Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông | Ngữ văn 11 Cánh diều

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Cánh diều để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Cánh diu
Trước khi đọc
Câu 1 trang 69 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Đọc trước văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, tìm hiu thêm thông tin v tác gi
Hoàng Ph Ngọc Tưng.
Bài làm
* Tác gi:
+ Hoàng Ph Ngọc Tưng sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, ti thành ph Huế, nhưng
quê gc làng Bích Khê, xã Triu Long, huyn Triu Phong, tnh Qung Tr. Sau
khi hc hết bc trung hc Huế, ông lần lượt tri qua:
+ Năm 1960: tốt nghip khóa I ban Việt Hán, Đi học Sư phạm Sài Gòn.
+ Năm 1964: nhn bng C nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
+ Năm 1960 - 1966: dy ti trưng Quc Hc Huế.
+ Năm 1966 - 1975: thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuc kháng chiến
chng M bng hot động văn nghệ.
+ Năm 1978: được kết np vào Hi Nhà văn Vit Nam.
- Ông tng là Tổng thư ký Hội Văn học ngh thut Bình Tr Thiên - Huế, Ch tch
Hi Văn hc ngh thut Bình Tr Thiên, Tng biên tp tp chí Ca Vit.
* Tác phm chính
- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiu ánh la (1979), Ai đã đt tên
cho dòng sông (1986), Bn di chúc ca c lau (1984), Ngn núi o nh (1999),...
* Phong cách ngh thut
- Là mt trong những nhà văn chuyên về bút kí.
- Nét đc sc trong sáng tác ca ông là s kết hp nhun nhuyn gia cht trí tu
cht tr tình, gia ngh lun sc bén với suy tư đa chiều được tng hp t vn kiến
thc phong phú v triết hc, văn hóa, lch sử, địa lý... Tt c được th hin qua li
hành văn hướng nội, súc tích, mê đm và tài hoa.
Trong khi đọc
Câu 1 trang 69 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Phn 1 miêu t dòng sông Hương ở đâu?
Bài làm
Dòng sông Hương đưc miêu t khi rng già, mang v đẹp huyền bí, hoang sơ
Câu 2 trang 70 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Nhà văn đã hình dung v sông Hương như thế nào trước khi nó chy ra thành ph
Huế?
Bài làm
- Hình dung v sông Hương trước khi chy ra thành ph Huế:
+ ...sông Hương đã chuyển mình mt cách liên tc, vòng gia khúc quanh đt ngt,
un mình theo những đường cong tht mm,...
→ Trước khi chy ra thành ph Huế, sông Hương uốn lượn như một tm la mm
mại, mang nét đẹp trù phú mang bao nhiêu phù sa t rng già xung.
Câu 3 trang 71 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Đặc đim của sông Hương khi chảy trong lòng thành ph Huế là gì?
Bài làm
- Đặc đim khi chy trong lòng thành ph: ...chuyn dòng mt cách liên tc, un
mình theo những đưng cong tht mm. Sông Hương đã tr thành mt ngưi tài n
đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều ln tôi tht vng khi nghe nhc Huế gia ban
ngày hoc trên sân khu nhà hát...
→ Sông Hương mang vẻ đẹp tình tứ, duyên dáng, vui tươi.
Câu 4 trang 71 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Chú ý chi tiết th hin tình cm, cm xúc ca nhân vật “tôi”.
Bài làm
- Chi tiết th hin tình cm, cm xúc:
+ ...Tôi va t trong khói la miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính
-nin-grát đã đánh thc trong tâm hn tôi giấc mơ lộng ly ca tui di...
+ ...ôi, tôi mun hoá làm mt con chim nh đứng co mt chân trên con tàu thu tinh
để đi ra biển. Tôi cung quýt v tay, nhưng sông Nê-va đã chảy nhanh quá, không
kịp cho lũ hải âu nói mt điu gì vi ngưi bn ca chúng đang ngẩn ngơ trông
theo.
+ ...Lúc y, tôi nh lại con sông Hương của tôi, cht thấy quý điệu chy lng l ca
nó khi ngang qua thành ph...
Câu 5 trang 72 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Nét độc đáo của sông Hương sau khi ri khi thành ph Huế là gì?
Bài làm
- Nét độc đáo:
+ ...Đột ngt đi dòng, r ngoặt sang hướng đông tây để gp li thành ph ln cui
góc th trấn Bao Vinh xưa cổ...
→ Nét độc đáo đó là sau khi đã rời khi thành phố, sông Hương đột nhiên đổi dòng
để gp li thành ph mt ln na.
Câu 6 trang 73 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Sông Hương hiện lên như thế nào qua các thi k lch s?
