Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội | Ngữ văn 11 Cánh diều

Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội Cánh diều được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu học Văn 11 Cánh diều nhé.

Son bài Trình bày báo cáo kết qu nghiên cu v mt
vấn đề t nhiên hoc xã hi Cánh diu
Đề bài: Em hãy thay mặt nhóm để trình bày báo cáo kết qu nghiên cu v tác đng
ca vic s dng mng xã hi đến tình hình hc tp ca học sinh trường em.
Bài làm
Xin chào thy/cô và các bạn, sau đây nhóm em xin trình bày báo cáo kết qu nghiên
cu.
II. NHNG ẢNH HƯNG CA MẠNG FACEBOOK ĐỐI VI HC SINH
2.1. Thc trng s dng mng xã hi Facebook ca hc sinh lp 11 THPT Tây H.
Hin nay, blog hay các mng xã hi không còn xa l với chúng ta. Nó được biết đến
như một cun nht ký online, thu hút s tham gia của đông đảo gii tr trên toàn thế
giới. Facebook ngày càng được nhiều ngưi biết đến là mt trang 10 mng xã hi
ni tiếng trên toàn thế gii và hin đang tăng đột biến v s ợng người dùng ti
Việt Nam. Facebook được s dng mi lúc, mọi nơi, tạo ra sc hút, tc đ lan
truyn mnh m và đc bit thu hút s chú ý, tham gia của đông đo các bn sinh
viên. Và hc sinh lớp 11 trường THPT Tây H cũng không phi là mt ngoi l.
Trong cuc kho sát 120 hc sinh lớp 11 trường THPT Tây H v vic “Bn có
tham gia s dng trang mng xã hội Facebook hay không?” thì có đến 96,6% tr li
có. Qua đó, cho thy mc đ s dng mng xã hi Facebook ca hc sinh lp 11
trưng THPT Tây H là rt cao và hầu như bất kì mt bạn nào cũng có riêng ít nhất
1 tài khoản Facebook đ tham gia chia s, cp nht thông tin, hình nh và giao lưu
kết bn. V mc đ thi gian tham gia s dụng Facebook thì đa s các bạn đã sử
dng Facebook trên 1 năm (chiếm 88,9%). Qua đó, phản ánh s gn bó lâu dài ca
các bn hc sinh lớp 11 trường THPT Tây H đối vi Facebook. Tuy nhiên, có
nhiu ý kiến cho rng, mng xã hi Facebook có nhiều tác động tiêu cc dy nh
hưởng đến người tham gia s dụng. Nhưng đối vi các bn sinh viên hc sinh lp
11 trường THPT Tây H thì có đến 83,9% cho rng: Có th tránh khi nhng nh
hưởng xu ca Facebook và có 16,1% nhn định ngược li. Bên cạnh đó, khi được
hi: “Trong tương lai, bn có sn sàng b facebook hay không?” thì có 69,9% là
Không và 30,1% là Có.
2.2. Mục đích sử dng mng xã hi Facebook ca hc sinh lớp 11 trưng THPT
Tây H.
Theo cuộc điều tra quy mô nh ti khi 11, phn ln hc sinh s dng Facebook vi
3 mục đích chính: Chia sẻ, cp nht thông tin và hình ảnh: Đây có th coi là mc
đích chính chiếm đến 74,6% kết qu kho sát. Phn ln hc sinh s dng Facebook
thay thế cho nht ký truyn thng, với tính năng lưu tr trc tuyến. Mc đích th
hai là giao lưu, kết ni bn bè: Facebook là mt không gian giao tiếp công cng trc
tuyến to liên kết d dàng, thun tin, nhanh nht gia con ngưi vi nhau thông
qua nhiu hình thc liên kết rng rãi ch không b gii hn không gian và Facebook
có s thông minh cn thiết đ gi ý những ngưi mà bn có th biết, thông qua s
ng bạn chung (Mutual Friends), nơi (Lives), nơi làm việc (Employers)… Vì
thế, Facebook không ch giúp bn tìm kiếm nhng mi quan h mi mà còn giúp
bn gi liên lc vi nhng mi quan h cũ như: bạn bè, người thân. Cui cùng
gii trí: Với hơn 500 nghìn ứng dng giải trí hay, đa dạng và được đánh giá cao
dành cho người s dụng như: Games, Poke, Calendar, Youtube, Free Messenger...
