Sổ tay lí luận văn học - Kiến thức lí luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Sổ tay lí luận văn học - Kiến thức lí luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội 

SỔ TAY CẨM NANG KIẾN THỨC LÍ LUẬN DÀNH CHO HSG
VĂN THPT (99 ĐOẠN KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC)
1. Viêt văn - hoạt động sáng tạo của người nghệ sĩ
“Viết văn đem đến cho tâm hồn con người ta đồng thời sự yên ổn
không yên ổn, cùng một lúc vừa cởi giải, vừa gây băn khoăn, thắc mắc.... Chuỗi
quá trình ấy diễn ra liên tục thông qua ... vẻ đẹp của ngôn ngữ” (Nguyễn Minh
Châu - Trang giấy trước đèn - NXB Khoa học hội, H. 1995). Hoạt động viết
văn biến cái bình thường trở nên hấp dẫn, nhà văn phát hiện ra cái đẹp trong
cái rất đỗi bình thường. “Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và
nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người tầng lớp dân nghèo.
Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trân trọng trước sự sống của mọi
người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái vị
cái nhã thú của những tác phẩm cốt cách phẩm chất văn học" (Nguyễn
Tuân). Tác phẩm nghệ thuật phải tiến nói xuất phát từ những rung động chân
thực của nhà văn trước hiện thực, nảy nở lên từ những tình cản nhà văn dành
cho con người, biết sống cùng những ước mơ, khát vọng của những mọi người
quanh mình. Nếu thiếu đi trái tim đầy tình yêu thương của nhà văn thì cái hiện
thực kia sẽ mãi mãi nằm trong yên lặng. Mỗi nhà văn mở lòng ra đón lấy tất cả
các vang động của đời; đến những “vùng đất mới” để đào xới một mảnh đất để
lật lên những vỉa hiện thực và tìm cho mình thế giới hình tượng đó, hay tìm đến
mảnh đất hiện thực đã rất quen thuộc để nhìn nó bằng đôi mắt mới. Nếu như
Trọng Phụng xuất sắc ở mãng đề tài về cuộc sống thành thị của một xã hội “chó
đểu”, nếu như Nguyễn Công Hoan tài năng trong việc khắc hoạ bức tranh thế
giới quan lại khả bất lương Nam Cao rực rỡ trong sáng tác về người nông
dân và trí thức của tiểu tư sản thì Thạch Lam lại hướng ngòi bút vào cuộc sống
của những người tầng lớp dân nghèo với những khám phá tinh vi về thế giới
nội tâm, đời sống tinh thần bên cạnh nỗi khổ “áo cơm ghì sát đất”.
2. Giá trị của nhà thơ ở đâu - trong chính tác phẩm của họ.
Điều gì kiến tạo nên giá trị của một nhà thơ? Cuộc sống vật chất của người
nghệ trong hội rất thiếu thốn, nhưng tâm hồn họ thì luôn dạt dào yêu
thương. Thi nhân nhìn đâu cũng thấy nét thơ mộng, lãng mạn. nỗi buồn
chẳng qua sự biểu hiện ngược của lòng yêu đời khát khao hòa nhập vào
cuộc sống. Lòng họ đẹp, họ cũng lý tưởng sống, nhưng họ lại đầu thai nhầm
thế kỷ (Vũ Hoàng Chương), nên họ khó thực hiện hiện được tưởng của
mình. thế, họ cảm thấy xót xa, cảm thấy lạc loài giữa thế giới ồn ào
xung quanh. Nhưng ngay cả khi cuộc sống tốt hơn, thì cái làm nên giá trị của
1
nhà thơ chính “kho tâm hồn đầy phong hoa tuyết nguyệt” của chính nhà thơ
luôn biết đón mọi ngọn gió cảm xúc vang động từ cuộc đời.
Mỗi nhà thơ một tạng riêng - đó cũng sở tạo nên giá trị của nhà
thơ. Chẳng hạn, Huy Cận “Nhạy cảm với buổi chiều cũng là nhạy cảm trước nỗi
buồn đơn của con người, đồng thời cũng thể hiện sự thất vọng của con
người trước thức tại. Thế giới nghệ thuật của Lửa thiêng đã góp phần bộc lộ
niềm khát vọng lớn nỗi thất vọng lớn của Huy Cận. Khát vọng lớn khát
vọng bất tử cùng thời gian, khát vọng tìm kiếm hạnh phúc trong thời quá
khứ,trong sự hòa đồng với thiên nhiên nhân loại. Nhưng Huy Cận đã thất
vọng càng xuôi về quá khứ nhà thơ càng đơn để cuối cùng chợt nhận ra
tình trạng bơ vơ của mình trên con đường thời gian vô tận” (Trần Khánh Thành-
Dục Tú. Huy Cận về tác gia tác phẩm. Nxb Giáo dục, 2003) - đó tạng
riêng của Huy cận, đó cũng sở để tạo nên gương mặt nhà thơ trong
vườn hoa đa màu, đa âm của Thơ Mới. Tuy nhiên “Cuộc đời nhà thơ, giá trị nhà
thơ không nên tìm đâu xangay trong chính tác pham của họ ”? Nhà thơ qua
thi phấm của mình bộc lộ những cảm xúc giấu kín. Thông qua đó, ta có thể hiểu
được những tâm tư, những sự việc nhà thơ từng trải để có thể thấy được cả cuộc
đời, số phận nhà thơ từ đó. Cội nguồn cảm hứng sáng tạo của thơ ca là những sự
kiện trong chính cuộc đời của nhà thơ.những nhà thơ lấy mình đối tượng
để phản ánh trong sáng tác, Trong sáng tác văn học, tính chủ thể tất yếu, bởi
người nghệ sĩ không thể sáng tác khi tâm hồn nguội lạnh, dửng dưng. Tính chủ
thể thể hiện tưởng, quan niệm, tâm hồn, tình cảm thị hiếu, vốn sống, inh
nghiệm, tài nghệ của nhân tác giả. Qua sáng tác, người nghệ như mở
cánh của tâm hồn riêng của mình cho người đọc. Hình tượng trong thơ không ai
khác chính là nhà thơ. Hai chữ “nhà thơ” có lúc là tư cách của người trong cuộc,
có khi viết về sự kiện khác của cuộc sống hoặc viết về những người khác thì bẩn
thân nhà thơ vẫn sự hóa thân sâu sắc. Chính vậy dường như tác phẩm
phản ánh phần nào bóng dáng cuộc đời, tiểu sử, số phận của nhà thơ. “Giá trị
nhà thơ không nên tìm đâu xa ngay trong chính tác pham của họ” - Bởi lẽ
nhà thơ chủ nhân, cha đẻ của những tác phẩm tinh thần đó nên tác phẩm
bao giờ cũng ý nghĩa quyết đinh sự tồn tạo, tên tuổi của tác giả. Chỉ con
đường đến với tác phẩm thì người đọc mới đánh giá được tài năng, giá trị của
nhà thơ, của bất cứ nghệ sĩ nào.
3. Hiện thực “men say” trong tác phẩm (Mối quan hệ giữa hiện
thực và sáng tạo của người nghệ sĩ)Tác phẩm đó chính là những “giọt mật” ngọt
ngào, kết tinh của tài năng tâm sức, quá trình lao động nghệ thuật hăng say
của người nghệ sĩ, là kết quả đẹp đẽ của cuộc sống đã được lắng lọc, chăm chút.
2
Nhà thơ cũng giống như “bầy ong giữ hộ cho người/ những mùa hoa đã tàn phai
tháng ngày”. Quá trình sáng tạo giờ đây không chỉ tuân thủ quy luật phản ánh
hiện thực đơn thuần mà còn phù hợp với chức năng của văn chương chân chính:
nhận thức, giáo dục để hướng con người đến với cái đẹp đích thực. Bằng cách
giữ lại những “mùa hoa” đẹp nhất, những hương vị đậm đà nhất của cuộc sống,
con người có thể nhìn lại, thấy được một hiện thực đã qua một cách sống động,
để rồi tự cảm, tự ngẫm ra bao thông điệp sâu sắc thú vị. Nhờ vậy hiện thực
trở nên có giá trị lâu dài và bền vững khi được lưu giữ trên trang giấy- trang văn.
Văn học cũng vậy, những tác phẩm sẽ sống nếu được tắm mát nuôi dưỡng
trong mạch sữa tươi mát của cuộc đời. Chế Lan Viên -người đã từng trải nghiệm
thấm thía điều này nên trong bài “Sổ tay thơ” thi sĩ đã viết:
Bài thơ anh, anh làm một nửa thôi Còn một nửa, để mùa thu làm lấy Cái
xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá Nó không là anh, nhưng nó là mùa.
Khi hiện thực bước vào tác phẩm, hiện thực ấy không còn “vị ngọt mùi
hương” đơn thuần nữa. Qua bàn tay của nhà văn, trở thành “men say” - cái
đẹp khả năng làm nên sức mạnh nội tại, giúp văn chương trải qua bao mưa
nắng với đầy làm say đất trời, lôi cuốn độc giả, hướng con người đến cái
Chân - Thiện - Mĩ. Làm nên điều kì diệu đó phải nhờ đến “ cuộc hành trình” âm
thầm, lặng lẽ, không ngừng dấn thân, không ngừng khám phá miêu tả cuộc
sống của nhà văn. Người nghệ sĩ chân chính là người yêu say cuộc đời thiết tha,
yêu thương con người hết mực, với trái tim không ngừng rung cảm trước mọi sự
việc mà anh ta bắt gặp, cũng như không bao giờ cho phép bản thân thôi ngụp lặn
giữa bể đời để tìm cho ra “chất vàng mười” đem gửi vào trang sách một cách
lặng thầm. Quá trình sáng tạo là một hành trình song song - cuộc đời thẩm thấu
qua lăng kính của người nghệ sĩ, trở lại, chính người nghệ lại cất những
khúc ca về cuộc đời.
