So sánh trạng thái cân bằng dừng và trạng thái cân bằng hóa học | môn lý sinh học | Trường Đại học Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội

Các nguyên lý nhiệt động lực học và ứng dụng lên cơ thể sống.Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống: Trình bày chức năng và cấu trúc của màng tế bào trên quan điểm Lý sinh? Cơ chế vận chuyển tích cực, bơm Na.Các phương pháp đo và đồ thị các giai đoạn biến đổi của các loại điện thế.Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng dụng điều trị.Bản chất của ánh sáng. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống. Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 48197999
ÔN TP LÝ SINH
1. So sánh trạng thái cân bng dừng và trng thái cân bằng hóa học
Trng thái cân bng hóa học Trng ti dừng
+ H kín, không có dòng vt cht ra vào + H mở, vt cht vào h và thải sản phm +ng lượng
tự do F=0, S đạt gtrị cực đại + F=const khác 0, S đạt giá tr xác định và nhthì có đ mất trật
tự cao nhất. hơn gtri cực đi.
+Vthuân=Vnghịch= const +Vthuận>Vnghịch
+ Tc đ p/ứng ph thuc nng đ ban đu + Tốc đ p/ứng ko ph thuc vào nng đ cht ca
cht tham gia. ban đu.
+ Cht xúcc kom thay đi tỷ lệ p/ng + Chất xúc tác làm thay đi nồng đ dừng
2. c nguyên lý nhit đng lực hc và ứng dụng lên cơ th sống
a. Nguyên lý 1 nhit đng hc:
- Nguyên lý 1 nhiệt đng học áp dụng ĐL bảo toàn W vào các h nhiệt đng học.
- c cách phát biu:
+ ng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tnhn mất đi, chchuyển tdạng năng
lượng này sang dạng năng lượng khác.
+ Trong 1 quá trình nếu năng lượng dạng này biến đi thì ng lượng dạng khác s xuất hiện
với lượng hoàn toàn tương đương với gtr của năng lượng ban đu.
+ Nhit lượng truyn cho h, ng làm ng ni năng của h và biến thành công thực hin bởi lực
ca h đt n môi trường ngoài.
+ Không thể chế to đng cơ vĩnh cửu loại I.
Phần định tính: NL không mất đi mà chỉ chuyn tdạng này sang dạng khác
Phần định lượng: Giá tr NL vn bo toàn khi chuyn tdạng NL y sang dạng NL khác.
- Biểu thức:
Q= ΔU+ A
Áp dng NL I nhit đng học vào h thống sng:
- ĐL Heccer: Do hàm nhiệt là m trng thái
=> H qu là ĐL Heccer: ng lượng sinh ra bởi quá trình hóa hc phức tp không phthuc
vào các giai đoạn trung gian chỉ ph thuc vào các trng thái ban đu và cui của h hóa
hc.
- Cơ th sng không phi là 1 y nhit hoạt đng theo nguyên ca các q/tr sinh
hchoặc sthay đi các yếu tố entropy.
- Phương trình cân bằng nhit của cơ th: Q= ΔE+ Δ A+ ΔM
+ ΔE: năng lượng mất t do truyn nhiệt
+ ΔA: công cơ thể sinh ra chng lại môi trường
+ ΔM: năng lượng dự trữ dưới dng hóa năng
Đối với ĐV và con người, nguồn gc nhit lượng là thức ăn cơ thể sdụng thông qua quá
trình đng hóa đ cải tạo tổ chức, to thành chất dtrữ vt cht và năng lượng cho cơ th, phát
sinh nhiệt đ duy trì nhiệt đ cơ thể, sinh công trong các hot đng cơ hc của cơ th.
- Năng lượng đi vào cơ th gm 2 loi:
lO MoARcPSD| 48197999
+ Nhit lượng sơ cp: là nhit lượng to ra bởi các p/ứng hóa sinh bất thun nghch, ta ra ngay
tức thì khi cơ thể oxi hóa thức ăn.
+ Nhit lượng thứ cấp (khong 50% năng lượng đi vào cơ th), được gitrong các liên kết gu
năng lượng ATP. Khi các ln kết y đứt gãy chúng sẽ giải phóng năng lượng đ thực hiện
công và cui cùng biến đi thành nhiệt. b. NL II nhit đng học:
- c cách phát biu:
+ Trt tự ca 1 h cô lập ch có th giữ nguyên hoc giàm dn
+ Không thể chế to đng cơ vĩnh cửu loại II
+ Trong hệ cô lp chỉ có những quá trình o tkéo theo entropi mới có th tdiễn biến, giới
hn tdin biến của chúng là trng thái có S
max
+ Đ tự nhiên nhiệt s truyn tnóng sang lnh -
Áp dng o hệ thống sng:
- Entropi S= klnW (trong đó k là hằng s Bonzman)
+ ĐL II khẳng đnh: trong 1 h kín entropi có thể không đi đi với 1 q/trình thun nghịch và tăng
đi vs 1 q/trình bất thun nghịch.
+ ĐL II là ĐL entropi, ki niệm entropi liên quan mật thiết vs gradien, q/tnh không thuận
nghịch entropi tăng khi gradien giảm
+ H thng sng được đặt trưng bởi trng thái dừng + Biến đi entropi trong h thống
sng: dS= dS
e
+dS
i
dS
e
: biến đi S do tương tác với mt ngoài dS
i
: biến đi S bên trong
thể, h thống sng là 1 q/trình không thun nghịch nên dS
i
> 0.
Khi dS
e
=0 => h cô lập, thì dS= dS
i
> 0 hay entropi tăng, trt tự của h ngày càng giảm, hệ khó
tồn tai
Khi dS
e
>0 => dS>> 0, đ hỗn la tăng nhanh (cơ th đau m) Khi
dS
e
<0, t:
|dS
e
| < |dS
i
| => dS > 0, cơ th đau m, trật tự không n đnh, đ hn loạn tăng nhanh
|dS
e
| > |dS
i
| => dS < 0, cơ th khe mạnh, đ trt tự tăng, đ hỗn loạn giảm
|dS
e
| = |dS
i
| => dS = 0: trạng thái dừng
Để duy trì stn tại h thng sng phi trao đổi vt chất và năng lượng với mtxq.
Hệ thống sng cũng tuân theo nguyên lý tăng S (chết).
Đ chống lại stăng ca S phi có chế đ ăn uống, luyn tp, thể thaophù hợp đ có
thể khe mnh (giảm S).
3. Sự vn chuyn vật cht trong cơ th sng: Trình bày chức năng và cu trúc của ng tế
bào trên quan đim Lý sinh? Cơ chế vn chuyn tích cực, bơm Na.
a. ng TB
- Chức ng:
+ Bao bc tế o, pn đnh ranh giới giữa TB và mtxq, làm TB thành 1 thể toàn vn khác mt,
bo vcác thành phần của TB trước tác động ca mt.
