Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận lớp 10 sách Cánh Diều

Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận sách CD được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK Ngữ văn 10 CD. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Son bài L hội dân gian đặc sc ca dân tộc Chăm ở Ninh
Thun sách CD
Tr li câu hi gia bài
Câu 1 trang 100 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Phần in đậm này có tác dng gì?
Tr li:
- Phần in đậm y tác dng khái quát chung v l hi Ka-tê của ngưi dân tc
Chăm.
Câu 2 trang 101 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Phn 1 cung cấp thông tin nào cho ngưi đc?
Tr li:
- Phn 1 cung cp thông tin cho người đọc v thời gian, địa điểm t chc l hi
Ka-tê hàng năm.
Câu 3 trang 102 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Hot đng nào ca l hi Ka-tê đưc th hin qua bc nh này?
Tr li:
- Trong bc nh ngày th hai ca l hội, đoàn người Chăm Ra-glai t chc
c y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai. Thy c l dẫn đầu cùng các thôn n áo
dài Chăm múa quạt rn ràng.
Câu 4 trang 103 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Bc nh cho thy hoạt động nào ca phn hi?
Tr li:
- Bc nh cho thy phn hi trong l hi Ka-tê cùng náo nhit, sôi ni. Trong
bc ảnh là điệu múa truyn thống được trình din ti l hi.
Câu 5 trang 103 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Tìm chi tiết k v nét đc đáo trong l hi Ka-tê ca người Chăm.
Tr li:
- Chi tiết k v nét độc đáo trong lễ hi Ka-tê ca người Chăm:
+ Nhiu nhc c dân tc
+ Các điệu hát, múa ca thiếu n Chăm
+ Mỗi gia đình được c đại din làm mâm cúng tế thn linh.
+ Tái hiện các trò chơi dân gian
+ Hot đng ca hát, nhy múa tới đêm.
Câu 6 trang 104 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Qua l hi Ka-tê, người Chăm hướng tới điều gì?
Tr li:
- Qua l hi Ka-tê, người Chăm hướng ti th hin s tri ân đối vi t tiên, các bc
tin bối đã công tạo dng bo v cuc sng cho họ. Đây cũng khoảng thi
gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, đến thăm họ hàng, bn.
Nhng vt vả, lo âu thường ngày đã tan biến, thay vào đó là nim vui, s thân thin.
Mi ngưi cùng nhau tận hưởng nhng giây phút bình an, hnh phúc.
Tr li câu hi cui bài
Câu 1 trang 104 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Nhan đề cung cp nhng thông tin ban đầu nào v nội dung văn bn? Vì sao tác gi
không đưa tên gọi ca l hi (Ka-tê)o nhan đ?
Tr li:
- Nhan đề n bn liên quan trc tiếp đền đề tài ca bài viết này, khi phần nhan đề
đã nêu rõ địa điểm, đặc sc l hi dân gian ca dân tộc chăm. Do đó, nhan đề đã nêu
lên ch đề ca văn bn.
- Tác gi không đưa tên gọi là l hi Ka-bi nếu ch nêu ra như vậy thì người đọc
s chưa hình dung ràng được đây lễ hi gì, ca toàn th dân tc hay ch thuc
v mt dân tộc. Như vậy s không để li n tượng tốt cho người đc.
Câu 2 trang 104 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Qua văn bản L hi dân gian đc sc ca dân tộc Chăm Ninh Thun, tác gi đã
đem đến những thông tin bn nào v l hi Ka-tê của người Chăm Ninh
Thun?
Tr li:
- Qua văn bản L hội dân gian đc sc ca dân tộc Chăm Ninh Thun, tác gi đã
đem đến những thông tin cơ bản v l hi Ka-tê của người Chăm ở Ninh Thuận như:
Thi gian t chc, c phn trong l hi, nhng quy tc không th thiếu trong l hi
và những nét đặc sc riêng bit ca l hi Ka-tê.
Câu 3 trang 104 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Theo em, phương thức miêu t t s tác dụng như thế nào đối vi vic truyn
ti thông tin văn bn này?
Tr li:
- Phương thức miêu t và t s có tác dng rt lớn đối vi vic truyn ti thông tin
văn bản này, bi khi s dng kết hợp hai phương thức, người đọc s va hình dung
được quá trình t chc l hi, cùng các nét truyn thống đặc bit.
Câu 4 trang 104 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Tìm điểm ging nhau gia phong tc của người Chăm (qua lễ hi Ka-tê) phong
tc của người Kinh (qua Tết âm lch truyn thng). Nêu nhn xét ca em v điểm
giống nhau đó.
