Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 151 sách KNTT

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 151 sách KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Son bài Cng c và m rng trang 151 sách KNTT
Câu 1 trang 151 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
- Tung 1 trong các loi hình ngh thut dân gian Vit Nam ni tiếng nht
khu vc Trung B, nhng tnh Ngh An, Tĩnh,… Tích chuyện trong mi v
tuồng đều nhng tích chuyn lch s, nhng v ng anh hùng, phn ánh các yếu
t ca thời đại. Các diễn viên đưc hóa thân rt ni bật, “cá tính hóa” với các màu
sắc để phân bit vai din: màu đỏ trung thn, xám là nnh thn, hn ma s xanh
lc và ngưi tht thà s đi cùng màu đen.
- Chèo mt trong nhng loi hình ngh thut sân khu c truyn Vit Nam, phát
trin mnh phía bắc, đặc biệt là đồng bng sông Hng lan tỏa đến khu vc Bc
Trung B và Trung Du Min Núi Bc B:
+ Chèo sân khu ca hin thực đi sng tam nông: nông nghip, nông dân
nông thôn.
+ Sân khấu chèo hướng ti trình thức hóa, mô hình hóa (hình tượng ca nhân vt).
+ Ngh thut sân khấu đồng cảm: đó là sự kết hp tinh tế, nhun nhuyễn, điêu luyện
hài hòa gia gián cách hòa cm, gia khách quan ch quan, gia thc
hư trong quá trình thể hiện đời sng nhân vt trên sân khu.
Câu 2 trang 151 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
- Cn phi gi gìn bo tn nhng loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian đưa
chúng phát triển hơn. thời gian ra đời t rất lâu nhưng nhng loi hình ngh
thuật này đã được ông cha ta đúc kết xây dng, phản ánh đặc điểm văn hóa
ca t tiên cha ông ta.
Câu 3 trang 151 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Chèo ra đời phát trin t ngh thut diễn xƣớng dân gian, bt ngun t
trò nhi cách nay khoảng 1.000 năm, sản phm của ngưi nông dân, phc v nhu
cu gii trí của ngưi nông dân trong các dp l tết, đình đám, khao vọng. 1.000 năm
qua, ngh thuật chèo đã trải qua nhiều ớc thăng trầm. Dưới tác động của văn hóa
phƣơng Tây, khi nền văn hc dân tc trong trng thái chuyển đổi h hình t phm
trù “trung đại” sang phạm trù “hiện đại”, từ phạm trù “dân tộc” sang phm trù thế
giới”, tất c các loại hình văn hc - ngh thuật đều đồng loạt cách tân i mi).
Chèo đi từ quê ra ph thị, đánh dấu s tr li tìm ch đứng trong lòng công
chúng thành ph. Do nhu cầu thưởng thc ca tng lp th dân đương thời, để bt
kịp xu hướng đổi mi ca các loại hình văn hc - ngh thut khác, t rt sm, chèo
c đã trải qua hai cuc cách mng, cách tân tr thành chèo văn minh (1906) ri chèo
cải lương (1924). Sự đổi mi v phương pháp sáng tác kịch bản chèo đã to nên mt
du mc quan trng, mt bưc ngot lch s.
Trong văn học, th loi kịch trong đó kịch hát, c th tung, chèo
lĩnh vực liên ngành, va thuc sân khu, va thuộc văn học. Kch bao gồm văn bn,
đồng thi còn thuc ngh thut trình diễn. Như vậy, mt mt va phi xem kịch như
mt th loại văn học bên cnh các th loi khác, mt khác phi kết hp kho sát vi
thc tế biu din trên sân khu. Chèo sân khu k chuyn (t s) bng trò nên
hình thc sân khu din k, diễn để k, k để din. Câu chuyện được din k trên
chiếu chèo được gọi “tích trò” hay ch din. Tích truyn chính ni dung chính
ca v din. sân khu k chuyn nên chèo, tung truyn thng coi v kịch như
mt câu chuyện đã xy ra được din li trên sân khu. vy, ch din trên sân
khấu đóng vai trò quan trng, có quá trình phát sinh, phát trin và kết thúc theo trình
t thi gian, không gian. Thi gian ca sân khu chèo là thi gian mt chiu. Không
gian ca sân khấu chèo được gi nguyên như trong tích truyện, ph thuc vào trình
t ca thời gian quá trình hành đng theo thi gian ca nhân vt. “Cốt truyện”
(tình tiết ca bn kch) theo Lại Nguyên Ân còn được gọi đối ng, s việc, đề
tài - để gi tên các u chuyn, các s kiện đưc miêu t trong đó. Ct truyn
chức năng quan trọng là bc l các mâu thun của đời sng, tc là th hiện xung đột.
các loi ct truyện như cốt truyn biên niên, ct truyện đồng tâm (hoc ct
truyn ly m, ct truyện hướng m), ct truyện đơn tuyến ct truyện đa tuyến.
