Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học) gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học) gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.. Mời bạn đọc đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Trnh bày suy ngh v mt vn đ đi sng
(đưc gi ra t tc phm văn hc đ hc)
Các bước Trnh by suy ngh v mt vn đ đi sng (đưc gi ra t tác phm văn hc
đ hc):
Bước 1: Trước khi nói
- Chun bị ni dung nói:
Dựa vo các tác phm văn hc đ hc, trải nghiệm của bản thân v thông tin
t sách báo, phương tiện nghe nhn để chn ni dung phù hp
Sưu tầm tranh ảnh, bi hát, bi thơ, đoạn phim ngắn để minh ha cho bi nói
Lập dn ý cho bi nói
- Tập luyện:
Để bi nói đạt kết quả tt, em hy tập luyện trước khi trnh by.
- Em có thể tập nói mt mnh để tự điu chỉnh ngôn ngữ cơ thể v ngữ điệu nói sao cho
phù hp. Em cũng có thể tập nói trước bạn bè, ngưi thân v nh h góp ý.
- Điu chỉnh dung lưng bi nói sao cho phù hp với thi gian quy định.
Bước 2: Trình bày bài nói
- Trnh by đầy đủ, mạch lạc những ni dung đ chun bị.
- Kết hp trnh by bi nói với việc sử dụng các phương tiện hỗ tr như tranh ảnh, đoạn
phim ngắn, bi thơ minh hoạ,...
- Chú ý điu chỉnh âm lưng, tc đ nói, sắc thái biểu cảm phù hp với ni dung nói; thể
hiện sự tương tác tích cực với ngưi nghe.
- Trnh by bi nói trong thi gian quy định.
Bước 3: Sau khi nói
Trao đổi v bi nói theo mt s gi ý sau:
Người nghe
Người nói
- Nhận xét v bi trnh by của bạn với thái
đ chân thnh. Có thể trao đổi v mt s
ni dung như:
- Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của
ngưi nghe với tinh thần cầu thị:
Bi nói đ thể hiện rõ suy ngh
của ngưi
nói v vn đ đi sng chưa?
Ni dung bi nói có thuyết phục
không?
Ngưi nói đ sử dụng các yếu t
phi
ngôn ngữ phù hp chưa?
Hiệu quả của các phương tiện
hỗ tr thế no?
Tiếp thu những ý kiến góp ý m
em cho l xác đáng.
Giải thích những chỗ ngưi nghe
còn thắc mắc.
Bảo vệ ý kiến của mnh nếu
nhận thy ý kiến đó đúng.
-------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
(được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Các bước Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học):
Bước 1: Trước khi nói
- Chuẩn bị nội dung nói:
• Dựa vào các tác phẩm văn học đã học, trải nghiệm của bản thân và thông tin
từ sách báo, phương tiện nghe nhìn để chọn nội dung phù hợp
• Sưu tầm tranh ảnh, bài hát, bài thơ, đoạn phim ngắn để minh họa cho bài nói
• Lập dàn ý cho bài nói - Tập luyện:
Để bài nói đạt kết quả tốt, em hãy tập luyện trước khi trình bày.
- Em có thể tập nói một mình để tự điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể và ngữ điệu nói sao cho
phù hợp. Em cũng có thể tập nói trước bạn bè, người thân và nhờ họ góp ý.
- Điều chỉnh dung lượng bài nói sao cho phù hợp với thời gian quy định.
Bước 2: Trình bày bài nói
- Trình bày đầy đủ, mạch lạc những nội dung đã chuẩn bị.
- Kết hợp trình bày bài nói với việc sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh ảnh, đoạn
phim ngắn, bài thơ minh hoạ,...
- Chú ý điều chỉnh âm lượng, tốc độ nói, sắc thái biểu cảm phù hợp với nội dung nói; thể
hiện sự tương tác tích cực với người nghe.
- Trình bày bài nói trong thời gian quy định.
Bước 3: Sau khi nói
Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau: Người nghe Người nói
- Nhận xét về bài trình bày của bạn với thái - Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của
độ chân thành. Có thể trao đổi về một số
người nghe với tinh thần cầu thị: nội dung như:
• Bài nói đã thể hiện rõ suy nghĩ
• Tiếp thu những ý kiến góp ý mà của người em cho là xác đáng.
• nói về vấn đề đời sống chưa?
• Giải thích những chỗ người nghe
• Nội dung bài nói có thuyết phục còn thắc mắc. không?
• Bảo vệ ý kiến của mình nếu
• Người nói đã sử dụng các yếu tố
nhận thấy ý kiến đó đúng. phi
• ngôn ngữ phù hợp chưa?
• Hiệu quả của các phương tiện hỗ trợ thế nào?
-------------------------------------------------