Bài làm
Sông Hương là chứng nhân lch s, chng kiến mi biến c ca Huế.
Câu 7 trang 73 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Chú ý bin pháp ngh thut mà tác gi s dụng để khc họa sông Hương.
Bài làm
- Bin pháp tu t nhân hóa “thời gian ngân vang; s thi viết, nắng đem ra phơi”
→ Khắc ha hình ảnh sông Hương gắn bó vi thi k lch s dân tc.
Câu 8 trang 74 SGK Ng văn 11 Cánh diều
đoạn cuối này, sông Hương đã được nhìn nhn t khía cnh nào?
Bài làm
- Sông Hương được nhìn nhn t phía thơ ca.
→ Thể hiện sông Hương là cái nôi ca âm nhc Huế.
Sau khi đc
Câu 1 trang 74 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Nhn xét v nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông và nêu b cc ca bài viết
Bài làm
- Nhan đ Ai đã đt tên cho dòng sông là mt câu hỏi, đây là một nét độc đáo rt
riêng của nhà văn, nhằm hướng người đọc biết v ni dung tác phm đó là “đi tìm
ngun g của dòng sông Hương”. Qua đó nhn mạnh đến v đẹp huyn thoi ca
dòng sông Hương, th hin lòng biết ơn đến những con người khai phá vùng đất y.
- B cc:
+ Phn 1 (t đầu đến “quê hương xứ s”): Thy trình của sông Hương
+ Phn 2 (còn li): V đẹp lch sử, văn hóa và thi ca của sông Hương
Câu 2 trang 74 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Hãy khái quát đặc điểm hình tượng sông Hương trong văn bản trên theo bảng hướng
dn sau:
Bài làm
Góc nhìn
Đặc điểm
V đẹp
Địa lí
Sông Hương ở
thưng ngun
Sông Hương vùng
thưng ngun mang
v đẹp mãnh lit,
Mang v đẹp hùng
vĩ và rầm r gia
bóng cây đại ngàn.
hoang di và bí n
nhưng cũng có lúc
du dàng và say
đắm.
Sông Hương lúc
mãnh lit qua nhng
ghnh thác, lúc tr
nên du dàng gia
nhng dm dài chói
lọi màu đỏ ca hoa
đỗ quyên rng.
Sông Hương trước
khi chy qua thành
ph Huế
Sông Hương mang
v đẹp thơ mộng và
tr tình.
Sông Hương vẫn
còn dư vang của
Trường Sơn với sc
nước xanh thm,
mềm như tấm la,
vi nhng chiếc
thuyn xuôi ngược
ch bé va bng con
thoi.
Sông Hương giữa
lòng thành ph Huế
Sông Hương mang
v đẹp tình t,
duyên dáng, vui
tươi.
chuyn dòng mt
cách liên tc, un
mình theo nhng
đường cong tht
mềm. Sông Hương
đã trở thành mt
người tài n đánh
đàn lúc đêm khuya.
Đã nhiu ln tôi tht
vng khi nghe nhc
Huế gia ban ngày
hoc trên sân khu
nhà hát.
Sông Hương trước
khi t bit thành ph
Huế
Vn mang trong
mình v đẹp duyên
dáng, du dàng.
Đột ngt đi dòng,
r ngoặt sang hướng
đông tây để gp li
thành ph ln cui
góc th trn Bao
Vinh xưa cổ.
Lch s
Là chng nhân lch
s, chng kiến mi
biến c ca Huế.
Thơ ca
Sông Hương là cái
nôi ca âm nhc
Huế.
Câu 3 trang 75 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Qua vic khc ha hình ảnh sông Hương, nhà văn thể hin tình cảm thái độ gì vi
quê hương xứ s?
Bài làm
- Th hin tình cm, cm xúc yêu mến ca tác gi cho dòng sông Hương cùng thiên
nhiên và con người nơi đây.
+ Thnh thong, tôi vn còn gp trong những ngày nàng đem áo ra phơi, một sc áo
i ca Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo lc điu vi loi vải vân thưa màu xanh
tràm lng lên một màu đỏ bên trong, to thành mt màu tím n hin, thp thoáng
theo bóng ngưi, thu y các cô dâu tr vn mc sau tiết sương giáng.
+ Có mt dòng thi ca v sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét mt cách công
bng v nó khi nói rng dòng sông y không bao gi t lp li mình trong cm hng
ca các ngh sĩ.
Câu 4 trang 75 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Hãy ch ra tác dng ca s kết hp gia yếu t t s và tr tình trong vic khc ho
hình tượng sông Hương và thể hin cm xúc ca nhân vật “tôi” qua một đon tiêu
biểu trong văn bản.