Ct truyện được xây dng bng nhiu bin pháp kết cu khác nhau.
Ct truyn trong kch bn chèo truyn thng ct truyện đơn tuyến. Toàn
b ct truyn tc câu chuyn k được dng trên mt trc, xoay quanh cuộc đời nhân
vật chính. Như vở Trương Viên, nhân vật chính ca v Th Phương. Cả ct
truyn ch xoay quanh cuộc đời ca Th Phương, bắt đầu t mảnh tTrương Viên
hi vợ. Sau đó, Trương Viên từ bit Th Phương tham gia chiến trn. Th Phương
m chng lon lạc đi tìm chồng, b lt vào hang qu. Th Phương phi ct tht cánh
tay nuôi m chng, khoét mắt để m thuc cho m chồng, đưc qu tha chết
lòng hiếu vi m chồng. Sau đó, trong cnh lòa, Th Phương hát chợ, được
quan Tha tướng Trương Viên mi vào hát, c nhà hi ng đoàn viên.
Ct truyn trong kch bn chèo c tuy cha xung đột nhưng ý tưởng ca kch
không nht thiết bc l t s va đập trc tiếp của xung đột, như dng kch luận đề
nm toàn b din tiến ca ct truyện. Nhưng cũng thể mâu thun xung
đột ch xy ra trong nhng s kin riêng bit ca ct truyn s kin sau không
nht thiết phi quan h nhân qu vi s kiện trưc. Mâu thuẫn xung đột ny sinh
đưc gii quyết ngay trong tng s kiện”. [1, tr.148]. Kho sát v Quan Âm Th
Kính, ngoài lớp giáo đu, còn các lp trò: Thiện hi v; Mãng ông g Th
Kính cho Thiện Sĩ; sự biến th nht: Th nh định ct râu chng nên b đổ oan giết
chng (ni oan th nht); Th Kính đi tu chùa Vân; Th Mu lên chùa; Nô và Màu,
Vic làng; s biến th hai: Th nh b Th Mầu vu oan là “tác giả” cái thai đang
mang (ni oan th hai), Th Mầu “trả” con cho Tiu Kính; Tiu nh nuôi con Th
Mu; Th Kính chết, ni oan gii t, Pht t ban sc,
Tiu nh thành Pht. Cui ng lp Chy đàn. Ta thấy, ct truyn ca v Quan
Âm Th Kính nhiều xung đt. Tuy nhiên, câu chuyn tri dài c các lp trò k
trên để toát nên s Nhn ca Th Kính, ch không phải hai xung đột (ct râu chng,
b Th Màu vu oan) k trên to nên s thắt nút, cao trào để bc l ý nghĩa ca ct
truyn.
Vi sân khu chèo c, v trí quan trng ca v dành cho ngh thut biu din
ngu hng của người din viên. Còn kch bn ch mt yếu t ca trò din, gi
thân trò thôi. Ước l đảm bảo cho người xem vn th hiểu được đầy đủ nhng
ni dung v chèo biu diễn, đã s c b khá nhiu chi tiết, ước l giúp
người xem phát huy t tưởng tượng ca mình. vy, nhng tình tiết trong ct
truyện đưc la chn k càng, nhng tình tiết nào quan trng th hiện được
ng, ch đề ca v din mi được đưa lên sân khu.
Phương thức lưu truyền ca kch bn chèo truyn ming. S tn ti ca
chèo chính trong trí nh ca nhng ngh nhân, nông dân vy to ra các d bn.
Các v chèo c có kch bản không trùng khít nhưng vẫn thng nht v ct truyn
(tích truyn). Tính ng diễn đáp ng nhu cầu người xem n mt v chèo din
nhng làng khác nhau, trong nhng đêm diễn khác nhau không ging nhau. vy,
ct truyn tính không c định vi kết cu m. S thêm ni dung vào làm cho
nhng v chèo quen thuc tr nên hp dn. Tính ng diễn s quan trọng đ
đánh giá i năng, s thành công, nét đc sc ca mt gánh chèo. Chèo c hình
thc k chuyn bng sân khu, ly sân khu diễn viên làm phương tiện giao lưu
vi công chúng. Trình t phát trin ca các ct truyện đều được din ra theo li k
chuyện, lướt nhanh những đoạn không cn thiết, nhn sâu vào nhng mng xung
đột lớn nơi điều kin phát huy tim năng ca hát, âm nhạc, đạo, din xut y
ấn tượng mnh m. Trong nhng lp đặc t trng tâm y, các nhân vt chính
thường được đặt vào nhng tình huống điển hình vi những hành động đã vượt lên
ranh gii t thực, đưc k l hoá, m l hoá chứa đựng được dung lượng ln lao
điều tác gi mun nói.
