Soạn bài Hịch tướng sĩ CTST

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Hịch tướng sĩ CTST. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 2. Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Son bài Hịch tướng sĩ CTST
Trước khi đọc
Câu 1 trang 92 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Hào khí Đông A của quân dân nhà Trn trong ba ln kháng chiến chng quân m
c Mông - Nguyên.
Tr li:
Hào khí Đông A của quân dân nhà Trn trong ba ln kháng chiến chông quân m
c Mông - Nguyên:
- Hào khí Đông A là kết tinh lòng yêu nưc sâu sc ca những người con thi Trn.
- Hào khí Đông A (ch A ch Đông trong ch Hán ghép li thành ch Trn)
hào khí ca nhà Trn, th hin khí thế oai hùng, hào sng, nhit huyết ca nhà Trn.
- Ba ln chiến thng Mông - Nguyên đã th hin tinh thần yêu nước tha thiết, lòng
căm thù gic sâu sc và ý chí chiến đấu mnh m ca quân dân nhà Trn.
Câu 2 trang 92 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Tài và đc của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quc Tun.
Tr li:
- Tài đức của Hưng Đạo Đại Vương Trn Quc Tuấn đưc th hin qua ba ln
đánh tan quân Mông - Nguyên, phng s hết lòng 4 đời vua Trn: Thái Tông, Thánh
Tông, Nhân Tông và Anh Tông.
- Mưu trí, tài giỏi.
Đọc văn bản
1. Suy lun: Nhng nhân vt lch s đưc nêu phần 1 có điểm gì chung?
Tr li:
- Nhng nhân vt lch s được nêu phần 1 có điểm chung là tn trung vi ch, vi
đất nưc mà hi sinh bn thân mình, quyết không đu hàng.
- Quyết tâm chiến đu và chiến thng.
2. Suy lun: Trong phn 2, tác gi đã sử dng t ng, hình ảnh, câu văn nào để bày
t tình cm ca bn thân?
Tr li:
Trong phn 2, tác gi đã sử dng t ng, hình ảnh, câu văn để y t tình cm ca
bn thân:
- Nói v gic bng nhng t ng với thái độ khinh thường, căm thù: "lưi diu",
“thân dê chó”.
- Hình ảnh, câu văn so sánh đ th hin s canh cánh v đất nước: Thật khác nào
như đem thịt mà nuôi h đói, sao cho khỏi đ tai v v sau!”
3. Suy lun: Giọng điệu phần 3 ngưi trên nói vi k dưới hay lời người
đồng cnh ng?
Tr li:
- Giọng điệu phn 3 va là ngưi trên nói vi k dưới,
- Giọng điệu va là li ca ngưi đng cnh ng.
Sau khi đc
Nội dung chính: “Hịch tướng sĩ” đã phản ánh tinh thn yêu nước, m thù giặc ý
chí quyết chiến quyết thng k thù xâm c ca nhân dân ta. Trn Quc Tun
không ch mt ch soái giàu lòng yêu nưc mà còn là mt nhà hùng bin. - Khích
l lòng căm thù giặc và ni nhc ca k mất nưc.
Tr li câu hi:
Câu 1 trang 95 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Tóm tt các phn ca Hch ớng chỉ ra h thng luận điểm, l, bng chng
ca văn bn theo mu sau (làm vào v):
TT
Lun đim
Lí l và bng chng
1
2
3
4
Tr li:
Tóm tt các phn ca Hịch ớng chỉ ra h thng luận điểm, l, bng chng
ca văn bn theo mu:
TT
Lun đim
Lí l và bng chng
1
Các trung thần được ghi
trong s sách đều nhng
người vượt lên cái tm
thưng, hết lòng phò
quân vương, bảo v đất
nước.
Nhng tấm ơng trung thần nghĩa sĩ: K
Tín, Do Vu, D Nhượng, Kính Đức, Co
Khanh, Vương Công Kiên, Nguyễn Văn Lp,
Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư.
2
Cn phải đánh bại quân
gic đ tr tai v v sau.
S ngược ngo, tàn ác, tham lam ca quân
gic.
3
Cn phi nhìn ch nhc
biết lo, thy nước nhc
biết nghĩ, luyện binh đánh
gic.
- Nhng thú vui tiêu khin, s giàu cũng
không th chng li quân gic. Nếu để c
nhc thì chu tiếng xấu muôn đời.
- Ch luyện binh đánh giặc mi th
chiến thng, ca nhà no m, tiếng thơm muôn
đời.
4
Phi luyn theo Binh thư
yếu lược đê đánh thng
gic mới đưc coi phi
đạo thn ch, còn nếu
khinh b sách y thì k
nghch thù.
