So sánh dân chủ-phản dân chủ | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Đều là biện pháp, phương pháp mà cơ quan nhà nước sử dụng đề thực hiện quyền lực nhà nước. Có quan hệ chặt chẽ với bản chất của nhà nước, thể hiện mức độ dân chủ trong một nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45980359
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 09 tháng 10 năm 2023
BÀI TẬP MÔN NHẬP MÔN LUẬT HỌC
Giảng viên: Hồ Thủy Tiên
Họ tên: Nguyễn Khánh Du, MSSV: K234161824
Phương pháp dân chủ
Phương pháp phản dân chủ
Khái niệm
- Là phương pháp mà giai cấp
thống trị quản lí, thực hiện
quyền lực nhà nước bằng cách
giáo dục – thuyết phục. - Nhân
dân có quyền tham gia vào việc
tổ chức, hoạt động của các cơ
quan nhà nước, bàn bạc, thảo
luận và quyết định những vấn
đề quan trọng của nhà nước.
- Là phương pháp mà giai cấp
thống trị quản lí, thực hiện
quyền lực nhà nước mang
nặng tính cưỡng chế, bạo lực. -
Nhân dân không có quyền
tham gia vào việc tổ chứcbộ
máy nhà nước hoặc bàn bạc,
thảo luận và quyết định những
vấn đề quan trọng của nhà
nước.
Tính chất
- Tôn trọng, bình đẳng, quyền
lực thuộc về nhân dân.
- Tàn bạo, độc tài, độc đoán.
Chế độ
chính trị của
nhà nước
- Chế độ chính trị dân chủ (chế
độ dân chủ chủ nô, chế độ dân
chủ quý tộc phong kiến, chế đ
dân chủ tư sản, chế độ dân chủ
xã hội chủ nghĩa).
- Chế độ chính trị phản dân chủ
(chế độ độc tài chuyên chế chủ
nô, chế độ độc tài chuyên chế
phong kiến, chế độ độc tài phát
xít tư sản).
lOMoARcPSD| 45980359
Đề bài: Phân tích và so sánh phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.
Bài làm:
* Điểm giống nhau:
- Đều là biện pháp, phương pháp mà cơ quan nhà nước sử dụng đề thực hiện
quyềnlực nhà nước.
- Có quan hệ chặt chẽ với bản chất của nhà nước, thể hiện mức độ dân chủ trong
một nhà nước.
- Được quyết định bởi bản chất của từng kiểu nhà nước cụ thể.
* Điểm khác nhau:
Cách thức
bầu cử cơ
quan nhà
nước, quyền
chính trị của
nhân dân
- Nhân dân có quyền tự ứng cử
vào bộ máy nhà nước và tham
gia bầu cử lựa chọn người đại
biểu của mình vào cơ quan
quyền lực nhà nước.
+ Được giám sát hoạt động
của các cơ quan và nhân viên
nhà nước.
- Thông qua một cuộc chinh
phục hoặc đảo chính để chiếm
đoạt quyền hành, cha truyền
con nối, chính phủ đương
quyền đề cử một chính phủ kế
nghiệp, rút thăm hoặc chỉ
định. Nhân dân không được
tham gia vào bộ máy nhà nước,
+ Quyền chính trị của nhân
lOMoARcPSD| 45980359
dân không được thừa nhận hoặc
bị hạn chế, bị chà đạp nghiêm
trọng bởi chính nhà nước
những người cầm quyền.
Phân loại
- Dân chủ hình thức, dân chủ
thực sự, dân chủ giả tạo (dân
chủ giả hiệu), dân chủ rộng rãi,
dân chủ hạn chế,...
- Gồm nhiều biến dạng và khi
những phương pháp này phát
triển đến mức độ cao sẽ trở
thành những phương pháp tàn
bạo, quân phiệt và phát xít. +
Chế độ độc tài, chế độ phát xít,
chế độ phân biệt chủng tộc,
chế độ diệt chủng.