Lch s Vit Nam đến nay đã trải qua 3 lần giao lưu văn hóa. Cuộc giao lưu
ln hai t na sau thế k XIX đến m 1945 ch yếu ảnh hưởng của văn a
phương y. Cuộc tiếp biến văn hóa này thc s mt cuc cách mạng, m văn
hc - ngh thut Vit Nam chuyn mình t văn học dân gian thành văn chương bác
học (văn học viết), đi t nền văn học trung đại (phong kiến) sang văn hc hiện đại.
Chèo ch nm không gian văn hóa Bắc bộ, nơi đã tồn ti t chiếng chèo xưa.
Không gian văn hóa của chèo hàng nghìn m qua vẫn không thay đổi. Do đó, chèo
loi hình ngh thut khó biến đổi, không còn thời hưng thịnh như xưa nhưng
chèo đã trở thành di sn văn hóa phi vật th mà bất kì người Việt Nam nào cũng biết
ti.
Tài liu tham kho
1. Trần Đình Ngôn, Trần Văn Hiếu ch biên (2011), Nguyễn Đình Nghị cuộc đời
s nghip, Nxb Sân khu, Hà Ni.
Câu 4 trang 151 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Hc sinh tiến hành xem trc tiếp hoc xem qua internet các v chèo tung ni tiếng
và t đọc các tài liu nghiên cu.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 151 sách KNTT
Câu 1 trang 151 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
- Tuồng là 1 trong các loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam nổi tiếng nhất là ở
khu vực Trung Bộ, những tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh,… Tích chuyện trong mỗi vở
tuồng đều là những tích chuyện lịch sử, những vị tướng anh hùng, phản ánh các yếu
tố của thời đại. Các diễn viên được hóa thân rất nổi bật, “cá tính hóa” với các màu
sắc để phân biệt vai diễn: màu đỏ là trung thần, xám là nịnh thần, hồn ma sẽ là xanh
lục và người thật thà sẽ đi cùng màu đen.
- Chèo là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam, phát
triển mạnh ở phía bắc, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và lan tỏa đến khu vực Bắc
Trung Bộ và Trung Du Miền Núi Bắc Bộ:
+ Chèo là sân khấu của hiện thực đời sống tam nông: nông nghiệp, nông dân và nông thôn.
+ Sân khấu chèo hướng tới trình thức hóa, mô hình hóa (hình tượng của nhân vật).
+ Nghệ thuật sân khấu đồng cảm: đó là sự kết hợp tinh tế, nhuần nhuyễn, điêu luyện
và hài hòa giữa gián cách và hòa cảm, giữa khách quan và chủ quan, giữa thực và
hư trong quá trình thể hiện đời sống nhân vật trên sân khấu.
Câu 2 trang 151 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
- Cần phải giữ gìn và bảo tồn những loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian và đưa
chúng phát triển hơn. Dù thời gian ra đời từ rất lâu nhưng những loại hình nghệ
thuật này đã được ông cha ta đúc kết và xây dựng, nó phản ánh đặc điểm văn hóa của tổ tiên cha ông ta.
Câu 3 trang 151 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Chèo ra đời và phát triển từ nghệ thuật diễn xƣớng dân gian, bắt nguồn từ
trò nhại cách nay khoảng 1.000 năm, là sản phẩm của người nông dân, phục vụ nhu
cầu giải trí của người nông dân trong các dịp lễ tết, đình đám, khao vọng. 1.000 năm
qua, nghệ thuật chèo đã trải qua nhiều bước thăng trầm. Dưới tác động của văn hóa
phƣơng Tây, khi nền văn học dân tộc trong trạng thái chuyển đổi hệ hình từ phạm
trù “trung đại” sang phạm trù “hiện đại”, từ phạm trù “dân tộc” sang phạm trù thế
giới”, tất cả các loại hình văn học - nghệ thuật đều đồng loạt cách tân (đổi mới).