- Binh thư yếu c là binh pháp do Trn
Quc Tun chn t các nhà hp li mt
quyn.
- Dựa vào đạo thn chủ, trưc s m lược
ca quân Mông - Nguyên, Trn Quc Tun
coi gic là k thù không đội tri chung.
- Nếu không ra nhc cho chủ, cho c thì
muôn đời để thn, không còn mặt mũi nào
đứng trong tri đt na
Câu 2 trang 95 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Ch ra mt s yếu t biu cảm đưc s dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ (chú ý đến
giọng văn bản, hình nh so sánh, n d, cu trúc điệp, tương phản,...). Theo bn, các
yếu t biu cm này có tác dng gì?
Tr li:
Mt s yếu t biu cm đưc s dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ:
- Giọng điệu:
+ Khi cn th hin lòng trung vi ch, vi nưc: giọng điệu tha thiết.
+ Khi nói l với các tướng sĩ: phân tích ràng, giọng điệu mang tính khuyên bo
và răn đe.
- Hình nh so sánh: So sánh việc để quân gic ngang nhiên Đại Vit không khác
nào đem thịt mà nuôi h đói.
- n d: coi quân gic là cú diu, dê chó nhm th hin s khinh thưng.
- Tương phản:
+ Hình nh các trung thn x thân vì chủ, nước và hình ảnh tướng sĩ Đi Vit vn
nhìn quân gic hng hách.
+ Tương phản gia kết qu ca vic không biết nhục đánh giặc kết qu ca
vic biết ra nhục cho nước, đ đánh giặc.
Câu 3 trang 95 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Hãy ch ra mục đích viết ca tng phn và mc đích viết của văn bản theo sơ đồ sau
(làm vào v):
Tr li:
- Mục đích viết ca văn bản: Khích l lòng yêu nước bt khut ca các tướng đ
quyết chiến quyết thng k thù xâm lược.
+ Mục đích viết phn 1: Khích l lòng căm thù gic, ni nhc mất nưc.
+ Mục đích viết phn 2: Khích l lòng trung quân ái quốc lòng ân nghĩa thủy
chung của người cùng cnh ng.
+ Mc đích viết phn 3: Khích l ý chí lp công danh, x thân vì nưc.
+ Mục đích viết phn 4: Khích l lòng t trng, liêm s mỗi người khi nhn cái
sai, thy rõ điều đúng.
Câu 4 trang 96 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Cách sp xếp các luận điểm tác dụng như thế nào trong vic thc hin mc đích
ca văn bn Hch tướng sĩ?
Tr li:
- Cách sp xếp các lun điểm có tác dng trong vic thc hin mục đích của văn bản
Hch tướng sĩ: Khích l nhiu mặt đ tp trung vào mt hưng.
- Khích l t ý chí lp công danh, lòng t trng cá nhân, t tôn dân tc đến lòng căm
thù gic, tinh thn trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục... để cui cùng khích l
lòng yêu nước bt khut, quyết chiến quyết thng k thù xâm lược.
Câu 5 trang 96 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Qua văn bản, Trn Quc Tuấn đã thể hiện quan điểm như thế o v trách nhim
ca các tướng sĩ với đt nưc trong vic chng quân Mông - Nguyên xâm lược?
Tr li:
Qua văn bản, Trn Quc Tuấn đã thể hiện quan đim v trách nhim của các tướng
với đất nước trong vic chng quân Mông - Nguyên: phi lòng trung quân ái
quc, thy gic ngang nhiên, hng hách thì cn phi biết nhc c gng luyn
binh để đánh giặc.
Câu 6 trang 96 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Theo bạn, hào khí Đông A đã thể hiện như thế nào trong văn bản Hịch tướng sĩ?
Tr li:
- Lòng yêu nước, chí khí hào hùng ấy chính hào khí Đông A ca quân dân nhà
Trn.
- Văn bản Hịch tướng sĩ là bn anh hùng ca th hin chí khí hào hùng, ca anh hùng
nhà Trn. Bài hịch đã thể hiện lòng căm thù gic sc sôi, nêu cao ý chí quyết chiến
quyết thng, sn sàng x thân đ bo v giang sơn, xã tc.