+ Tiếp nhn, truyn đt, xlý thông tin tmt: nhn diện TB, kích thích hoc ức chế tiếp c giữa
các TB,…
+ Thực hiện trao đi vt cht và năng lượng với mt=> thực hiện chức ng sống của TB trên cơ
sở điu hòa các p/ứng men trong TB, sử dụng hữu hiệu các dng năng lượng (cơ, thẩm thấu, điện
hóa,…).
- Cu trúc:
lO MoARcPSD| 48197999
+ Tính chất chung:
Lưỡng chiết quang
Sức căng mặt ngoài nh
Điện trở nh
Cu trúc không đng nht
+ Thành phn thường: ở giữa ng là 2 lớp photpholipid sp đt pn cực đnh hướng vuông
góc với bề mặt tế bào, có xu ớng ngăn cn các ion và chất hòa tan trong nước đi qua. Bao bc
hai phía tiếp theo lớp protein dng sợi làm cho TB nh đàn hi và sức căng mặt ngoài nhỏ.
Phía ngoài cùng và trong cùng lớp protein dạng cầu có lẫn protein nhy và glycolipid.
glicolipd có chứa các acid amin trung nh các nhóm COOH của chúng to nên lớp đin tích
âm ở mt ngoài tế bào.
b. chế vận chuyn tích cực:
1) Chuyn dch nhóm: chất được vn chuyn bthay đi qua sto thành những liên kết
đng hóa trị mới; năng lượng cn thiết để tạo rachất.
2) Vn chuyn tích cực tiên pt: tạo ra những liên kết đng hóa tr mới trong chất mang,
năng lượng đ vn chuyn din ra bng ng lượng cần thiết đ làm thay đi hình ng cht mang.
3) Vn chuyn tích cực thphát: ở đây cơ chất đu được vận chuyn tích cực,ví d Na+ tạo
ra thế năng gradien đin hóa thế năng này ớng svn chuyển ca cơ chất thứ 2 ví dụ đường,
acid amin theo gradien y
c. Bơm Na- Kali
-Bơm natri là một ví d điển hình cho hình thức vn chuyn nguyên phát.
-Qua hot đng ca bơm natri, các ion natri (Na+) s được "bơm" ra khi tế bào (nơi có nng đ
ion natri cao hơn) và ion kali (K+) s được "bơm" vào trong tế o (nơi có nng đ ion kali cao
hơn).
-Bng cách này bơm natri s duy trì được nồng đ ổn đnh ca ion natri và kali trong và ngoài
tế bào, điu này rất quan trng cho hot đng sng của tế bào.
-Vn tải viên Na+/K+ ATPase
Quá trình hot động ca bơm có th chiam các giai đon:
1. 3 Na+ được gán vào vtrí phái trong ng của vn tải viên
2. 3 Na+ được đưa ra khi tế bào và 2 K+ vào v trí của mình phái ngoài ng ca vận ti
viên
3. 2 K+ được đưa vào tế bào, vn tải viên tr lại trng thái ban đu ca nh
Sức chế hot đng của bơm: Bơm s không hoạt động nếu nng đ ca các ion Na+, K+
và ATP quá thấp. Tác dng ca digitalis, một loại thuc được sdụng trong việc điu tr suy tim,
dựa tn kh ng kết hợp với tiu phn a phía mặt ngoài tế bào và qua đó can thiệp vào quá
trình dephosphoryl ca bơm làm ức chế hot đng của bơm.
4.Các phương pháp đo đ thị các giai đoạn biến đi của các loi đin thế.
Khái nim Đặc đim Ghi đo
Đin Hiệu điện thế nh +Mặt trong của tb sống luôn có Đo sự chênh lệch hiệu điện thế giữa tế thế thưng tồn
tại 2 phía giá tr âm điện thế âm so vi bào chất và dịch ngoại bào.
ngh
màng, đặc trưng cho mặt ngoài => chiều điện thế +Đặt 2 điện cực phía ngoài màng sinh nh dẫn điện của
hngh là không đổi học
lO MoARcPSD| 48197999
thng sống trạng + Đin thế nghỉgiá tr biến + Đặt 1 điện cực ở bên ngoài và 1 vi
ti trao đổi bình đổi rất chậm theo thi gian điện cực xuyên qua màng
Kim điện thế lệch
thưng. + K+ có vai ttrong duy trì Có sự chênh lệch điện thế trong và
đin thế nghỉ ngoài màng
Đin Khi bị ch thích tới - Có dạng khác nhau đối vi thế
ngưỡng, tính thấm của nhng tb khác nhau hoạt
màng của màng bị - Giá tr biến đổi nhanh theo động
thay đổi=> màng thời gian chuyển từ TT ngh - ph
thuộc vào t
o
, trạng thái sang TT hoạt động sinh lý
Đin HĐT xuất hiện do sự -Giá tr giàm dần và chậm dần thế tổn chênh
lệch điện thế theo thi gian
thương gia vùng bị tổn - Ph thuộc vào đk khảo sát và thương và vùng
không pp ghi đo
bị tổn thương - Ph thuộc vào đk sinh lý của đối tượng đc
khảo t
5.Tác dng của dòng đin lênthể ứng dng điu tr
Tác dng n cơ th sống và Ứng dng điều tr
Dòng - Tác dụng điện hóa của dòng điện điện 1 ư/dụng trong điện giải liệu pháp: đặt c điện cực trực tiếp
vào các v trí cần điều tr, chọn chiều những điện cực hoặc không phân cực khác nhau thtạo nên tại các
điện cực các phc hóa thích hp để điều tr bệnh.
-Dùng pp ion liệu pháp để đưa các ion thuốc cần thiết vào thể.
-Làm giảm ngưỡng ch thích của sợi cơ vận động
- giảm tính đáp ứng của các TK cảm giác do đó giảm đau
-gây giãn mạch ở phần thgia 2 loại điện cực
- tăng khnăng dinh ỡng của vùng có dòng điện chiều đi qua
=> PP Galvani liệu pháp
Dòng -dòng điện xoay chiều khi ng khi giảm => cơ co và mệt nhanh=> tạo nên sự tập luyện a và đin
lực được tăng cường.
xoay - DĐ Htần ch thích các chống teo chiu - DĐ trung tần ch thích vận động tr nên
tương đối rõ rệt hơn tác dụng ch thích cảm giác.
- Sử dụng các xung vuông để gây choáng điện
Dòng -NL của dòng cao tần biến thành nhiệt năng tại khu vực thdòng điện chạy qua => tác dụng điện
nhiệt của dòng cao tần=> tăng lưu thông máu, dịu đau, ng cường chuyển hóa vật chất, giảm cao ngưỡng ch
thích, vận động, thư giản TK và
tần - cao tần ớc sóng lớn => dòng nhiệt điện => điều tr các bệnh viêm TK
-DĐ có bước sóng cực ngắn=> luồng bức xđiện tử=> điều trị các bệnh ngoài da hoặc đau các khp
nông
- Dùng máy điện nhiệt trong phẫu thuật để cắt các tổ chức mà ko chảy máu, ko lên m.