Bài làm
- Tác dng ca s kết hp gia yếu t t s và tr tình trong vic khc ho hình
ợng sông Hương và thể hin cm xúc ca nhân vt “tôi” đưc th hin rõ nét qua
đoạn văn tiêu biểu trong văn bản miêu t li v đẹp của con sông Hương từ khi
Thưng Nguồn đến khi chy qua Huế.
+ Vic miêu t sông Hương ở nhiu phương diện đã cho thấy s quan sát tinh tế
tình yêu thương của tác gi với nơi đây.
+ Cht tr tình được vn dng rõ nét bi s kết hp hài hòa gia thiên nhiên và con
người.
Câu 5 trang 75 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Qua văn bản người viết gi đến bạn đọc thông điệp gì? Hãy nêu lên giá tr văn hóa
mà em hiểu được t n bản.
Bài làm
Tác gi đã tô đậm cho con sông Hương ấy bao nét thơ thật dịu dàng, thơ mộng
hoang dã, đa tình, lch lãm và c kính. T góc độ văn hóa truyền thng lch s tác
gi cũng đã khc họa sông Hương với nét tính cách đặc biệt qua đó cũng tái hiện li
cho bạn đọc nhng hình nh trong lch sgn lin vi nhng phm cht rt riêng
ca ngưi Huế. Mà đặc biệt hơn là vẻ đẹp của người con gái Huế luôn nh nhàng,
bay bng mà rt đm thm.
Câu 6 trang 75 SGK Ng văn 11 Cánh diều
Văn bản đem lại cho em suy nghĩ gì trong việc nhìn nhn v đẹp ca cnh sc thiên
nhiên quê hương mình? Hãy viết v mt cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn
văn (khoảng 10 12 dòng).
Bài làm
Quê hương em là một thành ph nh nhưng rất rc r và đầy màu sc vi rt nhiu
cảnh đẹp. C mi dp l là nơi đây li rn ràng tp np bi du khách bốn phương
đến ghé thăm. Nơi to nên sc hút y chính là bãi bin tuyt đp mang tên bãi bin
Đồ Sơn. Nơi đây là một vùng bin rộng và thoáng đãng. Cũng như nhng vùng bin
khác, Đồ Sơn có bãi cát vàng mịn tri rng, có dòng nưc bin xanh trong vt,
mát lnh, có những hàng cây xanh mướt mt chy dc theo b cát. Nhưng chỉ như
thế thì vẫn chưa phải là tt cả. Du khách đến vi bãi tm còn là để chiêm ngưỡng
bãi đá thú vị nơi đây. Dọc theo bãi cát vàng đến xuống dưi nước bin, là rt
nhiu nhng tảng đá, mỏm đá vi hình thù khác nhau nm ri rác. Nhng tảng đá ấy
to nên mt thch trn kì quái cho mi ngưi leo trèo, chp ảnh. Chính chúng đã to
nên sc hút kì thú cho vùng bin này. Em rt yêu thích bãi bin của quê hương mình.
Bi nh nó mà quê hương em có một du n trong lòng du khách t phương, và nó
cũng giúp cho kinh tế địa phương thêm phần phát triển hơn.
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông Cánh diều Trước khi đọc
Câu 1 trang 69 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Đọc trước văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường. Bài làm * Tác giả:
+ Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng
quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Sau
khi học hết bậc trung học ở Huế, ông lần lượt trải qua:
+ Năm 1960: tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn.
+ Năm 1964: nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.
+ Năm 1960 - 1966: dạy tại trường Quốc Học Huế.
+ Năm 1966 - 1975: thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến
chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.
+ Năm 1978: được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam.
- Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên - Huế, Chủ tịch
Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt. * Tác phẩm chính
- Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên
cho dòng sông (1986), Bản di chúc của cỏ lau (1984), Ngọn núi ảo ảnh (1999),... * Phong cách nghệ thuật
- Là một trong những nhà văn chuyên về bút kí.
- Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và
chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến
thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối
hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. Trong khi đọc
Câu 1 trang 69 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Phần 1 miêu tả dòng sông Hương ở đâu? Bài làm
Dòng sông Hương được miêu tả khi ở rừng già, mang vẻ đẹp huyền bí, hoang sơ
Câu 2 trang 70 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Nhà văn đã hình dung về sông Hương như thế nào trước khi nó chảy ra thành phố Huế? Bài làm
- Hình dung về sông Hương trước khi chảy ra thành phố Huế:
+ ...sông Hương đã chuyển mình một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột,
uốn mình theo những đường cong thật mềm,...