Câu 7 trang 96 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Văn bn Hch tướng sĩ gợi cho bạn suy nghĩ gì về tình yêu nước? Hãy thc hin mt
sn phm sáng to (tranh minh ha, áp phích, clip ngắn,...) để th hiện suy nghĩ của
mình
Tr li:
- Văn bản Hịch tướng gợi cho tôi suy nghĩ về tình yêu nước tình cảm đã từ
xa xưa, sẵn trong mỗi con người. Đối với người Vit, như trong văn bản Tinh
thần yêu nước ca nhân dân ta, H Chí Minh cũng đã từng viết: "Dân ta có mt lòng
nồng nàn yêu nước. Đó một truyn thng quý báu ca ta. T xưa đến nay, mi
khi T quc b xâm ng, thì tinh thn y li sôi ni, kết thành mt làn sóng
cùng mnh m, to lớn, nó lưt qua mi s nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tt c
lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Thc hin mt sn phm sáng to: HS có th v tranh minh ha cnh quân dân nhà
Trần đánh thắng quân Mông - Nguyên.
| 1/6

Preview text:

Soạn bài Hịch tướng sĩ CTST Trước khi đọc
Câu 1 trang 92 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Hào khí Đông A của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. Trả lời:
Hào khí Đông A của quân dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông - Nguyên:
- Hào khí Đông A là kết tinh lòng yêu nước sâu sắc của những người con thời Trần.
- Hào khí Đông A (chữ A và chữ Đông trong chữ Hán ghép lại thành chữ Trần) là
hào khí của nhà Trần, thể hiện khí thế oai hùng, hào sảng, nhiệt huyết của nhà Trần.
- Ba lần chiến thắng Mông - Nguyên đã thể hiện tinh thần yêu nước tha thiết, lòng
căm thù giặc sâu sắc và ý chí chiến đấu mạnh mẽ của quân dân nhà Trần.
Câu 2 trang 92 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Tài và đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Trả lời:
- Tài và đức của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua ba lần
đánh tan quân Mông - Nguyên, phụng sự hết lòng 4 đời vua Trần: Thái Tông, Thánh
Tông, Nhân Tông và Anh Tông. - Mưu trí, tài giỏi. Đọc văn bản
1. Suy luận: Những nhân vật lịch sử được nêu ở phần 1 có điểm gì chung? Trả lời:
- Những nhân vật lịch sử được nêu ở phần 1 có điểm chung là tận trung với chủ, với
đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.
- Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.
2. Suy luận: Trong phần 2, tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn nào để bày
tỏ tình cảm của bản thân? Trả lời:
Trong phần 2, tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh, câu văn để bày tỏ tình cảm của bản thân:
- Nói về giặc bằng những từ ngữ với thái độ khinh thường, căm thù: "lưỡi cú diều", “thân dê chó”.
- Hình ảnh, câu văn so sánh để thể hiện sự canh cánh về đất nước: “Thật khác nào
như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!”
3. Suy luận: Giọng điệu ở phần 3 là người trên nói với kẻ dưới hay là lời người đồng cảnh ngộ? Trả lời:
- Giọng điệu ở phần 3 vừa là người trên nói với kẻ dưới,
- Giọng điệu vừa là lời của người đồng cảnh ngộ. Sau khi đọc
Nội dung chính: “Hịch tướng sĩ” đã phản ánh tinh thần yêu nước, căm thù giặc và ý
chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của nhân dân ta. Trần Quốc Tuấn
không chỉ là một chủ soái giàu lòng yêu nước mà còn là một nhà hùng biện. - Khích
lệ lòng căm thù giặc và nỗi nhục của kẻ mất nước.
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Tóm tắt các phần của Hịch tướng sĩ và chỉ ra hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng
của văn bản theo mẫu sau (làm vào vở): TT Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng 1 2 3 4 Trả lời:
Tóm tắt các phần của Hịch tướng sĩ và chỉ ra hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản theo mẫu: TT Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng 1
Các trung thần được ghi
Những tấm gương trung thần nghĩa sĩ: Kỷ
trong sử sách đều là những
Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cảo
người vượt lên cái tầm Khanh, Vương Công Kiên, Nguyễn Văn Lập,
thường, hết lòng phò tá Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư.
quân vương, bảo vệ đất nước. 2
Cần phải đánh bại quân
Sự ngược ngạo, tàn ác, tham lam của quân
giặc để trừ tai vạ về sau. giặc. 3
Cần phải nhìn chủ nhục mà
- Những thú vui tiêu khiển, sự giàu có cũng
biết lo, thấy nước nhục mà
không thể chống lại quân giặc. Nếu để nước
biết nghĩ, luyện binh đánh
nhục thì chịu tiếng xấu muôn đời. giặc.
- Chỉ có luyện binh đánh giặc mới có thể
chiến thắng, cửa nhà no ấm, tiếng thơm muôn đời. 4 Phải luyện theo Binh thư
- Binh thư yếu lược là binh pháp do Trần
yếu lược đê đánh thắng
Quốc Tuấn chộn từ các nhà hợp lại một
giặc mới được coi là phải quyển.