Chèo đi từ quê ra phố thị, đánh dấu sự trở lại và tìm chỗ đứng trong lòng công
chúng thành phố. Do nhu cầu thưởng thức của tầng lớp thị dân đương thời, để bắt
kịp xu hướng đổi mới của các loại hình văn học - nghệ thuật khác, từ rất sớm, chèo
cổ đã trải qua hai cuộc cách mạng, cách tân trở thành chèo văn minh (1906) rồi chèo
cải lương (1924). Sự đổi mới về phương pháp sáng tác kịch bản chèo đã tạo nên một
dấu mốc quan trọng, một bước ngoặt lịch sử.
Trong văn học, thể loại kịch trong đó có kịch hát, cụ thể là tuồng, chèo là
lĩnh vực liên ngành, vừa thuộc sân khấu, vừa thuộc văn học. Kịch bao gồm văn bản,
đồng thời còn thuộc nghệ thuật trình diễn. Như vậy, một mặt vừa phải xem kịch như
một thể loại văn học bên cạnh các thể loại khác, mặt khác phải kết hợp khảo sát với
thực tế biểu diễn trên sân khấu. Chèo là sân khấu kể chuyện (tự sự) bằng trò nên là
hình thức sân khấu diễn kể, diễn để kể, kể để diễn. Câu chuyện được diễn kể trên
chiếu chèo được gọi là “tích trò” hay tích diễn. Tích truyện chính là nội dung chính
của vở diễn. Là sân khấu kể chuyện nên chèo, tuồng truyền thống coi vở kịch như
một câu chuyện đã xảy ra và được diễn lại trên sân khấu. Vì vậy, tích diễn trên sân
khấu đóng vai trò quan trọng, có quá trình phát sinh, phát triển và kết thúc theo trình
tự thời gian, không gian. Thời gian của sân khấu chèo là thời gian một chiều. Không
gian của sân khấu chèo được giữ nguyên như trong tích truyện, phụ thuộc vào trình
tự của thời gian và quá trình hành động theo thời gian của nhân vật. “Cốt truyện”
(tình tiết của bản kịch) theo Lại Nguyên Ân còn được gọi là đối tượng, sự việc, đề
tài - để gọi tên các câu chuyện, các sự kiện được miêu tả trong đó. Cốt truyện có
chức năng quan trọng là bộc lộ các mâu thuẫn của đời sống, tức là thể hiện xung đột.
Có các loại cốt truyện như cốt truyện biên niên, cốt truyện đồng tâm (hoặc cốt
truyện ly tâm, cốt truyện hướng tâm), cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến.
Cốt truyện được xây dựng bằng nhiều biện pháp kết cấu khác nhau.
Cốt truyện trong kịch bản chèo truyền thống là cốt truyện đơn tuyến. Toàn
bộ cốt truyện tức câu chuyện kể được dựng trên một trục, xoay quanh cuộc đời nhân
vật chính. Như vở Trương Viên, nhân vật chính của vở là Thị Phương. Cả cốt
truyện chỉ xoay quanh cuộc đời của Thị Phương, bắt đầu từ mảnh trò Trương Viên
hỏi vợ. Sau đó, Trương Viên từ biệt Thị Phương tham gia chiến trận. Thị Phương và
mẹ chồng loạn lạc đi tìm chồng, bị lọt vào hang quỷ. Thị Phương phải cắt thịt cánh
tay nuôi mẹ chồng, khoét mắt để làm thuốc cho mẹ chồng, được quỷ tha chết vì
lòng hiếu với mẹ chồng. Sau đó, trong cảnh mù lòa, Thị Phương hát ở chợ, được
quan Thừa tướng Trương Viên mời vào hát, cả nhà hội ngộ đoàn viên.
Cốt truyện trong kịch bản chèo cổ tuy chứa xung đột nhưng ý tưởng của kịch
không nhất thiết bộc lộ từ sự va đập trực tiếp của xung đột, như dạng kịch luận đề
mà nằm ở toàn bộ diễn tiến của cốt truyện. Nhưng cũng có thể mâu thuẫn và xung
đột chỉ xảy ra trong những sự kiện riêng biệt của cốt truyện mà sự kiện sau không
nhất thiết phải có quan hệ nhân quả với sự kiện trước. Mâu thuẫn xung đột nảy sinh
và được giải quyết ngay trong từng sự kiện”. [1, tr.148]. Khảo sát vở Quan Âm Thị
Kính, ngoài lớp giáo đầu, còn có các lớp trò: Thiện Sĩ hỏi vợ; Mãng ông gả Thị
Kính cho Thiện Sĩ; sự biến thứ nhất: Thị Kính định cắt râu chồng nên bị đổ oan giết
chồng (nỗi oan thứ nhất); Thị Kính đi tu ở chùa Vân; Thị Mầu lên chùa; Nô và Màu,
Việc làng; sự biến thứ hai: Thị Kính bị Thị Mầu vu oan là “tác giả” cái thai cô đang
mang (nỗi oan thứ hai), Thị Mầu “trả” con cho Tiểu Kính; Tiểu Kính nuôi con Thị
Mầu; Thị Kính chết, nỗi oan giải tỏ, Phật tổ ban sắc,
Tiểu Kính thành Phật. Cuối cùng là lớp Chạy đàn. Ta thấy, cốt truyện của vở Quan
Âm Thị Kính có nhiều xung đột. Tuy nhiên, câu chuyện trải dài cả các lớp trò kể
trên để toát nên sự Nhẫn của Thị Kính, chứ không phải hai xung đột (cắt râu chồng,
bị Thị Màu vu oan) kể trên tạo nên sự thắt nút, cao trào để bộc lộ ý nghĩa của cốt truyện.
