Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
Soạn bài Vit đoạn văn ghi lại cm xc sau khi đc
mt bài thơ bn ch hoc năm ch
Yêu cầu đối với đon văn ghi li cm xc sau khi đc mt bi thơ bn ch hoc năm
ch
- Giới thiệu được bài thơ tác giả. Nêu được ấn tượng chung, cảm xúc về bài thơ
- Diễn tả được cảm xúc về nội dung nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn
chữ hoặc năm chữ
- Khái quát được cảm xúc về thơ
Các bước Viết đon văn ghi li cm xc sau khi đc mt bi thơ bn ch hoc năm
ch
Bước 1: Trước khi viết
- Lựa chọn bài thơ: chọn bài thơ thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ em yêu thích
- Tìm ý: các thao tác tìm ý:
Đọc bài thơ nhiều lần để được cảm nhận chung về bài thơ.
Nêu cảm xúc của em về những nét đặc sắc trên hai phương diện nội dung
nghệ thuật (thể thơ, vần, nhịp, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh, từ ngữ, biện
pháp tu từ,...) của bài thơ.
Ghi lại cảm xúc chung của em về bài thơ.
- Lập dàn ý: sắp xếp các ý đã tìm được thành dàn ý với bố cục như sau:
Mở đoạn: Giới thiệu tác giả bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung nghệ thuật của bài thơ.
Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ.
Bước 2: Viết bài
Dựa vào dàn ý đã lập, em viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Trong quá trình viết, hãy lưu
ý:
- Đoạn văn cần đầy đủ ba phần Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn.
- Các câu trong đoạn tập trung thể hiện nội dung chính của đoạn.
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp để thể hiện cảm xúc về nội dung nghệ thuật của bài thơ.
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
Bước 3. Chỉnh sửa
Hãy soát bài viết của em theo những yêu cầu cột trái gợi ý chỉnh sửa cột phải.
Yêu cầu
Gợi ý chỉnh sửa
- Giới thiệu được tác giả bài thơ;
nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài
thơ.
- Nếu còn thiếu, hãy bổ sung.
- Diễn tả được những cảm c về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Đối chiếu với mục tìm ý xem đoạn văn đã nêu
được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài
thơ chưa. Nếu còn thiếu hoặc diễn đạt chưa rõ,
chưa phù hợp, hãy bổ sung, điều chỉnh.
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
- Đọc lại câu văn cuối đoạn, kiểm tra xem đã khái
quát được cảm xúc về bài thơ chưa. Hãy bổ sung
nếu còn thiếu.
- Đảm bảo yêu cầu về chính tả và diễn
đạt.
- soát lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... chỉnh
sửa nếu phát hiện lỗi.
-------------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc
một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng chung, cảm xúc về bài thơ
- Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Khái quát được cảm xúc về thơ
Các bước Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Bước 1: Trước khi viết
- Lựa chọn bài thơ: chọn bài thơ có thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích
- Tìm ý: các thao tác tìm ý:
• Đọc bài thơ nhiều lần để có được cảm nhận chung về bài thơ.
• Nêu cảm xúc của em về những nét đặc sắc trên hai phương diện nội dung và
nghệ thuật (thể thơ, vần, nhịp, yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, hình ảnh, từ ngữ, biện
pháp tu từ,. .) của bài thơ.
• Ghi lại cảm xúc chung của em về bài thơ.
- Lập dàn ý: sắp xếp các ý đã tìm được thành dàn ý với bố cục như sau:
• Mở đoạn: Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
• Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
• Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ. Bước 2: Viết bài
Dựa vào dàn ý đã lập, em viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Trong quá trình viết, hãy lưu ý:
- Đoạn văn cần có đầy đủ ba phần Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn.
- Các câu trong đoạn tập trung thể hiện nội dung chính của đoạn.
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp để thể hiện cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn.
Bước 3. Chỉnh sửa
Hãy rà soát bài viết của em theo những yêu cầu ở cột trái và gợi ý chỉnh sửa ở cột phải. Yêu cầu Gợi ý chỉnh sửa
- Giới thiệu được tác giả và bài thơ;
nêu ấn tượng, cảm xúc chung về bài - Nếu còn thiếu, hãy bổ sung. thơ.
- Đối chiếu với mục tìm ý xem đoạn văn đã nêu
- Diễn tả được những cảm xúc về nội được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài
dung và nghệ thuật của bài thơ.
thơ chưa. Nếu còn thiếu hoặc diễn đạt chưa rõ,
chưa phù hợp, hãy bổ sung, điều chỉnh.
- Đọc lại câu văn cuối đoạn, kiểm tra xem đã khái
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ. quát được cảm xúc về bài thơ chưa. Hãy bổ sung nếu còn thiếu.
- Đảm bảo yêu cầu về chính tả và diễn - Rà soát lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... và chỉnh đạt.
sửa nếu phát hiện lỗi.
-------------------------------------------------