Facebook được các bn hc sinh la chọn như một nơi để gii ta căng thẳng sau
nhng gi hc mt mi. H có th chơi game, trò chuyện với gia đình, người thân,
bn bè. 3. Những tác đng tích cc và tiêu cc ca mng xã hội Facebook đi vi
sinh viên khoa PR, ĐH Văn Lang. 3.1. Những tác động tích cc: Quá trình nghiên
cu cho thy, đa số sinh viên khoa PR, trường Đại học Văn Lang tham gia
Facebook để chia s thông tin cá nhân và cp nht thông tin ca bạn bè, người thân.
Thông qua Facebook, các bạn đã có nơi để th hin mình và chia s những điều khó
nói cùng bn bè. Facebook to cho phần đông nhóm đối tưng kho sát s thoi mái
v tinh thần khi được chia s những suy nghĩ về cuc sng cá nhân hay các vấn đề
xã hi. Facebook còn là mt công c hu hiệu để th hin cá tính bn thân. Vì thế,
nhiu tài khon Facebook ca các sinh viên khoa PR đã nhận đưc s quan tâm ca
cộng đồng mng. Facebook còn là mt công c h tr cho sinh viên khoa PR m
rng thêm mi quan h hay tìm kiếm li những người quen biết. Trong cuc kho
sát, tính năng “Kết bạn” là tính năng th 2 được các bạn yêu thích sau tính năng
“Chia sẻ, cp nht thông tin, hình ảnh” chiếm 17,5%. Mt s thành viên khác thì s
dụng 13 Facebook đ kinh doanh nh (ch yếu là qun áo, trang sức bán online) đ
tăng thêm thu nhp ca bản thân. Điều này như một tri nghim thú v đối vi các
bn khi trc tiếp đàm phán, thuyết phc khách hàng mua nhng sn phm ca mình
thông qua Facebook. Có th nói, đây là điều kin giúp các bn rèn luyn kh năng
ng x trong kinh doanh thương mại điện t. Ngoài ra mt b phn nh khác, thì s
dng Facebook vi tính cht gii trí.
2.3. Những tác động tiêu cc
Kết qu ca cuc kho sát cho thy, đa số các hc sinh lớp 11 trường THPT Tây H
s dng Facebook một cách thường xuyên (bt kì thi gian nào trong ngày, chiếm
34,9%). Tác động tiêu cc ln nhất mà nhóm đi tưng kho sát cho thy đó là vic
tn thi gian (chiếm 52,4%). Khong thi gian s dng Facebook mi ngày t 1 - 3
gi đồng h và trên 3 tiếng đồng h chiếm đa số câu tr li trong cuc kho sát
(41,3% và 30,2%). Bên cạnh đó, học sinh lớp 11 trường THPT Tây H chưa nhận
thc đưc những tác động tiêu cc đến tâm lý, sinh lý ca bn thân do vic lm
dụng Facebook như: nghiện Facebook d y béo phì, ảnh hưởng đến thi gian, sc
14 khe, công vic hc tp và d b ảnh hưởng bi những thói hư, tật xu... Ngoài ra,
cũng có một b phn nh các hc sinh không biết mục đích sử dng Facebook là gì?.
Tuy nhiên, vì s r rê ca bn bè nên h ng tạo tài khon để bt kịp xu hướng.
Ngoài ra, 15,9% cho là Facebook không có bt k ảnh hưởng tiêu cc nào đến bn
thân đi tượng được kho sát. Nhng cuc giao tiếp ảo đó làm hạn chế kh năng
giao tiếp, ng x trong đời sống thưng ngày của nhóm đối tượng được kho sát vì
Facebook là nơi không quan sát được thái độ ca ngưi nghe. Ngoài ra, trên
Facebook còn có những đối tưng phát ngôn nhng li l thiếu văn hóa cũng tác
động đến ý thc và kh năng ứng x của các đối tưng tham gia. Thm chí có
nhng bn s dng mng xã hội Facebook để nói xu bn bè và thy cô.
Vic dành nhiu thi gian s dng Facebook s m thay đổi thói quen hàng ngày
ca các bn học sinh. Điều đáng nói, tác động của Facebook đã đi sâu vào tiềm thc
ca các bn. Vi s h tr ca nhng thiết b đin t hiện đại như: điện thoi thông
minh, máy tính bảng… thì việc truy cp Facebook càng d dàng hơn.
III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐNG TÍCH CC CA MNG XÃ
HỘI FACEBOOK ĐI VI HC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TÂY H.