Với sân khấu chèo cổ, vị trí quan trọng của vở dành cho nghệ thuật biểu diễn
ngẫu hứng của người diễn viên. Còn kịch bản chỉ là một yếu tố của trò diễn, gọi là
thân trò thôi. Ước lệ đảm bảo cho người xem vẫn có thể hiểu được đầy đủ những gì
nội dung vở chèo biểu diễn, dù đã có sự lược bỏ khá nhiều chi tiết, ước lệ giúp
người xem phát huy trí tưởng tượng của mình. Vì vậy, những tình tiết trong cốt
truyện được lựa chọn kỹ càng, những tình tiết nào quan trọng thể hiện được tư
tưởng, chủ đề của vở diễn mới được đưa lên sân khấu.
Phương thức lưu truyền của kịch bản chèo là truyền miệng. Sự tồn tại của
chèo chính là trong trí nhớ của những nghệ nhân, nông dân vì vậy tạo ra các dị bản.
Các vở chèo cổ có kịch bản không trùng khít nhưng vẫn thống nhất về cốt truyện
(tích truyện). Tính ứng diễn đáp ứng nhu cầu người xem nên một vở chèo diễn ở
những làng khác nhau, trong những đêm diễn khác nhau không giống nhau. Vì vậy,
cốt truyện có tính không cố định với kết cấu mở. Sự thêm nội dung vào làm cho
những vở chèo quen thuộc trở nên hấp dẫn. Tính ứng diễn là cơ sở quan trọng để
đánh giá tài năng, sự thành công, nét đặc sắc của một gánh chèo. Chèo cổ là hình
thức kể chuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và diễn viên làm phương tiện giao lưu
với công chúng. Trình tự phát triển của các cốt truyện đều được diễn ra theo lối kể
chuyện, lướt nhanh ở những đoạn không cần thiết, nhấn sâu vào những mảng xung
đột lớn nơi có điều kiện phát huy tiềm năng ca hát, âm nhạc, vũ đạo, diễn xuất gây
ấn tượng mạnh mẽ. Trong những lớp đặc tả trọng tâm này, các nhân vật chính
thường được đặt vào những tình huống điển hình với những hành động đã vượt lên
ranh giới tả thực, được kỳ lạ hoá, mỹ lệ hoá chứa đựng được dung lượng lớn lao
điều tác giả muốn nói.
Lịch sử Việt Nam đến nay đã trải qua 3 lần giao lưu văn hóa. Cuộc giao lưu
lần hai từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945 chủ yếu là ảnh hưởng của văn hóa
phương Tây. Cuộc tiếp biến văn hóa này thực sự là một cuộc cách mạng, làm văn
học - nghệ thuật Việt Nam chuyển mình từ văn học dân gian thành văn chương bác
học (văn học viết), đi từ nền văn học trung đại (phong kiến) sang văn học hiện đại.
Chèo chỉ nằm ở không gian văn hóa Bắc bộ, nơi đã tồn tại tứ chiếng chèo xưa.
Không gian văn hóa của chèo hàng nghìn năm qua vẫn không thay đổi. Do đó, chèo
là loại hình nghệ thuật khó biến đổi, dù không còn thời hưng thịnh như xưa nhưng
chèo đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể mà bất kì người Việt Nam nào cũng biết tới. Tài liệu tham khảo
1. Trần Đình Ngôn, Trần Văn Hiếu chủ biên (2011), Nguyễn Đình Nghị cuộc đời và
sự nghiệp, Nxb Sân khấu, Hà Nội.
Câu 4 trang 151 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Học sinh tiến hành xem trực tiếp hoặc xem qua internet các vở chèo tuồng nổi tiếng
và tự đọc các tài liệu nghiên cứu.