4. Hành trình lao động sáng tạo riêng của người nghệ - khổ hạnh
trên con chữ.
Lao động nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ một thứ lạo động đặc biệt.
Phải hứng, nếu không có hoặc chưa cảm hứng thì chưa thể sáng tác. Mỗi
nhà văn, nhà thơ một cách sáng tác riêng. Mỗi người nghệ một con
đường, hành trình lao động sáng tạo riêng. Xuân Diệu làm thơ được “thiết kế”
công phu chặt chẽ. Tố Hữu thì “câu thơ trước gọi câu thơ sau”. Hoàng Cầm làm
thơ, thể như ai đọc chính tả cho chép lại. Ông sáng tác bài: “Lá Diêu
Bông” vào quá nửa đêm mùa rét 1959. Khi cả nhà đang ngủ say, ông tỉnh giấc
“chợt bên tai vẳng lên một giọng nữ rất nhỏ nhẹ rành rọt, đọc chậm rãi,
tiết điệu, nghe như từ thời nào, xa xưa vẳng đến, lẽ từ tiền kiếp vọng về:
3
“Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng... (“Về Kinh Bắc). Nhà thơ Chế Lan
Viên qua đời còn để lại một núi “Phác thảo thơ - di bút”. Đọc hồi kí các nhà văn,
nhà thơ danh tiếng, ta ngạc nhiên cùng khâm phục về lao động sáng tạo
của họ. câu thơ được viết hàng tháng. Đạt nói: “Nhà thơ phải nhọc mệt,
phải làm phu chữ. Chữ bầu lên nhà thơ”. Với tâm niệm ấy, Lê Đạt tạo ra câu thơ
của riêng mình, không giống bất kỳ nhà thơ nào. Đối với Lê Đạt, không có chữ
cũ, chữ mới. Vấn đề là nhà thơ đặt nó vào đâu trong câu thơ, trong bài thơ để bài
thơ mang tinh thần hiện đại. Bài thơ “Xưng danh” của ông đã sử dụng rất đắc
địa chữ “vô” trong các câu thơ: “Phó thường dân/phố nhỏ vô danh/ vô giai thoại/
Thành tích/ mấy trang giấy sờn/ mấy câu thơ vui/ núi Sơn”. . Đúng “quá
trình sáng tạo nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là một quá trình kép, vừa sáng
tạo ra thế giới, vừa kiến tạo nên bản thân mình” - sáng tạo văn chương và kiến
tạo nên gương mặt mình một hành trình khổ hạnh song hành. Nhà thơ Chế
Lan Viên từng viết:
“Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật Một giọt mật thành,
đời vạn chuyến ong bay Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc Ngọt
mật ở đồng bằng mà hút nhụy tận miền tây.”
Người nghệ phải hút lấy chất mật ngọt tinh túy nhất của “quặng” cuộc
đời, chưng cất những chất liệu hiên thực để tạo nên tác phẩn thật sự có giá trị
đời. Sáng tạo nghệ thuật một hành trình lao động miệt mài thấm đẫm
những giọt nước mắt. Để trở thành nhà văn không khó nhưng một nhà văn chân
chính lại không hề dễ dàng. Người nghệ phải sống thật với đời, cảm” sâu
những tiếng nói tình cảm vẫn ngày đêm thổn thức giữa chốn bộn bề, không
ngừng sáng tạo và bồi dưỡng tâm hồn mình để tư tưởng tình cảm tốt đẹp có thể
lan tỏa muôn nơi. Văn học dẫu cho cùng vẫn câu chuyện của những trái tim
đồng điệu, của những tiếng nói đồng tình, đồng chí, đồng ý thế bạn đọc phải
nâng cao nhận thức cũng như không ngừng bồi đắp trái tim cho đẹp, cho tốt. Khi
ấy văn học đã hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng của mình: hướng con người đến
giá trị đích thực Chân - Thiện - Mỹ.
5. Làm thơ, ấy dùng lời những dấu hiệu thay cho lời nói, tức
chữ
“Hãy xúc động hồn thơ cho ngòi bút thần” - Một nhà văn, muốn sáng
tác một tác phẩm hay, tồn tại mãi với thời gian, thì ngoài sự hiểu biết rộng rãi,
tài năng bẩm sinh còn phải cảm xúc thật sự tự đáy lòng mình, thì mới sáng
tác được. Bên cạnh đó còn tài năng sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật một cách
đầy thẩm mỹ, nhân văn. Trong Mấy ý nghĩ về thơ, Nguyễn Đình Thi đã từng
khẳng định: “Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức
4
chữ - để thể hiện một trạng thái tâm lý đang rung chuyển khác thường” “Chữ”
đây không chỉ hiểu đơn giản là vỏ bọc âm thanh mà trong đó ngôn từ còn được
sử dụng, được tổ chức một cách nghệ thuật. Ngôn từ trong văn chương không
phải ngôn từ thô ráp như trong cuộc sống hàng ngày đã được gọt rũa
bằng bàn tay khéo léo của người nghệ sĩ để làm nên tác phẩm văn học có giá trị
nhất. Bởi “yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn từ”. Gọt rũa được những ngôn từ
hay, độc đáo trong tác phẩm chính một phàn thành công của người nghệ sĩ.
Phải chăng ngôn từ trong văn học không chỉ đơn thuần một hiệu bình
thường mà nó còn đòi hỏi phải chạm đến trái tim người đọc, phải “thể hiện một
trạng thái tâm lý bất thường”. Tứcqua ngôn từ, nhà thơ ghi lại trạng thái tâm
hồn mình đang có những biến chuyển, rung động sâu sắc, mạnh mẽ, căng thẳng,
những say khác thường, những cảm xúc chỉ thăng hoa một lần rồi vụt tắt.
Nói cách khác, cội nguồn của sáng tác văn học chính nguồn cảm hứng trong
lòng mỗi nhà văn. Và ngôn từ là nơi ghi dấu lại những thăng trầm trong cảm xúc
đó. “Đọc một tác phẩm văn chương, tôi luôn khát khao thám giá trị tác
phẩm, những kiến tạo đầy mê hoặc của các con chữ mà có khi chính người sáng
tạo cũng không nghĩ đến” (Nhà phê bình Hoàng Thụy Anh) - muốn có được một
cuộc thám hiểm chữ nơi người đọc, thì trước tiên người sáng tạo phải khổ hạnh
trên cánh đồng chữ ấy.
6. Giá trị của “chữ” - “Chữ bâu nên nhà thơ” (Lê Đạt)
“Chữ” đây không còn những chữ bình thường tri đã được
thổi hồn, trở thành ngôn ngữ thơ, được sử dụng đầy tính nghệ thuật trong văn
bản văn học. "Chữ bầu lên nhà thơ '' cách nói để khẳng định, cách vận dụng,
cấu tạo từ ngữ trong tác phẩm sẽ thể hiện tài năng, truyền tảitưởng tình cảm
cảu thi sĩ. Từ ''chữ'' là hình thức nghệ thuật bên ngoài mà ta cảm nhận được thế
giới tâm hồn của thi sĩ. Người thi tài sẽ người tổ chức được chữ nghĩa
khéo léo tinh tế, tạo cho ngôn từ có sức gợi mở,ba, chuyên chở được những
thông điệp kiins đáo, sâu sắc. Ý kiến của Lê Đạt đã khẳng định ý nghĩa của ngôn
từ trong việc biểu hiện con người, tâm hồn, tài năng của nhà thơ. "Chữ" trong
tác phẩm văn học bao giời cũng được sử dụng một cáchdụng ý. Người nghệ
sĩ làm văn để gửi vào đó bao nhiêu nỗi niềm tình cảm của mình, những tình cảm
đó đến với người đọc nhờ lớp ngôn từ. ''Chữ'' trong thơ được cấu tạo đặc
biệt đúc, hàm súc, giàu tính biểu cảm đặc biệt giàu nhạc điệu. vậy
quá trình sáng tạo của nhà thơ phảiquá trình miệt mài chon lọc, sử dụng câu
chữ sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi chữ đều là kết quả của quá trình lao tâm
khổ tứ của người nghệ sĩ. Nhìn vào '' chữ'' trong thơ, không chỉ thấy được tâm sự
nỗi lòng của nhà thơ, ta còn thấy được cái tài của người cầm bút. Cái tâm,
5
cái tài ấy không đồng điệu thì cũng khó cảm nhận được. Để được chữ ''
hay'' đòi hỏi người cầm bút phải trải nghiệm, phải suy ngẫm, rung cảm mãnh
liệt. Mỗi chữ một tiếng lòng, mỗi chữ đều'' bầu lên nhà thơ'' chính bởi lẽ
vậy. Có nhà thơ đã từng tâm sự rằng: "Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ/ Để thu
về một chữ mà thôi/ Những chữ ấy làm cho rung động/ Triệu trái tim trong hàng
triệu năm dài'. Dịch giả Nguyễn Bích Lan từng chia sẻ “Tôi nguyện là người thợ
cày trên cánh đồng chữ”, đó cũng là nỗi niềm đau đáu cho cả người sáng tác văn
chương. từng quan niệm: “Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng, băng qua biển để
tìm ra tiếng nói của riêng mình”. Để tìm ra khẳng định tên tuổi mình trên
thương trường giấy bút, nhà văn đều phải trải qua những thử thách cam go, vất
vả. Nhưng thành quả cho quá trình khổ luyện ấy là dấu ấn phong cách được lưu
lại muôn đời, không thể trộn lẫn, không thể quên trong lòng độc giả. lẽ đây
món quà quý giá bậc nhất cho bất cứ ai đặt chân vào lĩnh vực nghệ thuật.
