện nay – giai cấp công nhân thế kỉ 21
2.2.1. Thực hiện nội dung kinh tế - kỹ thuật của sứ mệnh lịch sử trong Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư
C. Mác khẳng định, giai cấp công nhân là chủ thể của phương thức sản xuất
công nghiệp với các đặc t椃Ānh: công cụ lao động là máy móc, năng suất lao
động cao, lao động có t椃Ānh chất xã hội hóa cao và gợi mở nhiều giải pháp
t椃Āch cực cho quá trình phát triển xã hội. Ch椃Ānh từ quá trình sản xuất vật
chất bằng phương thức công nghiệp, giai cấp công nhân được xác định là giai cấp
quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại và thông qua đó, chuẩn bị
những tiền đề vật chất cho xã hội tương lai. Về lô-g椃Āc, có hai nội dung l礃Ā
luận cơ bản c n được chú 礃Ā ở phương diện này:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội hiện đại
bằng phương thức công nghiệp mang t椃Ānh xã hội hóa cao.
+ Cũng từ quá trình sản xuất công nghiệp này, những nhân tố vật chất k礃̀ thuật
cho sự hình thành một xã hội mới được t椃Āch lũy ngày một nhiều hơn. 18 lOMoAR cPSD| 45834641
Hai lô-g椃Āc căn bản đó đang tiếp di n với mức độ sâu sắc và rộng lớn
hơn trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nhìn chung, “sự hài hòa và t椃Āch
hợp ngày càng tăng của nhiều ngành và nhiều phát kiến khác nhau” vừa tạo ra
những đột phá mới trong sản xuất và dịch vụ, vừa tạo ra những cơ sở mới cho
tăng năng suất lao động xã hội. C n chú 礃Ā tới những biểu hiện mới của t椃Ānh
chất xã hội hóa, bộc lộ từ cuộc Cách mạng công nghiệp 3.0 và nay đang tiếp di n.
+ Cơ hội học tập đang mở rộng hơn với mọi người.
Hiện nay, người ta nói nhiều đến vấn đề giảm d n nhu c u về lao động
giản đơn, tăng lao động trình độ cao nhưng chưa chú 礃Ā đến khả năng tiếp cận
giáo dục - dạy nghề cũng tăng lên và d dàng hơn với đa số. Người lao động hiện
đại d dàng hơn trong việc học tập để nâng cao tay nghề và mở rộng khả năng
chuyển đổi nghề nghiệp trước những thách thức về việc làm do Cách mạng công
nghiệp 4.0 đặt ra. Kiến thức, k礃̀ năng lao động hiện đại đang có xu hướng xã hội
hóa. Máy t椃Ānh, điện thoại thông minh, các kho dữ liệu khổng lồ có thể d
dàng tiếp cận với chi ph椃Ā thấp, các trường đại học, cao đẳng với nhiều chương
trình đào tạo từ xa… là những điều kiện thuận lợi để người lao động bình thường
có thể học tập và tự học để nâng cao trình độ chuyên môn thông qua cơ sở của
truyền thông số. “D tiếp cận, chi ph椃Ā thấp, trung t椃Ānh về địa l礃Ā của
truyền thông là những nhân tố cho phép tương tác rộng rãi hơn, vượt qua các ranh
giới xã hội, kinh tế, văn hóa, ch椃Ānh trị, tôn giáo và 礃Ā thức hệ”. Nhu c u
của thị trường sức lao động hiện đại vừa đặt ra yêu c u cao về chất lượng của
nguồn nhân lực, vừa nâng cao vị thế của người lao động. Khi đã có một trình độ
tương đương với nhu c u của thị trường, vị thế của người công nhân cũng khác
trước khi thương lượng với người sử dụng lao động về giá cả của hàng hóa sức 19 lOMoAR cPSD| 45834641
lao động. Trong điều kiện mới, khả năng tự bảo vệ của người lao động đã được tăng lên.
+ Sự biến đổi cấu tạo hữu cơ tư bản thay đổi cũng đang làm rõ xu thế xã hội hóa
lực lượng sản xuất. Tri thức khoa học và công nghệ có vai trò lớn trong sản xuất
đang tạo ra một thay đổi quan trọng: tư bản khả biến tăng nhanh, tư bản bất biến
giảm tương đối trong tỷ lệ cấu thành giá trị của hàng hóa. Vai trò to lớn của tri
thức, tay nghề, văn hóa, kinh nghiệm của người công nhân trong sản xuất công
nghiệp đang từng bước phá vỡ cơ chế chiếm hữu của giai cấp tư sản, vốn bắt
nguồn từ độc quyền sở hữu tư liệu sản xuất, độc quyền chiếm đoạt giá trị thặng dư.
+ Máy móc, công nghệ s攃̀ vẫn tiếp tục đóng vai trò là “những nhà cách mạng”
th m lặng. Ch椃Ānh xu hướng “t椃Āch hợp, hội tụ của thế giới vật chất, thế giới
số và con người” quy định và thúc đẩy xã hội phải phát triển khác đi. Nó buộc
con người trong quá trình sản xuất hiện đại không chỉ chú 礃Ā đến lợi nhuận,
hiệu quả kinh tế mà còn phải quan tâm đến nhiều kh椃Āa cạnh khác của phát triển bền vững.
+ Xã hội hóa là xu thế khách quan đang được Cách mạng công nghiệp 4.0 thúc
đẩy khá mạnh m攃̀. Nó thể hiện ở xu hướng tiếp hợp, liên ngành, liên kết chu i
trong sản xuất hiện đại. Xã hội hóa còn thể hiện ở sự gắn kết các khâu sản xuất
dịch vụ - tiêu dùng. Trước đây, trong Cách mạng công nghiệp 3.0 vốn đã có bước
tiến dài với l礃Ā thuyết ma-két-tinh, còn ngày nay đang tiếp di n với việc kết
hợp đa chiều: k礃̀ thuật số, vật chất và sinh học trong sản xuất và dịch vụ.
2.2.2. Thực hiện nội dung chính trị - xã hội của sứ mệnh lịch sử trong Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư 20