→ Trước khi chảy ra thành phố Huế, sông Hương uốn lượn như một tấm lụa mềm
mại, mang nét đẹp trù phú mang bao nhiêu phù sa từ rừng già xuống.
Câu 3 trang 71 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Đặc điểm của sông Hương khi chảy trong lòng thành phố Huế là gì? Bài làm
- Đặc điểm khi chảy trong lòng thành phố: ...chuyển dòng một cách liên tục, uốn
mình theo những đường cong thật mềm. Sông Hương đã trở thành một người tài nữ
đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban
ngày hoặc trên sân khấu nhà hát...
→ Sông Hương mang vẻ đẹp tình tứ, duyên dáng, vui tươi.
Câu 4 trang 71 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chú ý chi tiết thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi”. Bài làm
- Chi tiết thể hiện tình cảm, cảm xúc:
+ ...Tôi vừa từ trong khói lửa miền Nam đến đây, lâu năm xa Huế, và chính
Lê-nin-grát đã đánh thức trong tâm hồn tôi giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại...
+ ...ôi, tôi muốn hoá làm một con chim nhỏ đứng co một chân trên con tàu thuỷ tinh
để đi ra biển. Tôi cuống quýt vỗ tay, nhưng sông Nê-va đã chảy nhanh quá, không
kịp cho lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng đang ngẩn ngơ trông theo.
+ ...Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của
nó khi ngang qua thành phố...
Câu 5 trang 72 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Nét độc đáo của sông Hương sau khi rời khỏi thành phố Huế là gì? Bài làm - Nét độc đáo:
+ ...Đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở
góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ...
→ Nét độc đáo đó là sau khi đã rời khỏi thành phố, sông Hương đột nhiên đổi dòng
để gặp lại thành phố một lần nữa.
Câu 6 trang 73 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Sông Hương hiện lên như thế nào qua các thời kỳ lịch sử? Bài làm
Sông Hương là chứng nhân lịch sử, chứng kiến mọi biến cố của Huế.
Câu 7 trang 73 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Chú ý biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc họa sông Hương. Bài làm
- Biện pháp tu từ nhân hóa “thời gian ngân vang; sử thi viết, nắng đem ra phơi”
→ Khắc họa hình ảnh sông Hương gắn bó với thời kỳ lịch sử dân tộc.
Câu 8 trang 74 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Ở đoạn cuối này, sông Hương đã được nhìn nhận từ khía cạnh nào? Bài làm
- Sông Hương được nhìn nhận từ phía thơ ca.
→ Thể hiện sông Hương là cái nôi của âm nhạc Huế. Sau khi đọc
Câu 1 trang 74 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Nhận xét về nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông và nêu bố cục của bài viết Bài làm
- Nhan đề Ai đã đặt tên cho dòng sông là một câu hỏi, đây là một nét độc đáo rất
riêng của nhà văn, nhằm hướng người đọc biết về nội dung tác phẩm đó là “đi tìm
nguồn gỗ của dòng sông Hương”. Qua đó nhấn mạnh đến vẻ đẹp huyền thoại của
dòng sông Hương, thể hiện lòng biết ơn đến những con người khai phá vùng đất ấy. - Bố cục:
+ Phần 1 (từ đầu đến “quê hương xứ sở”): Thủy trình của sông Hương
+ Phần 2 (còn lại): Vẻ đẹp lịch sử, văn hóa và thi ca của sông Hương
Câu 2 trang 74 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Hãy khái quát đặc điểm hình tượng sông Hương trong văn bản trên theo bảng hướng dẫn sau: Bài làm Góc nhìn Đặc điểm Vẻ đẹp Địa lí Sông Hương ở
Sông Hương vùng Mang vẻ đẹp hùng thượng nguồn
thượng nguồn mang vĩ và rầm rộ giữa vẻ đẹp mãnh liệt, bóng cây đại ngàn.
hoang dại và bí ẩn Sông Hương lúc
nhưng cũng có lúc mãnh liệt qua những dịu dàng và say ghềnh thác, lúc trở đắm. nên dịu dàng giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
Sông Hương trước Sông Hương mang Sông Hương vẫn
khi chảy qua thành vẻ đẹp thơ mộng và còn dư vang của phố Huế trữ tình. Trường Sơn với sắc nước xanh thẳm, mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Sông Hương giữa
Sông Hương mang chuyển dòng một
lòng thành phố Huế vẻ đẹp tình tứ, cách liên tục, uốn duyên dáng, vui mình theo những tươi. đường cong thật mềm. Sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
Đã nhiều lần tôi thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày hoặc trên sân khấu nhà hát.