M.Gorki đã đặt ra yêu cầu với người cầm bút: “Nghệ người biết khai thác
những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy những ấn tượng đó có giá trị
khái quát biết làm cho những ấn tượng đó có những hình thức riêng”. “Nghệ
sĩ” là người khai sinh ra những tác phẩm nghệ thuật đích thực. “Những ấn tượng
chủ quan” họ phải “biết khai thác” chính cảm nhận, tình cảm, cách đánh
giá, nhìn nhận của riêng nghệ trước sự kiện cuộc sống, không bắt chước, lặp
lại người khác. Nhưng “ấn tượng” ấy còn phải mang “giá trị khái quát” nghĩa
không chỉ xuất phát từ cảm nhận chủ quan nhà văn còn phải có sức tổng
quát, tái hiện cả hiện thực rộng lớn, thực trạng chung của hội. Những điều
này đều được tác giả gửi gắm vào nội dung tác phẩm. Tuy nhiên cũng cần “biết
làm cho những ấn tượng đó có những hình thức riêng”, tức là nhà văn đồng thời
phải biết chuyển hóa những khám phá, cảm nhận của mình bằng cách sáng tạo
hình thức nghệ thuật hấp dẫn, đặc biệt. Mỗi tác phẩm văn học thể coi như
“một tia lửa không lặp lại” của chính người viết, cũng như của một nền văn học.
Tác phẩm sống lâu bền, lưu giữ trong tâm trí bạn đọc bởi chứa đựng những
giá trị riêng biệt, là “ấn tượng chủ quan” mang tính “khái quát”, được chuyển tải
qua “hình thức riêng” của nghệ sĩ. lẽ vậy cuốn tiểu thuyết “Chiến tranh
không một khuôn mặt phụ nữ” của nhà văn người Belarus Svetlana
Alexievich đã chiếm trọn tình cảm bạn đọc, xứng đáng nhận giải thưởng Nobel
Văn chương năm 2015. Tác phẩm thể hiện “ấn tượng chủ quan” của nhà văn về
cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Viết chống lại Đức quốc phe
đồng minh trong thế chiến thứ hai, nhưngchiến tranh được nhìn dưới góc độ
của người phụ nữ ra trận, qua đó khái quát lên hiện thực tàn khốc của cuộc
chiến, bày tỏ khát vọng sống, hòa bình của nhân loại. Truyện cũng chọn được
6
hình thức biểu đạt riêng, không trộn lẫn. “Mỗi nghệ thể đến với văn
chương và cuộc đời bằng con đường riêng của mình” (Lã Nguyên). Họ có quyền
được lựa chọn điều mình quan tâm, phản ánh. trên hếtviết về điều họ
cũng đều lưu lại đó “ấn tượng” chủ quan “có giá trị khái quát” đi cùng với hình
thức riêng biệt, độc đáo. lẽ đó là yêu cầu cầncủa mỗi một người nghệ
khi bước vào địa hạt văn chương.
8. Sáng tạo của người nghệ sĩ
Chế Lan Viên từng đặt câu hỏi:
“Có nên chăng Ta nói mãi cái truyền thống, cái ngàn năm Đến nỗi tay
chẳng làm gì được nữa?"
Câu hỏi lẽ đã để lại day dứt trong lòng nhiều người cầm bút, không
thể cứ nói mãi những “cái truyền thống, cái ngàn năm” theo lối mòn nữa,
cần sự sáng tạo, đổi mới. Nhưng sáng tạo không nghĩatạo ra những
kì quái, khó hiểu, nó cần mang tính nhân văn, hướng đến lợi ích chung của cộng
đồng. Khi chấp nhận dấn thân vào nghệ thuật đồng nghĩa việc dấn thân với thử
thách, phải sáng tạo không ngừng, tìm được lối đi, “ấn tượng” riêng cho mình.
Để sự sáng tạo trở nên thành công, trước tiên anh phải ngụp lặn, trải nghiệm với
đới, tạo cho mình cái nhãn quan đúng đắn, sâu sắc, sau đó mới là khám phá điều
mới lạ, chưa ai tìm thấy. Nghệ phải hình thành cho mình hệ tưởng đúng
đắn, phổ quát toàn nhân loại, đồng thời cũng phải tài năng trong sáng tạo
hình thức nghệ thuật. Tác phẩm sẽ chết nếu như không có bạn đọc. Vì thế, người
đọc với vai trò đồng sáng tạo với nhà văn cần biết trân trọng công sức của họ,
đón nhận tác phẩm với tất cả lòng nhiệt thành, thấy được cái mới của trang viết,
từ đó học hỏi, mở rộng tầm mắt mình trước cuộc sống. M. Gorki đã viết: “Người
tạo lên tác phẩm tác giả nhưng người quyết định số phận tác phẩm lại là độc
giả?” - để được độc giả thật sự bền vững thì phải khởi nguồn sáng tạo của
người nghệ sĩ. “Tác phẩm nghệ thuật luôn được xây dựng từ những vật liệu
mượn ở thực tại, nhưng nhà văn không chỉ muốn ghi lại những cái đã có rồi
còn muốn nói một điều mới mê'" (Nguyễn Đình Thi). “Ở đâu lao động,
đó sáng tạo ngôn ngữ”. Chính từ những hoạt động sống hằng ngày, từng lao
động, từ sinh hoạt mà ngôn ngữ ra đời. Ngôn ngữ tồn tại khách quan, không một
cá nhân nào có thể tùy tiện thay đổi, làm biến dạng, nó như một thứ khế ước mà
mọi thành viên trong cộng đồng đều phải học cách sử dụng.
Ngôn ngữ chính là những vỉa quặng từ đó nhà văn, bằng tài năng nghệ
thuật và cảm nhận tinh tế, tôi luyện thành ngôn từ nghệ thuật của mình, là những
tinh tế nhất, hàm súc nhất, biểu cảm nhất, để thể truyền tải trọn vẹn
tưởng, tình cảm mà anh ta đang ấp ủ. Quá trình đó rất gian khổ, nhưng thành quả
7
cũng thật cao quý. “Phải tốn hằng tấn quặng ngôn từ/Chỉ thu về một chữ
thôi/ Những chữ ấy làm cho rung động/Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài”.
Như vậy có thể nói, một vật liệu không thể thiếu để làm nên tác phẩm nghệ thuật
nhà văn mượn từ thực tại, chính ngôn ngữ. Sáng tạo nghệ thuật từ chất
liệu hiện thực, snags tạo nghệ thuật trên cả chất liệu ngôn từ.
9. Văn học phải cảm nhận bằng tất cả tâm hồn, phải dùng trí tưởng tượng,
sự liên tưởng, suy luận cảm xúc với tất cả mọi giác quan và tâm hồn mớithể
hình dung được những sự vật, hiện tượng trong đời sống, điều đó nói lên rằng
ngôn từ mang tính chất phi vật thể.Nhờ đó văn bản có thể diễn tả được những sự
việc theo dòng chảy lịch sử hang ngàn năm, vạn năm trên một không gian hữu
hạn hoặc hạn. . Người nghệ tài năng Văn học nghệ thuật ngôn từ
người nghệ biết sáng tạo “Chất liệu” ngôn ngữ của dân tộc để làm nên tác
phẩm của mình, xây dựng hình tượng nghệ thuật của riêng mình và tạo cho mình
một giọng điệu riêng, một phong cách riêng, không nhầm lẫn vào đâu được. Văn
hào Nga Chekhov đã khẳng định “Nếu tác giả nào không lối nói riêng của
mình thì người đó không bao giờ là nhà văn cả”. Người ta có thể nói phong cách
Hồ Xuân Hương, Nguyễn Tuân, Nam Cao , Trọng Phụng chứ không nói
phong cách cho những nhà văn ít ai biết đến. Chekhov (Nga) quan niệm :
“phong cách cần được định nghĩa như một thủ pháp biểu hiện cách khai thác
hình tượng đối với cuộc sống, như thủ pháp thuyết phục thu hút tác giả“. Theo
ông ngôn ngữ yếu tố đầu tiên tạo nên phong cách tác giả. Nhà ngôn ngữ học
Đào Thản cho rằng: ”Những nét biến hóa riêng của tác giả trong việc sử dụng
ngôn ngữ nhằm mục đich diễn đạt nội dung . Nó bao gồm các yếu tố được luôn
luôn tái hiện hình thành bền vững trong ngôn ngữ tác giả. Có thể nói,khí
của nhà văn là ngôn từ, văn chương quan trọng nhất chữ nghĩa, từ ngôn từ
nghệ thuật ta nhận ra hiện thực, tài năng, thái độ của nhà văn thể hiện trong tác
phẩm’”. Ngôn ngữ đó chính là sản phẩm của trí tưởng tượng, của sự trải nghiệm
và là tài năng của nhà văn. Cho nên ngôn ngữ nghệ thuật bao giờ cũng có tính đa
nghĩa độ chênh lệch giữa cái biểu đạt cái được biểu đạt tạo lập nên
những tín hiệu ngôn ngữ mang ý nghĩa hình tượng. Người ta còn gọi là tính “mơ
hồ “của ngôn ngữ, hay tính “lạ hóa” của ngôn ngữ. Nhà văn tài hoa nhà văn
tạo nên nhiều tầng ý nghĩa trong ngôn ngữ của mình.
