Soạn bài: Cảnh khuya Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Cảnh khuya Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Son văn 8: Cnh khuya
1. Chun b
Bài thơ được Bác H sáng tác khi còn chiến khu Vit Bc, trong những năm đầu
ca cuc kháng chiến chng thc dân Pháp (1946 - 1954).
2. Tr li câu hi
Câu 1. Xác đnh th loi và các u mang vn ca bài Cnh khuya. Nêu ch đ ca
tác phm.
- Bài thơ viết theo th tht ngôn t tuyt
- Các u mang vn gm 1, 2 và 4 (xa - hoa - nhà)
- Ch đề ca tác phm: V đp thiên nhiên ca núi rng Vit Bắc cũng nth
hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nưc của nhà thơ.
Câu 2. Qua hai câu thơ đu, cnh khuya ca núi rng Vit Bc hiện lên n thế
nào? Cnh khuya y th hiện được điu gì trong tâm hn nhà thơ?
- Qua hai câu thơ đu, cnh khuya ca i rng Vit Bc hiện lên đy lãng mn,
thơ mộng:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa: tiếng suối được so sánh vi “tiếng hát xa
khiến cho tiếng sui tr nên có âm điệu hơn và tình cảm hơn.
Trăng lng c th bóng lng hoa: hai cách hiu, một là ánh trăng chiếu
xung mặt đất xuyên qua tng tán cây, chiếu xung c nhng ng hoa rng;
hai ánh trăng sáng chiếu xung mặt đất xuyên qua tng tán y c th, khi
phn chiếu xung mt đt tạo ra hình thù như nhng bông hoa.
- Cnh khuya y th hiện được mt tâm hn thi sĩ say trưc v đẹp thiên nhiên.
Câu 3. Phân ch hai câu thơ cui bài. Qua đó, em hiểu thêm được v con người
tác gi?
- Câu “Cảnh khuya như v người chưa ngủ” có hai cách hiểu:
Hình ảnh “cảnh khuya như vẽ” gi ra mt bc tranh thiên nhiên đẹp đẽ tựa như
mt bc tranh.
Bác ngi đấy say ngm nhìn khung cảnh đêm khuya, thiên nhiên con
ngưi hòa quyn to nên mt bc tranh.
- Câu “Chưa ngủ vì lo ni nước nhà” cho thấy hai lý do mà Người chưa ng:
cảnh thiên nhiên q đỗi đẹp đ làm cho m hồn người ngh bâng
khuâng say đm.
“lo nỗi nước nlo cho s nghip ch mng của đất nước, cho cuc sng
của nhân dân. Đây mi là lý do quan trng nht khiến Người mt ng.
=> Qua hai câu thơ, người đọc thấy được hình ảnh người thi đa sầu đa cảm và
con ngưi chiến sĩ kiên trung trong Bác H.
Câu 4. m bin pháp tu t so sánh trong bài thơ. Nêu tác dng miêu t và biu
cm ca bin pháp tu t đó.
Bin pháp tu t so sánh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”.
Tác dng miêu t âm thanh tiếng sui trong tro, ngân vang giống như tiếng hát
có giai điu, tình cảm hơn.
Câu 5. Viết mt đoạn văn (khong 6 8 dòng) nêu cảm nghĩ của em v do Bác
H kng ng đưc th hiện trong bài thơ Cnh khuya.
Gi ý:
Bài thơ Cảnh khuya ca H Chí Minh đã đ li cho i nhiu cm nhận, đặc bit
hai câu thơ cui. Nhân vt tr tình trong bài hay th hiu chính Bác hin lên
trong trạng thái “chưa ngủ”. Người chưa ngủ” có phải khung cnh thiên
nhiên quá đi thơ mộng? Hay phải chăng Người chưa ngủ” vì “lo nỗi nước
nhà”? Bác đã khéo léo s dng bin pháp tu t đip ng - cm t “chưa ng” được
lp li ti hai lần để tr li lí do khi trời đã khuya mà Bác còn thức. Bác đang lo âu
cho nh cnh của nhân dân, trăn tr v s nghip ch mng của đất nước trong
hoàn cảnh đất nước ta đang b thực dân Pháp xâm lưc. T đó, chúng ta càng thy
đưc tấm lòng yêu nước, yêu dân ca H Ch tịch. Đọc bài thơ, tôi thêm kính
trng và yêu mến Bác H.
