Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học - Cánh diều 10

Hôm nay, muốn giới thiệu bài Soạn văn 10: Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học, thuộc sách Cánh diều, tập 2. Kính mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo nội dung chi tiết sẽ được chúng tôi giới thiệu ngay sau đây.

Soạn văn 10: Gii thiệu, đánh giá vẻ đẹp ca tác phẩm văn học
1. Định hướng
a. Gii thiệu, đánh giá v đẹp ca mt tác phẩm văn hc s dng ngôn ng
nói các phương tiện h tr khác như máy tính, máy chiếu, tranh ảnh,
(nếu có) để trình bày thuyết phục ngưi nghe v nhng nét đặc sắc, độc
đáo của tác phẩm văn chương hay vai trò, sc mnh của văn học đi vi cuc
sống con người mà cá nhân đã tự tìm hiu, lí gii, chiêm nghim.
b. Để gii thiệu, đánh giá cái hay, cái đp ca tác phẩm văn học, các em cn:
- Xác định tác phm văn học mình tâm đc, yêu thích hiu biết chc
chn, nht hiu biết v nhng giá tr ni dung, hình thc ngh thuật đặc sc
s được trình bày.
- Xây dựng đề cương bài nói với ba phn chính:
M đầu: Nêu vấn đề s trình bày
Ni dung: Các ý s trình bày theo mt trình t hp lí.
Kết thúc: Khẳng định ý nghĩa ca vấn đ được trình bày, có th nêu hướng
trin khai tiếp.
- Xây dng ni dung chi tiết cho bài nói.
- Chun b các phương tiện h tr khác (máy tính, máy chiếu, tranh, nh,...).
2. Thc hành
Bài tp: Gii thiu, đánh giá nét đặc sc v ni dung hình thc ngh thut
ca mt tác phẩm văn học đã đc hoc đã đc.
a. Chun b
Thc hin vic chun b như hướng dn mục 1. Định hướng
Xem lại dàn ý đã làm phn Viết.
b. Tìm ý và lp dàn ý
Xem xét dàn ý đã u phn Viết b sung mt s ý phù hp vi phn Nói
và nghe.
c. Thc hành nói và nghe
Gi ý:
(1) M đầu: Nguyn Trãi mt tác gi ln ca nền n học trung đại Vit
Nam. Ông có nhiu tác phẩm, nhưng ni bt nht phi k đến Bình Ngô đi cáo.
Tác phm này có giá tr ni dung và ngh thut rt đc sc.
(2) Ni dung chính:
- V ni dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn đc lp vi mục đích tố cáo
ti ác k thù xâm lược, ca ngi cuc khởi nghĩa Lam Sơn.
- V ngh thut
Lí l và dn chứng rõ ràng, xác đáng.
Ngh thut chính lun tài tình.
Ngôn ng giàu hình nh, giọng điệu đanh thép.
(3) Kết thúc: Khng li giá tr tác phm Bình Ngô đại cáo ca Nguyn Trãi.
| 1/2

Preview text:

Soạn văn 10: Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học 1. Định hướng
a. Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của một tác phẩm văn học là sử dụng ngôn ngữ
nói và các phương tiện hỗ trợ khác như máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, …
(nếu có) để trình bày và thuyết phục người nghe về những nét đặc sắc, độc
đáo của tác phẩm văn chương hay vai trò, sức mạnh của văn học đối với cuộc
sống con người mà cá nhân đã tự tìm hiểu, lí giải, chiêm nghiệm.
b. Để giới thiệu, đánh giá cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học, các em cần:
- Xác định tác phẩm văn học mà mình tâm đắc, yêu thích và có hiểu biết chắc
chắn, nhất là hiểu biết về những giá trị nội dung, hình thức nghệ thuật đặc sắc sẽ được trình bày.
- Xây dựng đề cương bài nói với ba phần chính: ⚫
Mở đầu: Nêu vấn đề sẽ trình bày ⚫
Nội dung: Các ý sẽ trình bày theo một trình tự hợp lí. ⚫
Kết thúc: Khẳng định ý nghĩa của vấn đề được trình bày, có thể nêu hướng triển khai tiếp.
- Xây dựng nội dung chi tiết cho bài nói.
- Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ khác (máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh,...). 2. Thực hành
Bài tập: Giới thiệu, đánh giá nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật
của một tác phẩm văn học đã đọc hoặc đã đọc. a. Chuẩn bị ⚫
Thực hiện việc chuẩn bị như hướng dẫn ở mục 1. Định hướng ⚫
Xem lại dàn ý đã làm ở phần Viết. b. Tìm ý và lập dàn ý
Xem xét dàn ý đã nêu ở phần Viết và bổ sung một số ý phù hợp với phần Nói và nghe. c. Thực hành nói và nghe Gợi ý:
(1) Mở đầu: Nguyễn Trãi là một tác giả lớn của nền văn học trung đại Việt
Nam. Ông có nhiều tác phẩm, nhưng nổi bật nhất phải kể đến Bình Ngô đại cáo.
Tác phẩm này có giá trị nội dung và nghệ thuật rất đặc sắc. (2) Nội dung chính:
- Về nội dung: Đại cáo bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập với mục đích tố cáo
tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Về nghệ thuật ⚫
Lí lẽ và dẫn chứng rõ ràng, xác đáng. ⚫
Nghệ thuật chính luận tài tình. ⚫
Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giọng điệu đanh thép.
(3) Kết thúc: Khẳng lại giá trị tác phẩm Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.