Xét riêng về ngôn ngữ trong thơ, một bài thơ hay không dễta cảm nhận
được ngay, khi chỉ bằng linh cảm nhận ra. Đọc rồi, đọc nữa, suy ngẫm,
liên tưởng ta mới nhận ra thứ ánh sáng, màu sắc, hương thơm man mát bên
trong hình tượng thơ. Chẳng thế nhà thơ Hoàng Đức Lương đã rất đề cao
nàng thơ: Thơ sắc đẹp ngoài sắc, vị ngọt ngoài vị, không thể trông bằng
8
mắt thường được, chỉ thi nhân trông thì mới thấy đẹp, nếm mới thấy ngon...
Hay như Sóng Hồng viết: Thơ nghệ thuật kỳ diệu bậc nhất của trí tưởng
tượng. Vì vậy để hiểu được bài thơ hay, viết được bài thơ hay nhà thơ không thể
không khổ công đi tìm ý, tứ, câu, chữ và bao yếu tố khác trong thơ và ngoài thơ.
“Khác với văn xuôi, thơ ca chỉ dùng một lượng hữu hạn các đơn vị ngôn ngữ để
biểu hiện cái vô hạn của cuộc sống bao gồm các sự kiện tự nhiên và xã hội cũng
như những điều thầm kín trong tâm linh con người” (TS Hữu Đạt).
Nhà thơ Lưu Quang đã ngợi ca trong bài thơ “Tiếng Việt”: Tiếng tha
thiết nói thường như hát/ Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh/ Như gió nước
không thể nào nắm bắt/ Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. dường như
Tiếng Việt với đủ 6 thanh sinh ra, là phương tiện để dành cho thơ ca. Nhà thơ đã
lấy trong kho ngôn ngữ toàn dân, cùng với snags tạo riêng, để mỗi từ ngữ trong
câu thơ phải diễn tả được đúng điều nhà thơ nhìn thấy, cảm thấy những
điều sẽ thấy. Lựa chọn được một từ ngữ “đắt” để diễn đạt một ý không phải lúc
nào cũng suôn sẻ. Trong một trường liên tưởng của từ ngữ nhiều từ cùng
nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa..., người viết cần liệt vài từ để chọn. Chẳng hạn
như, từ “ép” trong câu: Tuổi già hạt lệ như sương/ Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa
chan một “nhãn tự” (mắt chữ) trong bài “Khóc Dương Khuê của Nguyễn
Khuyến. Mỗi câu thơ hay, bài thơ hay dường như nhất thiết phải một “mắt
chữ”. Tản Đà đã suy nghĩ rất nhiều khi chọn từ “khô” để đưa vào câu thơ: Non
cao những ngóng cùng trông/ Suối khô dỏng lệ chờ mong tháng ngày (Thề non
nước). Nếu thay từ “khô ” bằng từ “tuôn ”, hay từ “trôi” thì hiệu quả sẽ như thế
nào? - Chắc chắn hiệu quả sẽ giảm đi rất nhiều, thể biểu ý nhưng cái tình bị
xẹp đi rất nhiều. Đúng là, việc trau chuốt, gọt lựa từng chữ, từng từ như người
nghệ nhân tạo tác một tác phẩm điêu khắc trên đá cẩm thạch. Ngôn ngữ thứ
của cải cùng quý báu lâu đời của dân tộc (Bác Hồ). Mỗi nhà thơ sẽ
cách tiếp cận, sử dụng riêng vốn ngữ toàn dân, ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ
nghệ thuật để đưa vào bài thơ. Và, thơ ca khi trở lại với con người và cuộc sống
sẽ góp phần làm cho tiếng Việt ngày thêm giàu có, trong sáng. Nhưng mỗi một
nhà thơ tài năng, không chỉ thả vào thời gian những câu thơ đáng đọc mà còn để
lại những câu thơ lay động trái tim - đó là những câu thơ làm “mắt chữ” thật sự.
11. Sự vi diệu của ngôn từ trong việc biểu đạt cảm xúc -
M. Gorki: “Nhà văn không chỉ viết bằng ngoi bút cỏn vẽ bằng từ ngữ
thể hiện một cách hoàn hảo những tư tưởng của tác giả, xây dựng một bức tranh
đậm đà, đắp nên những hình tượng sinh động, có sức thuyết phục đến nỗi người
đọc trông thấy được những điều tác giả tả” Còn Abbé Duros: “Nhà thơ
tìm hình ảnh để tả cái đẹp bằng từ ngữ thích hợp, khiến người ta khả giác được
9
tư tưởng'1”. Mỗi từ ngữ có sự vi diệu lấp lánh riêng, bởi bản chất của nghệ sĩ rất
giàu cảm xúc hoạt động sáng tạo văn nghệ cũng một phương thức vận
dụng qui luật và đặc trưng của tình cảm.
Tính biểu cảm của ngôn ngữ văn học gắn liền với chức năng biểu hiện cảm
xúc của văn học.Văn xuỗi đặc biệt là thơ ca góp phần bộc lộ tình cảm của người
viết rộng ra tình cảm của cuộc đời chung. Nghệ thuật nói bằng một thứ
tiếng nói duy nhất đó ngôn ngữ của chính thế giới bên trong, ngôn ngữ của
cảm xúc biểu cảm. Raspuchin đã chia sẻ “Nếu tôi viết tôi đau đâu đấy
trong người. Tôi cảm thấy một sự thiếu thốn nào đó”. Tính biểu cảm biểu hiện
qua tác phẩm bằng hình tượng bao quát và ngay trong những từ ngữ cụ thể. Tính
biểu cảm biểu hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau như gián tiếp, trực tiếp,
hình ảnh hoặc chỉ là ngôn ngữ thuần tuý. Tuy vậy, tính biểu cảm bộc lộ nhất
ấy là khi tác giả muốn nhấn mạnh cảm xúc nội tâm. Những dòng văn bằng ngôn
từ tràn đầy cảm xúc thanh sơ, dịu nhẹ, trong trẻoThanh Tịnh đã nương vào
lòng người đọc - “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dân đi trên con đường làng dai hẹp. Con đường
này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ [...] Hằng năm
cứ vào cuối thu, ngoài đường rụng nhiều trên không những đám mây
bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.”
(Thanh Tịnh - ""Tôi đi học'"). Hay Chế Lan Viên đã viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu
như máu thịt/ Như mẹ cha ta như vợ như chồng/ Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết/
Cho môi ngôi nhà ngọn núi dòng sông” . Văn học là một hình thái ý thức xã hội
cũng một hình thái nghệ thuật, nhưng văn học khác với các ngành nghệ
thuật khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tạo tác phẩm. Ngôn ngữ văn học có tính
chính xác, hàm súc, đa nghĩa, hình tượng biểu cảm. Ngôn ngữ văn học tạo
được tác dụng và hiệu quả thẩm mĩ cho văn bản văn chương. Tuy vậy, ngôn ngữ
văn học chỉ có thể đẹp và phát huy những phẩm chất của chúng khi nhà văn thực
sự tài năng, năng lực làm chủ vốn ngôn ngữ tính sáng tạo độc đáo.
Tsêkhôp: “Mỗi nhà văn phải có lối nói riêng của mình. Nếu tác giả không có lối
nói riêng của mình thì người đó sẽ không bao giờ là nhà văn cả.”
12.Sáng tao
Bất kỳ nhà văn đại của dân tộc nào cũng sử dụng ngôn ngữ của dân tộc
mình để sáng tác. Nhưng vấn đề là ngôn ngữ đó khi tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật
của một tác phẩm văn học nó không còn cái nguyên xi của ngôn ngữ đời thường,
của thực tế cuộc sống. Ngôn ngữ đó chínhsản phẩm của trí tưởng tượng, của
sự trải nghiệm và là tài năng của nhà văn. Cho nên ngôn ngữ nghệ thuật bao giờ
cũng có tính đa nghĩa và có độ chênh lệch giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt
10
| 1/77

Preview text:

SỔ TAY CẨM NANG KIẾN THỨC LÍ LUẬN DÀNH CHO HSG
VĂN THPT (99 ĐOẠN KIẾN THỨC LÍ LUẬN VĂN HỌC)
1. Viêt văn - hoạt động sáng tạo của người nghệ sĩ
“Viết văn là đem đến cho tâm hồn con người ta đồng thời sự yên ổn và
không yên ổn, cùng một lúc vừa cởi giải, vừa gây băn khoăn, thắc mắc.... Chuỗi
quá trình ấy diễn ra liên tục thông qua ... vẻ đẹp của ngôn ngữ” (Nguyễn Minh
Châu - Trang giấy trước đèn - NXB Khoa học xã hội, H. 1995). Hoạt động viết
văn là biến cái bình thường trở nên hấp dẫn, nhà văn phát hiện ra cái đẹp trong
cái rất đỗi bình thường. “Xúc cảm của nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn và
nảy nở lên từ những chân cảm đối với những con người ở tầng lớp dân nghèo.