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 8: Cảnh khuya 1. Chuẩn bị
Bài thơ được Bác Hồ sáng tác khi còn ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
2. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định thể loại và các câu mang vần của bài Cảnh khuya. Nêu chủ đề của tác phẩm.
- Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Các câu mang vần gồm 1, 2 và 4 (xa - hoa - nhà)
- Chủ đề của tác phẩm: Vẻ đẹp thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc cũng như thể
hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước của nhà thơ.
Câu 2. Qua hai câu thơ đầu, cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc hiện lên như thế
nào? Cảnh khuya ấy thể hiện được điều gì trong tâm hồn nhà thơ?
- Qua hai câu thơ đầu, cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc hiện lên đầy lãng mạn, thơ mộng:
⚫ Tiếng suối trong như tiếng hát xa: tiếng suối được so sánh với “tiếng hát xa”
khiến cho tiếng suối trở nên có âm điệu hơn và tình cảm hơn.
⚫ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa: có hai cách hiểu, một là ánh trăng chiếu
xuống mặt đất xuyên qua từng tán cây, chiếu xuống cả những bông hoa rừng;
hai là ánh trăng sáng chiếu xuống mặt đất xuyên qua từng tán cây cổ thụ, khi
phản chiếu xuống mặt đất tạo ra hình thù như những bông hoa.
- Cảnh khuya ấy thể hiện được một tâm hồn thi sĩ say mê trước vẻ đẹp thiên nhiên.
Câu 3. Phân tích hai câu thơ cuối bài. Qua đó, em hiểu thêm được gì về con người tác giả?
- Câu “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ” có hai cách hiểu:
⚫ Hình ảnh “cảnh khuya như vẽ” gợi ra một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ tựa như một bức tranh.
⚫ Bác ngồi đấy say mê ngắm nhìn khung cảnh đêm khuya, thiên nhiên và con
người hòa quyện tạo nên một bức tranh.
- Câu “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” cho thấy hai lý do mà Người chưa ngủ:
⚫ Vì cảnh thiên nhiên quá đỗi đẹp đẽ làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng say đắm.
⚫ Vì “lo nỗi nước nhà” lo cho sự nghiệp cách mạng của đất nước, cho cuộc sống
của nhân dân. Đây mới là lý do quan trọng nhất khiến Người mất ngủ.
=> Qua hai câu thơ, người đọc thấy được hình ảnh người thi sĩ đa sầu đa cảm và
con người chiến sĩ kiên trung trong Bác Hồ.
Câu 4. Tìm biện pháp tu từ so sánh trong bài thơ. Nêu tác dụng miêu tả và biểu
cảm của biện pháp tu từ đó.
⚫ Biện pháp tu từ so sánh: “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”.
⚫ Tác dụng miêu tả âm thanh tiếng suối trong trẻo, ngân vang giống như tiếng hát
có giai điệu, tình cảm hơn.
Câu 5. Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) nêu cảm nghĩ của em về lí do Bác
Hồ không ngủ được thể hiện trong bài thơ Cảnh khuya. Gợi ý:
Bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh đã để lại cho tôi nhiều cảm nhận, đặc biệt là
hai câu thơ cuối. Nhân vật trữ tình trong bài hay có thể hiểu chính là Bác hiện lên
trong trạng thái là “chưa ngủ”. Người “chưa ngủ” có phải vì khung cảnh thiên
nhiên quá đỗi thơ mộng? Hay phải chăng Người “chưa ngủ” là vì “lo nỗi nước
nhà”? Bác đã khéo léo sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ - cụm từ “chưa ngủ” được
lặp lại tới hai lần để trả lời lí do khi trời đã khuya mà Bác còn thức. Bác đang lo âu
cho tình cảnh của nhân dân, trăn trở về sự nghiệp cách mạng của đất nước trong
hoàn cảnh đất nước ta đang bị thực dân Pháp xâm lược. Từ đó, chúng ta càng thấy
được tấm lòng yêu nước, yêu dân của Hồ Chủ tịch. Đọc bài thơ, tôi thêm kính
trọng và yêu mến Bác Hồ.