6. Phân bit các hiện ợng đin đng:
Khái niệm Đặc đim/ ví d
Điện li Schuyn đng của các hạt Đt sét điện tích (-) nên của pha phân taanstrong điện chuyn
dịch v cc (+)
lO MoARcPSD| 48197999
trường hướng tới đin cực trái => bên cực (+), nước bị đuc,
du bên cực (-), nước vn trong
Điện thế lắng Xut hin giữa 2 lớp trên Các thành phn hữu hình của
(ngược với điện li) ới của h dị thể trong quá u có trọng lượng riêng lớn trình lắng các ht
ca pha hơn nên lắng xung đáy bình phân n dưới tác dng ca
trng lực
Điện thẩm Schuyển đng của môi th xy ra da ếch, thành
trường phân n tới đin cực các mao qun
cùng du với đin tích b mặt của
pha phân tán
Điện thế chảy Xut hiện khi chất lỏng
(ngược với điện thm) chuyn đng do tác dụng của áp sut thủy
nh qua các mao qun hoặc các
lỗ mang đin tích
7.Bản chất vt lý ca âm, siêu âm. Cảm giác âm.
a. Bn cht vật lý ca âm
- Sóng âm là sóng cơ có bn đ nh được tạo bởi sdao đng của các vật, sóng âm ng dc-
Âm truyn theo những tia gi tia âm, các tia âm cónh cht ging như ánh sáng => Thuc
ch ca âm:
-Khi sdao đng của không kđến tai, chúng làm chong nhĩ dao đng, làm kích thích các tế
bào thụ cm tai trong, tp ra tín hiệu đin và truyn lên não - Tc đ truyn âm ph thuc vào
môi trường truyn âm
b.Siêu âm
- Siêu âm là 1 phương tin chẩn đoán trong y hc dựa trên sóng siêu âm đ quan sát cơ vànhng
cơ quan bên trong cơ th bao gm kích tớc, cu trúc, các bnh lý, tổn tơng, - Siêu âm
những năng lượng âm thanh có tần s cao hơn mức con nời có th nghe được * Đc tính
ca siêu âm:
- Chùm siêu âm khi qua mặt phân giới giữa 2 môi trường thì phn xạ
- Sóng siêu âm có tần s lơn hay bước sóng ngn nên với ngun phát có kích thước nh, chùmsiêu
âm phát ra có tiết din hp, truyn thng do không bnhiễu xạ.
- Khi truyn qua các môi trường, sóng siêu âm bị hp th nên cường đ của nó s giảm dần.-
Chùm siêu âm ít bkhúc x khi qua mặt phân cách nên ta có thể d dàng đnh hướng truyn ca
su âm.
* Ngun phát siêu âm (sgk trang 23, phía sau, đc ko hiểu => ko son)
*ng dng của siêu âm:
Trong kỹ thut + Dng c tm dò dưới biển ( soona)
+ Hàn nhôm
+ Tìm các lỗ trong các dụng cbng kim loi
V=
λ.f
lO MoARcPSD| 48197999
+ i kim loi
Trong y tế + Đo đ loãng xương
+ máy nghe tim thai/ y quét siêu âm
+ siêu âm mạch u
+y siêu âm chn đoán
Trong y sinh hc -Trong chn đoán bệnh
+ Chẩn đoán gõ: sử dng cho các tạng
+ Chẩn đoán nghe: sdng cho các tạng
+ Phép thRhinner: xđ tn thương vùng nào ca thính giác
Tác dng của siêu âm đi vith:
-Su âm truyn được qua các trong cơ th, làm cho các tế o bchn đng, cơ thể hấp thu
ca su âm 1 lượng nhit đáng k => chữa các bnh ngoài da và trong sâu
- Tác dụng cơ hc: Slan truyn ca sóng siêu âm làm thay đi áp lực tương ứng với tn s su
âm => hiện tượng xoa bóp vi th.
=> Các tác dụng:
+Thay đi th tích tế bào
+ Thay đinh thấm màng
+ Tăng chuyn hóa
-Tác dng nhit: Hiện tượng xoa bóp vi th sinh ra nhiệt do ma sát =>
Các tác dng:
+ Tăng hot đng của tế bào
+ Tăng tuần hoàn/ chuyn hóa
+ Giãn mạch
+ Tăng đào thi và giải quyết các hin tượng vm
-Chng đông u, tit trùng: Sóng siêu âm khi truyn làm biến dng giãn nén i trường =>
tạo thành l vi => các tế bào sng (hồng cu, tếch trùng) có thể bị v
=> ng dụng đ chống đông u, tiệt trùng
-Gim đau: tác dụng nhiệt ca siêu âm và sự tác dụng trực tiếp ca siêu âm lên đu y thần kinh
- Tác dụng sinh học: Tng hợp các tác dng trên
c. Cảm giác âm: Sóng âm tác đng n các cơ quan thính giác gây cho ta cm giác âm
- Đặc trưng ca cm giác âm:
+ Độ to: Do tn s âm quyết đnh
+ Âm sc: Là đc trưng sinh lý ca âm hình thành trên cơ sở các đặc tính vt lý của âm tn số
và biên đ
- Âm cơ bn: âm có tần s nhỏ
- Họa âm: Âm tần s bi số nguyên ln ca âm cơ bn
+ Đ cao: Là đc trưng cm giác v sức mạnh hay yếu của dao đng âm truyn đến tai đc trưng
bởi cường đ âm
lO MoARcPSD| 48197999
* Cơ chế nghe
Sóng âm hóa
Hệ TK tính
gc
Khi sóng âm truyn tới tai ngoài, thay đổi áp sut do dao động m cho các phân tcủa ng
nhĩ dao động theo, dao động đó truyn đến cửa sổ bầu dc ca tai giữa, thông tin qua hệ thng
xương con đó, dao đng ca các phân t cửa s bu dc m chuyn đ ng ngoi dịch
perilympho chứa trong c tai.