* Hiện nay, nhà nước ta – Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thực hiện phương pháp dân chủ dưới chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
chính là hình thức dân chủ thực sự và dân chủ rộng rãi.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45980359
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 09 tháng 10 năm 2023
BÀI TẬP MÔN NHẬP MÔN LUẬT HỌC
Giảng viên: Hồ Thủy Tiên
Họ tên: Nguyễn Khánh Du, MSSV: K234161824 Phương pháp dân chủ
Phương pháp phản dân chủ
- Là phương pháp mà giai cấp
- Là phương pháp mà giai cấp
thống trị quản lí, thực hiện
thống trị quản lí, thực hiện
quyền lực nhà nước bằng cách
quyền lực nhà nước mang
giáo dục – thuyết phục. - Nhân nặng tính cưỡng chế, bạo lực. -
dân có quyền tham gia vào việc Nhân dân không có quyền Khái niệm
tổ chức, hoạt động của các cơ
tham gia vào việc tổ chứcbộ
quan nhà nước, bàn bạc, thảo
máy nhà nước hoặc bàn bạc,
luận và quyết định những vấn
thảo luận và quyết định những
đề quan trọng của nhà nước.
vấn đề quan trọng của nhà nước.
- Tôn trọng, bình đẳng, quyền
- Tàn bạo, độc tài, độc đoán. Tính chất
lực thuộc về nhân dân.
- Chế độ chính trị dân chủ (chế - Chế độ chính trị phản dân chủ Chế độ
độ dân chủ chủ nô, chế độ dân
(chế độ độc tài chuyên chế chủ
chính trị của chủ quý tộc phong kiến, chế độ nô, chế độ độc tài chuyên chế nhà nước
dân chủ tư sản, chế độ dân chủ
phong kiến, chế độ độc tài phát xã hội chủ nghĩa). xít tư sản). lOMoAR cPSD| 45980359 Cách thức
- Nhân dân có quyền tự ứng cử - Thông qua một cuộc chinh bầu cử cơ
vào bộ máy nhà nước và tham
phục hoặc đảo chính để chiếm quan nhà
gia bầu cử lựa chọn người đại
đoạt quyền hành, cha truyền
nước, quyền biểu của mình vào cơ quan
con nối, chính phủ đương
chính trị của quyền lực nhà nước.
quyền đề cử một chính phủ kế nhân dân
+ Được giám sát hoạt động
nghiệp, rút thăm hoặc chỉ
của các cơ quan và nhân viên
định. Nhân dân không được nhà nước.
tham gia vào bộ máy nhà nước,
+ Quyền chính trị của nhân
Đề bài: Phân tích và so sánh phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ. Bài làm:
* Điểm giống nhau:
- Đều là biện pháp, phương pháp mà cơ quan nhà nước sử dụng đề thực hiện quyềnlực nhà nước.
- Có quan hệ chặt chẽ với bản chất của nhà nước, thể hiện mức độ dân chủ trong một nhà nước.
- Được quyết định bởi bản chất của từng kiểu nhà nước cụ thể. * Điểm khác nhau: lOMoAR cPSD| 45980359
dân không được thừa nhận hoặc
bị hạn chế, bị chà đạp nghiêm
trọng bởi chính nhà nước
những người cầm quyền.
- Dân chủ hình thức, dân chủ
- Gồm nhiều biến dạng và khi
thực sự, dân chủ giả tạo (dân
những phương pháp này phát
chủ giả hiệu), dân chủ rộng rãi, triển đến mức độ cao sẽ trở dân chủ hạn chế,...
thành những phương pháp tàn Phân loại
bạo, quân phiệt và phát xít. +
Chế độ độc tài, chế độ phát xít,
chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng.
* Hiện nay, nhà nước ta – Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thực hiện phương pháp dân chủ dưới chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
chính là hình thức dân chủ thực sự và dân chủ rộng rãi.