Thạch Lam là một nhà văn quý mến cuộc sống, trân trọng trước sự sống của mọi
người xung quanh. Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái dư vị và
cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học" (Nguyễn
Tuân). Tác phẩm nghệ thuật phải là tiến nói xuất phát từ những rung động chân
thực của nhà văn trước hiện thực, nảy nở lên từ những tình cản nhà văn dành
cho con người, biết sống cùng những ước mơ, khát vọng của những mọi người
quanh mình. Nếu thiếu đi trái tim đầy tình yêu thương của nhà văn thì cái hiện
thực kia sẽ mãi mãi nằm trong yên lặng. Mỗi nhà văn mở lòng ra đón lấy tất cả
các vang động của đời; đến những “vùng đất mới” để đào xới một mảnh đất để
lật lên những vỉa hiện thực và tìm cho mình thế giới hình tượng đó, hay tìm đến
mảnh đất hiện thực đã rất quen thuộc để nhìn nó bằng đôi mắt mới. Nếu như Vũ
Trọng Phụng xuất sắc ở mãng đề tài về cuộc sống thành thị của một xã hội “chó
đểu”, nếu như Nguyễn Công Hoan tài năng trong việc khắc hoạ bức tranh thế
giới quan lại khả ố bất lương và Nam Cao rực rỡ trong sáng tác về người nông
dân và trí thức của tiểu tư sản thì Thạch Lam lại hướng ngòi bút vào cuộc sống
của những người ở tầng lớp dân nghèo với những khám phá tinh vi về thế giới
nội tâm, đời sống tinh thần bên cạnh nỗi khổ “áo cơm ghì sát đất”. 2.
Giá trị của nhà thơ ở đâu -
trong chính tác phẩm của họ.
Điều gì kiến tạo nên giá trị của một nhà thơ? Cuộc sống vật chất của người
nghệ sĩ trong xã hội cũ rất thiếu thốn, nhưng tâm hồn họ thì luôn dạt dào yêu
thương. Thi nhân nhìn đâu cũng thấy nét thơ mộng, lãng mạn. Và nỗi buồn
chẳng qua là sự biểu hiện ngược của lòng yêu đời và khát khao hòa nhập vào
cuộc sống. Lòng họ đẹp, họ cũng có lý tưởng sống, nhưng họ lại đầu thai nhầm
thế kỷ (Vũ Hoàng Chương), nên họ khó mà thực hiện hiện được lý tưởng của
mình. Vì thế, họ cảm thấy xót xa, cảm thấy bơ vơ lạc loài giữa thế giới ồn ào
xung quanh. Nhưng ngay cả khi cuộc sống tốt hơn, thì cái làm nên giá trị của 1
nhà thơ chính là “kho tâm hồn đầy phong hoa tuyết nguyệt” của chính nhà thơ
luôn biết đón mọi ngọn gió cảm xúc vang động từ cuộc đời.
Mỗi nhà thơ có một tạng riêng - đó cũng là cơ sở tạo nên giá trị của nhà
thơ. Chẳng hạn, Huy Cận “Nhạy cảm với buổi chiều cũng là nhạy cảm trước nỗi
buồn bã cô đơn của con người, đồng thời cũng thể hiện sự thất vọng của con
người trước thức tại. Thế giới nghệ thuật của Lửa thiêng đã góp phần bộc lộ
niềm khát vọng lớn và nỗi thất vọng lớn của Huy Cận. Khát vọng lớn là khát
vọng bất tử cùng thời gian, khát vọng tìm kiếm hạnh phúc trong thời quá
khứ,trong sự hòa đồng với thiên nhiên và nhân loại. Nhưng Huy Cận đã thất
vọng vì càng xuôi về quá khứ nhà thơ càng cô đơn để cuối cùng chợt nhận ra
tình trạng bơ vơ của mình trên con đường thời gian vô tận” (Trần Khánh Thành-
Lê Dục Tú. Huy Cận về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục, 2003) - đó là tạng
riêng của Huy cận, và đó cũng là cơ sở để tạo nên gương mặt nhà thơ trong
vườn hoa đa màu, đa âm của Thơ Mới. Tuy nhiên “Cuộc đời nhà thơ, giá trị nhà
thơ không nên tìm đâu xa mà ngay trong chính tác pham của họ ”? Nhà thơ qua
thi phấm của mình bộc lộ những cảm xúc giấu kín. Thông qua đó, ta có thể hiểu
được những tâm tư, những sự việc nhà thơ từng trải để có thể thấy được cả cuộc
đời, số phận nhà thơ từ đó. Cội nguồn cảm hứng sáng tạo của thơ ca là những sự
kiện trong chính cuộc đời của nhà thơ. Có những nhà thơ lấy mình là đối tượng
để phản ánh trong sáng tác, Trong sáng tác văn học, tính chủ thể là tất yếu, bởi
người nghệ sĩ không thể sáng tác khi tâm hồn nguội lạnh, dửng dưng. Tính chủ
thể thể hiện ở tư tưởng, quan niệm, tâm hồn, tình cảm thị hiếu, vốn sống, inh
nghiệm, tài nghệ của cá nhân tác giả. Qua sáng tác, người nghệ sĩ như hé mở
cánh của tâm hồn riêng của mình cho người đọc. Hình tượng trong thơ không ai
khác chính là nhà thơ. Hai chữ “nhà thơ” có lúc là tư cách của người trong cuộc,
có khi viết về sự kiện khác của cuộc sống hoặc viết về những người khác thì bẩn
thân nhà thơ vẫn có sự hóa thân sâu sắc. Chính vì vậy mà dường như tác phẩm
phản ánh phần nào bóng dáng cuộc đời, tiểu sử, số phận của nhà thơ. “Giá trị
nhà thơ không nên tìm đâu xa mà ngay trong chính tác pham của họ” - Bởi lẽ
nhà thơ là chủ nhân, là cha đẻ của những tác phẩm tinh thần đó nên tác phẩm
bao giờ cũng có ý nghĩa quyết đinh sự tồn tạo, tên tuổi của tác giả. Chỉ có con
đường đến với tác phẩm thì người đọc mới đánh giá được tài năng, giá trị của
nhà thơ, của bất cứ nghệ sĩ nào. 3.
Hiện thực là “men say” trong tác phẩm (Mối quan hệ giữa hiện
thực và sáng tạo của người nghệ sĩ)Tác phẩm đó chính là những “giọt mật” ngọt
ngào, là kết tinh của tài năng tâm sức, quá trình lao động nghệ thuật hăng say
của người nghệ sĩ, là kết quả đẹp đẽ của cuộc sống đã được lắng lọc, chăm chút. 2
Nhà thơ cũng giống như “bầy ong giữ hộ cho người/ những mùa hoa đã tàn phai
tháng ngày”. Quá trình sáng tạo giờ đây không chỉ tuân thủ quy luật phản ánh
hiện thực đơn thuần mà còn phù hợp với chức năng của văn chương chân chính:
nhận thức, giáo dục để hướng con người đến với cái đẹp đích thực. Bằng cách
giữ lại những “mùa hoa” đẹp nhất, những hương vị đậm đà nhất của cuộc sống,
con người có thể nhìn lại, thấy được một hiện thực đã qua một cách sống động,
để rồi tự cảm, tự ngẫm ra bao thông điệp sâu sắc thú vị. Nhờ vậy mà hiện thực
trở nên có giá trị lâu dài và bền vững khi được lưu giữ trên trang giấy- trang văn.
Văn học cũng vậy, những tác phẩm sẽ sống nếu được tắm mát và nuôi dưỡng
trong mạch sữa tươi mát của cuộc đời. Chế Lan Viên -người đã từng trải nghiệm
thấm thía điều này nên trong bài “Sổ tay thơ” thi sĩ đã viết:
Bài thơ anh, anh làm một nửa thôi Còn một nửa, để mùa thu làm lấy Cái
xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá Nó không là anh, nhưng nó là mùa.
Khi hiện thực bước vào tác phẩm, hiện thực ấy không còn là “vị ngọt mùi
hương” đơn thuần nữa. Qua bàn tay của nhà văn, nó trở thành “men say” - cái
đẹp có khả năng làm nên sức mạnh nội tại, giúp văn chương trải qua bao mưa
nắng với đầy mà làm say đất trời, lôi cuốn độc giả, hướng con người đến cái
Chân - Thiện - Mĩ. Làm nên điều kì diệu đó phải nhờ đến “ cuộc hành trình” âm
thầm, lặng lẽ, không ngừng dấn thân, không ngừng khám phá và miêu tả cuộc
sống của nhà văn. Người nghệ sĩ chân chính là người yêu say cuộc đời thiết tha,
yêu thương con người hết mực, với trái tim không ngừng rung cảm trước mọi sự
việc mà anh ta bắt gặp, cũng như không bao giờ cho phép bản thân thôi ngụp lặn
giữa bể đời để tìm cho ra “chất vàng mười” đem gửi vào trang sách một cách
lặng thầm. Quá trình sáng tạo là một hành trình song song - cuộc đời thẩm thấu
qua lăng kính của người nghệ sĩ, và trở lại, chính người nghệ sĩ lại cất những khúc ca về cuộc đời. 4.