*ng dụng: y trợ thính/ ng nghe khám bệnh
8. Bản chất của ánh sáng. Tác dụng của ánh sáng lên cơ th sng
- Ánh sáng sóng đin t
+ E= E
0
. cos……
+ Ánh sáng sóng ngang, khi đi qua 1 s môi trường dị hướng ánh sáng s bphân cực
-Đặc đim cơ bn ca thuyết lượng tử ánh sáng
+ Năng lượng ánh sáng không nhận các giá tr liên tục nhn các giá trị gián đoạn xác đnh
+ Phần gián đoạn nh nht của ng lượng ánh sáng photon
+ Vn tc ánh sáng cực đại: c=3.10
8
m/s
+photon không có khi lượng nh, khi lượng đng phụ thuộc vào vận tốc photon
mc
2
=hv
-Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa cónh cht ht *
Tác dng của ánh sáng lên thể sng:
- p/ứng quang sinh: quá trình xuất hiện trong h sinh vt khi có shấp thụ lượng tử ánh
sáng => các p/ứng hóa hc và hóa sinh=> diễn biến sinh lý/ phá hủy
- p/ứng sinh lý, chức ng: là những p/ứng xy ra với stham gia của lượng tánh sáng,
kết qu to ra các sn phm cn thiết cho tế o và cơ th đ thực hiện các p/ứng sinh bình
thường.
+ p/ư tạo ng lượng: quang hợp =>ng năng lượng tdo, giảm tương đi entropi
+ Sinh tổng hợp sc t và vitamin: cn có các lượng tánh sáng
Tng hợp vitamin D => xương cứng, sc
Tng hợp vitamin B => b não và thần kinh
Tng hợp vitamin C => ng sức đ kng
Tai
c p/ứng quang sinh
Các p/ứng sinh chức năng
y bệnh
đột
y
di
truyn
tử
y
vong
lO MoARcPSD| 48197999
Tng hợp vitamin A => b mt Tng
hợp vitamin E => chng lão hóa + pthông
tin:
Mang đến thông tin v mt ngoài
Th cm ánh sáng ở mắt
ớng quang TV
Nhp sinh hc ca ĐV
-P/ư phá hủy, biến tính: có sự tham gia ca các lượng tử ánh sáng, y nên cácc hại nh hưởng
đến hot đng ca tế bào (các tia tngoi)
+Tác dng quang động lực: sự tổn tơng không phc hi 1 s chức năng sinh va cấu trúc
ca đi tượng sinh vt ới tác dụng ánh sáng với scó mặt ca oxi và 1 s chất hoạt hóa. +Tia
tử ngoại p hy acid amin: các gc oxyd ca các acide tham gia hàng lot các p/ư tạo nên nhng
sn phm đc => sự thay đi cấu hình ca các đi phân tử protid =>m mất hoạt tính men
+ tia tngoi cường đ caom tn thương ADN
9. Sơ đ tác dụng sinh vật của bức x ion? chế tác dng trực tiếp và cơ chế tác dụng gián
tiếp? a. Sơ đ
lO MoARcPSD| 48197999
b.Cơ chế tác dụng *
Trực tiếp:
- Năng lượng bức xạ trực tiếp chuyn giao cho các phân tcu tạo t chức sinh hc ch yếu
các đi phân thữu cơ. ng lượng đó gây nên qua quá trình kích thích và ion hóa các nguyên
Bức x ion hóa
10
-16
Hấp thụ năng lượng
s
Kích thích và ion hóa vật cht
10
-5
Tác dụng gián tiếp
Tác dng trực tiếp
giây:min
Pt trin các tn
thương hóa sinh
min: giờ
giờ: năm
Thay đi các phân t
Tn thương hóa sinh
tổn thương cu trúc vi
Đột biến di truyn
Tn tương cu trúc vĩ
Tn thương thực tế
Tế bào chết
th chết
lO MoARcPSD| 48197999
tử, phân tử. Tiếp theocác phn ng hóa học giữa các phân tử to thành sau khi kích thích và
ion hóa các pn thữu cơ quan trng bị tn thương => các tn thương sinh hc
=> các tổn thương chức năng hot đng
~~~~~~~~-> AB -> AB* -> AB + hv
(NL tia)
~~~~~~~~-> AB-> A*B A* +B’
A + B*
Các phân tb ion hóa theo sơ đồ:
~~-> AB ->[AB]
+
+e
A
+
,B B
+
, A Và AB +e -> [
AB]
-
A
-
,B
B
-
, A
=> Thuyết đim nóng (Deseauer): Năng lượng bức xạ được hp thụ tp trung vào những đim rất
nh trong phân t=> nhiệt đ tăng => cấu trúc pn tbị phá hy ( lk C-C, C-H).
* Gián tiếp: tác dng sinh hcn ph thuc vào đ linh đng ca phóng x, m lượng nước.
- Kích thích H
2
O: ~~-> H
2
O -> H
2
O* H
*
OH*
-Ion hóa H
2
O: ~~-> H
2
O -> [H
2
O]
+
+e
=> OH* + OH* ->H
2
O
2
=> Phn lớn các pn tử hữu cơ trong tổ chức đu bphá hủy bởi H
2
O
2
c.
Tn tơng do bức x ion hóa:
- Tác dng n acid nucleic: Làm biến tính vhình thái và sinh lý
- Tác dng n amino acid và protein: Làm biến tính các amino acid => tổn tơng protein
- Tác dụng n tế bào: c thành phn của tế bào btn thương => TB btn thương10. Bức x
ion hóa: Quy trình x phu bng dao Gamma quay? An toàn phóng xạ.
Phu thut bng dao gamma được đnh v 3 chiều, cho phép xác đnh các v trí tổn thương trong
cơ th đ điu tr
a. Quy trình x phu bằng dao gamma quay:
1. c đnh ta đ tổn thương bằng khung đnh v
2. Chp cng hưởng từ (MRI) s não cùng với khung định vị, các hình nh MRI s được truynv
h thống lp trình phu thut
3. Lp kế hoch điu tr dựa vào các hình nh MRI và các thông s ta đ tổn thương được lptrình
bng phn mềm hiện đi đ thiết lập phác đ điu tr 4. Thực hiện kế hoch điu tr:
- Bệnh nn nm trên bàn phu thut
- Dao gamam, khung đnh v được điu chỉnh sao theoc thông s ca kế hoạch điu tr đ hit
đ các chùm tia Gamma vào đúng vùng tn thương cn phá hủy b. An toàn phóng xạ:
- c ngun bức xphi kín dùng trong y tế như y chụp X quang, các ngun Co-60, Cs-137,kim
Radi ng đ điu trị các khối u - Bảo v bng rút ngắn thời gian tiếp c
- Bảo v bng tăng cường khong cách với ngun x
lO MoARcPSD| 48197999
- Bảo v bng che chn (áo giáp, kính chì,…), với tia X và gamma nguyên liu tt nht là
chìnhưng đ gim gthành người ta dùng gang hay tông ct thép…
- Tờng xuyên kim tra ô nhim phóng x. Đo nhiễm xạ của cơ th- Xử lý các chất thải phóng
x.
| 1/11

Preview text:

lO M oARcPSD| 48197999 ÔN TẬP LÝ SINH
1. So sánh trạng thái cân bằng dừng và trạng thái cân bằng hóa học
Trạng thái cân bằng hóa học Trạng thái dừng
+ Hệ kín, không có dòng vật chất ra vào + Hệ mở, vật chất vào hệ và thải sản phẩm +Năng lượng
tự do F=0, S đạt giá trị cực đại + F=const khác 0, S đạt giá trị xác định và nhở thì có độ mất trật
tự cao nhất. hơn gtri cực đại. +Vthuân=Vnghịch= const +Vthuận>Vnghịch
+ Tốc độ p/ứng phụ thuộc nồng độ ban đầu + Tốc độ p/ứng ko phụ thuộc vào nồng độ chất của chất tham gia. ban đầu.