Tr li:
- Phong tc người Chăm qua l hi Ka-tê có nhiều nét tương đồng như: Những hot
động tưởng nh, tâm linh nhằm hướng v t tiên, thn linh; mt s hoạt đng nhy
múa, ca hát cũng giống như người Kinh khi đón Tết âm lch, tham gia các l hi đu
xuân. Đây đều những nét văn hóa truyền thống lâu đi, th hin bn sc dân tc,
niềm vui sướng,… vừa tương đồng nhưng vẫn vô cùng độc đáo, khác bit.
Câu 5 trang 104 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Nếu viết một văn bản thông tin tng hp gii thiu ngày Tết âm lch quê hương
mình, em s gii thiu những thông tin bản và s dng nhng hình nh nào để
minh ho?
Tr li:
- Nhng ngày Tết đến, xuân v, l nhng ngày nhiều đa tr vùng quê
nghèo như em luôn chờ đón. Bởi khi Tết đến, chúng em s được din qun áo mi
đi chơi, đưc mọi người mng tui cho nhiu tin tiêu vặt. Được ăn rất nhiu
món ngon mà ch dp Tết mi thưng hay có.
Khi Tết đến, mỗi nhà đều trang trí cho gia đình mình thật đẹp, nhà nào cũng sắm
sửa, hoa đào, hoa mai, y quất…Trên bàn thờ xut hiện mâm ngũ quả với đủ loi
xanh, đỏ, vàng… rồi bánh ko, mt Tết, ợu vang, rượu sâm banh…Trước ca
cng mỗi nhà đều treo c đỏ sao vàng th hin cho vic thái bình, thnh tr. Trên
những con đường xut hin nhng câu đối băng rôn khẩu hiu cùng vui vẻ, đẹp
mắt….
Em không biết Tết t bao gi nhưng khi em bắt đầu sinh ra thì đã Tết. Tết
thường đưc bắt đầu vào ngày cui cùng ca một m tính theo âm lịch năm thì
ngày 29, năm 30 cho ti hết mùng 2 Tết chính vy người a thường nói
một năm có ba ngày Tết là vì thế.
Nhưng những năm gần đây đất c ta ngày càng phát trin, nn kinh tế cũng tăng
theo, nên Tết thường được kéo dài hơn tm mt tun l (7 ngày) để tin cho nhng
người công tác, làm ăn xa th v quê ăn Tết cùng gia đình, xum vy bên mâm
c. Tết luôn dp vui v rn tiếng cười đùa. Cầu cho năm mới bình an, phát tài,
hnh phúc ngp tràn. Tết dịp để người ta tin bit những cái đi, những điều
buồn, điều không may mn s đi theo cùng năm cũ để đón một năm mi v s mang
li nhng nim hy vng mi. Trong nhng ngày Tết như 30, mùng 1, nhà nào cũng
thắp hương làm mâm cơm cúng ông bà tổ tiên, th hin s thành kính vi nhng lp
người trưc ca mình.
Năm nào cũng thế, m hay nu tht nhiều món ngon như bánh chưng, nem, giò, ch,
canh măng… để cúng ông t tiên. Đêm 30 tối giao tha luôn to cho em rt
nhiều c động bi khonh khc thiêng liêng nhất trong năm. Khi tiếng
chuông điểm 12 gi thì nhng màn pháo hoa s n ra nhng bông pháo hoa bay vút
lên cao ri tỏa sáng trong bóng đêm, to ra nhng màu sắc lung linh tươi đẹp, trong
mt bn tr con ti em thì màn pháo hoa luôn th thú v nht. Sau khi màn pháo
hoa kết thúc s lúc mà bn tr ti em gi nhau í ới để ra cng chùa hái lc, mang
nhng cành lc may mn v nhà cm lên bàn th. Cầu mong cho m mới mình s
hc giỏi hơn, được nhiều điểm 10 n, cầu mong cho ông bà, cha m đưc mnh
khe bình an.
Sáng mùng 1 Tết chúng em thường được cha m đưa đi chúc Tết mng tui ông bà,
rồi các cô, dì, chú, bác trong gia đình.Tết tht s là những ngày đặc bit thiêng liêng
nhất trong năm. hội để c gia đình điều kin sum vy, vui v bên nhau,
dp cho mọi người din nhng b qun áo mi, khi khép li mi bun phin
không may mn m cũ, để chào đón một năm mới an lành, tt đẹp hơn.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận sách CD
Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 trang 100 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Phần in đậm này có tác dụng gì? Trả lời:
- Phần in đậm này có tác dụng khái quát chung về lễ hội Ka-tê của người dân tộc Chăm.