Trong bi cnh hi nhp hin nay, vi s phát trin mnh m ca nhiu trang mng
xã hi, đin hình là Facebook, hc sinh có nhiều cơ hội tham gia vào thế gii thông
tin và kết ni rng ln, cùng lúc tiếp cn nhiu h tư tưởng và giá tr sng khác nhau.
Vấn đề đặt ra là cn phi quản lý, định hướng vic s dng mng xã hi Facebook
như thế nào để đem đến hiu qu tht s cho hc sinh lớp 11 trưng THPT Tây H
và hn chế nhng mt tiêu cc.
1. Bin pháp t cá nhân.
- Mi cá nhân hãy t hi xem bn s dụng Facebook để m gì hay lý do đầu tiên để
bn quyết định đăng ký một tài khon Facebook là gì?
- T hoch đnh cho bn thân khung thi gian hp lý, cân bằng đưc gia công vic,
hc tp và gii trí. Ch dành thi gian cho Facebook khi bn tht s rãnh ri hay
mun gii tỏa căng thẳng, mt mi.
- Mi tác đng ca Facebook ny sinh ra đều do ý thc của người s dng, nếu ý
thc không tt s dẫn đến nhng hành vi xu. Vì thế, trước khi chia s bt c ni
dung gì lên Facebook, mi cá nhân phi xem xét nó có hi gì cho ai hay không,
đừng ch nghĩ đến li ích bn thân mà làm ảnh hưởng đến người khác. Và đặc bit,
các bn hc sinh phi có thái độ nghiêm túc trưc mi vấn đề. 2. Bin pháp t cng
đồng.
- Nhà trường, gia đình cần có s ng dẫn, tư vấn, định hướng cho hc sinh v
vic s dng mng xã hi Facebook mt cách có ít, mang li hiu qu tt và ý thc
được những nguy cơ tiềm n ca vic chia s thông tin cá nhân lên Facebook.
- Các nhà qun lý các cấp, các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương nên tạo
sân chơi giải trí lành mnh; giáo dc, tuyên truyn v nhng tác hi t vic s dng
mng xã hội Facebook không đúng cách. T đó, hướng các bn hc sinh lp 11
trưng THPT Tây H không nên quá l thuc vào mng xã hi Facebook, giúp cho
hc sinh xây dng nhiu mi quan h trong xã hi đ trau di nhng k năng giao
tiếp, ng x.
- Ngoài ra, xã hội cũng cần có những định hướng và giúp đỡ gii trẻ, đặc bit là các
bn hc sinh tham gia vào các hoạt đng thc tế, có ích cho bn thân và cộng đồng.
Vic đy mnh công tác giáo dục tư tưởng chính tr, nâng cao tm nhn thc ca
hc sinh v các vấn đề chính tr, xã hi s từng bước giúp học sinh có được bản lĩnh
vng vàng x lý đưc nhng thông tin tiếp cn t nhiu chiu khác nhau.
PHN KT LUN
Mng xã hội Facebook căn bản là mt phn ca xã hội ngày nay. Nó đã, đang và sẽ
mang đến cho cuc sng của con ngưi ngày càng nhiu nhng tin ích thú v,
tương tác cao cũng như sự ti đa hóa các chức năng. Tuy nhiên, mạng xã hi
Facebook cũng là nơi dy lên nhng tiêu cc khiến nhiều người lo lng. Và chúng
ta không th đổ li hoàn toàn cho mng xã hi Facebook. Bi lẽ, nó đơn giản ch
mt công c, một phương tiện được tạo ra để gn kết mi ngưi trên toàn Thế gii.
Nhưng chính những người tham gia, s dng li không hiểu đúng mục đích đó nên
đã sà đà và lạm dng quá mc dẫn đến gây ra nhng s vic không mong mun. Tt
c là do hành vi và s nhn thc nhân ngưi tham gia s dng mng xã hi
Facebook. Vì thế, mi hc sinh lớp 11 trường THPT Tây H nên hiu rõ nhng bin
pháp t bn thân và cng đồng để tham gia vào mng xã hi Facebook mt cách
tích cc nhất. Điều này s giúp cho mi cá nhân nhn thy Facebook hữu ích hơn và
có th kim soát tt nhng hot động “không tên” trên mạng xã hi Facebook.
Ngoài ra, mi cá nhân nên th hin trách nhim trong vic nâng cao tác đng tích
cc ca mng xã hội Facebook đối vi cng đồng mng nói chung và hc sinh lp
11 trường THPT Tây H nói riêng.