+ Chất xúc tác ko làm thay đổi tỷ lệ p/ứng
+ Chất xúc tác làm thay đổi nồng độ dừng
2. Các nguyên lý nhiệt động lực học và ứng dụng lên cơ thể sống a.
Nguyên lý 1 nhiệt động học: -
Nguyên lý 1 nhiệt động học áp dụng ĐL bảo toàn W vào các hệ nhiệt động học. -
Các cách phát biểu:
+ Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng năng
lượng này sang dạng năng lượng khác.
+ Trong 1 quá trình nếu năng lượng ở dạng này biến đi thì năng lượng ở dạng khác sẽ xuất hiện
với lượng hoàn toàn tương đương với giá trị của năng lượng ban đầu.
+ Nhiệt lượng truyền cho hệ, dùng làm tăng nội năng của hệ và biến thành công thực hiện bởi lực
của hệ đặt lên môi trường ngoài.
+ Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại I.
Phần định tính: NL không mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
Phần định lượng: Giá trị NL vẫn bảo toàn khi chuyển từ dạng NL này sang dạng NL khác. - Biểu thức: ’ Q= ΔU+ A
Áp dụng NL I nhiệt động học vào hệ thống sống: -
ĐL Heccer: Do hàm nhiệt là hàm trạng thái
=> Hệ quả là ĐL Heccer: Năng lượng sinh ra bởi quá trình hóa học phức tạp không phụ thuộc
vào các giai đoạn trung gian mà chỉ phụ thuộc vào các trạng thái ban đầu và cuối của hệ hóa học. -
Cơ thể sống không phải là 1 máy nhiệt mà hoạt động theo nguyên lý của các q/tr sinh
họchoặc sự thay đổi các yếu tố entropy. -
Phương trình cân bằng nhiệt của cơ thể: Q= ΔE+ Δ A+ ΔM
+ ΔE: năng lượng mất mát do truyền nhiệt
+ ΔA: công cơ thể sinh ra chống lại môi trường
+ ΔM: năng lượng dự trữ dưới dạng hóa năng
Đối với ĐV và con người, nguồn gốc nhiệt lượng là thức ăn cơ thể sử dụng thông qua quá
trình đồng hóa để cải tạo tổ chức, tạo thành chất dự trữ vật chất và năng lượng cho cơ thể, phát
sinh nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể, sinh công trong các hoạt động cơ học của cơ thể. -
Năng lượng đi vào cơ thể gồm 2 loại: lO M oARcPSD| 48197999
+ Nhiệt lượng sơ cấp: là nhiệt lượng tạo ra bởi các p/ứng hóa sinh bất thuận nghịch, tỏa ra ngay
tức thì khi cơ thể oxi hóa thức ăn.
+ Nhiệt lượng thứ cấp (khoảng 50% năng lượng đi vào cơ thể), được giữ trong các liên kết giàu
năng lượng ATP. Khi các liên kết này đứt gãy chúng sẽ giải phóng năng lượng để thực hiện
công và cuối cùng biến đổi thành nhiệt. b. NL II nhiệt động học: -
Các cách phát biểu:
+ Trật tự của 1 hệ cô lập chỉ có thể giữ nguyên hoặc giàm dần
+ Không thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại II
+ Trong hệ cô lập chỉ có những quá trình nào tự kéo theo entropi mới có thể tự diễn biến, giới
hạn tự diễn biến của chúng là trạng thái có S
+ Để tự nhiên nhiệt sẽ truyền từ nóng sang lạnh max -
Áp dụng vào hệ thống sống: -
Entropi S= klnW (trong đó k là hằng số Bonzman)
+ ĐL II khẳng định: trong 1 hệ kín entropi có thể không đổi đối với 1 q/trình thuận nghịch và tăng
đối vs 1 q/trình bất thuận nghịch.
+ ĐL II là ĐL entropi, khái niệm entropi liên quan mật thiết vs gradien, q/trình không thuận
nghịch entropi tăng khi gradien giảm
+ Hệ thống sống được đặt trưng bởi trạng thái dừng + Biến đổi entropi trong hệ thống sống: dS= dS
: biến đổi S do tương tác với mt ngoài dS : biến đổi S bên trong cơ e +dSi dSe i
thể, hệ thống sống là 1 q/trình không thuận nghịch nên dSi > 0.
Khi dSe =0 => hệ cô lập, thì dS= dSi > 0 hay entropi tăng, trật tự của hệ ngày càng giảm, hệ khó tồn tai
Khi dS >0 => dS>> 0, độ hỗn lọa tăng nhanh (cơ thể đau ốm) Khi e dSe <0, thì : • |dS
| => dS > 0, cơ thể đau ốm, trật tự không ổn định, độ hỗn loạn tăng nhanh e| < |dSi • |dS
| => dS < 0, cơ thể khỏe mạnh, độ trật tự tăng, độ hỗn loạn giảm e| > |dSi • |dS
| => dS = 0: trạng thái dừng e| = |dSi
Để duy trì sự tồn tại hệ thống sống phải trao đổi vật chất và năng lượng với mtxq.
Hệ thống sống cũng tuân theo nguyên lý tăng S (chết).
Để chống lại sự tăng của S phải có chế độ ăn uống, luyện tập, thể thao… phù hợp để có cơ
thể khỏe mạnh (giảm S).
3. Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống: Trình bày chức năng và cấu trúc của màng tế
bào trên quan điểm Lý sinh? Cơ chế vận chuyển tích cực, bơm Na. a. Màng TB - Chức năng:
+ Bao bọc tế bào, phân định ranh giới giữa TB và mtxq, làm TB thành 1 thể toàn vẹn khác mt,
bảo vệ các thành phần của TB trước tác động của mt.
+ Tiếp nhận, truyền đạt, xử lý thông tin từ mt: nhận diện TB, kích thích hoặc ức chế tiếp xúc giữa các TB,…
+ Thực hiện trao đổi vật chất và năng lượng với mt=> thực hiện chức năng sống của TB trên cơ
sở điều hòa các p/ứng men trong TB, sử dụng hữu hiệu các dạng năng lượng (cơ, thẩm thấu, điện hóa,…). - Cấu trúc: lO M oARcPSD| 48197999 + Tính chất chung: Lưỡng chiết quang
Sức căng mặt ngoài nhỏ Điện trở nhỏ
Cấu trúc không đồng nhất
+ Thành phần thường là: ở giữa màng là 2 lớp photpholipid sắp đặt phân cực định hướng vuông
góc với bề mặt tế bào, có xu hướng ngăn cản các ion và chất hòa tan trong nước đi qua. Bao bọc
hai phía tiếp theo lớp protein dạng sợi làm cho TB có tính đàn hồi và sức căng mặt ngoài nhỏ.