Hành trình lao động sáng tạo riêng của người nghệ sĩ - khổ hạnh trên con chữ.
Lao động nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ là một thứ lạo động đặc biệt.
Phải có hứng, nếu không có hoặc chưa có cảm hứng thì chưa thể sáng tác. Mỗi
nhà văn, nhà thơ có một cách sáng tác riêng. Mỗi người nghệ sĩ có một con
đường, hành trình lao động sáng tạo riêng. Xuân Diệu làm thơ được “thiết kế”
công phu chặt chẽ. Tố Hữu thì “câu thơ trước gọi câu thơ sau”. Hoàng Cầm làm
thơ, có thể như có ai đọc chính tả cho chép lại. Ông sáng tác bài: “Lá Diêu
Bông” vào quá nửa đêm mùa rét 1959. Khi cả nhà đang ngủ say, ông tỉnh giấc
“chợt bên tai vẳng lên một giọng nữ rất nhỏ nhẹ mà rành rọt, đọc chậm rãi, có
tiết điệu, nghe như từ thời nào, xa xưa vẳng đến, có lẽ từ tiền kiếp vọng về: 3
“Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng... ” (“Về Kinh Bắc). Nhà thơ Chế Lan
Viên qua đời còn để lại một núi “Phác thảo thơ - di bút”. Đọc hồi kí các nhà văn,
nhà thơ danh tiếng, ta ngạc nhiên và vô cùng khâm phục về lao động sáng tạo
của họ. Có câu thơ được viết hàng tháng. Lê Đạt nói: “Nhà thơ phải nhọc mệt,
phải làm phu chữ. Chữ bầu lên nhà thơ”. Với tâm niệm ấy, Lê Đạt tạo ra câu thơ
của riêng mình, không giống bất kỳ nhà thơ nào. Đối với Lê Đạt, không có chữ
cũ, chữ mới. Vấn đề là nhà thơ đặt nó vào đâu trong câu thơ, trong bài thơ để bài
thơ mang tinh thần hiện đại. Bài thơ “Xưng danh” của ông đã sử dụng rất đắc
địa chữ “vô” trong các câu thơ: “Phó thường dân/phố nhỏ vô danh/ vô giai thoại/
Thành tích/ mấy trang giấy sờn/ mấy câu thơ vui/ núi Vô Sơn”. . Đúng là “quá
trình sáng tạo nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là một quá trình kép, vừa sáng
tạo ra thế giới, vừa kiến tạo nên bản thân mình” - sáng tạo văn chương và kiến
tạo nên gương mặt mình là một hành trình khổ hạnh song hành. Nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:
“Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành một mật Một giọt mật thành,
đời vạn chuyến ong bay Nay rừng nhãn non Đoài, mai vườn cam xứ Bắc Ngọt
mật ở đồng bằng mà hút nhụy tận miền tây.”
Người nghệ sĩ phải hút lấy chất mật ngọt tinh túy nhất của “quặng” cuộc
đời, chưng cất những chất liệu hiên thực để tạo nên tác phẩn thật sự có giá trị ở
đời. Sáng tạo nghệ thuật là một hành trình lao động miệt mài và thấm đẫm
những giọt nước mắt. Để trở thành nhà văn không khó nhưng một nhà văn chân
chính lại không hề dễ dàng. Người nghệ sĩ phải sống thật với đời, “ cảm” sâu
những tiếng nói tình cảm vẫn ngày đêm thổn thức giữa chốn bộn bề, không
ngừng sáng tạo và bồi dưỡng tâm hồn mình để tư tưởng tình cảm tốt đẹp có thể
lan tỏa muôn nơi. Văn học dẫu cho cùng vẫn là câu chuyện của những trái tim
đồng điệu, của những tiếng nói đồng tình, đồng chí, đồng ý vì thế bạn đọc phải
nâng cao nhận thức cũng như không ngừng bồi đắp trái tim cho đẹp, cho tốt. Khi
ấy văn học đã hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng của mình: hướng con người đến
giá trị đích thực Chân - Thiện - Mỹ. 5.
Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ
“Hãy xúc động hồn thơ cho ngòi bút có thần” - Một nhà văn, muốn sáng
tác một tác phẩm hay, tồn tại mãi với thời gian, thì ngoài sự hiểu biết rộng rãi,
tài năng bẩm sinh còn phải có cảm xúc thật sự tự đáy lòng mình, thì mới sáng
tác được. Bên cạnh đó còn là tài năng sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật một cách
đầy thẩm mỹ, nhân văn. Trong Mấy ý nghĩ về thơ, Nguyễn Đình Thi đã từng
khẳng định: “Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là 4
chữ - để thể hiện một trạng thái tâm lý đang rung chuyển khác thường” “Chữ” ở
đây không chỉ hiểu đơn giản là vỏ bọc âm thanh mà trong đó ngôn từ còn được
sử dụng, được tổ chức một cách nghệ thuật. Ngôn từ trong văn chương không
phải là ngôn từ thô ráp như trong cuộc sống hàng ngày mà nó đã được gọt rũa
bằng bàn tay khéo léo của người nghệ sĩ để làm nên tác phẩm văn học có giá trị
nhất. Bởi “yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn từ”. Gọt rũa được những ngôn từ
hay, độc đáo trong tác phẩm chính là một phàn thành công của người nghệ sĩ.
Phải chăng ngôn từ trong văn học không chỉ đơn thuần là một kí hiệu bình
thường mà nó còn đòi hỏi phải chạm đến trái tim người đọc, phải “thể hiện một
trạng thái tâm lý bất thường”. Tức là qua ngôn từ, nhà thơ ghi lại trạng thái tâm
hồn mình đang có những biến chuyển, rung động sâu sắc, mạnh mẽ, căng thẳng,
những say mê khác thường, những cảm xúc chỉ thăng hoa một lần rồi vụt tắt.
Nói cách khác, cội nguồn của sáng tác văn học chính là nguồn cảm hứng trong
lòng mỗi nhà văn. Và ngôn từ là nơi ghi dấu lại những thăng trầm trong cảm xúc
đó. “Đọc một tác phẩm văn chương, tôi luôn khát khao thám mã giá trị tác
phẩm, những kiến tạo đầy mê hoặc của các con chữ mà có khi chính người sáng
tạo cũng không nghĩ đến” (Nhà phê bình Hoàng Thụy Anh) - muốn có được một
cuộc thám hiểm chữ nơi người đọc, thì trước tiên người sáng tạo phải khổ hạnh
trên cánh đồng chữ ấy. 6.
Giá trị của “chữ” - “Chữ bâu nên nhà thơ” (Lê Đạt)
“Chữ” ở đây không còn là những chữ bình thường vô tri mà nó đã được
thổi hồn, trở thành ngôn ngữ thơ, được sử dụng đầy tính nghệ thuật trong văn
bản văn học. "Chữ bầu lên nhà thơ '' là cách nói để khẳng định, cách vận dụng,
cấu tạo từ ngữ trong tác phẩm sẽ thể hiện tài năng, truyền tải tư tưởng tình cảm
cảu thi sĩ. Từ ''chữ'' là hình thức nghệ thuật bên ngoài mà ta cảm nhận được thế
giới tâm hồn của thi sĩ. Người thi sĩ có tài sẽ là người tổ chức được chữ nghĩa
khéo léo tinh tế, tạo cho ngôn từ có sức gợi mở, dư ba, chuyên chở được những
thông điệp kiins đáo, sâu sắc. Ý kiến của Lê Đạt đã khẳng định ý nghĩa của ngôn
từ trong việc biểu hiện con người, tâm hồn, tài năng của nhà thơ. "Chữ" trong
tác phẩm văn học bao giời cũng được sử dụng một cách có dụng ý. Người nghệ
sĩ làm văn để gửi vào đó bao nhiêu nỗi niềm tình cảm của mình, những tình cảm
đó đến với người đọc là nhờ có lớp ngôn từ. ''Chữ'' trong thơ được cấu tạo đặc
biệt cô đúc, hàm súc, giàu tính biểu cảm và đặc biệt là giàu nhạc điệu. Vì vậy
quá trình sáng tạo của nhà thơ phải là quá trình miệt mài chon lọc, sử dụng câu
chữ sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi chữ đều là kết quả của quá trình lao tâm
khổ tứ của người nghệ sĩ. Nhìn vào '' chữ'' trong thơ, không chỉ thấy được tâm sự
nỗi lòng của nhà thơ, mà ta còn thấy được cái tài của người cầm bút. Cái tâm, 5
cái tài ấy không đồng điệu thì cũng khó mà cảm nhận được. Để có được chữ ''
hay'' đòi hỏi người cầm bút phải trải nghiệm, phải suy ngẫm, rung cảm mãnh
liệt. Mỗi chữ là một tiếng lòng, mỗi chữ đều'' bầu lên nhà thơ'' chính là bởi lẽ
vậy. Có nhà thơ đã từng tâm sự rằng: "Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ/ Để thu
về một chữ mà thôi/ Những chữ ấy làm cho rung động/ Triệu trái tim trong hàng
triệu năm dài'. Dịch giả Nguyễn Bích Lan từng chia sẻ “Tôi nguyện là người thợ
cày trên cánh đồng chữ”, đó cũng là nỗi niềm đau đáu cho cả người sáng tác văn
chương. từng quan niệm: “Ngọn gió nhà thơ băng qua rừng, băng qua biển để
tìm ra tiếng nói của riêng mình”. Để tìm ra và khẳng định tên tuổi mình trên
thương trường giấy bút, nhà văn đều phải trải qua những thử thách cam go, vất
vả. Nhưng thành quả cho quá trình khổ luyện ấy là dấu ấn phong cách được lưu
lại muôn đời, không thể trộn lẫn, không thể quên trong lòng độc giả. Có lẽ đây
là món quà quý giá bậc nhất cho bất cứ ai đặt chân vào lĩnh vực nghệ thuật.