Bài báo cáo đến đây là kết thúc, rt mong nhn được lời góp ý để bài báo cáo thêm
hoàn thin. Cảm ơn thy/cô và các bạn đã lắng nghe.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một
vấn đề tự nhiên hoặc xã hội Cánh diều
Đề bài: Em hãy thay mặt nhóm để trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về tác động
của việc sử dụng mạng xã hội đến tình hình học tập của học sinh trường em. Bài làm
Xin chào thầy/cô và các bạn, sau đây nhóm em xin trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu.
II. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG FACEBOOK ĐỐI VỚI HỌC SINH
2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh lớp 11 THPT Tây Hồ.
Hiện nay, blog hay các mạng xã hội không còn xa lạ với chúng ta. Nó được biết đến
như một cuốn nhật ký online, thu hút sự tham gia của đông đảo giới trẻ trên toàn thế
giới. Facebook ngày càng được nhiều người biết đến là một trang 10 mạng xã hội
nổi tiếng trên toàn thế giới và hiện đang tăng đột biến về số lượng người dùng tại
Việt Nam. Facebook được sử dụng ở mọi lúc, mọi nơi, tạo ra sức hút, tốc độ lan
truyền mạnh mẽ và đặc biệt thu hút sự chú ý, tham gia của đông đảo các bạn sinh
viên. Và học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ cũng không phải là một ngoại lệ.
Trong cuộc khảo sát 120 học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ về việc “Bạn có
tham gia sử dụng trang mạng xã hội Facebook hay không?” thì có đến 96,6% trả lời
có. Qua đó, cho thấy mức độ sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh lớp 11
trường THPT Tây Hồ là rất cao và hầu như bất kì một bạn nào cũng có riêng ít nhất
1 tài khoản Facebook để tham gia chia sẻ, cập nhật thông tin, hình ảnh và giao lưu
kết bạn. Về mức độ thời gian tham gia sử dụng Facebook thì đa số các bạn đã sử
dụng Facebook trên 1 năm (chiếm 88,9%). Qua đó, phản ánh sự gắn bó lâu dài của
các bạn học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ đối với Facebook. Tuy nhiên, có
nhiều ý kiến cho rằng, mạng xã hội Facebook có nhiều tác động tiêu cực dễ gây ảnh
hưởng đến người tham gia sử dụng. Nhưng đối với các bạn sinh viên học sinh lớp
11 trường THPT Tây Hồ thì có đến 83,9% cho rằng: Có thể tránh khỏi những ảnh
hưởng xấu của Facebook và có 16,1% nhận định ngược lại. Bên cạnh đó, khi được
hỏi: “Trong tương lai, bạn có sẵn sàng bỏ facebook hay không?” thì có 69,9% là Không và 30,1% là Có.
2.2. Mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook của học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ.
Theo cuộc điều tra quy mô nhỏ tại khối 11, phần lớn học sinh sử dụng Facebook với
3 mục đích chính: Chia sẻ, cập nhật thông tin và hình ảnh: Đây có thể coi là mục
đích chính chiếm đến 74,6% kết quả khảo sát. Phần lớn học sinh sử dụng Facebook
thay thế cho nhật ký truyền thống, với tính năng lưu trữ trực tuyến. Mục đích thứ
hai là giao lưu, kết nối bạn bè: Facebook là một không gian giao tiếp công cộng trực
tuyến tạo liên kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh nhất giữa con người với nhau thông
qua nhiều hình thức liên kết rộng rãi chứ không bị giới hạn không gian và Facebook
có sự thông minh cần thiết để gợi ý những người mà bạn có thể biết, thông qua số
lượng bạn chung (Mutual Friends), nơi ở (Lives), nơi làm việc (Employers)… Vì
thế, Facebook không chỉ giúp bạn tìm kiếm những mối quan hệ mới mà còn giúp
bạn giữ liên lạc với những mối quan hệ cũ như: bạn bè, người thân. Cuối cùng là
giải trí: Với hơn 500 nghìn ứng dụng giải trí hay, đa dạng và được đánh giá cao
dành cho người sử dụng như: Games, Poke, Calendar, Youtube, Free Messenger...
Facebook được các bạn học sinh lựa chọn như một nơi để giải tỏa căng thẳng sau
những giờ học mệt mỏi. Họ có thể chơi game, trò chuyện với gia đình, người thân,
bạn bè. 3. Những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội Facebook đối với
sinh viên khoa PR, ĐH Văn Lang. 3.1. Những tác động tích cực: Quá trình nghiên
cứu cho thấy, đa số sinh viên khoa PR, trường Đại học Văn Lang tham gia
Facebook để chia sẻ thông tin cá nhân và cập nhật thông tin của bạn bè, người thân.