Phía ngoài cùng và trong cùng là lớp protein dạng cầu có lẫn protein nhầy và glycolipid. Ở
glicolipd có chứa các acid amin trung tính mà các nhóm COOH của chúng tạo nên lớp điện tích
âm ở mặt ngoài tế bào.
b. Cơ chế vận chuyển tích cực: 1)
Chuyển dịch nhóm: Cơ chất được vận chuyển bị thay đổi qua sự tạo thành những liên kết
đồng hóa trị mới; năng lượng cần thiết để tạo ra cơ chất. 2)
Vận chuyển tích cực tiên phát: tạo ra những liên kết đồng hóa trị mới trong chất mang,
năng lượng để vận chuyển diễn ra bằng năng lượng cần thiết để làm thay đổi hình dáng chất mang. 3)
Vận chuyển tích cực thứ phát: ở đây cơ chất đầu được vận chuyển tích cực,ví dụ Na+ tạo
ra thế năng gradien điện hóa mà thế năng này hướng sự vạn chuyển của cơ chất thứ 2 ví dụ đường, acid amin theo gradien này c. Bơm Na- Kali
-Bơm natri là một ví dụ điển hình cho hình thức vận chuyển nguyên phát.
-Qua hoạt động của bơm natri, các ion natri (Na+) sẽ được "bơm" ra khỏi tế bào (nơi có nồng độ
ion natri cao hơn) và ion kali (K+) sẽ được "bơm" vào trong tế bào (nơi có nồng độ ion kali cao hơn).
-Bằng cách này bơm natri sẽ duy trì được nồng độ ổn định của ion natri và kali ở trong và ngoài
tế bào, điều này rất quan trọng cho hoạt động sống của tế bào.
-Vận tải viên Na+/K+ ATPase
Quá trình hoạt động của bơm có thể chia làm các giai đoạn: 1.
3 Na+ được gán vào vị trí phái trong màng của vận tải viên 2.
3 Na+ được đưa ra khỏi tế bào và 2 K+ vào vị trí của mình ở phái ngoài màng của vận tải viên 3.
2 K+ được đưa vào tế bào, vận tải viên trỏ lại trạng thái ban đầu của mình
Sự ức chế hoạt động của bơm: Bơm sẽ không hoạt động nếu nồng độ của các ion Na+, K+
và ATP quá thấp. Tác dụng của digitalis, một loại thuốc được sử dụng trong việc điều trị suy tim,
dựa trên khả năng kết hợp với tiểu phần a ở phía mặt ngoài tế bào và qua đó can thiệp vào quá
trình dephosphoryl của bơm làm ức chế hoạt động của bơm.
4.Các phương pháp đo và đồ thị các giai đoạn biến đổi của các loại điện thế. Khái niệ m Đặc điểm Ghi đo
Điện Hiệu điện thế bình +Mặt trong của tb sống luôn có Đo sự chênh lệch hiệu điện thế giữa tế thế thường tồn
tại ở 2 phía giá trị âm điện thế âm so với bào chất và dịch ngoại bào.
nghỉ màng, đặc trưng cho mặt ngoài => chiều điện thế +Đặt 2 điện cực phía ngoài màng sinh tính dẫn điện của
hệ nghỉ là không đổi học lO M oARcPSD| 48197999 thống sống ở trạng
+ Điện thế nghỉ có giá trị biến
+ Đặt 1 điện cực ở bên ngoài và 1 vi thái trao đổi bình
đổi rất chậm theo thời gian
điện cực xuyên qua màng Kim điện thế lệch thường.
+ K+ có vai trò trong duy trì
Có sự chênh lệch điện thế trong và điện thế nghỉ ngoài màng
Điện Khi bị kích thích tới - Có dạng khác nhau đối với thế ngưỡng, tính thấm của
những tb khác nhau hoạt màng của màng bị
- Giá trị biến đổi nhanh theo động thay đổi=> màng
thời gian chuyển từ TT nghỉ - phụ
thuộc vào to, trạng thái sang TT hoạt động sinh lý
Điện HĐT xuất hiện do sự -Giá trị giàm dần và chậm dần thế tổn chênh
lệch điện thế theo thời gian
thương giữa vùng bị tổn - Phụ thuộc vào đk khảo sát và thương và vùng không pp ghi đo
bị tổn thương - Phụ thuộc vào đk sinh lý của đối tượng đc khảo sát
5.Tác dụng của dòng điện lên cơ thể và ứng dụng điều trị
Tác dụng lên cơ thể sống và Ứng dụng điều trị
Dòng - Tác dụng điện hóa của dòng điện điện 1 ư/dụng trong điện giải liệu pháp: đặt các điện cực trực tiếp
vào các vị trí cần điều trị, chọn chiều những điện cực hoặc không phân cực khác nhau có thể tạo nên tại các
điện cực các phức hóa thích hợp để điều trị bệnh.
-Dùng pp ion liệu pháp để đưa các ion thuốc cần thiết vào cơ thể.
-Làm giảm ngưỡng kích thích của sợi cơ vận động
- giảm tính đáp ứng của các TK cảm giác do đó giảm đau
-gây giãn mạch ở phần cơ thể giữa 2 loại điện cực
- tăng khả năng dinh dưỡng của vùng có dòng điện chiều đi qua => PP Galvani liệu pháp
Dòng -dòng điện xoay chiều khi tăng khi giảm => cơ co và mệt nhanh=> tạo nên sự tập luyện ủa cơ và cơ điện
lực được tăng cường.
xoay - DĐ Hạ tần kích thích các cơ chống teo chiều
- DĐ trung tần kích thích vận động trở nên
tương đối rõ rệt hơn tác dụng kích thích cảm giác.
- Sử dụng các xung vuông để gây choáng điện
Dòng -NL của dòng cao tần biến thành nhiệt năng tại khu vực cơ thể có dòng điện chạy qua => tác dụng điện
nhiệt của dòng cao tần=> tăng lưu thông máu, dịu đau, tăng cường chuyển hóa vật chất, giảm cao ngưỡng kích
thích, vận động, thư giản TK và cơ tần
- DĐ cao tần bước sóng lớn => dòng nhiệt điện => điều trị các bệnh viêm TK
-DĐ có bước sóng cực ngắn=> luồng bức xạ điện tử=> điều trị các bệnh ngoài da hoặc đau các khớp nông
- Dùng máy điện nhiệt trong phẫu thuật để cắt các tổ chức mà ko chảy máu, ko lên mủ.