Câu 2 trang 101 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Phần 1 cung cấp thông tin nào cho người đọc? Trả lời:
- Phần 1 cung cấp thông tin cho người đọc về thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội Ka-tê hàng năm.
Câu 3 trang 102 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Hoạt động nào của lễ hội Ka-tê được thể hiện qua bức ảnh này? Trả lời:
- Trong bức ảnh là ngày thứ hai của lễ hội, đoàn người Chăm và Ra-glai tổ chức
rước y trang lên tháp Pô-klông Ga-rai. Thầy cả lễ dẫn đầu cùng các cô thôn nữ áo
dài Chăm múa quạt rộn ràng.
Câu 4 trang 103 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Bức ảnh cho thấy hoạt động nào của phần hội? Trả lời:
- Bức ảnh cho thấy phần hội trong lễ hội Ka-tê vô cùng náo nhiệt, sôi nổi. Trong
bức ảnh là điệu múa truyền thống được trình diễn tại lễ hội.
Câu 5 trang 103 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Tìm chi tiết kể về nét độc đáo trong lễ hội Ka-tê của người Chăm. Trả lời:
- Chi tiết kể về nét độc đáo trong lễ hội Ka-tê của người Chăm:
+ Nhiều nhạc cụ dân tộc
+ Các điệu hát, múa của thiếu nữ Chăm
+ Mỗi gia đình được cử đại diện làm mâm cúng tế thần linh.
+ Tái hiện các trò chơi dân gian
+ Hoạt động ca hát, nhảy múa tới đêm.
Câu 6 trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm hướng tới điều gì? Trả lời:
- Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm hướng tới thể hiện sự tri ân đối với tổ tiên, các bậc
tiền bối đã có công tạo dựng và bảo vệ cuộc sống cho họ. Đây cũng là khoảng thời
gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, đến thăm họ hàng, bè bạn.
Những vất vả, lo âu thường ngày đã tan biến, thay vào đó là niềm vui, sự thân thiện.
Mọi người cùng nhau tận hưởng những giây phút bình an, hạnh phúc.
Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Nhan đề cung cấp những thông tin ban đầu nào về nội dung văn bản? Vì sao tác giả
không đưa tên gọi của lễ hội (Ka-tê) vào nhan đề? Trả lời:
- Nhan đề văn bản liên quan trực tiếp đền đề tài của bài viết này, khi phần nhan đề
đã nêu rõ địa điểm, đặc sắc lễ hội dân gian của dân tộc chăm. Do đó, nhan đề đã nêu
lên chủ đề của văn bản.
- Tác giả không đưa tên gọi là lễ hội Ka-tê bởi nếu chỉ nêu ra như vậy thì người đọc
sẽ chưa hình dung rõ ràng được đây là lễ hội gì, của toàn thể dân tộc hay chỉ thuộc
về một dân tộc. Như vậy sẽ không để lại ấn tượng tốt cho người đọc.
Câu 2 trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Qua văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, tác giả đã
đem đến những thông tin cơ bản nào về lễ hội Ka-tê của người Chăm ở Ninh Thuận? Trả lời:
- Qua văn bản Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận, tác giả đã
đem đến những thông tin cơ bản về lễ hội Ka-tê của người Chăm ở Ninh Thuận như:
Thời gian tổ chức, các phần trong lễ hội, những quy tắc không thể thiếu trong lễ hội
và những nét đặc sắc riêng biệt của lễ hội Ka-tê.
Câu 3 trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Theo em, phương thức miêu tả và tự sự có tác dụng như thế nào đối với việc truyền
tải thông tin ở văn bản này? Trả lời:
- Phương thức miêu tả và tự sự có tác dụng rất lớn đối với việc truyền tải thông tin ở
văn bản này, bởi khi sử dụng kết hợp hai phương thức, người đọc sẽ vừa hình dung
được quá trình tổ chức lễ hội, cùng các nét truyền thống đặc biệt.
Câu 4 trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Tìm điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-tê) và phong
tục của người Kinh (qua Tết âm lịch truyền thống). Nêu nhận xét của em về điểm giống nhau đó. Trả lời:
- Phong tục người Chăm qua lễ hội Ka-tê có nhiều nét tương đồng như: Những hoạt
động tưởng nhớ, tâm linh nhằm hướng về tổ tiên, thần linh; một số hoạt động nhảy
múa, ca hát cũng giống như người Kinh khi đón Tết âm lịch, tham gia các lễ hội đầu
xuân. Đây đều là những nét văn hóa truyền thống lâu đời, thể hiện bản sắc dân tộc,
niềm vui sướng,… vừa tương đồng nhưng vẫn vô cùng độc đáo, khác biệt.
