Soạn bài Cây sồi mùa đông - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Cây sồi mùa đông Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Son bài Cây sồi mùa đông
Câu 1. Xác định đề tài và nêu ni dung bao quát của văn bản.
- Đề tài: Tình yêu thiên nhiên, s kết ni giữa con người vi thiên nhiên.
- Ni dung bao quát ca truyn: k v chú Xa-vu-skin thường đi học mun
câu tr lời (được cho là sai) ca em trong tiết hc t vng ca giáo An-na
Va-xi-li-ép-na khi em nht quyết khẳng định cây sồi mùa đông danh từ. Điều
này khiến giáo mun tìm hiểu do đi học mun ca cu bé. Sau chuyến đi
cùng cậu bé, giáo đã hiu nguyên nhân Xa-vu-skin chọn con đường rừng để
trường xa hơn, nguyên nhân khăng khăng rng cây sồi mùa đông danh t.
Đồng thờigiáo đã phát hiện được tâm hồn ngây thơ, trong sáng, nhân hu
yêu thiên nhiên ca Xa-vu-skin. An-na Va-xi-li-ép-na đã phê phán nhng
bài giảng khô khan, chưa hiu hết đưc tiếng m đẻ cũng như vẻ đẹp muôn màu
ca cuc sng.
Câu 2. Nêu chi tiết tiêu biu th hin tình cm cu Xa-vu-skin đã dành
cho cây si và loài vt trong khu rừng. Điều này góp phn th hin nét tính cách
gì ca nhân vt?
- Chi tiết tiêu biu th hin tình cm cu Xa-vu-skin đã dành cho cây si
và loài vt trong khu rng:
Cách gii thiu v cây si hết sức yêu thương, tựa nmột người quen cũ:
“Nó đây này, cây sồi mùa đông”.
Hành động c gng vn mt mnh tuyết để tìm con nhím sng dưới mt cái
h, ân cần đắp cho nhím tm chăn mộc mc trò chuyn vi con nhím,
khen ngi nó rt dịu dàng: “Nó tự m mi khéo ch”.
Hành động bi tuyết, đưa giáo đi thăm hi thế gii nh sống dưới gc
cây si mùa đông: con nhái, bọ da, thn ln, rp cây,...
Cm giác bun, cúi xung khi giáo bo phải đi học bằng đường nha,
không được đi qua đường rng na. Khi giáo bo th đi qua rng,
không dám ha s không đi học tr, bi hiểu được tình yêu dành cho cây si
và các loài vt s níu chân em.
Dn giáo khi gp các con thú sừng trên đường v: ch cần giơ gậy
làm nó s thôi, không nên đánh nó, nó “sẽ gin và b rng đi biệt” - th hin
s quan tâm, lo lng cho các loài vt.
- Tính cách ca Xa-vu-skin:
Tâm hồn trong sáng, đẹp đẽ, hài hòa vi thiên nhiên.
Tm ng nhân hậu, yêu thương các đng vt t nh bé, bình thường nht
cho đến cây si to ln.
Tinh tế, biết cách lng nghe, quan tâm, dịu dàng, chu đáo,...
Câu 3. sao phn cui truyn, An-na Va-xi-li-ép-na “bỗng hiu rng cái
diu nht trong khu rng này không phicây si mùa đông” gọi Xa-vu-
skin là “chú bé công dân tuyệt diu và bí n của tương lai”?
V đẹp ca tâm hn Xa-vu-skin không d nhn thy, mt n, mt
thách thc cho những nphạm trong quá trình thu hiu học sinh, đồng
cm vi nhng cảm xúc, rung động ca chúng.
Cây si chứa đựng s sng diu ca t nhiên, chú Xa-vu-skin cha
đựng sc sng, sc mnh của tương lai dân tộc.
Câu 4. Thông đip mà nhà văn muốn gửi đến người đọc qua câu chuyn này
gì?
S mnh ca giáo dục là nuôi dưỡng tâm hôn ca hc sinh.
Con người cn sng hài hòa vi thiên nhiên, nâng niu mi s sng.
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Cây sồi mùa đông
Câu 1. Xác định đề tài và nêu nội dung bao quát của văn bản.
- Đề tài: Tình yêu thiên nhiên, sự kết nối giữa con người với thiên nhiên.
