Soạn bài Củng cố mở rộng trang 55 | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Củng cố mở rộng trang 55 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Củng cố mở rộng trang 55 lớp 7 Tập 1 Kết
nối tri thức
Câu 1 trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Ha y ke󰈖 ba󰈖 ng va o vơ󰈖 theo ma󰈞 u sau va đie󰈚 n thông tin về đặc điểm của các bài thơ Đồng dao
mùa xuân, Gặp cơm nếp.
Bài thơ
Nội dung
chính
Đặc điểm nghệ thuật
Thể thơ
Vần
Nhịp
Hình ảnh
BPTT
...
...
...
...
...
...
...
Hướng dẫn trả lời:
Bài thơ
Nội dung chính
Đặc điểm nghệ thuật
Vần
Nhịp
Hình ảnh
BPTT
Đồng dao
mùa xuân
(Nguyễn
Khoa
Điểm)
Khắc họa hình ảnh
người lính trẻ tuổi
đã hi sinh tuổi
xuân cuộc đời
của mình cho độc
lập tự do của tổ
quốc nằm lại
mãi mãi nơi rừng
xanh.
Gieo
vần
cách
2/2
Sử dụng các
hình ảnh thân
thuộc, gần gũi
gợi những liên
tưởng, tưởng
tượng về hình
ảnh người lính
trẻ
Nói giảm nói
tránh, điệp ngữ
Gặp cơm
nếp
(Thanh
Thảo)
Mượn hình ảnh
biểu tượng cơm
nếp để khắc họa
tình cảm sâu đậm
của người con
dành cho người
mẹ quê hương
của mình
Gieo
vần liền
2/3
3/2
Sử dụng các
hình ảnh mộc
mạc, bình dị gắn
liền với tuổi thơ
quê hương
để giãi bày tình
cảm, cảm xúc
So sánh, điệp
ngữ, ẩn dụ
Câu 2 trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Nhà thơ Thế Lữ từng viết: “Với Nàng Thơ, tôi đàn muôn điệu” (Cây đa n muôn đie 󰈨u). Qua
như ng văn ba󰈖 n thơ đươ󰈨 c ho󰈨 c trong ba i na y, theo em, ngươ i đo󰈨 c co the󰈜 nghe đươ󰈨 c như ng đie 󰈨u
đa n na o cu󰈖 a tâm ho󰈚 n con ngươ i?
Hướng dẫn trả lời:
Bài làm:
Câu thơ “Với Nàng Thơ, tôi đàn muôn điệu” (trích Cây đàn muôn điệu) của nhà thơ Thế Lữ
đã nhắc đến một nét đặc biệt trong các tác phẩm thơ ca. Đó chính mạch cảm xúc, dòng chảy
của tâm hồn con người trong thơ ca.
Tâm hồn con người một thế giới màu nhiệm, nơi không bao giờ ch một màu hay một điệu.
đa dạng biến đổi đầy bất ngờ, không đoán trước được. Mỗi người thể rất nhiều
cung bậc cảm xúc khác nhau, tùy vào từng hoàn cảnh. Chính vậy, khi nhà thơ viết ra những
tác phẩm thơ nhằm thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình thì thể muôn ngàn điệu
viết, ứng với rất nhiều những cung bậc cảm xúc.
Trong bài hai, chúng ta được gặp gỡ với hai tác phẩm thơ Gặp cơm nếp Đồng dao mùa
xuân. Hai tác phẩm thơ đều nói về đề tài người lính, nhưng lại đem đến những cung bậc cảm
xúc khác nhau. Nếu trong tác phẩm Gặp cơm nếp, chúng ta được gặp gỡ những bồi hồi
xao xuyến trong dòng hồi ức về người mẹ quê nhà trong người lính. Cùng sự quyết m,
kiên định chiến đấu anh dũng với kẻ thù để bảo vệ gia đình, quê hương. Thì bài thơ Đồng
dao mùa xuân, chúng ta lại cảm nhận được sự bi tráng, hào hùng nhưng cũng rất đỗi xót xa,
trước sự chiến đấu anh dũng ra đi của người lính trẻ. Cũng hình tượng người lính đấy,
nhưng ta được vui, được buồn, được xao xuyến, nhớ thương rồi quyết tâm, hào hùng. Đó
chính sự đa dạng về điệu trong các tác phẩm thơ ca Thế Lữ nhắc đến.
