-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10
Các văn bản Về chính chúng ta, Con đường không chọn, Một đời như kẻ tìm đường gợi suy nghĩ: Con người là một phần của tự nhiên, cần sống hòa hợp và gắn bó. Cuộc sống của con người là một chặng đường dài với nhiều lựa chọn, bởi vậy cần đưa ra những quyết định đúng đắn, hợp lí.
Bài 9: Hành trang cuộc sống (KNTT) 21 tài liệu
Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 120 - Kết nối tri thức Ngữ văn lớp 10
Các văn bản Về chính chúng ta, Con đường không chọn, Một đời như kẻ tìm đường gợi suy nghĩ: Con người là một phần của tự nhiên, cần sống hòa hợp và gắn bó. Cuộc sống của con người là một chặng đường dài với nhiều lựa chọn, bởi vậy cần đưa ra những quyết định đúng đắn, hợp lí.
Chủ đề: Bài 9: Hành trang cuộc sống (KNTT) 21 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 10
Preview text:
Soạn văn 10: Củng cố, mở rộng (trang 120)
Câu 1. Các văn bản Về chính chúng ta, Con đường không chọn, Một đời như
kẻ tìm đường gợi cho bạn suy nghĩ gì về cuộc sống?
Các văn bản Về chính chúng ta, Con đường không chọn, Một đời như kẻ tìm
đường gợi suy nghĩ: Con người là một phần của tự nhiên, cần sống hòa hợp và
gắn bó. Cuộc sống của con người là một chặng đường dài với nhiều lựa chọn,
bởi vậy cần đưa ra những quyết định đúng đắn, hợp lí.
Câu 2. So sánh đặc trưng của bài luận về bản thân và văn bản nghị luận thông
thường dựa theo gợi ý sau: Tác
Bài luận về bản thân
Văn bản nghị luận thông thường phẩm Nội
Thể hiện quan điểm của người Chỉ ra, đánh giá quan điểm của tác dung
viết, hướng vào bày tỏ suy nghĩ giả. của bản thân. Cấu
Ba phần: Mở đầu đặt vấn đề, Ba phần: Mở đầu đặt vấn đề, Thân trúc
Thân bài giải quyết vấn đề, Kết bài giải quyết vấn đề, Kết bài kết
bài kết luận lại vấn đề. luận lại vấn đề. Ngôn
Mang màu sắc cá nhân, giàu tính Khách quan, giàu tính thuyết ngữ thuyết phục. phục.
Câu 3. Tìm đọc thêm các văn bản về những nhân vật, sự kiện có ảnh hưởng lớn
trong cuộc sống đương đại. Tổng hợp lại những thông tin đó dưới dạng biểu đồ, sơ đồ.
Một số nhân vật như: Bill Gates, Steve Jobs…
Câu 4. Thuyết trình về một vấn đề xã hội trong các văn bản đã đọc mà bạn
thấy hứng thú, trong đó có sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ.
Thuyết trình về một số vấn đề như: Bạo lực học đường, Ô nhiễm môi trường…
Câu 5. Viết bài văn về một sự lựa chọn có ý nghĩa mà bạn đã trải qua.
- Sự lựa chọn của bản thân: Chọn trường cấp 3, Chọn môn học ngoại khóa (múa, võ, bơi lội…)
- Ý nghĩa của sự lựa chọn: Giúp thay đổi bản thân theo hướng tích cực…
Câu 6. Phỏng vấn một người thân hoặc một người bạn về lựa chọn của họ
trong cuộc sống (Tình huống họ phải lựa chọn là gì? Họ đã lựa chọn như thế
nào? Vì sao họ lại có lựa chọn đó? Lựa chọn đó ảnh hưởng như thế nào đến
cuộc đời của họ?...). Ghi chép lại nội dung cuộc phỏng vấn đó.
Gợi ý: Phỏng vấn anh/chị về việc lựa chọn trường Đại học.
- Tình huống phải lựa chọn: Lựa chọn trường Đại học phù hợp.
- Cách lựa chọn: Chọn trường dựa trên đam mê.
- Vì sao lại lựa chọn: Phải có đam mê mới tích cực học tập, rèn luyện để tích
lũy kiến thức cho bước đường tương lai.
- Lựa chọn đó ảnh hưởng đến cuộc đời: Một bước ngoặt trong cuộc đời, giúp
định hướng cho tương lai.