Thông qua Facebook, các bạn đã có nơi để thể hiện mình và chia sẻ những điều khó
nói cùng bạn bè. Facebook tạo cho phần đông nhóm đối tượng khảo sát sự thoải mái
về tinh thần khi được chia sẻ những suy nghĩ về cuộc sống cá nhân hay các vấn đề
xã hội. Facebook còn là một công cụ hữu hiệu để thể hiện cá tính bản thân. Vì thế,
nhiều tài khoản Facebook của các sinh viên khoa PR đã nhận được sự quan tâm của
cộng đồng mạng. Facebook còn là một công cụ hỗ trợ cho sinh viên khoa PR mở
rộng thêm mối quan hệ hay tìm kiếm lại những người quen biết. Trong cuộc khảo
sát, tính năng “Kết bạn” là tính năng thứ 2 được các bạn yêu thích sau tính năng
“Chia sẻ, cập nhật thông tin, hình ảnh” chiếm 17,5%. Một số thành viên khác thì sử
dụng 13 Facebook để kinh doanh nhỏ (chủ yếu là quần áo, trang sức bán online) để
tăng thêm thu nhập của bản thân. Điều này như một trải nghiệm thú vị đối với các
bạn khi trực tiếp đàm phán, thuyết phục khách hàng mua những sản phẩm của mình
thông qua Facebook. Có thể nói, đây là điều kiện giúp các bạn rèn luyện khả năng
ứng xử trong kinh doanh thương mại điện tử. Ngoài ra một bộ phận nhỏ khác, thì sử
dụng Facebook với tính chất giải trí.
2.3. Những tác động tiêu cực
Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy, đa số các học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ
sử dụng Facebook một cách thường xuyên (bất kì thời gian nào trong ngày, chiếm
34,9%). Tác động tiêu cực lớn nhất mà nhóm đối tượng khảo sát cho thấy đó là việc
tốn thời gian (chiếm 52,4%). Khoảng thời gian sử dụng Facebook mỗi ngày từ 1 - 3
giờ đồng hồ và trên 3 tiếng đồng hồ chiếm đa số câu trả lời trong cuộc khảo sát
(41,3% và 30,2%). Bên cạnh đó, học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ chưa nhận
thức được những tác động tiêu cực đến tâm lý, sinh lý của bản thân do việc lạm
dụng Facebook như: nghiện Facebook dễ gây béo phì, ảnh hưởng đến thời gian, sức
14 khỏe, công việc học tập và dễ bị ảnh hưởng bởi những thói hư, tật xấu... Ngoài ra,
cũng có một bộ phận nhỏ các học sinh không biết mục đích sử dụng Facebook là gì?.
Tuy nhiên, vì sự rủ rê của bạn bè nên họ cũng tạo tài khoản để bắt kịp xu hướng.
Ngoài ra, 15,9% cho là Facebook không có bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực nào đến bản
thân đối tượng được khảo sát. Những cuộc giao tiếp ảo đó làm hạn chế khả năng
giao tiếp, ứng xử trong đời sống thường ngày của nhóm đối tượng được khảo sát vì
Facebook là nơi không quan sát được thái độ của người nghe. Ngoài ra, trên
Facebook còn có những đối tượng phát ngôn những lời lẽ thiếu văn hóa cũng tác
động đến ý thức và khả năng ứng xử của các đối tượng tham gia. Thậm chí có
những bạn sử dụng mạng xã hội Facebook để nói xấu bạn bè và thầy cô.
Việc dành nhiều thời gian sử dụng Facebook sẽ làm thay đổi thói quen hàng ngày
của các bạn học sinh. Điều đáng nói, tác động của Facebook đã đi sâu vào tiềm thức
của các bạn. Với sự hỗ trợ của những thiết bị điện tử hiện đại như: điện thoại thông
minh, máy tính bảng… thì việc truy cập Facebook càng dễ dàng hơn.
III. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA MẠNG XÃ
HỘI FACEBOOK ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG THPT TÂY HỒ.
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều trang mạng
xã hội, điển hình là Facebook, học sinh có nhiều cơ hội tham gia vào thế giới thông
tin và kết nối rộng lớn, cùng lúc tiếp cận nhiều hệ tư tưởng và giá trị sống khác nhau.