6. Phân biệt các hiện tượng điện động: Khái niệm Đặc điểm/ ví dụ
Điện li Sự chuyển động của các hạt Đất sét điện tích (-) nên của pha phân taanstrong điện chuyển dịch về cực (+) lO M oARcPSD| 48197999
trường hướng tới điện cực trái
=> bên cực (+), nước bị đuc, dấu
bên cực (-), nước vẫn trong Điện thế lắng
Xuất hiện giữa 2 lớp trên và
Các thành phần hữu hình của
(ngược với điện li) dưới của hệ dị thể trong quá máu có trọng lượng riêng lớn trình lắng các hạt
của pha hơn nên lắng xuống đáy bình phân tán dưới tác dụng của trọng lực Điện thẩm
Sự chuyển động của môi
Có thể xảy ra ở da ếch, thành
trường phân tán tới điện cực các mao quản
cùng dấu với điện tích bề mặt của pha phân tán Điện thế chảy
Xuất hiện khi chất lỏng
(ngược với điện thẩm) chuyển động do tác dụng của áp suất thủy
tĩnh qua các mao quản hoặc các lỗ có mang điện tích
7.Bản chất vật lý của âm, siêu âm. Cảm giác âm.
a. Bản chất vật lý của âm
- Sóng âm là sóng cơ có biên độ nhỏ được tạo bởi sự dao động của các vật, sóng âm là sóng dọc -
Âm truyền theo những tia gọi là tia âm, các tia âm có tính chất giống như ánh sáng => Thuộc tích của âm:
-Khi sự dao động của không khí đến tai, chúng làm cho màng nhĩ dao động, làm kích thích các tế
bào thụ cảm ở tai trong, tạp ra tín hiệu điện và truyền lên não - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào môi trường truyền âm V= λ.f b.Siêu âm
- Siêu âm là 1 phương tiện chẩn đoán trong y học dựa trên sóng siêu âm để quan sát cơ vànhững
cơ quan bên trong cơ thể bao gồm kích thước, cấu trúc, các bệnh lý, tổn thương,… - Siêu âm là
những năng lượng âm thanh có tần số cao hơn mức mà con người có thể nghe được * Đặc tính của siêu âm:
- Chùm siêu âm khi qua mặt phân giới giữa 2 môi trường thì phản xạ
- Sóng siêu âm có tần số lơn hay bước sóng ngắn nên với nguồn phát có kích thước nhỏ, chùmsiêu
âm phát ra có tiết diện hẹp, truyền thẳng do không bị nhiễu xạ.
- Khi truyền qua các môi trường, sóng siêu âm bị hấp thụ nên cường độ của nó sẽ giảm dần. -
Chùm siêu âm ít bị khúc xạ khi qua mặt phân cách nên ta có thể dễ dàng định hướng truyền của siêu âm.
* Nguồn phát siêu âm (sgk trang 23, phía sau, đọc ko hiểu => ko soạn)
*Ứng dụng của siêu âm: Trong kỹ thuật
+ Dụng cụ thăm dò dưới biển ( soona) + Hàn nhôm
+ Tìm các lỗ trong các dụng cụ bằng kim loại lO M oARcPSD| 48197999 + Mài kim loại
Trong y tế + Đo độ loãng xương
+ máy nghe tim thai/ máy quét siêu âm + siêu âm mạch máu +máy siêu âm chẩn đoán Trong y sinh học -Trong chẩn đoán bệnh
+ Chẩn đoán gõ: sử dụng cho các tạng
+ Chẩn đoán nghe: sử dụng cho các tạng
+ Phép thử Rhinner: xđ tổn thương vùng nào của thính giác
Tác dụng của siêu âm đối với cơ thể:
-Siêu âm truyền được qua các mô trong cơ thể, làm cho các tế bào bị chấn động, cơ thể hấp thu
của siêu âm 1 lượng nhiệt đáng kể => chữa các bệnh ngoài da và ở trong sâu
- Tác dụng cơ học: Sự lan truyền của sóng siêu âm làm thay đổi áp lực tương ứng với tần số siêu
âm => hiện tượng “xoa bóp vi thể”. => Các tác dụng:
+Thay đổi thể tích tế bào
+ Thay đổi tính thấm màng + Tăng chuyển hóa
-Tác dụng nhiệt: Hiện tượng “xoa bóp vi thể” sinh ra nhiệt do ma sát => Các tác dụng:
+ Tăng hoạt động của tế bào
+ Tăng tuần hoàn/ chuyển hóa + Giãn mạch
+ Tăng đào thải và giải quyết các hiện tượng viêm
-Chống đông máu, tiệt trùng: Sóng siêu âm khi truyền làm biến dạng giãn nén môi trường =>
tạo thành lỗ vi mô => các tế bào sống (hồng cầu, tếch trùng) có thể bị vỡ
=> Ứng dụng để chống đông máu, tiệt trùng
-Giảm đau: tác dụng nhiệt của siêu âm và sự tác dụng trực tiếp của siêu âm lên đầu dây thần kinh
- Tác dụng sinh học: Tổng hợp các tác dụng trên
c. Cảm giác âm: Sóng âm tác động lên các cơ quan thính giác gây cho ta cảm giác âm
- Đặc trưng của cảm giác âm:
+ Độ to: Do tần số âm quyết định
+ Âm sắc: Là đặc trưng sinh lý của âm hình thành trên cơ sở các đặc tính vật lý của âm là tần số và biên độ
- Âm cơ bản: âm có tần số nhỏ
- Họa âm: Âm có tần số là bội số nguyên lần của âm cơ bản
+ Độ cao: Là đặc trưng cảm giác về sức mạnh hay yếu của dao động âm truyền đến tai đặc trưng bởi cường độ âm lO M oARcPSD| 48197999 * Cơ chế nghe Sóng âm Mã hóa Tai Hệ TK tính giác
Khi sóng âm truyền tới tai ngoài, thay đổi áp suất do dao động làm cho các phân tử của màng
nhĩ dao động theo, dao động đó truyền đến cửa sổ bầu dục của tai giữa, thông tin qua hệ thống
xương con ở đó, dao động của các phân tử ở cửa sổ bầu dục làm chuyển đ ộng ngoại dịch
perilympho chứa trong ốc tai.