M.Gorki đã đặt ra yêu cầu với người cầm bút: “Nghệ sĩ là người biết khai thác
những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy những ấn tượng đó có giá trị
khái quát và biết làm cho những ấn tượng đó có những hình thức riêng”. “Nghệ
sĩ” là người khai sinh ra những tác phẩm nghệ thuật đích thực. “Những ấn tượng
chủ quan” mà họ phải “biết khai thác” chính là cảm nhận, tình cảm, cách đánh
giá, nhìn nhận của riêng nghệ sĩ trước sự kiện cuộc sống, không bắt chước, lặp
lại người khác. Nhưng “ấn tượng” ấy còn phải mang “giá trị khái quát” nghĩa là
nó không chỉ xuất phát từ cảm nhận chủ quan nhà văn mà còn phải có sức tổng
quát, tái hiện cả hiện thực rộng lớn, thực trạng chung của xã hội. Những điều
này đều được tác giả gửi gắm vào nội dung tác phẩm. Tuy nhiên cũng cần “biết
làm cho những ấn tượng đó có những hình thức riêng”, tức là nhà văn đồng thời
phải biết chuyển hóa những khám phá, cảm nhận của mình bằng cách sáng tạo
hình thức nghệ thuật hấp dẫn, đặc biệt. Mỗi tác phẩm văn học có thể coi như
“một tia lửa không lặp lại” của chính người viết, cũng như của một nền văn học.
Tác phẩm sống lâu bền, lưu giữ trong tâm trí bạn đọc bởi nó chứa đựng những
giá trị riêng biệt, là “ấn tượng chủ quan” mang tính “khái quát”, được chuyển tải
qua “hình thức riêng” của nghệ sĩ. Có lẽ vậy mà cuốn tiểu thuyết “Chiến tranh
không có một khuôn mặt phụ nữ” của nhà văn người Belarus Svetlana
Alexievich đã chiếm trọn tình cảm bạn đọc, xứng đáng nhận giải thưởng Nobel
Văn chương năm 2015. Tác phẩm thể hiện “ấn tượng chủ quan” của nhà văn về
cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Xô Viết chống lại Đức quốc xã và phe
đồng minh trong thế chiến thứ hai, nhưng là chiến tranh được nhìn dưới góc độ
của người phụ nữ ra trận, qua đó khái quát lên hiện thực tàn khốc của cuộc
chiến, bày tỏ khát vọng sống, hòa bình của nhân loại. Truyện cũng chọn được 6
hình thức biểu đạt riêng, không trộn lẫn. “Mỗi nghệ sĩ có thể đến với văn
chương và cuộc đời bằng con đường riêng của mình” (Lã Nguyên). Họ có quyền
được lựa chọn điều mình quan tâm, phản ánh. Và trên hết dù viết về điều gì họ
cũng đều lưu lại đó “ấn tượng” chủ quan “có giá trị khái quát” đi cùng với hình
thức riêng biệt, độc đáo. Có lẽ đó là yêu cầu cần có của mỗi một người nghệ sĩ
khi bước vào địa hạt văn chương.
8. Sáng tạo của người nghệ sĩ
Chế Lan Viên từng đặt câu hỏi:
“Có nên chăng Ta nói mãi cái truyền thống, cái ngàn năm Đến nỗi bó tay
chẳng làm gì được nữa?"
Câu hỏi có lẽ đã để lại day dứt trong lòng nhiều người cầm bút, vì không
thể cứ nói mãi những “cái truyền thống, cái ngàn năm” theo lối mòn nữa, mà
cần có sự sáng tạo, đổi mới. Nhưng sáng tạo không có nghĩa là tạo ra những gì
kì quái, khó hiểu, nó cần mang tính nhân văn, hướng đến lợi ích chung của cộng
đồng. Khi chấp nhận dấn thân vào nghệ thuật đồng nghĩa việc dấn thân với thử
thách, phải sáng tạo không ngừng, tìm được lối đi, “ấn tượng” riêng cho mình.
Để sự sáng tạo trở nên thành công, trước tiên anh phải ngụp lặn, trải nghiệm với
đới, tạo cho mình cái nhãn quan đúng đắn, sâu sắc, sau đó mới là khám phá điều
mới lạ, chưa ai tìm thấy. Nghệ sĩ phải hình thành cho mình hệ tư tưởng đúng
đắn, phổ quát toàn nhân loại, đồng thời cũng phải có tài năng trong sáng tạo
hình thức nghệ thuật. Tác phẩm sẽ chết nếu như không có bạn đọc. Vì thế, người
đọc với vai trò đồng sáng tạo với nhà văn cần biết trân trọng công sức của họ,
đón nhận tác phẩm với tất cả lòng nhiệt thành, thấy được cái mới của trang viết,
từ đó học hỏi, mở rộng tầm mắt mình trước cuộc sống. M. Gorki đã viết: “Người
tạo lên tác phẩm là tác giả nhưng người quyết định số phận tác phẩm lại là độc
giả?” - để có được độc giả thật sự bền vững thì phải khởi nguồn sáng tạo của
người nghệ sĩ. “Tác phẩm nghệ thuật luôn được xây dựng từ những vật liệu
mượn ở thực tại, nhưng nhà văn không chỉ muốn ghi lại những cái đã có rồi mà
còn muốn nói một điều gì mới mê'" (Nguyễn Đình Thi). “Ở đâu có lao động, ở
đó có sáng tạo ngôn ngữ”. Chính từ những hoạt động sống hằng ngày, từng lao
động, từ sinh hoạt mà ngôn ngữ ra đời. Ngôn ngữ tồn tại khách quan, không một
cá nhân nào có thể tùy tiện thay đổi, làm biến dạng, nó như một thứ khế ước mà
mọi thành viên trong cộng đồng đều phải học cách sử dụng.
Ngôn ngữ chính là những vỉa quặng mà từ đó nhà văn, bằng tài năng nghệ
thuật và cảm nhận tinh tế, tôi luyện thành ngôn từ nghệ thuật của mình, là những
gì tinh tế nhất, hàm súc nhất, biểu cảm nhất, để có thể truyền tải trọn vẹn tư
tưởng, tình cảm mà anh ta đang ấp ủ. Quá trình đó rất gian khổ, nhưng thành quả 7
cũng thật cao quý. “Phải tốn hằng tấn quặng ngôn từ/Chỉ thu về một chữ mà
thôi/ Những chữ ấy làm cho rung động/Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài”.
Như vậy có thể nói, một vật liệu không thể thiếu để làm nên tác phẩm nghệ thuật
mà nhà văn mượn từ thực tại, chính là ngôn ngữ. Sáng tạo nghệ thuật từ chất
liệu hiện thực, snags tạo nghệ thuật trên cả chất liệu ngôn từ.
9. Văn học phải cảm nhận bằng tất cả tâm hồn, phải dùng trí tưởng tượng,
sự liên tưởng, suy luận cảm xúc với tất cả mọi giác quan và tâm hồn mới có thể
hình dung được những sự vật, hiện tượng trong đời sống, điều đó nói lên rằng
ngôn từ mang tính chất phi vật thể.Nhờ đó văn bản có thể diễn tả được những sự
việc theo dòng chảy lịch sử hang ngàn năm, vạn năm trên một không gian hữu
hạn hoặc vô hạn. Văn học là nghệ thuật ngôn từ. Người nghệ sĩ tài năng là
người nghệ sĩ biết sáng tạo “Chất liệu” ngôn ngữ của dân tộc để làm nên tác
phẩm của mình, xây dựng hình tượng nghệ thuật của riêng mình và tạo cho mình
một giọng điệu riêng, một phong cách riêng, không nhầm lẫn vào đâu được. Văn
hào Nga Chekhov đã khẳng định “Nếu tác giả nào không có lối nói riêng của
mình thì người đó không bao giờ là nhà văn cả”. Người ta có thể nói phong cách
Hồ Xuân Hương, Nguyễn Tuân, Nam Cao , Vũ Trọng Phụng chứ không nói
phong cách cho những nhà văn ít ai biết đến. Chekhov (Nga) quan niệm :
“phong cách cần được định nghĩa như một thủ pháp biểu hiện cách khai thác
hình tượng đối với cuộc sống, như thủ pháp thuyết phục thu hút tác giả“. Theo
ông ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên tạo nên phong cách tác giả. Nhà ngôn ngữ học
Đào Thản cho rằng: ”Những nét biến hóa riêng của tác giả trong việc sử dụng
ngôn ngữ nhằm mục đich diễn đạt nội dung . Nó bao gồm các yếu tố được luôn
luôn tái hiện và hình thành bền vững trong ngôn ngữ tác giả. Có thể nói, vũ khí
của nhà văn là ngôn từ, văn chương quan trọng nhất là chữ nghĩa, từ ngôn từ
nghệ thuật ta nhận ra hiện thực, tài năng, thái độ của nhà văn thể hiện trong tác
phẩm’”. Ngôn ngữ đó chính là sản phẩm của trí tưởng tượng, của sự trải nghiệm
và là tài năng của nhà văn. Cho nên ngôn ngữ nghệ thuật bao giờ cũng có tính đa
nghĩa và có độ chênh lệch giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt tạo lập nên
những tín hiệu ngôn ngữ mang ý nghĩa hình tượng. Người ta còn gọi là tính “mơ
hồ “của ngôn ngữ, hay tính “lạ hóa” của ngôn ngữ. Nhà văn tài hoa là nhà văn
tạo nên nhiều tầng ý nghĩa trong ngôn ngữ của mình.
