Soạn bài Đất nước CTST

Soạn bài Đất nước CTST được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

Soạn bài Đất nước CTST
Ni dung chính:
Văn bản nói v th hin cái nhìn mi m v Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa
Đim qua nhiều phương diện: lch sử, địa lý, văn hóa,… Đất c là s hi t
kết tinh bao công sc khát vng ca nhân dân. Nhân dân người làm ra Đất
c.
Tr li câu hi:
Câu 1 trang 100 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Không gian ca "những ngày thu đã xa" được tái hin qua nhng hình nh nào trong
văn bản trên? Hãy ghi li những hình dung,ởng tượng các hình ảnh thơ y gi
ra cho bn.
Tr li:
- Không gian của “những ngày thu đã xa” đưc tái hin qua nhng hình nh trong
văn bản:
+ Cái lnh bui sm ca Hà Ni
+ Gió heo may khp các con ph dài
+ Hình ảnh người chiến ra đi, không ngoảnh lại nhìn người thân, quê nhà nhưng
lòng vẫn đau đau v quê hương, xứ s.
- Những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ y gi ra cho tôi mt không
gian Ni bui sm chút se lnh ca gió heo, bu tri chút m đạm và hình
nh tin bit đy những lưu luyến pha ln ni bun.
Câu 2 trang 100 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Hình nh "mùa thu nay" khác gì vi "những ngày thu đã xa"? Theo bạn, điều gì làm
nên s khác bit đó?
Tr li:
- Hình ảnh “mùa thu nay” khác với "những ngày thu đã xa":
+ Ch th tr tình cm thy “vui”.
+ Không gian cũng trở n tươi tắn: được miêu t qua nhng t ng như “phấp
phơi”, “áo mới”, “trong biếc”, “nói cưi thiết tha”.
- Theo tôi, điều làm nên s khác bit đó chính s thành công ca kháng chiến,
khiến nước Việt Nam giành được đc lp, t do.
Câu 3 trang 100 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Xác đnh và nêu hiu qu biểu đạt ca bin pháp tu t trong đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Nhng ng đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nng phù sa
Tr li:
- Bin pháp tu t đưc s dụng trong đoạn thơ: đip ng.
C th:
+ ... đây là của chúng ta
+ Nhng...
- Hiu qu ca bin pháp tu t điệp ng được s dụng trong đoạn thơ: nhấn mnh,
khẳng định nhng hình nh thiên nhiên của đất nước Vit Nam của con người
Vit Nam.
u 4 trang 100 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Đọc li bn dòng cui của đoạn trích cho biết: tiếng ca "nhng buổi ngày xưa
vng nói v" gi gm thông điệp gì đến chúng ta?
Tr li:
Tiếng ca "nhng buổi ngày xưa vng nói v" gi gm đến chúng ta thông điệp
phi nh đến tiếng nói, hành động, s hi sinh ca các thế h đi trước.
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Đất nước CTST Nội dung chính:
Văn bản nói về thể hiện cái nhìn mới mẻ về Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm qua nhiều phương diện: lịch sử, địa lý, văn hóa,… Đất Nước là sự hội tụ và
kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra Đất Nước. Trả lời câu hỏi:
Câu 1 trang 100 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Không gian của "những ngày thu đã xa" được tái hiện qua những hình ảnh nào trong
văn bản trên? Hãy ghi lại những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho bạn. Trả lời:
- Không gian của “những ngày thu đã xa” được tái hiện qua những hình ảnh trong văn bản:
+ Cái lạnh buổi sớm của Hà Nội
+ Gió heo may khắp các con phố dài
+ Hình ảnh người chiến sĩ ra đi, không ngoảnh lại nhìn người thân, quê nhà nhưng
lòng vẫn đau đau về quê hương, xứ sở.
- Những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho tôi là một không
gian Hà Nội buổi sớm có chút se lạnh của gió heo, bầu trời có chút ảm đạm và hình
ảnh tiễn biệt đầy những lưu luyến pha lẫn nỗi buồn.
Câu 2 trang 100 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Hình ảnh "mùa thu nay" khác gì với "những ngày thu đã xa"? Theo bạn, điều gì làm nên sự khác biệt đó? Trả lời:
- Hình ảnh “mùa thu nay” khác với "những ngày thu đã xa":
+ Chủ thể trữ tình cảm thấy “vui”.
+ Không gian cũng trở nên tươi tắn: được miêu tả qua những từ ngữ như “phấp
phơi”, “áo mới”, “trong biếc”, “nói cười thiết tha”.
- Theo tôi, điều làm nên sự khác biệt đó chính là sự thành công của kháng chiến,
khiến nước Việt Nam giành được độc lập, tự do.
Câu 3 trang 100 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa Trả lời:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: điệp ngữ. Cụ thể:
+ ... đây là của chúng ta + Những...
- Hiệu quả của biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong đoạn thơ: nhấn mạnh,
khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam là của con người Việt Nam.
Câu 4 trang 100 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Đọc lại bốn dòng cuối của đoạn trích và cho biết: tiếng của "những buổi ngày xưa
vọng nói về" gửi gắm thông điệp gì đến chúng ta? Trả lời:
Tiếng của "những buổi ngày xưa vọng nói về" gửi gắm đến chúng ta thông điệp
phải nhớ đến tiếng nói, hành động, sự hi sinh của các thế hệ đi trước.