Vấn đề đặt ra là cần phải quản lý, định hướng việc sử dụng mạng xã hội Facebook
như thế nào để đem đến hiệu quả thật sự cho học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ
và hạn chế những mặt tiêu cực.
1. Biện pháp từ cá nhân.
- Mỗi cá nhân hãy tự hỏi xem bạn sử dụng Facebook để làm gì hay lý do đầu tiên để
bạn quyết định đăng ký một tài khoản Facebook là gì?
- Tự hoạch định cho bản thân khung thời gian hợp lý, cân bằng được giữa công việc,
học tập và giải trí. Chỉ dành thời gian cho Facebook khi bạn thật sự rãnh rỗi hay
muốn giải tỏa căng thẳng, mệt mỏi.
- Mọi tác động của Facebook nảy sinh ra đều do ý thức của người sử dụng, nếu ý
thức không tốt sẽ dẫn đến những hành vi xấu. Vì thế, trước khi chia sẻ bất cứ nội
dung gì lên Facebook, mỗi cá nhân phải xem xét nó có hại gì cho ai hay không,
đừng chỉ nghĩ đến lợi ích bản thân mà làm ảnh hưởng đến người khác. Và đặc biệt,
các bạn học sinh phải có thái độ nghiêm túc trước mọi vấn đề. 2. Biện pháp từ cộng đồng.
- Nhà trường, gia đình cần có sự hướng dẫn, tư vấn, định hướng cho học sinh về
việc sử dụng mạng xã hội Facebook một cách có ít, mang lại hiệu quả tốt và ý thức
được những nguy cơ tiềm ẩn của việc chia sẻ thông tin cá nhân lên Facebook.
- Các nhà quản lý các cấp, các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương nên tạo
sân chơi giải trí lành mạnh; giáo dục, tuyên truyền về những tác hại từ việc sử dụng
mạng xã hội Facebook không đúng cách. Từ đó, hướng các bạn học sinh lớp 11
trường THPT Tây Hồ không nên quá lệ thuộc vào mạng xã hội Facebook, giúp cho
học sinh xây dựng nhiều mối quan hệ trong xã hội để trau dồi những kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
- Ngoài ra, xã hội cũng cần có những định hướng và giúp đỡ giới trẻ, đặc biệt là các
bạn học sinh tham gia vào các hoạt động thực tế, có ích cho bản thân và cộng đồng.
Việc đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng chính trị, nâng cao tầm nhận thức của
học sinh về các vấn đề chính trị, xã hội sẽ từng bước giúp học sinh có được bản lĩnh
vững vàng xử lý được những thông tin tiếp cận từ nhiều chiều khác nhau. PHẦN KẾT LUẬN
Mạng xã hội Facebook căn bản là một phần của xã hội ngày nay. Nó đã, đang và sẽ
mang đến cho cuộc sống của con người ngày càng nhiều những tiện ích thú vị,
tương tác cao cũng như sự tối đa hóa các chức năng. Tuy nhiên, mạng xã hội
Facebook cũng là nơi dấy lên những tiêu cực khiến nhiều người lo lắng. Và chúng
ta không thể đổ lỗi hoàn toàn cho mạng xã hội Facebook. Bởi lẽ, nó đơn giản chỉ là
một công cụ, một phương tiện được tạo ra để gắn kết mọi người trên toàn Thế giới.
Nhưng chính những người tham gia, sử dụng lại không hiểu đúng mục đích đó nên
đã sà đà và lạm dụng quá mức dẫn đến gây ra những sự việc không mong muốn. Tất
cả là do hành vi và sự nhận thức ở cá nhân người tham gia sử dụng mạng xã hội
Facebook. Vì thế, mỗi học sinh lớp 11 trường THPT Tây Hồ nên hiểu rõ những biện
pháp từ bản thân và cộng đồng để tham gia vào mạng xã hội Facebook một cách
tích cực nhất. Điều này sẽ giúp cho mỗi cá nhân nhận thấy Facebook hữu ích hơn và
có thể kiểm soát tốt những hoạt động “không tên” trên mạng xã hội Facebook.
Ngoài ra, mỗi cá nhân nên thể hiện trách nhiệm trong việc nâng cao tác động tích
cực của mạng xã hội Facebook đối với cộng đồng mạng nói chung và học sinh lớp
11 trường THPT Tây Hồ nói riêng.
Bài báo cáo đến đây là kết thúc, rất mong nhận được lời góp ý để bài báo cáo thêm
hoàn thiện. Cảm ơn thầy/cô và các bạn đã lắng nghe.