* Ứng dụng: máy trợ thính/ ống nghe khám bệnh
8. Bản chất của ánh sáng. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống
- Ánh sáng là sóng điện từ + E= E . cos…… 0
+ Ánh sáng là sóng ngang, khi đi qua 1 số môi trường dị hướng ánh sáng sẽ bị phân cực
-Đặc điểm cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng
+ Năng lượng ánh sáng không nhận các giá trị liên tục mà nhận các giá trị gián đoạn xác định
+ Phần gián đoạn nhỏ nhất của năng lượng ánh sáng là photon
+ Vận tốc ánh sáng là cực đại: c=3.108 m/s
+photon không có khối lượng tĩnh, khối lượng động phụ thuộc vào vận tốc photon mc2=hv
-Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt *
Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống: Các p/ứng quang sinh
Các p/ứng sinh lý chức năng Gây đột Gây tử Gây bệnh biến di vong lý truyền -
p/ứng quang sinh: là quá trình xuất hiện trong hệ sinh vật khi có sự hấp thụ lượng tử ánh
sáng => các p/ứng hóa học và hóa sinh=> diễn biến sinh lý/ phá hủy -
p/ứng sinh lý, chức năng: là những p/ứng xảy ra với sự tham gia của lượng tử ánh sáng,
kết quả tạo ra các sản phẩm cần thiết cho tế bào và cơ thể để thực hiện các p/ứng sinh lý bình thường.
+ p/ư tạo năng lượng: quang hợp => tăng năng lượng tự do, giảm tương đối entropi
+ Sinh tổng hợp sắc tố và vitamin: cần có các lượng tử ánh sáng
Tổng hợp vitamin D => xương cứng, sắc
Tổng hợp vitamin B => bổ não và thần kinh
Tổng hợp vitamin C => tăng sức đề kháng lO M oARcPSD| 48197999
Tổng hợp vitamin A => bổ mắt Tổng
hợp vitamin E => chống lão hóa + p/ư thông tin:
Mang đến thông tin về mt ngoài
Thụ cảm ánh sáng ở mắt Hướng quang ở TV Nhịp sinh học của ĐV
-P/ư phá hủy, biến tính: có sự tham gia của các lượng tử ánh sáng, gây nên các tác hại ảnh hưởng
đến hoạt động của tế bào (các tia tử ngoại)
+Tác dụng quang động lực: Là sự tổn thương không phục hồi 1 số chức năng sinh lý va cấu trúc
của đối tượng sinh vật dưới tác dụng ánh sáng với sự có mặt của oxi và 1 số chất hoạt hóa. +Tia
tử ngoại phá hủy acid amin: các gốc oxyd của các acide tham gia hàng loạt các p/ư tạo nên những
sản phẩm độc => sự thay đổi cấu hình của các đại phân tử protid => làm mất hoạt tính men
+ tia tử ngoại cường độ cao làm tổn thương ADN
9. Sơ đồ tác dụng sinh vật của bức xạ ion? Cơ chế tác dụng trực tiếp và cơ chế tác dụng gián tiếp? a. Sơ đồ lO M oARcPSD| 48197999 Bức xạ ion hóa 10 -16 s Hấp thụ năng lượng
Kích thích và ion hóa vật chất 10 -5 Tác dụng trực tiếp Tác dụng gián tiếp
Thay đổi ở các phân tử giây:min Tổn thương hóa sinh Phát triển các tổn thương hóa sinh min: giờ
tổn thương cấu trúc vi mô Đột biến di truyền
Tổn tương cấu trúc vĩ mô giờ: năm Tổn thương thực tế Tế bào chết Cơ thể chết
b.Cơ chế tác dụng * Trực tiếp:
- Năng lượng bức xạ trực tiếp chuyển giao cho các phân tử cấu tạo tổ chức sinh học mà chủ yếu
là các đại phân tử hữu cơ. Năng lượng đó gây nên qua quá trình kích thích và ion hóa các nguyên lO M oARcPSD| 48197999
tử, phân tử. Tiếp theo là các phản ứng hóa học giữa các phân tử tạo thành sau khi kích thích và
ion hóa các phân tử hữu cơ quan trọng bị tổn thương => các tổn thương sinh học
=> các tổn thương chức năng hoạt động
~~~~~~~~-> AB -> AB* -> AB + hv (NL tia) ~~~~~~~~-> AB-> A*B A* +B’ A’ + B*
Các phân tử bị ion hóa theo sơ đồ: ~~-> AB ->[AB]+ +e
A+,B’ B+, A’ Và AB +e -> [ AB]- A-,B’ B-, A’
=> Thuyết điểm nóng (Deseauer): Năng lượng bức xạ được hấp thụ tập trung vào những điểm rất
nhỏ trong phân tử => nhiệt độ tăng => cấu trúc phân tử bị phá hủy ( lk C-C, C-H).
* Gián tiếp: tác dụng sinh học còn phụ thuộc vào độ linh động của phóng xạ, hàm lượng nước.
- Kích thích H2O: ~~-> H2O -> H2O* H* OH*
-Ion hóa H2O: ~~-> H2O -> [H2O]+ +e => OH* + OH* ->H2O2
=> Phần lớn các phân tử hữu cơ trong tổ chức đều bị phá hủy bởi H2O2 c.
Tổn thương do bức xạ ion hóa:
- Tác dụng lên acid nucleic: Làm biến tính về hình thái và sinh lý
- Tác dụng lên amino acid và protein: Làm biến tính các amino acid => tổn thương protein
- Tác dụng lên tế bào: Các thành phần của tế bào bị tổn thương => TB bị tổn thương10. Bức xạ
ion hóa: Quy trình xạ phẫu bằng dao Gamma quay? An toàn phóng xạ.
Phẫu thuật bằng dao gamma được định vị 3 chiều, cho phép xác định các vị trí tổn thương trong
cơ thể để điều trị
a. Quy trình xạ phẫu bằng dao gamma quay:
1. Xác định tọa độ tổn thương bằng khung định vị
2. Chụp cộng hưởng từ (MRI) sọ não cùng với khung định vị, các hình ảnh MRI sẽ được truyềnvề
hệ thống lập trình phẫu thuật
3. Lập kế hoạch điều trị dựa vào các hình ảnh MRI và các thông số tọa độ tổn thương được lậptrình
bằng phần mềm hiện đại để thiết lập phác đồ điều trị 4. Thực hiện kế hoạch điều trị:
- Bệnh nhân nằm trên bàn phẫu thuật
- Dao gamam, khung định vị được điều chỉnh sao theo các thông số của kế hoạch điều trị để hộitụ
đủ các chùm tia Gamma vào đúng vùng tổn thương cần phá hủy b. An toàn phóng xạ:
- Các nguồn bức xạ phải kín dùng trong y tế như máy chụp X quang, các nguồn Co-60, Cs-137,kim
Radi dùng để điều trị các khối u - Bảo vệ bằng rút ngắn thời gian tiếp xúc
- Bảo vệ bằng tăng cường khoảng cách với nguồn xạ lO M oARcPSD| 48197999
- Bảo vệ bằng che chắn (áo giáp, kính chì,…), với tia X và gamma nguyên liệu tốt nhất là
chìnhưng để giảm giá thành người ta dùng gang hay bê tông cốt thép…
- Thường xuyên kiểm tra ô nhiễm phóng xạ. Đo nhiễm xạ của cơ thể- Xử lý các chất thải phóng xạ.