Xét riêng về ngôn ngữ trong thơ, một bài thơ hay không dễ gì ta cảm nhận
được ngay, có khi chỉ bằng linh cảm mà nhận ra. Đọc rồi, đọc nữa, suy ngẫm,
liên tưởng ta mới nhận ra thứ ánh sáng, màu sắc, hương thơm man mát bên
trong hình tượng thơ. Chẳng thế mà nhà thơ Hoàng Đức Lương đã rất đề cao
nàng thơ: Thơ là sắc đẹp ở ngoài sắc, vị ngọt ở ngoài vị, không thể trông bằng 8
mắt thường được, chỉ có thi nhân trông thì mới thấy đẹp, nếm mới thấy ngon...
Hay như Sóng Hồng viết: Thơ là nghệ thuật kỳ diệu bậc nhất của trí tưởng
tượng. Vì vậy để hiểu được bài thơ hay, viết được bài thơ hay nhà thơ không thể
không khổ công đi tìm ý, tứ, câu, chữ và bao yếu tố khác trong thơ và ngoài thơ.
“Khác với văn xuôi, thơ ca chỉ dùng một lượng hữu hạn các đơn vị ngôn ngữ để
biểu hiện cái vô hạn của cuộc sống bao gồm các sự kiện tự nhiên và xã hội cũng
như những điều thầm kín trong tâm linh con người” (TS Hữu Đạt).
Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã ngợi ca trong bài thơ “Tiếng Việt”: Tiếng tha
thiết nói thường như hát/ Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh/ Như gió nước
không thể nào nắm bắt/ Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. Và dường như
Tiếng Việt với đủ 6 thanh sinh ra, là phương tiện để dành cho thơ ca. Nhà thơ đã
lấy trong kho ngôn ngữ toàn dân, cùng với snags tạo riêng, để mỗi từ ngữ trong
câu thơ phải diễn tả được đúng điều mà nhà thơ nhìn thấy, cảm thấy và những
điều sẽ thấy. Lựa chọn được một từ ngữ “đắt” để diễn đạt một ý không phải lúc
nào cũng suôn sẻ. Trong một trường liên tưởng của từ ngữ có nhiều từ cùng
nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa..., người viết cần liệt kê vài từ để chọn. Chẳng hạn
như, từ “ép” trong câu: Tuổi già hạt lệ như sương/ Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa
chan là một “nhãn tự” (mắt chữ) trong bài “Khóc Dương Khuê ” của Nguyễn
Khuyến. Mỗi câu thơ hay, bài thơ hay dường như nhất thiết phải có một “mắt
chữ”. Tản Đà đã suy nghĩ rất nhiều khi chọn từ “khô” để đưa vào câu thơ: Non
cao những ngóng cùng trông/ Suối khô dỏng lệ chờ mong tháng ngày (Thề non
nước). Nếu thay từ “khô ” bằng từ “tuôn ”, hay từ “trôi” thì hiệu quả sẽ như thế
nào? - Chắc chắn hiệu quả sẽ giảm đi rất nhiều, có thể biểu ý nhưng cái tình bị
xẹp đi rất nhiều. Đúng là, việc trau chuốt, gọt lựa từng chữ, từng từ như người
nghệ nhân tạo tác một tác phẩm điêu khắc trên đá cẩm thạch. Ngôn ngữ là thứ
của cải vô cùng quý báu và lâu đời của dân tộc (Bác Hồ). Mỗi nhà thơ sẽ có
cách tiếp cận, sử dụng riêng vốn ngữ toàn dân, ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ
nghệ thuật để đưa vào bài thơ. Và, thơ ca khi trở lại với con người và cuộc sống
sẽ góp phần làm cho tiếng Việt ngày thêm giàu có, trong sáng. Nhưng mỗi một
nhà thơ tài năng, không chỉ thả vào thời gian những câu thơ đáng đọc mà còn để
lại những câu thơ lay động trái tim - đó là những câu thơ làm “mắt chữ” thật sự. 11.
Sự vi diệu của ngôn từ trong việc biểu đạt cảm xúc -
M. Gorki: “Nhà văn không chỉ viết bằng ngoi bút mà cỏn vẽ bằng từ ngữ
thể hiện một cách hoàn hảo những tư tưởng của tác giả, xây dựng một bức tranh
đậm đà, đắp nên những hình tượng sinh động, có sức thuyết phục đến nỗi người
đọc trông thấy được những điều mà tác giả mô tả” Còn Abbé Duros: “Nhà thơ
tìm hình ảnh để tả cái đẹp bằng từ ngữ thích hợp, khiến người ta khả giác được 9
tư tưởng'1”. Mỗi từ ngữ có sự vi diệu lấp lánh riêng, bởi bản chất của nghệ sĩ rất
giàu cảm xúc và hoạt động sáng tạo văn nghệ cũng là một phương thức vận
dụng qui luật và đặc trưng của tình cảm.
Tính biểu cảm của ngôn ngữ văn học gắn liền với chức năng biểu hiện cảm
xúc của văn học.Văn xuỗi đặc biệt là thơ ca góp phần bộc lộ tình cảm của người
viết và rộng ra là tình cảm của cuộc đời chung. Nghệ thuật nói bằng một thứ
tiếng nói duy nhất đó là ngôn ngữ của chính thế giới bên trong, ngôn ngữ của
cảm xúc và biểu cảm. Raspuchin đã chia sẻ “Nếu tôi viết là tôi đau ở đâu đấy
trong người. Tôi cảm thấy một sự thiếu thốn nào đó”. Tính biểu cảm biểu hiện
qua tác phẩm bằng hình tượng bao quát và ngay trong những từ ngữ cụ thể. Tính
biểu cảm biểu hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau như gián tiếp, trực tiếp, có
hình ảnh hoặc chỉ là ngôn ngữ thuần tuý. Tuy vậy, tính biểu cảm bộc lộ rõ nhất
ấy là khi tác giả muốn nhấn mạnh cảm xúc nội tâm. Những dòng văn bằng ngôn
từ tràn đầy cảm xúc thanh sơ, dịu nhẹ, trong trẻo mà Thanh Tịnh đã nương vào
lòng người đọc - “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,
mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dân đi trên con đường làng dai và hẹp. Con đường
này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tôi tự nhiên thấy lạ [...] Hằng năm
cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây
bàng bạc, lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.”
(Thanh Tịnh - ""Tôi đi học'"). Hay Chế Lan Viên đã viết: “Ôi Tổ quốc ta yêu
như máu thịt/ Như mẹ cha ta như vợ như chồng/ Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết/
Cho môi ngôi nhà ngọn núi dòng sông” . Văn học là một hình thái ý thức xã hội
và cũng là một hình thái nghệ thuật, nhưng văn học khác với các ngành nghệ
thuật khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tạo tác phẩm. Ngôn ngữ văn học có tính
chính xác, hàm súc, đa nghĩa, hình tượng và biểu cảm. Ngôn ngữ văn học tạo
được tác dụng và hiệu quả thẩm mĩ cho văn bản văn chương. Tuy vậy, ngôn ngữ
văn học chỉ có thể đẹp và phát huy những phẩm chất của chúng khi nhà văn thực
sự tài năng, có năng lực làm chủ vốn ngôn ngữ và có cá tính sáng tạo độc đáo.
Tsêkhôp: “Mỗi nhà văn phải có lối nói riêng của mình. Nếu tác giả không có lối
nói riêng của mình thì người đó sẽ không bao giờ là nhà văn cả.” 12.Sáng tao
Bất kỳ nhà văn vĩ đại của dân tộc nào cũng sử dụng ngôn ngữ của dân tộc
mình để sáng tác. Nhưng vấn đề là ngôn ngữ đó khi tạo nên ngôn ngữ nghệ thuật
của một tác phẩm văn học nó không còn cái nguyên xi của ngôn ngữ đời thường,
của thực tế cuộc sống. Ngôn ngữ đó chính là sản phẩm của trí tưởng tượng, của
sự trải nghiệm và là tài năng của nhà văn. Cho nên ngôn ngữ nghệ thuật bao giờ
cũng có tính đa nghĩa và có độ chênh lệch giữa cái biểu đạt và cái được biểu đạt 10