Sông Hương trước Vẫn mang trong Đột ngột đổi dòng,
khi từ biệt thành phố mình vẻ đẹp duyên rẽ ngoặt sang hướng Huế dáng, dịu dàng. đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ. Lịch sử Là chứng nhân lịch sử, chứng kiến mọi biến cố của Huế. Thơ ca Sông Hương là cái nôi của âm nhạc Huế.
Câu 3 trang 75 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Qua việc khắc họa hình ảnh sông Hương, nhà văn thể hiện tình cảm thái độ gì với quê hương xứ sở? Bài làm
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc yêu mến của tác giả cho dòng sông Hương cùng thiên
nhiên và con người nơi đây.
+ Thỉnh thoảng, tôi vẫn còn gặp trong những ngày nàng đem áo ra phơi, một sắc áo
cưới của Huế ngày xưa, rất xưa: màu áo lục điều với loại vải vân thưa màu xanh
tràm lồng lên một màu đỏ ở bên trong, tạo thành một màu tím ẩn hiện, thấp thoáng
theo bóng người, thuở ấy các cô dâu trẻ vẫn mặc sau tiết sương giáng.
+ Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công
bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ.
Câu 4 trang 75 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Hãy chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong việc khắc hoạ
hình tượng sông Hương và thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” qua một đoạn tiêu biểu trong văn bản. Bài làm
- Tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong việc khắc hoạ hình
tượng sông Hương và thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” được thể hiện rõ nét qua
đoạn văn tiêu biểu trong văn bản miêu tả lại vẻ đẹp của con sông Hương từ khi ở
Thượng Nguồn đến khi chảy qua Huế.
+ Việc miêu tả sông Hương ở nhiều phương diện đã cho thấy sự quan sát tinh tế và
tình yêu thương của tác giả với nơi đây.
+ Chất trữ tình được vận dụng rõ nét bởi sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và con người.
Câu 5 trang 75 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Qua văn bản người viết gửi đến bạn đọc thông điệp gì? Hãy nêu lên giá trị văn hóa
mà em hiểu được từ văn bản. Bài làm
Tác giả đã tô đậm cho con sông Hương ấy bao nét thơ thật dịu dàng, thơ mộng mà
hoang dã, đa tình, lịch lãm và cổ kính. Từ góc độ văn hóa truyền thống lịch sử tác
giả cũng đã khắc họa sông Hương với nét tính cách đặc biệt qua đó cũng tái hiện lại
cho bạn đọc những hình ảnh trong lịch sử và gắn liền với những phẩm chất rất riêng
của người Huế. Mà đặc biệt hơn là vẻ đẹp của người con gái Huế luôn nhẹ nhàng,
bay bổng mà rất đằm thắm.
Câu 6 trang 75 SGK Ngữ văn 11 Cánh diều
Văn bản đem lại cho em suy nghĩ gì trong việc nhìn nhận vẻ đẹp của cảnh sắc thiên
nhiên quê hương mình? Hãy viết về một cảnh đẹp của quê hương em bằng một đoạn
văn (khoảng 10 – 12 dòng). Bài làm
Quê hương em là một thành phố nhỏ nhưng rất rực rỡ và đầy màu sắc với rất nhiều
cảnh đẹp. Cứ mỗi dịp lễ là nơi đây lại rộn ràng tấp nập bởi du khách bốn phương
đến ghé thăm. Nơi tạo nên sức hút ấy chính là bãi biển tuyệt đẹp mang tên bãi biển
Đồ Sơn. Nơi đây là một vùng biển rộng và thoáng đãng. Cũng như những vùng biển
khác, ở Đồ Sơn có bãi cát vàng mịn trải rộng, có dòng nước biển xanh trong vắt,
mát lạnh, có những hàng cây xanh mướt mắt chạy dọc theo bờ cát. Nhưng chỉ như
thế thì vẫn chưa phải là tất cả. Du khách đến với bãi tắm còn là để chiêm ngưỡng
bãi đá thú vị ở nơi đây. Dọc theo bãi cát vàng đến xuống dưới nước biển, là rất
nhiều những tảng đá, mỏm đá với hình thù khác nhau nằm rải rác. Những tảng đá ấy
tạo nên một thạch trận kì quái cho mọi người leo trèo, chụp ảnh. Chính chúng đã tạo
nên sức hút kì thú cho vùng biển này. Em rất yêu thích bãi biển của quê hương mình.
Bởi nhờ nó mà quê hương em có một dấu ấn trong lòng du khách tứ phương, và nó
cũng giúp cho kinh tế địa phương thêm phần phát triển hơn.