Thế giới tâm hồn con người muôn màu muôn sắc. vậy thơ ca - thế giới phản chiếu của
đời sống hiện thực cũng vậy. thể phản chiếu, tái hiệu lại muôn nghìn điệu khác nhau,
tạo nên kho tàng văn chương đa dạng phong phú. suốt cả nghìn năm nay, giấy mực vẫn
chưa tả hết được.
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Củng cố mở rộng trang 55 lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Câu 1 trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Hãy kẻ bảng vào vở theo mãu sau và đièn thông tin về đặc điểm của các bài thơ Đồng dao
mùa xuân, Gặp lá cơm nếp.
Đặc điểm nghệ thuật Nội dung Bài thơ chính Thể thơ Vần Nhịp Hình ảnh BPTT ... ... ... ... ... ... ...
Hướng dẫn trả lời:
Đặc điểm nghệ thuật
Bài thơ
Nội dung chính Thể Vần Nhịp Hình ảnh BPTT thơ
Đồng dao Khắc họa hình ảnh Thơ 4 Gieo 2/2 Sử dụng các Nói giảm nói
mùa xuân người lính trẻ tuổi chữ vần hình ảnh thân tránh, điệp ngữ (Nguyễn đã hi sinh tuổi cách thuộc, gần gũi Khoa xuân và cuộc đời gợi những liên Điểm) của mình cho độc tưởng, tưởng lập tự do của tổ tượng về hình quốc và nằm lại ảnh người lính mãi mãi nơi rừng trẻ xanh.
Gặp lá cơm Mượn hình ảnh Thơ 5 Gieo 2/3 Sử dụng các So sánh, điệp nếp
biểu tượng lá cơm chữ vần liền và hình ảnh mộc ngữ, ẩn dụ (Thanh nếp để khắc họa 3/2 mạc, bình dị gắn Thảo) tình cảm sâu đậm liền với tuổi thơ của người con và quê hương dành cho người để giãi bày tình mẹ và quê hương cảm, cảm xúc của mình
Câu 2 trang 55 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Nhà thơ Thế Lữ từng viết: “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu” (Cây đàn muôn đie ̣u). Qua
những văn bản thơ được học trong bài này, theo em, người đọc có thẻ nghe được những đie ̣u
đàn nào của tâm hòn con người?
Hướng dẫn trả lời: Bài làm:
Câu thơ “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu” (trích Cây đàn muôn điệu) của nhà thơ Thế Lữ
đã nhắc đến một nét đặc biệt trong các tác phẩm thơ ca. Đó chính là mạch cảm xúc, dòng chảy
của tâm hồn con người trong thơ ca.
Tâm hồn con người là một thế giới màu nhiệm, nơi không bao giờ chỉ một màu hay một điệu.
Nó đa dạng và biến đổi đầy bất ngờ, không đoán trước được. Mỗi người có thể có rất nhiều
cung bậc cảm xúc khác nhau, tùy vào từng hoàn cảnh. Chính vì vậy, khi nhà thơ viết ra những
tác phẩm thơ nhằm thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình thì nó có thể có muôn ngàn điệu
viết, ứng với rất nhiều những cung bậc cảm xúc.
Trong bài hai, chúng ta được gặp gỡ với hai tác phẩm thơ là Gặp lá cơm nếp và Đồng dao mùa
xuân. Hai tác phẩm thơ đều nói về đề tài người lính, nhưng lại đem đến những cung bậc cảm
xúc khác nhau. Nếu trong tác phẩm Gặp lá cơm nếp, chúng ta được gặp gỡ những bồi hồi và
xao xuyến trong dòng hồi ức về người mẹ ở quê nhà trong người lính. Cùng sự quyết tâm,
kiên định chiến đấu anh dũng với kẻ thù để bảo vệ gia đình, quê hương. Thì ở bài thơ Đồng
dao mùa xuân, chúng ta lại cảm nhận được sự bi tráng, hào hùng nhưng cũng rất đỗi xót xa,
trước sự chiến đấu anh dũng và ra đi của người lính trẻ. Cũng là hình tượng người lính đấy,
nhưng ta được vui, được buồn, được xao xuyến, nhớ thương rồi quyết tâm, hào hùng. Đó
chính là sự đa dạng về điệu trong các tác phẩm thơ ca mà Thế Lữ nhắc đến.
Thế giới tâm hồn con người là muôn màu muôn sắc. Vì vậy thơ ca - thế giới phản chiếu của
đời sống hiện thực cũng vậy. Nó có thể phản chiếu, tái hiệu lại muôn nghìn điệu khác nhau,
tạo nên kho tàng văn chương đa dạng và phong phú. Mà suốt cả nghìn năm nay, giấy mực vẫn chưa tả hết được.