Câu 5 trang 104 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Nếu viết một văn bản thông tin tổng hợp giới thiệu ngày Tết âm lịch ở quê hương
mình, em sẽ giới thiệu những thông tin cơ bản gì và sử dụng những hình ảnh nào để minh hoạ? Trả lời:
- Những ngày Tết đến, xuân về, có lẽ là những ngày mà nhiều đứa trẻ vùng quê
nghèo như em luôn chờ đón. Bởi khi Tết đến, chúng em sẽ được diện quần áo mới
đi chơi, được mọi người mừng tuổi lì xì cho nhiều tiền tiêu vặt. Được ăn rất nhiều
món ngon mà chỉ dịp Tết mới thường hay có.
Khi Tết đến, mỗi nhà đều trang trí cho gia đình mình thật đẹp, nhà nào cũng sắm
sửa, hoa đào, hoa mai, cây quất…Trên bàn thờ xuất hiện mâm ngũ quả với đủ loại
xanh, đỏ, vàng… rồi bánh kẹo, mứt Tết, rượu vang, rượu sâm banh…Trước cửa
cổng mỗi nhà đều treo lá cờ đỏ sao vàng thể hiện cho việc thái bình, thịnh trị. Trên
những con đường xuất hiện những câu đối băng rôn khẩu hiệu vô cùng vui vẻ, đẹp mắt….
Em không biết Tết có từ bao giờ nhưng khi em bắt đầu sinh ra thì đã có Tết. Tết
thường được bắt đầu vào ngày cuối cùng của một năm tính theo âm lịch có năm thì
ngày 29, có năm là 30 cho tới hết mùng 2 Tết chính vì vậy người xưa thường nói
một năm có ba ngày Tết là vì thế.
Nhưng những năm gần đây đất nước ta ngày càng phát triển, nền kinh tế cũng tăng
theo, nên Tết thường được kéo dài hơn tầm một tuần lễ (7 ngày) để tiện cho những
người công tác, làm ăn ở xa có thể về quê ăn Tết cùng gia đình, xum vầy bên mâm
cỗ. Tết luôn là dịp vui vẻ rộn rã tiếng cười đùa. Cầu cho năm mới bình an, phát tài,
hạnh phúc ngập tràn. Tết là dịp để người ta tiễn biệt những cái cũ đi, những điều
buồn, điều không may mắn sẽ đi theo cùng năm cũ để đón một năm mới về sẽ mang
lại những niềm hy vọng mới. Trong những ngày Tết như 30, mùng 1, nhà nào cũng
thắp hương làm mâm cơm cúng ông bà tổ tiên, thể hiện sự thành kính với những lớp
người trước của mình.
Năm nào cũng thế, mẹ hay nấu thật nhiều món ngon như bánh chưng, nem, giò, chả,
canh măng… để cúng ông bà tổ tiên. Đêm 30 là tối giao thừa luôn tạo cho em rất
nhiều xúc động bởi nó là khoảnh khắc thiêng liêng nhất trong năm. Khi tiếng
chuông điểm 12 giờ thì những màn pháo hoa sẽ nổ ra những bông pháo hoa bay vút
lên cao rồi tỏa sáng trong bóng đêm, tạo ra những màu sắc lung linh tươi đẹp, trong
mắt bọn trẻ con tụi em thì màn pháo hoa luôn là thứ thú vị nhất. Sau khi màn pháo
hoa kết thúc sẽ là lúc mà bọn trẻ tụi em gọi nhau í ới để ra cổng chùa hái lộc, mang
những cành lộc may mắn về nhà cắm lên bàn thờ. Cầu mong cho năm mới mình sẽ
học giỏi hơn, được nhiều điểm 10 hơn, cầu mong cho ông bà, cha mẹ được mạnh khỏe bình an.
Sáng mùng 1 Tết chúng em thường được cha mẹ đưa đi chúc Tết mừng tuổi ông bà,
rồi các cô, dì, chú, bác trong gia đình.Tết thật sự là những ngày đặc biệt thiêng liêng
nhất trong năm. Nó là cơ hội để cả gia đình có điều kiện sum vầy, vui vẻ bên nhau,
là dịp cho mọi người diện những bộ quần áo mới, là khi khép lại mọi buồn phiền
không may mắn ở năm cũ, để chào đón một năm mới an lành, tốt đẹp hơn.