- Nội dung bao quát của truyện: kể về chú bé Xa-vu-skin thường đi học muộn
và câu trả lời (được cho là sai) của em trong tiết học từ vựng của cô giáo An-na
Va-xi-li-ép-na khi em nhất quyết khẳng định cây sồi mùa đông là danh từ. Điều
này khiến cô giáo muốn tìm hiểu lí do đi học muộn của cậu bé. Sau chuyến đi
cùng cậu bé, cô giáo đã hiểu nguyên nhân Xa-vu-skin chọn con đường rừng để
trường dù xa hơn, nguyên nhân khăng khăng rằng cây sồi mùa đông là danh từ.
Đồng thời cô giáo đã phát hiện được tâm hồn ngây thơ, trong sáng, nhân hậu và
yêu thiên nhiên của Xa-vu-skin. Cô An-na Va-xi-li-ép-na đã phê phán những
bài giảng khô khan, chưa hiểu hết được tiếng mẹ đẻ cũng như vẻ đẹp muôn màu của cuộc sống.
Câu 2. Nêu chi tiết tiêu biểu thể hiện tình cảm mà cậu bé Xa-vu-skin đã dành
cho cây sồi và loài vật trong khu rừng. Điều này góp phần thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?
- Chi tiết tiêu biểu thể hiện tình cảm mà cậu bé Xa-vu-skin đã dành cho cây sồi
và loài vật trong khu rừng:
⚫ Cách giới thiệu về cây sồi hết sức yêu thương, tựa như một người quen cũ:
“Nó đây này, cây sồi mùa đông”.
⚫ Hành động cố gắng vần một mảnh tuyết để tìm con nhím sống dưới một cái
hố, ân cần đắp cho nhím tấm chăn mộc mạc và trò chuyện với con nhím,
khen ngợi nó rất dịu dàng: “Nó tự ủ ấm mới khéo chứ”.
⚫ Hành động bới tuyết, đưa cô giáo đi thăm hỏi thế giới nhỏ bé sống dưới gốc
cây sồi mùa đông: con nhái, bọ dừa, thằn lằn, rệp cây,...
⚫ Cảm giác buồn, cúi xuống khi cô giáo bảo phải đi học bằng đường nhựa,
không được đi qua đường rừng nữa. Khi cô giáo bảo có thể đi qua rừng,
không dám hứa sẽ không đi học trễ, bởi hiểu được tình yêu dành cho cây sồi
và các loài vật sẽ níu chân em.
⚫ Dặn cô giáo khi gặp các con thú có sừng trên đường về: cô chỉ cần giơ gậy
làm nó sợ thôi, không nên đánh nó, nó “sẽ giận và bỏ rừng đi biệt” - thể hiện
sự quan tâm, lo lắng cho các loài vật.
- Tính cách của Xa-vu-skin:
⚫ Tâm hồn trong sáng, đẹp đẽ, hài hòa với thiên nhiên.
⚫ Tấm lòng nhân hậu, yêu thương các động vật từ nhỏ bé, bình thường nhất
cho đến cây sồi to lớn.
⚫ Tinh tế, biết cách lắng nghe, quan tâm, dịu dàng, chu đáo,...
Câu 3. Vì sao ở phần cuối truyện, cô An-na Va-xi-li-ép-na “bỗng hiểu rằng cái
kì diệu nhất trong khu rừng này không phải là cây sồi mùa đông” và gọi Xa-vu-
skin là “chú bé công dân tuyệt diệu và bí ẩn của tương lai”?
⚫ Vẻ đẹp của tâm hồn Xa-vu-skin không dễ nhận thấy, nó là một bí ẩn, một
thách thức cho những nhà sư phạm trong quá trình thấu hiểu học sinh, đồng
cảm với những cảm xúc, rung động của chúng.
⚫ Cây sồi chứa đựng sự sống kì diệu của tự nhiên, chú bé Xa-vu-skin chứa
đựng sức sống, sức mạnh của tương lai dân tộc.
Câu 4. Thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc qua câu chuyện này là gì?
⚫ Sứ mệnh của giáo dục là nuôi dưỡng tâm hôn của học sinh.
⚫ Con người cần sống hài hòa với thiên nhiên, nâng niu mọi sự sống.