SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA CHÍNH CƯƠNG, SÁCH LƯỢC VẮN TẮT (02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI
Phương hướng chiến lược: Cách mạng tư sản dân quyền, tiếp tục bỏ qua Tư bản chủ nghĩa tiến lên Xã hội cộng sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng (KHTN)
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHÓM 2
SO SÁNH ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA
CHÍNH CƯƠNG, SÁCH LƯỢC VẮN TẮT (02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)
VỀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI
- Chính cương và sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và được
thông qua tại Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản hay còn được gọi
là Hội nghị thành lập Đảng (02/1930). Đây được coi như là Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo và được thông qua tại Hội
nghị ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam (10/1930) VỀ NỘI DUNG
a) Cương lĩnh chính trị (02/1930)
- Phương hướng chiến lược: Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản.
- Lực lượng Cách mạng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức còn
Phú nông và Trung tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập.
- Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam, là đội tiên phong của giai cấp vô sản.
- Phương pháp cách mạng: Bạo lực cách mạng gồm có lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang
- Nhiệm vụ chính trị: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến;
làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập ra chính phủ công nông
binh, tổ chức quân đội công nông.
- Quan hệ quốc tế: CM Việt Nam là một bộ phận của CM thế giới
b) Luận cương chính trị (10/1930) -
Phương hướng chiến lược: Cách mạng tư sản dân quyền, tiếp tục bỏ qu
Tư bản chủ nghĩa tiến lên Xã hội cộng sản -
Lực lượng cách mạng: Công nhân và nông dân, còn những giai cấp khác
không được đánh giá cao. -
Lãnh đạo: Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin làm gốc. -
Phương pháp cách mạng: Nhấn mạnh sự cần thiết phải sử dụng bạo lực
cách mạng: "võ trang bạo động".
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG – NHÓM 2 NHÓM 2 -
Nhiệm vụ: đánh đổ các di tích phong kiến để thực hành thổ địa cách
nạng triệt để và đánh đổ đế quốc làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.Hai
nhiệm vụ này có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó "Vấn đề thổ địa là cái
cốt của cách mạng tư sản dân quyền". -
Quan hệ quốc tế: CM Việt Nam là một bộ phận của CM thế giới.
ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU a) Giống nhau -
Đều tiến hành Cách mạng tư sản dân quyền và Cách mạng XHCN ( tức là
đều trải qua 2 giai đoạn hay còn được hiểu là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH) -
Cả 2 văn kiện đều chỉ rõ nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam làchống đế
quốc và chống phong kiến. -
Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách nạng của quầnchúng.
Tuyệt đối không đi vào con đường thoả hiệp. -
Lực lượng Cách mạng : động lực cho Cách mạng VN là 2 giai cấp công - nông -
Lãnh đạo : giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng Cộng sản VN -
Quan hệ quốc tế: khẳng định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của
Cách mạng thế giới, có quan hệ khăng khít với Cách mạng thế giới b) Khác nhau
Cương lĩnh chính trị (02/1930) Luận cương chính trị (10/1030) Vị trí giải
- Đề cao nhiệm vụ giải phóng
- Đề cao nhiệm vụ giải phóng quyết 2
dân tộc, chống đế quốc xâm
giai cấp, làm cách mạng ruộng nhiệm vụ lược lên hàng đầu. đất chiến lược
=> Ở LCCT không vạch ra được đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã
hội thuộc địa. Không đưa nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp
và và cách mạng ruộng đất. Lực lượng
- Công nhân, nông dân, tiểu tư - Chỉ công nhân và nông dân
Cách mạng sản, trí thức, phú nông, trung tiểu địa chủ
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG – NHÓM 2 NHÓM 2
=> Cương lĩnh chính trị đã đánh giá đúng khả năng tham gia cách
mạng của các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân, chủ
trương tập trung hầu hết các tầng lớp nhân dân yêu nước để
đứng lên chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc.
Còn trong Luận cương chính trị, khả năng tham gia cách mạng
của các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân bị đánh giá
thấp, do đó không lôi kéo được bộ phận có tinh thần yêu nước.
Nếu chỉ có giai cấp công - nông thì rất nhiều các giai cấp khác
trong xã hội có tư tưởng yêu nước, ủng hộ Cách mạng sẽ không
được kêu gọi vào lực lượng đấu tranh Cách mạng. Chính vì vậy
nên Luận cương không xây dựng
được khối đại đoàn kết toàn dân tộc
NHẬN XÉT VỀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ (02/1930) VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
(10/1930) a) Cương lĩnh chính trị (02/1930) -
Đây là một cương lĩnh đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triểncủa thời
đại mới; đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử; nhuần nhuyễn quan điểm
giai cấp, thấm nhuần tinh thần dân tộc và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác –
Lênin vào thực tiễn Việt Nam.
b) Luận cương chính trị (10/1930) -
Theo nhiêu đánh giá thì Luận cương tháng 10/1930 về cơ bản đã giúp
Cách mạng rất nhiều trong việc tìm ra phương hướng làm Cách mạng -
Tuy nhiên bản luận cương này còn tồn tại nhiều hạn chế và bất cập :
Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu => Không xác định được
đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải quyết trước.
Đánh giá chưa đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản và mặt yêu
nước của tư sản dân tộc, chưa thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo
một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc. Luận
cương chính trị nhận rõ vai trò của liên minh công nông, nhưng lại chưa đề
cập vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất => Làm mất cơ hội tận dụng mọi
nguồn lực và lực lượng tiềm năng cho cách mạng.
Không thừa nhận quan điểm đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị => Có thể
tạo ra sự mơ hồ và thiếu độ tin cậy trong hướng dẫn cách mạng.
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG – NHÓM 2 NHÓM 2
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG – NHÓM 2 NHÓM 2
Đồ thị mô tả sự phục thuộc của hàm ln(U1/Ui) theo hiệu i.T - T) 3 2 1 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 i.T - T
THẾ CÔ LẬP VÀ BIẾN THẾ TỰ NGẪU 8 6 4 2 0 0 2 4 6 8 Biến thế cô lập Biến thế tự ngẫu
Linear (Biến thế tự ngẫu)
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH LỊCH SỬ ĐẢNG – NHÓM 2