So sánh luật hành chính và trách nhiệm hình sự - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

So sánh luật hành chính và trách nhiệm hình sự - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Một số điểm chung và khác nhau của trách nhiệm hành chính và trách nhiệm
hình sự
2. Khái niệm trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính
và tố tụng hành chính
3. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường
4. Quyền, nghĩa vụ của người bị thiệt hại
5. Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây thiệt hại
6. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường
7. Nguyên tắc giải quyết bồi thường
8. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
9. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính
10. Thủ tục hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường
11. Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường
12. Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng hành
chính
13. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính
14. Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng
hành chính
15. Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà
nước
16. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước
17. Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành chính
nhà nước
18. Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án
19. Thanh tra nhân dân
Là sự xem xét, kiểm soát, kiểm tra nhằm rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết
để kiến nghị với cơ quan NN khắc phục nhược điểm, xử lý vi phạm pháp luật, phát
huy ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NN.
20. Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật Khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem
xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan HCNN hoặc của
người có thẩm quyền trong cơ quan HCNN hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
21. Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật Tố cáo quy định, báo cáo cho cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ
cá nhân, tổ chức, cơ quan nào gây thiệt hại hoặc đe dọa lợi ích của nhà nước và
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
=> Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc
thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
=> Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực.
22. Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và giải
quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính
23. Các nguyên tắc đặc thù của khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại
hành chính
24. Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính và giải quyết tố cáo hành
chính
25. Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên
pháp lý
26. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
27. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan và của cá nhân, cơ
quan, tố chức có liên quan
28. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại
29. Những vấn đề chung về thủ tục khiếu nại
30. Người giải quyết khiếu nại, người tham gia giải quyết khiếu nại và thủ tục
giải quyết khiếu nại
31. Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
32. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo
33. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo
34. Thẩm quyền giải quyết tố cáo
35. Thủ tục giải quyết tố cáo
36. Khái niệm thanh tra nhà nước
- Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định của cơ quan NN có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
37. Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước
38. Các loại hoạt động thanh tra nhà nước
39. Các nguyên tắc thanh tra
40. Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước
41. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành
42. Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước
43. Các quy định chung về hoạt động thanh tra
44. Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
45. Thủ tục thanh tra hành chính và thủ tục thanh tra chuyên ngành
| 1/4

Preview text:

1.
Một số điểm chung và khác nhau của trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự 2.
Khái niệm trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động hành chính và tố tụng hành chính 3.
Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường 4.
Quyền, nghĩa vụ của người bị thiệt hại 5.
Quyền, nghĩa vụ của người thi hành công vụ đã gây thiệt hại 6.
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có trách nhiệm bồi thường 7.
Nguyên tắc giải quyết bồi thường 8.
Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính 9.
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động hành chính 10.
Thủ tục hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường 11.
Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết yêu cầu bồi thường 12.
Phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong hoạt động tố tụng hành chính 13.
Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính 14.
Thủ tục tố tụng hành chính giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng hành chính 15.
Giám sát, kiểm tra của Đảng đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước 16.
Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước 17.
Giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hoạt động hành chính nhà nước 18.
Đặc điểm hoạt động giám sát của Tòa án 19. Thanh tra nhân dân
Là sự xem xét, kiểm soát, kiểm tra nhằm rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết
để kiến nghị với cơ quan NN khắc phục nhược điểm, xử lý vi phạm pháp luật, phát
huy ưu điểm, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NN. 20.
Khái niệm quyền khiếu nại, khiếu nại hành chính
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục
do Luật Khiếu nại quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem
xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan HCNN hoặc của
người có thẩm quyền trong cơ quan HCNN hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 21.
Khái niệm quyền tố cáo, tố cáo hành chính
Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do Luật Tố cáo quy định, báo cáo cho cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ
cá nhân, tổ chức, cơ quan nào gây thiệt hại hoặc đe dọa lợi ích của nhà nước và
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
=> Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc
thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
=> Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực. 22.
Các nguyên tắc chung của khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính và giải
quyết khiếu nại hành chính, tố cáo hành chính 23.
Các nguyên tắc đặc thù của khiếu nại hành chính và giải quyết khiếu nại hành chính 24.
Các nguyên tắc đặc thù của tố cáo hành chính và giải quyết tố cáo hành chính 25.
Quyền, nghĩa vụ của những người khiếu nại và của luật sư, trợ giúp viên pháp lý 26.
Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại 27.
Quyền, nghĩa vụ của người có quyền, nghĩa vụ liên quan và của cá nhân, cơ
quan, tố chức có liên quan 28.
Thẩm quyền giải quyết khiếu nại 29.
Những vấn đề chung về thủ tục khiếu nại 30.
Người giải quyết khiếu nại, người tham gia giải quyết khiếu nại và thủ tục giải quyết khiếu nại 31.
Thủ tục khiếu nại, giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức 32.
Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo 33.
Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo 34.
Thẩm quyền giải quyết tố cáo 35.
Thủ tục giải quyết tố cáo 36.
Khái niệm thanh tra nhà nước
- Là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy
định của cơ quan NN có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp
luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 37.
Tính hệ thống và tính độc lập của các cơ quan thanh tra nhà nước 38.
Các loại hoạt động thanh tra nhà nước 39. Các nguyên tắc thanh tra 40.
Tổ chức hệ thống thanh tra nhà nước 41.
Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành 42.
Nhiệm vụ, quyền hạn của của các cơ quan thanh tra nhà nước 43.
Các quy định chung về hoạt động thanh tra 44.
Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra 45.
Thủ tục thanh tra hành chính và thủ tục thanh tra chuyên ngành