Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 37 - Kết nối tri thức Ngữ Văn lớp 10

Câu 1. Ba truyện kể Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió giúp bạn hiểu được gì về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện thần thoại?

Soạn văn 10: Cng c, m rng (trang 37)
Câu 1. Ba truyn k Thn Tr Tri, Thần Sét, Thần G giúp bạn hiểu được
v đặc điểm nội dung và nghệ thut ca truyn thn thoi?
- Ni dung:
Thn thoi k v ngun gốc vũ trụ.
Thn thoi k v công cuộc chinh phục thiên nhiên sáng to ca con
ngưi.
- Ngh thut:
S dng nhiu yếu t ảo, tưởng tượng.
Ct truyện đơn giản, tập trung vào một nhân vật chính.
Thi gian phiếm chỉ, không gian vũ trụ.
Câu 2. V sơ đ hoc bng tng hp v các văn bản đã học theo gợi ý sau.
Tác phẩm
Ngôi
k
Nhân vật
chính
S kiện chính
Thn Tr Tri
Th
ba
Thn Tr
Tri
Thn Tr Tri to ra trời
đất.
Chuyn chức phán sự
đền Tản Viên
Th
ba
Ngô Tử
Văn
Cuc minh oan của Ngô Tử
Văn dưới Minh ti.
Ch người t
Th
ba
Hun Cao
Hun Cao cho ch viên quản
ngc.
Câu 3. Tìm đc mt s truyn thn thoi Việt Nam thế gii. Chn một tác
phẩm mà bạn yêu thích để ch ra các yếu t đặc trưng của truyn thn thoi: ct
truyn, thời gian, không gian, nhân vật, li kể…
Gợi ý: Truyn thn thoại là Nữ Oa (Thn thoi Trung Quc)
Thời gian: Không xác định
Không gian: Trời đất mới sinh, đã c cây, muông thú chưa loài
ngưi.
Ct truyn: N Oa tạo ra loài người, N Oa luyện đá vá trời.
Nhân vật chính: Thần N Oa
Li kể: Ngôi thứ ba
Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích mt chi tiết tiêu biểu trong
tác phẩm Chuyn chức phán s đền Tản Viên (Nguyn D) hoc Ch người t
(Nguyn Tuân).
Gợi ý:
Khi đọc tác phẩm “Chữ người t tù”, em ấn tượng nht vi cnh cho ch - đưc
coi một cảnh ợng xưa nay chưa từng có. Tình huống cho ch din ra hết
sc t nhiên trong thời gian đó đêm cuối cùng Huấn Cao còn nhà ngục
trước khi v kinh thi hành án. Cảnh cho ch thiêng liêng lại được din ra trong
không gian u ám của ngc ti, cht hp, ẩm ướt, tường đầy mng nhện, đất ba
bãi phân chuột, phân gián. V thế giữa người cho người nhận cũng thật đặc
biệt. Người cho ch người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm
nét chữ trên tấm la trắng tinh căng trên mảnh ván. Còn người nhn ch là viên
qun ngc - người thực thi công lí, quyền hành thì lại đang “khúm núm ct
những đồng tin kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng”. Cảnh cho ch đã
ca ngi tấm lòng thiên lương của hai nhân vật Hun Cao viên quản ngc.
Đồng thời, tác giả cũng muốn khẳng định v đẹp tâm hồn trong con người ca
Hun Cao t đó thể hin quan nim thẩm mĩ ca Nguyễn Tuân.
| 1/2

Preview text:


Soạn văn 10: Củng cố, mở rộng (trang 37)
Câu 1. Ba truyện kể Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió giúp bạn hiểu được gì
về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của truyện thần thoại? - Nội dung:
• Thần thoại kể về nguồn gốc vũ trụ.
• Thần thoại kể về công cuộc chinh phục thiên nhiên và sáng tạo của con người. - Nghệ thuật:
• Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, tưởng tượng.
• Cốt truyện đơn giản, tập trung vào một nhân vật chính.
• Thời gian phiếm chỉ, không gian vũ trụ.
Câu 2. Vẽ sơ đồ hoặc bảng tổng hợp về các văn bản đã học theo gợi ý sau. Tác phẩm Ngôi Nhân vật Sự kiện chính kể chính Thần Trụ Trời Thứ Thần
Trụ Thần Trụ Trời tạo ra trời và ba Trời đất.
Chuyện chức phán sự Thứ Ngô
Tử Cuộc minh oan của Ngô Tử đền Tản Viên ba Văn Văn dưới Minh ti. Chữ người tử tù Thứ Huấn Cao
Huấn Cao cho chữ viên quản ba ngục.
Câu 3. Tìm đọc một số truyện thần thoại Việt Nam và thế giới. Chọn một tác
phẩm mà bạn yêu thích để chỉ ra các yếu tố đặc trưng của truyện thần thoại: cốt
truyện, thời gian, không gian, nhân vật, lời kể…
Gợi ý: Truyện thần thoại là Nữ Oa (Thần thoại Trung Quốc)
• Thời gian: Không xác định
• Không gian: Trời đất mới sinh, đã có cỏ cây, muông thú mà chưa có loài người.
• Cốt truyện: Nữ Oa tạo ra loài người, Nữ Oa luyện đá vá trời.
• Nhân vật chính: Thần Nữ Oa
• Lời kể: Ngôi thứ ba
Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một chi tiết tiêu biểu trong
tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) hoặc Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân). Gợi ý:
Khi đọc tác phẩm “Chữ người tử tù”, em ấn tượng nhất với cảnh cho chữ - được
coi là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Tình huống cho chữ diễn ra hết
sức tự nhiên trong thời gian đó là đêm cuối cùng Huấn Cao còn ở nhà ngục
trước khi về kinh thi hành án. Cảnh cho chữ thiêng liêng lại được diễn ra trong
không gian u ám của ngục tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa
bãi phân chuột, phân gián. Vị thế giữa người cho và người nhận cũng thật đặc
biệt. Người cho chữ là người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang dậm tô
nét chữ trên tấm lụa trắng tinh căng trên mảnh ván. Còn người nhận chữ là viên
quản ngục - người thực thi công lí, có quyền hành thì lại đang “khúm núm cất
những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt trên phiến lụa óng”. Cảnh cho chữ đã
ca ngợi tấm lòng thiên lương của hai nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục.
Đồng thời, tác giả cũng muốn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn trong con người của
Huấn Cao từ đó thể hiện quan niệm thẩm mĩ của Nguyễn Tuân.