đạo thần chủ, còn nếu - Dựa vào đạo thần chủ, trước sự xâm lược
khinh bỏ sách này thì là kẻ
của quân Mông - Nguyên, Trần Quốc Tuấn nghịch thù.
coi giặc là kẻ thù không đội trời chung.
- Nếu không rửa nhục cho chủ, cho nước thì
muôn đời để thẹn, không còn mặt mũi nào
đứng trong trời đất nữa
Câu 2 trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Chỉ ra một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ (chú ý đến
giọng văn bản, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, cấu trúc điệp, tương phản,...). Theo bạn, các
yếu tố biểu cảm này có tác dụng gì? Trả lời:
Một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản Hịch tướng sĩ: - Giọng điệu:
+ Khi cần thể hiện lòng trung với chủ, với nước: giọng điệu tha thiết.
+ Khi nói lí lẽ với các tướng sĩ: phân tích rõ ràng, giọng điệu mang tính khuyên bảo và răn đe.
- Hình ảnh so sánh: So sánh việc để quân giặc ngang nhiên ở Đại Việt không khác
nào đem thịt mà nuôi hổ đói.
- Ẩn dụ: coi quân giặc là cú diều, dê chó nhằm thể hiện sự khinh thường. - Tương phản:
+ Hình ảnh các trung thần xả thân vì chủ, vì nước và hình ảnh tướng sĩ Đại Việt vẫn
nhìn quân giặc hống hách.
+ Tương phản giữa kết quả của việc không biết nhục mà đánh giặc và kết quả của
việc biết rửa nhục cho nước, để đánh giặc.
Câu 3 trang 95 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Hãy chỉ ra mục đích viết của từng phần và mục đích viết của văn bản theo sơ đồ sau (làm vào vở): Trả lời:
- Mục đích viết của văn bản: Khích lệ lòng yêu nước bất khuất của các tướng sĩ để
quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
+ Mục đích viết phần 1: Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước.
+ Mục đích viết phần 2: Khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thủy
chung của người cùng cảnh ngộ.
+ Mục đích viết phần 3: Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
+ Mục đích viết phần 4: Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái
sai, thấy rõ điều đúng.
Câu 4 trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Cách sắp xếp các luận điểm có tác dụng như thế nào trong việc thực hiện mục đích
của văn bản Hịch tướng sĩ? Trả lời:
- Cách sắp xếp các luận điểm có tác dụng trong việc thực hiện mục đích của văn bản
Hịch tướng sĩ: Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng.
- Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm
thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục... để cuối cùng khích lệ
lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Câu 5 trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm như thế nào về trách nhiệm
của các tướng sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên xâm lược? Trả lời:
Qua văn bản, Trần Quốc Tuấn đã thể hiện quan điểm về trách nhiệm của các tướng
sĩ với đất nước trong việc chống quân Mông - Nguyên: phải có lòng trung quân ái
quốc, thấy giặc ngang nhiên, hống hách thì cần phải biết nhục mà cố gắng luyện binh để đánh giặc.
Câu 6 trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Theo bạn, hào khí Đông A đã thể hiện như thế nào trong văn bản Hịch tướng sĩ? Trả lời:
- Lòng yêu nước, chí khí hào hùng ấy chính là hào khí Đông A của quân dân nhà Trần.
- Văn bản Hịch tướng sĩ là bản anh hùng ca thể hiện chí khí hào hùng, của anh hùng
nhà Trần. Bài hịch đã thể hiện lòng căm thù giặc sục sôi, nêu cao ý chí quyết chiến
quyết thắng, sẵn sàng xả thân để bảo vệ giang sơn, xã tắc.
Câu 7 trang 96 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Văn bản Hịch tướng sĩ gợi cho bạn suy nghĩ gì về tình yêu nước? Hãy thực hiện một
sản phẩm sáng tạo (tranh minh họa, áp phích, clip ngắn,...) để thể hiện suy nghĩ của mình Trả lời:
- Văn bản Hịch tướng sĩ gợi cho tôi suy nghĩ về tình yêu nước là tình cảm đã có từ
xa xưa, sẵn có trong mỗi con người. Đối với người Việt, như trong văn bản Tinh
thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí Minh cũng đã từng viết: "Dân ta có một lòng
nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi
khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô
cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả
lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Thực hiện một sản phẩm sáng tạo: HS có thể vẽ tranh minh họa cảnh quân dân nhà
Trần đánh thắng quân Mông - Nguyên.